1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kien kinh nghiem hiền chuẩn

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

“Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Đồng dao thơ, ca dao, tục ngữ truyền miệng dân gian qua nhiều hệ Ngay từ thủa ấu thơ, em nghe đồng dao qua lời ru bà, mẹ Khi trẻ hai, ba tuổi, trị chơi có gắn với lời, nội dung đồng dao hút em cách thích thú Đồng dao ngấm vào cảm xúc tuổi thơ người lẽ tự nhiên Bởi vậy, lớn lên, chứng kiến trẻ nhỏ diễn xướng đồng dao, cảm thấy trẻ lại, ký ức thời thơ ấu lại tái mang lại cho ta cảm giác yêu đời gợi lại kỷ niệm đẹp khó quên thời thơ ấu hồn nhiên, thánh thiện, vô tư chẳng trở lại Ấn tượng đồng dao thật sâu sắc người Nhưng thời đại mà thông tin bùng nổ kỹ thuật điện tử xâm nhập đến mái trường, gia đình, đến trẻ em, yên tâm với em ngày, mặt trái thời đại công nghệ ảnh hưởng không tích cực đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Bởi vậy, ngày nhà giáo dục, bậc cha mẹ ln băn khoăn tìm phương pháp giáo dục trẻ em thực có hiệu Trên thực tế có lẽ lãng quên phương pháp giáo dục đầy hiệu mà sẵn có: kho tàng đồng dao trò chơi trẻ em Riêng lĩnh vực giáo dục, kho tàng cung cấp nội dung phương pháp giáo dục tương đối rõ ràng đầy đủ Nội dung đồng dao đơn giản, dễ hiểu, dễ thuộc, phù hợp với nhận thức hoạt động vui chơi trẻ thơ Ngôn từ đồng dao gần gũi với cách nói vần vè, giàu nhịp điệu ngơn ngữ nhi đồng Nhiều đồng dao có lối kết cấu vịng trịn, trẻ đọc đọc lại khơng chán, khơng kết thúc Đồng dao có chức thoả mãn nhu cầu vui chơi em nhỏ lời đồng dao gắn với trò chơi.Những trò chơi dân gian nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học, vừa chơi”, qua đồng dao theo cách nói vần, đồng dao làm tốt chức biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ Với đặc điểm bật nội dung nghệ thuật vậy, đồng dao thực ăn tinh thần thiếu trẻ em Song nay, số lượng đồng dao tuyển chọn chương trình giảng dạy cho trẻ mầm non cịn q hạn chế Đặc biệt, nội dung chưa đủ phục vụ cho chủ 1/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” điểm giáo dục trẻ mầm non Do vậy, dạy theo hướng đổi mới, giáo viên gặp nhiều khó khăn tài liệu, lúng túng phương pháp Nhận thức vấn đề này, công tác chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non, bên cạnh việc ứng dụng công nghệ dạy học đại tơi ln tìm tịi, học hỏi sáng tạo hình thức, phương pháp giáo dục trẻ dựa tư liệu giáo dục sẵn có kho tàng văn hố dân tộc Vì vậy, để tiếp tục thực tốt nhiệm vụ trồng người mình, năm học 2015 - 2016 nghiên cứu áp dụng sáng kiến: “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Mục đích sáng kiến kinh nghiệm: − Sưu tầm, viết lời cho số đồng dao − Cho trẻ làm quen với đồng dao chơi trò chơi tương ứng với đồng dao − Giúp trẻ phát triển cách tồn diện về: ngơn ngữ, thể chất, nhận thức, thẩm mỹ tình cảm quan hệ xã hội, hướng trẻ đến với truyền thống văn hoá dân tộc − Giúp đồng nghiệp bậc phụ huynh có thêm tài liệu kinh nghiệm để giáo dục trẻ đạt hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc sưu tầm viết lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng với đồng dao cho trẻ nhà trẻ, trẻ mẫu giáo trường mầm non 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Với đồng dao sưu tầm sáng tác được, áp dụng công tác giáo dục trẻ trường mầm non sau: Tôi tổ chức cho trẻ làm quen với đồng dao lúc nơi: làm quen với văn học, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động chuyển tiếp, sinh hoạt chiều tích hợp môn học khác Tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với đồng dao 2/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Tuỳ theo độ tuổi trẻ, hay tùy theo chủ điểm, tùy theo nội dung giáo dục mà giáo viên lựa chọn đồng dao khác cho phù hợp II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận: Các đồng dao sưu tầm, viết lời với trò chơi kèm theo lựa chọn dựa cở sở đặc điểm nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non Trong đó: Đồng dao thơ ca truyền miệng trẻ em Đồng dao chia làm hai loại gắn với công việc trẻ em gắn với trò chơi trẻ em Đồng dao truyền từ đời tiếp đời nọ, vùng qua vùng kia, có thay đổi, có sai lạc, có thất truyền bị lãng quên Việc sáng tác đồng dao thực trình lâu dài bao gồm: sáng tạo - lưu truyền – sử dụng - điều chỉnh Ở chủ thể sáng tạo, sử dụng, lưu truyền tái tạo đồng dao chủ yếu trẻ em Vui chơi nhu cầu cần thiết phát triển trẻ em Các trò chơi dân gian trẻ phần lớn gắn với đồng dao, có tác dụng bổ sung, làm rõ chức thẩm mỹ đồng dao Ngược lại đồng dao có vai trị lớn trị chơi trẻ em, thiếu trị chơi tẻ nhạt, vơ vị Lời đồng dao đóng góp quan trọng đến thực chức giáo dục chức vui chơi trẻ, với nhiệm vụ đa dạng: giáo dục nhận thức, đức, trí, thể, mỹ; luyện phát âm, cung cấp vốn từ ngữ; bồi dưỡng tình cảm; giữ nhịp cho thao tác chơi Vì vậy, việc sáng tạo trò chơi cho trẻ cần quan tâm đến đồng dao Đây sở để tơi tìm đến với đồng dao, nghiên cứu, viết lời mới, sưu tầm sáng tạo trò chơi để vừa đưa đồng dao đến với trẻ, vừa thực mục tiêu giáo dục 1.2 Cơ sở thực tiễn: Các đồng dao sưu tầm, đặt lời với trị chơi kèm theo lựa chọn dựa cở sở khảo sát việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non Thực tế cho thấy: 3/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Giáo viên trường mầm non sử dụng nhiều đồng dao tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ Nhưng khơng có nguồn tài liệu phong phú nên đông dao giáo viên sử dụng chủ yếu lấy từ số tài liệu chuyên mơn từ kinh nghiệm giáo viên Vì số lượng nên sử dụng lặp lặp lại gây nhàm chán cho trẻ Hiện nay, trường mầm non tơi cơng tác thực chương trình giáo dục mầm non theo hướng đổi Vì vậy, chương trình giáo dục trẻ thực theo chủ đề, chủ điểm Có đồng dao có nhịp điệu, trị chơi hấp dẫn trẻ nội dung lại khơng phù hợp với chủ điểm giáo dục mà giáo viên thực Nên giáo viên gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao Để khắc phục tồn trên, việc sưu tầm thêm đồng dao cổ, qua sáng kiến muốn viết lời mới, sưu tầm sáng tạo trò chơi phù hợp cho số đồng dao, với mong muốn cung cấp thêm cho đồng nghiệp tài liệu tham khảo vấn đề Điều tra thực trạng a.Thuận lợi: Là giáo viên trẻ nhiệt tình cơng việc, hết lịng thương u trẻ, có giọng đọc hay, truyền cảm, tơi giúp trẻ cảm thụ đồng dao tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt giúp trẻ phát triển vốn từ, ngôn ngữ cho trẻ Được quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu đồng nghiệp Trường; với trường lớp rộng, thoáng mát, đầy đủ đồ dùng dạy học đại, thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng mơn làm quen văn học nói chung đồng dao nói riêng Đồ dùng, phương tiện, tài liệu phục vụ cho chủ điểm làm quen văn học phong phú Đa số đồng dao mang tính giáo dục cao, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ cách tự nhiên, đáng yêu nên phụ huynh ủng hộ, tin tưởng kết hợp dạy trẻ lúc nhà b.Khó khăn: Số lượng đồng dao tuyển chọn cho trẻ mầm non cịn Vì vậy, tuyển chọn đồng dao, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có điều kiện 4/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” thực theo ý muốn, mặt giá trị nghệ thuật số bài, có nội dung kiến thức chưa phù hợp với độ tuổi, chủ điểm.Lời đồng dao ngắn, lặp lặp lại gây nhàm chán cho trẻ Điều làm hạn chế việc cảm nhận trẻ với đồng dao Quá trình đổi giáo dục mầm non, bên cạnh mặt tích cực, cịn có số hạn chế Việc dạy trẻ đồng dao cịn khó khăn giáo viên chưa biết lựa chọn đưa đồng dao vào dạy theo chủ điểm Việc lựa chọn có nội dung phù hợp với đối tượng trẻ cần thiết Đây sở biện pháp để tuyển chọn tác phẩm đồng dao phục vụ nhu cầu thực tiễn trình dạy trẻ c.Khảo sát thực trạng: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA TRẺ Nội dung điều tra Số lượng trẻ 30 Thùc tr¹ng Số trẻ đạt % 16 53 14 47 Trẻ nắm nội dung thuộc đồng dao 17 57 Trẻ nắm kỹ chơi trò chơi dân gian 19 63 Trẻ ý vào nội dung cô hớng dẫn Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động 3.Ni dung tin hnh thực hiện: Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng với đồng dao 5/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Bài 1: DUNG DĂNG DUNG DẺ Lời 1: Dung dăng dung dẻ Lời 2: Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời Đến hỏi ơng trời Tìm nơi gió mát Xin vài bánh Cùng hát véo von Gặp xe tránh Mời ơng trăng tròn Đội mũ đầu Xuống chơi với bé Đi chậm mau Xì xà xì xụp Ta Ngồi thụp xuống Lâu lâu lại ngồi (Sưu tầm) (Sưu tầm) Lời 1: Dung dăng dung dẻ Lời 2: Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Vui vẻ chơi Dắt trẻ chơi Bé nhớ lấy lời Đến chỗ đông người Tránh Lơi nguy hiểm Mỉm cười thành ý Ao khơng kiếm Khoanh tay trí Nước ngập sâu Lễ phép chào Sông chẳng tới đâu Bé nhớ điều Ngã nhào xuống Đến lớp hăng ngày Bé lên thảm cỏ Lời ln dậy Xì xà xì xụp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống chơi Ngồi thụp xuống chơi (Lời mới) (Lời mới) 6/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Lời 3: Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Lên xe bé ngồi Thắt dấy đội mũ An tồn lên nhớ Đúng luật giao thơng Đèn đỏ bạn không Cho xe Đèn xanh sáng Xe chạy bon bon Bạn nhỏ tí hon Cùng nhớ (Lời mới)  Mục đích giáo dục: -Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, trẻ hoạt động tập thể củng cố vận động cho trẻ, học cách thẳng hàng -Dạy trẻ biết tự bảo vệ thân, nhận biết tránh xa nơi nguy hiểm -Giúp trẻ biết chấp hành luật giao thông -Giáo dục ý thức lễ giáo cho trẻ -Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ   Đối tượng chơi: Trẻ nhà trẻ (dưới tuổi), trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi), trẻ mẫu gíáo nhỡ (4-5 tuổi) Cách chơi: (hình 1,2) Các cháu nắm tay nhau, vừa vừa đung đưa vung tay theo nhịp đồng dao Đến câu “ngồi thụp xuống chơi ” hay “cùng nhớ nhé” tất ngồi xổm lát.Với trẻ mẫu giáo ngồi chậm xẽ bị loại Các bạn lại đứng dậy tiếp tục chơi tiếp 7/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng”  Mục đích giáo dục: - Củng cố vận động đi, vận động bị, rèn luyện thính giác, phát triển khả định hướng không gian cho trẻ - Phát triển giác quan khả phán đoán cho trẻ - Cung cấp thêm kiến thức giới động vật cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: trẻ mẫu gíáo nhỡ (4-5 tuổi), trẻ mẫu gíáo lớn (5-6 tuổi)  Cách chơi: ( Hình 3) Mời trẻ lên bịt mắt l àm ng ười bắt dê, bạn đứng thành vòng tròn làm đàn dê Người bị bịt mắt theo tiếng hát đồng dao bạn để tìm bắt Khi bắt dê trẻ bị bịt mắt phải sờ đoán xem bắt bạn Nếu bắt “dê” đốn thắng cuộc, khơng bắt đoán sai thua Bài 3: NU NA NU NỐNG Lời 1: Nu na nu nống Lời 2: Nu na nu nống Nu na nu nống Thằng công cạc Cái cóng nằm Đá xỉa đá voi Cái ong nằm Đá đầu voi Củ khoai chấm mật Đá lên đá xuống Phật ngồi phật khóc Đá ruộng bồ câu Con cóc nhảy Đá râu mèo Con gà ú ụ Đá đường Bà mụ thổi xôi Gặp gái đường Nhà nấu chè Có phường trống quân Chân xoè chân rụt Có chân rụt (Sưu tầm) (Sưu tầm) 8/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Lời 3: Nu na nu nống Nu na nu nống Tiếng trống vang Bé ngồi thẳng hàng Duỗi chân ngắn Chân xinh xắn May mắn vào Dánh trống lên Tùng tùng tùng tùng (Lời mới)  Mục đích giáo dục: - Phát triển vận động bàn tay, cánh tay.Giúp trẻ biết phân biệt phải trái, trong, - Cho trẻ làm quen với âm điệu du dương đồng dao, nhằm giúp cho trẻ sau biết yêu mến ngôn ngữ dân tộc Việt Nam - Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: Trẻ nhà trẻ (dưới tuổi), trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi)  Cách chơi: ( Hình 4) Cho trỴ ngồi hàng ngang, duỗi chân ra, ngời điều khiển trò chơi đọc đồng dao Mỗi từ đập nhẹ vào chân, đập từ đầu theo thứ tự đến cuối cùng, lại quay ngợc lại chữ rụt tựng chân chúng từ rụt tựng co lại Cứ chân co lại hết, lại đầu Li 1: Rng rng quản dế Lời 2: Rồng rồng quản dế Rồng rồng quản dế Rồng rồng quản dế Bắt dế sang sông Chẩy khế đung đưa Bắt rồng nội biển Hứng dừa cao tít 9/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” bắt kiến lẻ loi Đập mít có gai Ơi chị em Bổ xồi có hạt Bắt cho tơi xin xít Phạt dứa mắt to (Sưu tầm) Chảy chùm nho tím ngắt Bạn tinh mắt Bắt cho nhanh (Lời mới) Bài 4: RỒNG RỒNG QUẢN DẾ  Mục đích giáo dục: - Củng cố vận động đi, khom người khả phản xạ nhanh - Cung cấp thêm kiến thức giới thực vật, động vật cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi, trẻ  Đối tượng chơi: Trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi), trẻ mẫu gíáo nhỡ (4-5 tuổi), trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)  Cách chơi: (Hình 5, 6) - Hai trẻ làm người quản cổng đứng đối diện, hai bàn tay nắm lấy đưa lên cao tạo thành cổng chui - Tất bạn lại đứng nối đuôi Khi người điều khiển phát lệnh bắt nhịp bắt đầu hát đồng dao vừa vừa chui qua cổng Khi hát đến câu “Bắt cho tơi xin xít” “Chọn cho nhanh nào”.Thì hai trẻ làm quản cổng hạ tay xuống trúng bạn khố bạn lại không cho chui qua - Các bạn chui phải thật nhanh để cổng khơng khố - Nếu bạn bị khố phải đứng làm quản cổng - Người làm quản khơng khóa bạn tiếp tục đứng quản cổng Bài 5: TẬP TẦM VƠNG Lời 1: Tập tầm vơng Lời 2: Tập tầm vông Tập tầm vông Tập tầm vông Tay để khơng Chị có chồng, 10/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Tay cầm bánh Em vá Mắt lấp lánh Chị ăn cá, Nhìn cho tinh Em mút xương Cái miệng xinh Chị ăn kẹo, Nói thật to Em ăn cốm Tay có? Chị lị gốm, Tay khơng? Em Bến Thành Tay phồng? Chị trồng hành, Tay dẹp? Em trồng hẹ (Lời mới) Chị nuôi mẹ, Em nuôi cha (Sưu tầm)  Mục đích giáo dục: - Phát triển tay rèn luyện nhanh nhẹn đôi bàn tay, óc quan sát, phán đốn xác cho trẻ - Giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: Trẻ nhà trẻ (dưới tuổi), trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi), trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi), trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)  Cách chơi: (Hình 7, 8) - Đối với trẻ bé, trẻ vừa hát vừa đưa tay theo nhịp đồng dao Cơ giáo trẻ sáng tạo nhiều hình thức vận động khác như: làm nhiều kiểu vận động tay khác nhau, vận động chân, lắc đầu - Đối với trẻ lớn, cô cho hai trẻ ngồi đối mặt nhau, vừa hát đồng dao vừa theo nhịp đập lòng bàn tay vào nhau: đạp thẳng, đập chéo, cao hạ thấp, kết hợp nhiều cách khác Lời 1: Kéo cưa lừa xẻ Lời 2: Cút ca cút kít Kéo cưa lừa xẻ Cút ca cút kít Ơng thợ khoẻ Làm ăn nhiều Về ăn cơm vua Nằm đâu bỏ 11/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trị chơi tương ứng” Ơng thợ thua Trộm lấy cưa Thì bú mẹ Lấy mà kéo!!! (Sưu tầm) Lời 1: Kéo cưa lừa xẻ Lời :Cút ca cút kít Kéo cưa lừa xẻ Cút ca cút kít Cùng vui vẻ Một bầy nít Xẻ gỗ thật hay Ngồi lại cho khít Bạn bên Chân giữ thật Tôi sang bên Tay nắm chặt tay Vừa kéo vừa đẩy Kéo kẻo ngã!!! Chân giữ thật (Lời mới) Tay nắm chặt tay Kéo kẻo ngã!!! (Lời mới)  Mục đích giáo dục: - Cho trẻ làm quen với âm điệu du dương đồng dao - Cung cấp kiến thức chủ đề “ngành nghề” cho trẻ - Rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi), trẻ mẫu gíáo nhỡ (4-5 tuổi  Cách chơi: ( Hình 9: ) Hai trẻ ngồi đối diện nhau, hai duỗi chân phía trước, hai bàn chân áp vào nhau, hai tay nắm lấy nhau, chau vừa đẩy qua đẩy lại vừa đọc đồng dao Lời đồng dao kết thúc trẻ bàn cưa chúc trẻ Lời 1: Rồng rắn lên mây Lời 2: Rồng rắn lên mây Có núc nắc Đến thầy lấy thuốc Có nhà khiển binh Rắn hôm trước Hỏi thăm thầy thuốc Rảo bước la cà Có nhà hay khơng? Khơng chịu nhà (Sưu tầm) Dạo chơi nắng 12/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Đêm sốt nóng Mẹ rắn đên Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? (Lời mới)  Mục đích giáo dục: - Tr ẻ đ ợc hoạt đ ộng tập thê, chơi sắm vai, củng cố vận động chạy rèn luyện khả định hướng không gian cho trẻ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ sức khỏe - Luyện tập đếm phạm vi 10 cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: Trẻ mẫu gíáo nhỡ (4-5 tuổi), trẻ mẫu gíáo lớn (5-6 tuổi)  Cách chơi: ( Hình 10:) - Một trẻ làm thầy thuốc, đứng ngồi chỗ Các trẻ khác túm đuôi áo thành rồng rắn Rồng rắn lượn vòng vừa vừa hát đồng dao - Đến câu cuối dừng lại trước mặt “thầy thuốc” Người đóng vai “thầy thuốc” trả lời: “Thầy thuốc chơi!” (hay ch, i vng) Đoàn ngời lại hát tiếp thầy thuốc trả lời: có Rồng rắn vàthầy thuốc đối thoại với nhau: + Thầy thuốc: Mẹ rồng rắn đâu? + Rồng rắn: Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho + Thầy thuốc: Con lên mấy? + Rồng rắn: Con lên + Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon + Rồng rắn: Con lên hai + Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon 13/21 Su tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Cø Rồng rắn trả lời: + Rồng rắn: lên mời + Thầy thuốc: Thuốc ngon Tiếp theo thầy thuốc đòi hỏi + Thầy thuốc: Xin khúc đầu + Rồng rắn: Cùng xơng xẩu + Thầy thuốc: Xin khúc + Rồng rắn: Cùng máu me + Thầy thuốc: Xin khúc đuôi + Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi Thầy thuốc đuổi bắt rồng rắn Trẻ đứng đầu dang tay cản thầy thuốc Thầy thuốc tìm nọi cách để bắt đợc khúc đuôi (trẻ cuối cùng) Nếu thầy thuốc bắt đợc khúc đuôi hay rồng rắn bị đứt khúc hay bị ngà th× cịng thua Hiệu cuả việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ thông qua đồng dao Tôi tiến hành tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao chơi trò chơi dân gian năm học 2015-2016 lớp mẫu giáo 4-5 tuổi đơng đồi kết đạt sau BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA TRẺ Đầu năm: 30 cháu Nội dung iu tra Trẻ ý vào nội dung cô híng dÉn 14/21 Cuối năm: 31 cháu Số trẻ đạt % Số trẻ đạt % 16 52 30 97 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động 14 45 29 94 Tr nm c nội dung thuộc đồng dao 17 55 31 100 Trẻ nắm kỹ chơi trò chơi dân gian 19 61 28 90 * Nhận xét: Kết cho thấy, đồng dao gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động, trẻ háo hức tham gia vào trị chơi dân gian mà giáo tổ chức Trẻ yêu thích đồng dao biểu trẻ tự đọc đồng dao cho nghe Trẻ tự tổ chức chơi trò chơi dân gian đọc đồng dao chơi tự mà không cần giáo viên gợi ý, hay trực tiếp hướng dẫn Như vậy, kết thực nghiệm thành công tạo thêm cảm hứng cho tiếp tục sưu tầm viết thêm lời cho đồng dao sưu tầm sáng tạo thêm trò chơi dân gian làm tư liệu phục vụ cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ ngày tốt III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Việc sưu tầm, viết lời cho đồng dao cần thiết lý sau: Các đồng dao sưu tầm viết lời mang nội dung phù hợp với chủ đề, chủ điểm giáo dục mà gần gũi với trẻ, giữ nhịp điệu truyền thống đồng dao cổ 15/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Các đồng dao sưu tầm, viết lời có kèm theo trị chơi dân gian hấp dẫn thu hút trẻ, trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực Khi tham gia vào hoạt động làm quen với đồng dao trẻ phát triển ngơn ngữ, mà cịn củng cố vận động, rèn luyện tố chất thể lực mở rộng thêm vốn kiến thức môi trường xung quanh Đặc biệt cho trẻ làm quen với đồng dao trò chơi dân gian cịn có ý nghĩa lớn việc giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc cho trẻ II Kiến nghị: Qua việc nghiên cứu sưu tầm viết lời cho số đồng dao phục vụ công tác giáo dục trẻ, tơi có số ý kiến đề xuất sau: Cho phép phổ biến đồng dao sưu tầm viết lời trò chơi dân gian kèm đồng dao phạm vi trường năm học sau Cần tạo điều kiện cho giáo viên trường kiến tập, thăm quan, dự lớp tập huấn để giáo viên có hội học hỏi thêm kinh nghiệm tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ Tăng cường đầu tư kinh phí, thời gian, đồng thời hướng dẫn, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo thêm nhiều học liệu mới, nhiều hoạt động mới, hấp dẫn trẻ có hiệu để phục vụ cho công tác giáo dục trẻ Trên số đồng dao mà sưu tầm, viết lời trò chơi dân gian mà nghiên cứu đề xuất Tôi mạnh dạn nêu để đồng nghiệp bậc phụ huynh tham khảo Tuy vậy, điều kiện có hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý q thầy bậc phụ huynh Xin chân thành cảm ơn! 16/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” \ CÁC HÌNH ẢNH 17/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trị chơi tương ứng” Hình 1,2: Cơ cháu chơi “dung dăng dung dẻ” Hình 3: trị chơi “Bịt mắt bắt dê” 18/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trị chơi tương ứng” Hình 4: Cơ cháu chơi “Nu na nu nống” Hình 5, 6: Tớ với cậu chơi “Rồng rồng quản dê” nhé! Hình 7, 8: Bé chơi “ tập tầm vơng” 19/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” Hình 9: Bé chơi “ kéo cưa lừa xẻ” Hình 10: Trò chơi “ Rồng rắn lên mây” MỤC LỤC 20/21 “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 NỘI DUNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích sáng kiến kinh nghiệm 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài 1: Dung dăng dung dẻ Bài 2: Bịt mắt bắt dê., Bài 3: Nu na nu nống Bài 4: Rồng rồng quản dế Bài Tập tầm vông Bài 6: Kéo cưa lừa xẻ Bài 7: Rồng rắn lên mây II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học đề tài Điều tra thực trạng Nội dung tiến hành thực 21/21 TRAN G “Sưu tầm sáng tác lời cho số đồng dao cách chơi trò chơi tương ứng” 22/21 ... thăm quan, dự lớp tập huấn để giáo viên có hội học hỏi thêm kinh nghiệm tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ Tăng cường đầu tư kinh phí, thời gian, đồng thời hướng dẫn, động viên, khuyến... hướng trẻ đến với truyền thống văn hoá dân tộc − Giúp đồng nghiệp bậc phụ huynh có thêm tài liệu kinh nghiệm để giáo dục trẻ đạt hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc... nguồn tài liệu phong phú nên đơng dao giáo viên sử dụng chủ yếu lấy từ số tài liệu chuyên môn từ kinh nghiệm giáo viên Vì số lượng nên sử dụng lặp lặp lại gây nhàm chán cho trẻ Hiện nay, trường

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:40

w