ÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LI THCS Là một giáo viên được nhà trường phân công giảng dạy môn vật lý , tôi nhận thấy nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo các hoạt động giáo dục của nhà trường. Bản thân các giáo viên thường xuyên được dự các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ để học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp thông qua các đợt tập huấn các cấp. Đặc biệt ngay từ đầu năm cấp trên đã tổ chức lớp tập huấn ra đề kiểm tra các môn học.
Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn Vật lý MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn 3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Tìm hiểu thực trạng việc đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận…… 3.2 Các giải pháp đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm từ luận…………… 3.2.1 Quy trình đề kiểm tra……………………………………………… 3.2.2 Ví dụ minh họa……………………………………………………… Hiệu việc áp dụng sáng kiến 12 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 Trang 1/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn Vật lý I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Việc kiểm tra - đánh giá kiến thức kỹ học sinh có vai trị quan trọng Vừa giữ vai trị động lực thúc đẩy q trình dạy học lại vừa có vai trị “bánh lái” giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy giúp học sinh thay đổi phương pháp học tập để phù hợp với hình thức, phương pháp kiểm tra nhằm đạt kết cao Việc đề kiểm tra hoàn toàn trắc nghiệm giáo dục hương dẫn cụ thể Tuy nhiên, cấp THCS việc đề kiểm tra vừa có trắc nghiệm vừa có tự luận cịn gặp khó khăn cách đề đảm bảo theo tỉ lệ số tiết, số bài, số chủ đề Chính vậy, tơi mạnh dạn đưa “Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận mơn vật lý” Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luân cách khách quan, không mang tính chủ quan Từ đó, giáo viên đánh giá học sinh, điều chỉnh phương pháp dạy giúp học sinh thay đổi phương pháp học tập để phù hợp với hình thức, phương pháp kiểm tra nhằm đạt kết cao Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp đề kiểm tra vừa có tự luận vừa có trắc nghiệm theo tỉ lệ số tiết học phù hợp với việc đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất lực Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát khoa học, nắm bắt tình hình thực tiễn; Phương pháp phân tích tổng hợp Phạm vi nghiên cứu Cách thức đề kiểm tra vừa có tự luận vừa có trắc nghiệm phù hợp với học sinh THCS môn vật lý II PHẦN NỘI DUNG: Cơ sở lý luận: Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương, sở giáo dục tiếp tục đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với Trang 2/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn Vật lý việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Cụ thể sau: - Giao quyền chủ động cho sở giáo dục giáo viên việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ; đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh - Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành - Kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá nhận xét, góp ý lẫn học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên cố gắng, tiến học sinh Đối với học sinh có kết kiểm tra định kì khơng phù hợp với nhận xét trình học tập (quá trình học tập tốt kết kiểm tra ngược lại), giáo viên cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, thấy cần thiết hợp lý cho học sinh kiểm tra lại - Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu: + Nhận biết: yêu cầu học sinh phải nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học; + Thông hiểu: yêu cầu học sinh phải diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; + Vận dụng: yêu cầu học sinh phải kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học; + Vận dụng cao: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn Trang 3/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn Vật lý đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lý trước tình huống, vấn đề học tập sống Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao - Kết hợp cách hợp lý hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lý thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn Cơ sở thực tiễn Là giáo viên nhà trường phân công giảng dạy môn vật lý , nhận thấy nhà trường quan tâm, đạo hoạt động giáo dục nhà trường Bản thân giáo viên thường xuyên dự lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp thông qua đợt tập huấn cấp Đặc biệt từ đầu năm cấp tổ chức lớp tập huấn đề kiểm tra môn học Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường ngày quan tâm, giáo viên học tập trao đổi chuyên môn trực tuyến hiệu quả, trang “Trường học kết nối” có nhiều thơng tin bổ ích giúp cho giáo viên học tập trao đổi chuyên môn đề kiểm tra, đánh giá lực, phẩm chất học sinh Bên cạnh thuận lợi cịn khơng khó khăn: Vẫn cịn giáo viên chưa linh hoạt, ngại đề kiểm tra đánh giá đảm bảo toàn diện Việc đề kiểm tra cịn mang tính chủ quan, chưa dàn trải hết nội dung nên dẫn đến học sinh “học tủ, học lệch” không nắm vững kiến thức bản, ứng dụng vào việc giải tình thực tiễn hạn chế Việc sử dụng ma trận đề giáo viên hạn chế Còn giáo vên chưa hiểu cách tạo ma trận đề để tính trọng số phù hợp với lực học sinh Giáo viên cịn phụ thuộc vào cách tính trọng số mà tài liệu sẵn có, chưa biết cách thay đổi để phù hợp với việc đề kiểm tra cho đối tượng học sinh Mặt khác, việc đề kiểm tra vừa có trắc nghiệm vừa có tự luận cịn nhiều giáo viên gặp khó khăn cách thức đề, việc đề cịn mang tính chủ quan nhiều Giáo viên thường thấy phần quan trọng đề kiểm tra nhiều, cịn phần khác coi nhẹ, chưa quan tâm tới tỉ lệ số tiết Chính việc đề hoàn toàn chủ quan, chưa thực khách quan Trang 4/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn Vật lý Trong viết này, mạnh dạn đưa “Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn vật lý” đảm bảo theo yêu cầu, mang tính khách quan, hạn chế việc đề chủ quan Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Tìm hiểu thực trạng việc đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận Việc đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận mang tính chủ quan người dạy, chưa khách quan Khi đề kiểm tra tập trung vào phần kiến thức, chủ đề trọng tâm, chưa đề dàn trải đảm bảo theo tỉ lệ số tiết, số bài, số chủ đề Dẫn đến có chủ đề đề cập q nhiều, có chủ đề đề cập tới khơng đề cập tới Chính điều làm học sinh học lệch, học tủ khơng nắm tồn kiến thức dẫn đến việc phát triển phẩm chất lực học sinh hạn chế 3.2 Các giải pháp đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm từ luận 3.2.1 Quy trình đề kiểm tra Bước Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn vào Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thơng Bước Xác định hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ tự luận: + Lớp 6: 25%TNKQ 75% TL + Lớp 7,8: 30%TNKQ 70% TL + Lớp 9: 50%TNKQ 50% TL Bảng trọng số đề kiểm tra: Dựa vào Khung PPCT để lập bảng trọng số, số câu điểm số đề kiểm tra Bảng trọng số lập cho phần trắc nghiệm khách quan Sau lập tiếp bảng trọng số cho phần tự luận (Tức lập bảng trọng số độc lập hai phần trắc nghiệm tự luận) Nội dung Tổng số tiết TS tiết lý thuyết Số tiết quy đổi BH VD Số câu BH VD Điểm số BH VD Chủ đề Chủ đề ……… Tổng Trang 5/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn Vật lý Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Dựa vào bảng trọng số phần trắc nghiệm tự luận lập khung ma trận đề KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Tên TN hủ đề TL KQ Chủ đề 1… Số câu TN TL KQ TN Cộng Cấp độ cao TL TN KQ TL KQ Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Số Số điểm Số Số điểm Số điểm điểm điểm Số câu điểm= % Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm % % % Tỉ lệ % Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận (đề) Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm 3.2.2 Ví dụ minh họa THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬN (Đề kiểm tra HK II, lớp 8, thời gian 45 phút) Bước Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn vào Chuẩn kiến thức, kỹ Học kì II, mơn Vật lý lớp chương trình giáo dục phổ thơng Bước Xác định hình thức kiểm tra: - Đề kiểm tra học kì I, hình thức trắc nghiệm (gồm 12 câu – điểm) tự luận (4 câu – điểm) - Bảng trọng số đề kiểm tra phần trắc nghiệm: Dựa vào Khung PPCT để lập bảng trọng số, số câu điểm số đề kiểm tra (h =1) Trang 6/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn Vật lý Tổng số Số tiết quy đổi Số câu Điểm số Nội dung tiết lý BH (a) VD (b) BH VD BH VD thuyết (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Chủ đề 2 0.75 Chủ đề 2 1 0.5 Chủ đề 5 Chủ đề 3 0.75 Tổng cộng 15 11 11 12 - Bảng trọng số đề kiểm tra: Dựa vào Khung PPCT để lập bảng trọng số, số câu điểm số đề kiểm tra phần tự luận (h =0.6) Tổng số Số tiết quy đổi Số câu Điểm số Tổng số Nội dung tiết lý tiết BH (a) VD (b) BH VD BH VD thuyết (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Chủ đề 1.2 1.8 Chủ đề 2 0.6 1.4 Chủ đề 5 2 Chủ đề 1.8 3.2 Tổng cộng 15 11 6.6 8.4 2 Tổng số tiết Trang 7/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn Vật lý Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra Nhận biết Tỉ lệ Tên chủ số câu, TNKQ TL đề điểm Công học – công suất Số câu hỏi Số điểm, tỉ lệ % Cơ Cấu tạo chất, nhiệt Nhiệt lượng Thông hiểu TNKQ TL 0,5 0,25 1,5 Câu Điểm, tỉ lệ % Số câu 1 0,25 0,25 2 Số điểm 0.5 1,5 0.5 1,5 Câu Điểm, tỉ lệ (%) TS câu hỏi TS điểm Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 2/3 (câu 1/3(Câ 3a ,3b) u 3c) 0,25 0,5 0,5 Cộng 2,75 (27,5% ) 0,5 (5%) (40%) 2,75 (27,5% ) 7 16 3 10,0 (100%) Trang 8/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn Vật lý Trang 9/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn vật lý Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận (đề) Đề kiểm tra cuối năm môn cật lý (Thời gian làm bài: 45 phút) PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3 Điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời CĐ Định luật công, công suất Câu (NB) Đơn vị công suất A kg B N C N/m2 D.W Câu 2.(NB) Cơng suất tính A cơng thực đơn vị thời gian B tích cơng với thời gian C cơng thực D thời gian thực công Câu (TH) Khi sử dụng máy đơn giản, A lợi lần lực lợi nhiêu lần đường lợi cơng B lợi lần lực lợi nhiêu lần công C lợi lần đường lợi nhiêu lần công D lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường không cho lợi công CĐ Cơ (Bài 16- 18) Câu (NB) Động vật phụ thuộc vào A Vận tốc chiều dài vật B Vận tốc khối lượng vật C Độ cao vật D Độ biến dạng đàn hồi vật Câu 5.(TH) Trường hợp không năng? A Chiếc cung giương B Xe đạp chuyển động mặt đường nằm ngang C Lò xo bị nén D Lò xo bị kéo giãn CĐ Cấu tạo chất, nhiệt (Bài 19- 23) Câu (NB) Phát biểu sau cấu tạo chất đúng? A Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt B Các chất thể rắn phân tử khơng chuyển động C Phân tử hạt chất nhỏ D Giữa phân tử, ngun tử khơng có khoảng cách Câu 7.(NB) Chuyển động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật 10/13 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn vật lý A chuyển động cong B chuyển động tròn C chuyển động thẳng D chuyển động hỗn độn không ngừng Câu 8.(TH) Thả cục đường vào cốc nước khuấy lên, đường tan nước có vị ngọt, vì: A khuấy nước đường nóng lên B khuấy lên phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước C bỏ đường vào khuấy lên thể tích nước cốc tăng D bỏ đường vào khuấy lên thể tích nước cốc giảm Câu (TH) Bỏ nước đá vào cốc nước nóng Hỏi nhiệt nước đá nước nóng thay đổi nào? A Nhiệt nước đá giảm, nhiệt nước nóng tăng B Nhiệt nước đá tăng, nhiệt nước nóng giảm C Nhiệt nước đá nước nóng tăng D Nhiệt nước đá nước nóng giảm CĐ Nhiệt lượng Câu 10 (NB) Đơn vị nhiệt dung riêng A Jun kilơgam Kelvin, kí hiệu J/kg.K B Jun kilơgam, kí hiệu J.kg C Jun, kí hiệu J D Jun kilơgam, kí hiệu J/kg Câu 11 (TH) Thả ba miếng đồng, nhơm, chì có khối lượng vào cốc nước nóng Khi bắt đầu có cân nhiệt xảy trường hợp đây? A Nhiệt độ miếng chì cao nhất, đến miếng đồng, miếng nhôm B Nhiệt độ miếng đồng cao nhất, đến miếng nhơm, miếng chì C Nhiệt độ ba miếng D Nhiệt độ miếng nhôm cao nhất, đến miếng đồng, miếng chì Câu 12.(TH) Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào ta phải làm ? A Tra bảng để biết nhiệt dung riêng B Đo nhiệt độ nhiệt kế để xác định độ tăng nhiệt độ C Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân vật để biết khối lượng đo nhiệt độ nhiệt kế để xác định độ tăng nhiệt độ D Cân vật để biết khối lượng 11/13 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn vật lý PHẦN II.TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu (NB) (1,5 điểm) Nhiệt gì? Thay đổi nhiệt cách nào? lấy ví dụ minh hoa? Câu (TH) (1,5 điểm) Tại rót nước sơi vào cốc dầy cốc dễ bị vỡ, rót vào cốc mỏng không bị vỡ? Muốn cốc không bị vỡ ta phải làm nào? Câu (2 điểm): Một người đưa vật nặng 100kg lên cao 1,2m mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m a (VDT) Tính cơng mà người thực để đưa vật lên mặt phẳng nghiêng khơng có ma sát? (0,75 điểm) b (VDT) Nếu người phải dùng lực F = 400N kéo vật lên mặt phẳng nghiêng hiệu suất mặt phẳng nghiêng bao nhiêu?(0,75 điểm) c (VDC) Tính lực cản trở chuyển động vật mặt phẳng nghiêng?(0,5 điểm) Câu 4.(VDT) (2 điểm): Một thỏi đồng 475g đun nóng đến 1000C thả vào nhiệt lượng kế chứa 570g nước nhiệt độ 140C Nhiệt độ cuối nước đồng 200C Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K a Tính nhiệt lượng tỏa thỏi đồng? b Tính nhiệt dung riêng đồng? Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm PHẦN I Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm 10 11 12 A X X B X X X X X C X X D X X X PHẦN II Tự luận (7 điểm) Câu * Nhiệt vật tổng động phân tử (1,5 cấu tạo nên vật điểm) * Nhiệt vật thay đổi hai cách: - Thực cơng Ví dụ: xoa hai bàn tay vào thấy tay nóng lên nhiệt tay thay đổi - Truyền nhiệt Ví dụ: hơ tay vào gần lửa, tay nóng lên Nhiệt tay thay đổi Câu - Vì Thủy tinh dẫn nhiệt kém, rót nước sôi vào cốc (1,5 dày lớp thủy tinh bên nóng trước nở ra, lớp ngồi chưa điểm) kịp nóng lên, chưa nở, tạo lực làm vỡ cốc Cốc mỏng nóng nên khơng vỡ - Muốn khơng vỡ, trước rót tráng cốc nước nóng để nở Sau rót nước sôi 0,5 0,5 0,5 0.75 0,75 12/13 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn vật lý Câu (2 điểm) a.(VDT) Cơng người đưa vật lên mặt phẳng nghiêng khơng có ma sát với cơng trọng lực (theo định luật công): Aci =P.h =10.m.h=10.100.1,2=1200J b.(VDT) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là: H= = Aci 100% Atp 0,25 0,5 0,5 0,25 1200 1200 100% = 100% = 75% F l 400.4 c.(VDC) lực cản trở chuyển động vật mặt phẳng nghiêng Ta có: A c = A – A ci ↔ Fc l =F.l-A ci → Fc = 0.25 0,25 F.l-Aci 400.4-1200 = = 100 N l Câu Tóm tắt: (2 m1 = 475 g = 0, 475kg điểm) m = 570 g = 0,57kg t = 1000 C , t 0,25 = 140 C , t = 200C c = 4200 J/kg.K a Q1 =? J b c1 =? J/kg.K Bài giải a Nhiệt lượng đồng tỏa nhiệt lượng nước thu vào (theo phương trình cân nhiệt): ( Q1 = Q = m c2 t − t ) = 0,57.4200.( 20 − 14 ) = 14364( J ) 0,25 0,5 (1) 0,5 b Lại có: Q1 = m1.c1 ( t1 − t ) = 0, 475.c1 ( 100 − 20 ) = 38.c1 (J) 0,25 (2) 0,25 Từ (1) (2) ta có: 38.c1 = 14364 → c1 = 378 J / kg K Vậy nhiệt dung riêng đồng là: 378J/kg.K Hiệu việc áp dụng sáng kiến Việc áp dụng kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp vừa trắc nghiệm vừa tự luận theo cách đảm bảo đề tương đối khách quan, khoa học, hạn chế việc đề màng tính chủ quan, giúp học sinh học tập đều, dàn trải kiến thức mà khơng “học tủ, học lệch” Từ góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, đổi đánh giá học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất lực 13/13 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn vật lý III KẾT LUẬN Như vậy, Khi áp dụng kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận cần thực theo năm bước đặc biệt ý đến bước thứ 2, xác định bảng trọng số cho phần kiểm tra (trắc nghiệm tự luận) để đảm bảo nội dung kiểm tra hồn tồn mang tính khách quan khoa học, khơng màng tính chủ quan Việc đề kiểm tra xác định bảng trọng số cho hai phần tự luận trắc nghiệm giúp giáo viên thiết lập ma trận đề mang tính khách quan, giáo viên không bị chi phối chủ quan cá nhân xác định phần chủ đề, trọng tâm, coi nhẹ chủ đề, cịn tiết đề cập tới Chính vậy, việc đề theo trình tự góp phần giúp giáo viên đánh giá lực phẩm chất học sinh giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy giúp học sinh thay đổi phương pháp học tập để phù hợp với hình thức, phương pháp kiểm tra nhằm đạt kết cao Trên kinh nghiệm đề cá nhân tơi, mong đón nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, quý thầy để thân tơi có kĩ phương pháp giảng dạy đề kiểm tra tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hương, ngày 02 tháng năm 2019 HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT Nguyễn Văn Cộng 14/13 ... 2,75 (27,5% ) 7 16 3 10,0 (100%) Trang 8/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn Vật lý Trang 9/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn... Chủ đề Chủ đề ……… Tổng Trang 5/14 Sáng kiến kinh nghiệm đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận môn Vật lý Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Dựa vào bảng trọng... tâm, giáo viên học tập trao đổi chuyên môn trực tuyến hiệu quả, trang “Trường học kết nối” có nhiều thơng tin bổ ích giúp cho giáo viên học tập trao đổi chuyên môn đề kiểm tra, đánh giá lực, phẩm