Sáng kiến kinh nghiệm mẫu chuẩn

4 451 0
Sáng kiến kinh nghiệm mẫu chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GDĐT HUYỆN LONG ĐIỀN TRƯỜNG :THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2008-2009 TÊN CHUYÊN ĐỀ: Người viết: TRẦ HÙNG QUỐC I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trang 1 Năm học 2008-2009là năm tiếp tục thực hiện thay sách giáo khoa ở khối lớp10, việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh đòi hỏi phải có sự thay đổi mạnh mẽ hơn so với biện pháp giảng dạy và học tập trước kia. Trong đó việc hình thành kỹ năng thực hành cho học sinh là một việc hết sức quan trọng, tuy nhiên hiện nay việc làm đó không phải là dễ thực hiện vì hầu như học sinh vẫn còn quá thụ động trong việc tiếp thu kiến thức của giáo viên truyền đạt. Cho nên giáo viên cần phải lựa chọn phương án tốt nhất để kích thích tính tự học tự tìm hiểu của học sinh. Tôi xin được đưa ra một số phương án để thực hiện quá trình rèn kỹ năng thực hành của học sinh, rất mong sự góp ý của đồng nghiệp. II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI : Hiện nay, việc thay sách GK đã đòi hỏi sự đầu tư nhiều của GV trong việc sọan giảng. Kết quả học tập của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào vai tro øtổ chức mọi hoạt động của GV. GV có sự chuẩn bò chu đáo, có kế hoạch giảng dạy một tiết học rõ ràng nhằm tạo hứng thú cho HS, thì việc HS tiếp thu kiến thức tốt là tất yếu. GV không thể dạy đối phó, dạy qua loa, truyền đạt kiến thức nhanh chóng… Điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến kết qủa học tập của học sinh là tất nhiên. Trong giờ học trên lớp, hầu như học sinh nào cũng chăm chú nghe giáo viên giảng về kiến thức mới, ít có học sinh nào đặt câu hỏi hay thảo luận về kiến thức mới dẫn đến tình trạng học sinh tiếp thu một cách thụ động. Học sinh trên lớp đa số hiểu bài, hiểu kiến thức mới vận dụng nhanh chóng nhưng sự khắc sâu là không có. Cứ như thế các kiến thức mới lại chồng lấp lên nhau dẫn đến tình trạng “học trước quên sau” . Ví dụ: ở bài chứng minh bất đẳng thức: Cho a>0,b>,c>0 CMR: 9) 111 )(( ≥++++ cba cba HS sẽ quên cách vận dụng bất đẳng thức 2≥+ a b b a (a>0;b>0) GV phải hướng dẫn cụ thể các bước đi tìm các cặp số dương để áp dụng bất đẳng thức côsi sao cho phù hợp,GV phải cho HS thực hành ở nhiều dạng bài tài tập khác nhau. Để giải quyết được vấn đề trên, điều trước tiên là tập cho học sinh có kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào bài tập một cách nhanh chóng và không gặp khó khăn khi vận dụng vào một thời điểm nào đó sau này. “Kỹ năng thực hành”có thể hiểu là sự vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có khả năng làm được các bài tập có vận dụng kiến thức đó. Kỹ năng thực Trang 2 hành có thể hiểu sâu hơn là sự khắc sâu kiến thức, sự ghi nhớ kiến thức một cách có hệ thống, sự lưu trữ kiến thức một cách khoa học, tức là khi cần thì có thể lấy ra sử dụng nhanh chóng tại mọi thời điểm khác nhau. Lấy kiến thức đó làm hành trang, làm nền móng cho sự tiếp thu các kiến thức khác cao hơn. Điều đó không phải học sinh nào cũng có được mà cần phải có sự dẫn dắt của giáo viên. Việc học sinh có kỹ năng thực hành tốt một phần có sự đóng góp của giáo viên, muốn vậy giáo viên cần có biện pháp tổ chức cho học sinh cách rèn luyện kỹ năng thực hành. Trong một tiết dạy, giáo viên cần chú trọng đến kiến thức trọng tâm của bài học, cần áp dụng biện pháp từ thực tế đến trừu tượng, từ trừu tượng sang thực tế. Va øchiếc cầu chính là thực hành. Giáo viên tránh cách dạy dồn dập lý thuyết rồi đến phần thực hành mà nên đi theo hướng cụ thể(tức là thực hành)- tổng quát(trừu tượng) – cụ thể(thực hành) theo từng đơn vò kiến thức và không quên nâng cao một bước các dạng bài tập thực hành. Ta có thể liên tưởng đến một tiết dạy vật lý hay hóa học, nếu giáo viên chỉ giảng lí thuyết ma øhọc sinh không được thực hiện các thao tác của các hiện tượng vật lý hay hóa học thì coi như kiến thức các em đã học là kiến thức suông nên điều học sinh có hiểu mà không nhớ là hiển nhiên. Ta có thể xem môn toán và các môn khác cũng vậy. Muốn có kỹ năng thực hành thì học sinh phải được làm bài tập nhiều và hơn nữa phải được vận dụng nhiều vào thực tế. Ví dụ: ở bài giải bài toán giải hệ phương trình:      ≥+ ≤ + − xx x x 352 1 1 32 giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh giải từng bất phương trình rồi sau đó lấy tập nghiệm chung của 2 BPT ấy.nhưng các em dễ mắc sai lầm ở chỗ khi giải bpt (1) các em thường quy đồng rồi khử mẫu . Trong các tiết luyện tập, giáo viên cần đưa ra các vấn đề cụ thể nhằm để học sinh không bò rối giữa các dạng bài tập. Ví dụ: Cho tứ giác ABCD và điểm M nằm trong tứ giác sao cho ABMD là hình bình hành. Chứng minh nếu C B ˆ M = C D ˆ M thì A C ˆ D = B C ˆ M Giáo viên dẫn dắt học sinh cụ thể để học sinh nhận dạng bài tập dùng phép biến hình để tính toán và chứng minh. Trong mục tiêu của các bài học thường đặt ra một yêu cầu đòi hỏi giáo viên phải thực hiện đó là rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Muốn làm được điều đó giáo viên cần có hướng dẫn cụ thể để học sinh thực hiện . trong SGK toán 10 hầu như bài nào cũng có dạng bài tập ? nhằm củng cố kiến thức vừa Trang 3 (1) (2) học hoặc dẫn đến kiến thức mới, giáo viên nên để học sinh tự thảo luận, tự thực hiện theo suy nghó cá nhân hoặc nhóm rút ra kết luận, giáo sẽ theo dõi và sữa chữa sai sót nhằm cho học sinh rút ra những kinh nghiệm sau này. Đó cũng là cách rèn luyện kỹ năng của học sinh trong từng tiết dạy, tuy nhiên giáo viên cần theo sát những học sinh yếu kém tránh trường hợp các em trông cậy vào bạn khi thảo luận và làm bài tập IV/ NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TIỄN : Việc rèn kỹ năng thực hành cho học sinh được áp dụng hầu như ở các lớp đang giảng dạy. Cụ thể lớp10A 9 , ngay từ đầu năm giáo viên sử dụng phương pháp ôn tập kiến tức chủ yếu ở lớp 9 và có hướng chuyển dần từ việc nghe giảng bài sang việc chủ động tiếp thu, xây dựng bài . Từ đó giáo viên đưa ra các yêu cầu để học sinh thực hiện theo từng bài học cụ thể. Kết quả : - Tổng số học sinh : 44 - Số học sinh có kỹ năng làm bài tốt : 20 đạt 45,5% - Số học sinh có kỹ năng thực hành khá : 16 đạt 36,4% - Số học sinh có kỹ năng thực hành khá tốt đạt trên 80% • Lớp 10A 8 số học sinh có kỹ năng thực hành khá tốt đạt trên 55% • Lớp 10A 9 số học sinh có kỹ năng thực hành khá tốt đạt trên 60% Việc vận dụng các biện pháp rèn kỹ năng thực hành cho học sinh bước đầu đã đem lại hiệu quả cao, có ý nghóa tác động đến đối tượng học sinh yếu kém. Giáo viên cũng chủ động được thời gian giảng dạy trên lớp, tạo không khí thi đua học tập sôi nổi cho học sinh V/ KẾT LUẬN : Tóm lại, trong quá trình dạy và học, chất lượng học tập của học sinh là trên hết. Là yếu tố quyết đònh chất lượng dạy học của giáo viên, nhằm đánh giá quá trình đào sâu nghiên cứu phương pháp giảng dạy của giáo viên. Muốn đạt được điều đó giáo viên cần phải thường xuyên nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy nhất là chú trọng đến rèn luyện kỹ năng thực hành của học sinh. Chỉ có thực hành học sinh mới có thể tiếp thu kiến thức một cách sâu sát và ghi nhớ lâu dài góp phấn tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp giáo dục. Ý kiến của HĐGD nhà trường Long Hải Ngày 02 tháng 06 năm 2006 Người Viết Trần Thò Thu Hiền Trang 4 . PHÒNG GDĐT HUYỆN LONG ĐIỀN TRƯỜNG :THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2008-2009 TÊN CHUYÊN ĐỀ: Người viết: TRẦ HÙNG QUỐC I / LÝ DO. được các bài tập có vận dụng kiến thức đó. Kỹ năng thực Trang 2 hành có thể hiểu sâu hơn là sự khắc sâu kiến thức, sự ghi nhớ kiến thức một cách có hệ thống, sự lưu trữ kiến thức một cách khoa học,. giảng về kiến thức mới, ít có học sinh nào đặt câu hỏi hay thảo luận về kiến thức mới dẫn đến tình trạng học sinh tiếp thu một cách thụ động. Học sinh trên lớp đa số hiểu bài, hiểu kiến thức

Ngày đăng: 07/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GDĐT HUYỆN LONG ĐIỀN

  • NĂM HỌC 2008-2009

  • I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan