tình hình đầu tư ra nước ngoài của nhật bản đến năm 2002

47 56 1
tình hình đầu tư ra nước ngoài của nhật bản đến năm 2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Chiến tranh giớI thứ hai kết thúc ,vớI kinh tế dồI lực lượng lao động khan tài nguyên thiên nhiên ,Nhật Bản đặc biệt phát triển công nghiệp nhẹ đến năm 1970 ,Nhật Bản bắt đầu trọng phát triển ngành cơng nghiệp có khả tạo giá trị cao công nghiệp ôtô ,điện tử ngành công nghệ cao Kết giai đoạn làm nảy sinh vấn đề như:môi trường ô nhiễm ,cạn kiệt tài nguyên,các xung dột thương mạI vớI Mỹ Tây Âu …gây sức ép lớn đốI vớI kinh tế phủ.Trước sức ép buộc Nhật Bản phảI tiến hành đầu tư nước Châu Á khu vực biểu tượng cho động ,kinh tế ngày trở nên phụ thuộc lẫn hơn…Trong q trình cơng nghiệp hố nước tạo nhiều liên kết vớI nước phát triển để tạo hộI cho phát triển kinh tế đất nước tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngồi VớI việc nghiên cứu tình hình đầu tư Nhật Bản nước hiệu đốI vớI phát triển kinh tế… Đặc biệt đầu tư Nhật Bản vào Asean ,Trung QuốcvàViệt Nam làm rõ mốI quan hệ hợp tác Nhật Bản nước khu vực.Từ tìm giảI pháp cho việc tăng cường nguồn vốn Nhật Bản vào Việt Nam góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hộI thờI gian tới Được giúp đỡ nhiệt tình hướng đẫn giáo thư viện trường trung tâm thông tin tư liệu tạo điều kiện cho đề án em hồn thành.trong q trình tìm tài liệu lúc làm khơng tránh khỏI sai sót mong bạn góp ý để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phần I:Tình hình đầu tư nước ngồi Nhật Bản đến năm 2002 Phần II: Đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam Phần III:Một số kiến nghị nhằm thu hút đầu tư nước Việt Nam PHỤ LỤC Trang Lời mở đầu Phần I:Tình hình đầu tư nước Nhật Bản đến năm 2002 I.Tổng quan kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến II>Tình hình đầu tư nước ngồi Nhật Bản 1.tình hình đầu tư Nhật Bản 2.Quy mô xu hướng FDI Nhật Bản 3.Cơ cấu đầu tư Viện trợ phát triển (ODA)của Nhật Bản thời gian qua III>Đầu tư Nhật Bản vào số nước khu vực 1.Đầu tư Nhật Bản vào Asean 2.Đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc 3.Đầu tư Nhật Bản vào Mỹ 4.Đầu tư Nhật Bản vào EU Phần II: Đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam I.Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm gần II.Tình hình thu hút đầu tư nước Việt Nam 1.Thực trạng thu hút FDI 2.tình hình thực hiệncác dự án đầu tư nước III.Đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam 1.Giai đoạn 1990-1997 2.Giai đoạn 1998 đến 3.Viện trợ phát triển thức (ODA)của Nhật Bản cho Việt Nam Phần III:Một số kiến nghị nhằm thu hút đầu tư nước Việt Nam I.Kiến nghị chung II.Một số kiến nghị nhằm thu hút đầu tư Nhật Bản Việt Nam PHẦN I TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI CỦA NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2002 I.THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Từ sau chiến tranh giớI thứ II kinh tế Nhật Bản mau chóng phục hồi có bước phát triển nhảy vọt tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 19551973 10% coi giai đoạn phát triển kinh tế “thần kỳ “của Nhật Bản Từ nước bại trận chiến tranh giới thứ hai Nhật Bản vươn lên thành cường quốc thứ hai giới(sau Mỹ) Nhật Bản có kinh tế trưởng thành từ năm 70 với tốc độ tăng trưởng bình quân 6,5%/năm Sự bùng nổ thị trường chứng khoán & bất động sản tạo nên kinh tế “bong bóng “1 ảo ảnh giàu sang vơ tận năm 80 khiến người ta nghĩ nước Nhật chinh phục giới Tuy thập kỷ 90 kỷ 20 kinh tế bong bóng sụp đổ làm cho kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng tiêu điều chưa có lịch sử, bị chìm sâu vào khhủng hoảng mà chưa hy vọng tìm thấy đường năm nhà kinh tế có đầu óc lạc quan uổng cơng đưa tiên đốn khởi sắc Nhật Bản Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thập kỷ 90 Năm % 87 4.8 88 6.0 89 4.4 90 5.5 91 2.9 92 0.4 93 0.3 94 0.6 95 1.4 96 2.9 97 -0.7 98 -1.1 99 0.8 00 0.9 Từ sau năm 91 nhiều năm kinh tế phát triển với tốc độ 1% cho dù Nhật Bản nhiều lần đưa đối sách song chưa có năm kinh tế phátb triển đạt 3% (tínhd theo năm tài bắt đầu vào tháng 4).Năm 97-98 mức độ tăng trưởng số âm Tình trạng tiêu điều kéo dài làm cho kinh tế Nhật Bản thua so với kinh tế Mỹ (có tốc độ tăng trưởng liên lục từ 3-5%)mà cịn thua xa Trung Quốc (có mức tăng liên tục 8%).Nước nhật chưa tìm lối khỏi trì trệ kéo dài lịch sử kể từ sau chiến tranh giới thứ hai.Theo đánh giá IMF tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản năm 2992 giảm 0,3% Nợ Nhật Bản ngày xấu thêm Năm 99 Nhật Bản phát hành quốc trái lên tới 386000tỷ Yên tăng 4,8 lần so với 10 năm trước Thâm hụt quốc trái lên tới kỷ lục 254000tỷ Yên Tình hìnhtài Nhật Bản năm 2000 chưa có cải thiện Trong tài khố ½ số dư nợ dài hạn Nhật Bản 660000tỷ Yên tăng 130% GDP năm nước Nếu số nợ công cộng khổng lồ dựa vào thu thuế để trả người dân phải gánh chịu 524 vạn Yên Tình trạng nợ đọng kéo dài mối quan tâm Nhật Bản Đây di chứng bệnh hoạn đeo đuổi trình vận hành kinh tế tiền tệ Nhật Bản kể từ sau kinh tế “bong bóng “ bùng nổ Để loại trừ bệnh giưói chức Nhật Bản áp dụng nhiều biện pháp nợ khó địi xử lý tăng thêm.Theo thống kê nợ khó địi xác định “nợ quản lý rủi ro” đến 3/96:285000 ty Yên tháng 9/2000 318000 tỷ n.Nếu cộng thêm số nợ khó địi khác số lứon nhiều chí lên đến 1000000 tỷ Yên.Một nguyên nhân làm cho kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng tiêu điều kéo dài nhu cầu tiêu dùng người daan sụt giảm Từ đầu năm 2003,kinh tế Nhật Bản đạt mức tăng trưởng dương nói cách khác dang có xu hướng tăng Đắc biệt vào quý năm 2003 tỷ lệ tăng trưởng thực tế lên đến 7% so với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm Nền kinh tế phục hoòi cách mạnh mẽ Có hai ngun nhân dẫn đến phục hồi kinh tế thời gian gần tăng trưởng xuất tăng đầu tư Đặc biệt xuất nhân tố vô quan trọng phục hồi kinh tế.Quý I(04 xuất đóng góp 0,3% vào 1,4% tốc độ tăng trưởng GDP.4/2004 kim ngạch xuất Nhật Bản tăng 30,3%.Trọng điểm xuất sanng thị trờng Trung Quốc Mỹ so với kỳ năm 2003 tăng 18,8% 2,4% giảm so với tháng 3/2004 điều cho thấy nhu cầu từ nước tăng động lực hỗ trợ phục hồi chưa phá sang giai đoạn hưng thịnh Đánh giá tổng thể nhân tố ,dự báo nên kinh tế Nhật Bản năm tài 2004 tăng 1,3% thấp mức 2,2% năm 2003 đánh giá kinh tế Nhật Bản năm 2004 mang đậm xu hướng giảm phát ,hoạt động ngân hàng yếu ,tâm lý tiêu dùng người dân uể oải Để đưa kinh tế khỏi trì trệ bước lên đường phục hồi phát triển hưng thịnh trở lại.Chính phủ Nhật Bản phải đẩy mạnh cải cách cấu để đưa kinh tế Nhật Bản khỏi trì trệ kéo dài thập kỷ qua Tuy nhiên ,khác với Mỹ ,Nhật Bản có cấu kinh tế chủ yếu dựa vồ xuất khơng dựa vào tiêu dùng nước Từ năm 70 có gia tăng nhanh chóng xu hướng tiết kiệm thời kỳ đồng Yên lên giá (8/1985) làm cho đầu tư trực tiếp nước tăng lên mạnh mẽ II> ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA 1>Tình hình đầu tư nước ngồi Nhật Bản Trên thực tế trước nhữngnăm 1990 Nhật Bản quốc gia có dịng vốn đầu tư nước ngồi lớn ổn định giai đoạn trước 1985 Tuy nhiên sau hiệp định Plaza năm 1985 đồng Yên lên giá mạnh làm cho doanh nghiệp Nhật Bản dần lợi cạnh tranh quốc tế buộc phải chuyển sở sản xuất đầu tư nước Điều đưa lại xu hướng tăng vọt FDI Nhật Bản phạm vi toàn cầu đạt kỷ lục vào năm 1989 với tổng kim ngạch 68 tỷ USD (gần 9400 tỷ Yên )>Sau thời gian đồng yên tăng giá song FDI nước ngồi lại có xu hướng giảm sút Năm 1991 giảm 31,9%so với năm trước ,năm 1992 giảm 21,1% năm 1993 giảm 6,3%.Sở dĩ đỗ kinh tế bong bóng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư cổ phiếu cho vay ,trong xu hướng chuyển dịch sở sản xuất nước tăng không bù mức giảm kim ngạch đầu tư trực tiếp khác.Sự cải thiện tình hình kinh tế năm 1995,1996 tác động định đến dòng vốn đầu tư nước Tuy nhiên từ nửa cuối năm 1997 giá trị số vụ đầu tư nước giảm Năm 1998 mức giảm FDI 21,2% so với năm trước nguyên nhân khủng hoảng tài tiền tệ châu Á ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào khu vực nàyvà trì trệ kinh tế Nhật Bản Năm 1999 sau phục hồi mức FID đạt 7439 tỷ yên tăng 42,6%so với năm trước sang năm 2000 2001 đầu tư tiếp tục giảm Xét theo hình thức đầu tư ta thấy dạng đầu tư cổ phiếu số vụ giảm quy mơ đầu tư tăng lên góp phần nâng cao dạng đầu tư tổng mức đầu tư nước ngồi.Hình thức cho vay ổn địnhvề giá trị kim ngạch.Tuy dạng thiết lập mở chi nhánhlại có xu hướng giảm sút sau khủng hoảng tài chínhdo doanh nghiệp chủ yếu tập trung nâng cao hiệu sở sản xuất có Bảng FID Nhật Bản Năm Vốn cổ phần Vốn cho vay 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 37129 28158 27525 29694 33749 40515 50348 32632 62991 19097 15663 13690 12710 14881 12430 15176 19079 11170 Thiết lập mở rông sơ sản xuất 636 465 299 404 938 1149 705 457 299 Tổng số 83527 56862 44313 41514 42808 49568 54094 66229 52169 74390 53690 Nguồn :JBIC Review No-2,november,2000;Japan in Figures 2002,tr.36 QUY MÔ VÀ XU HƯỚNG FDI CỦA NHẬT BẢN Duy trì thị trường truyền thống ,tích cực khai thác thị trường đặc biệt trọng vào thị trường châu Á a Thị trường châu Mỹ thị trường truyền thống chủ yếu đầu tư Nhật Bản Cố thể thấy nguồn vốn FDI Nhật Bản chủ yếu tập trung Bắc Mỹ ,Châu Âu châu Á Bắc Mỹ (đặc biệt Mỹ )là thi trường thu hút FDI lớn Nhật Bản theo số liệu thống kê tỷ phần FDI vào khu vực chiếm trung bình 35%cho đến thập kỷ 80.Sau năm 1985 FDIcủa Nhật Bản vào khu vực có gia tăng mạnh đạt đỉnh điểm vào năm 1989 với tỷ lệ khoảng 50% tổng vốn FDI Nhật Bản nước Thời kỳ nửa đầu năm 90 FID Nhật Bản vào Bắc Mỹ chiếm trung bình 40-45 % sau có giảm sút mạnh năm 97-98 ,riêng năm 98 giảm 46,6%so với năm trước Sau phục hồi vào năm 1999 ,mức FDI Nhật Bản liên tục giảm sút năm 2000 2001do giảm sút kinh tế khu vực kinh tế Mỹlàm giảm nhu cầu đầu tư công ty Nhật Bản Trong khu vực Bắc Mỹ FDI Nhật Bản phần lớn chảy vào Mỹ Chẳng hạn năm 97,FDI vào Bắc Mỹ chiếm 39,6% tổng FDI Nhật Bản nước riêng Mỹ chiếm tới 38,5% Trong namư 98 99 số tương ứng :Bắc Mỹ 26,6% ,Mỹ 25,3% ;Bắc Mỹ 37,1%% Mỹ 33,4% Như Mỹ thị trường chủ yếu đầu tư nước Nhật Bản thập kỷ 90 vừa qua,tuy mức đầu tư vào khu vực thời gian qua khơng ổn định xét xu hướng có giảm sút tỷ trọng tổng FDI Nhật Bản nước ngồi b.Duy trì đầu tư ổn định với thị trờng EU Đầu tư Nhật Bản vào EU thập kỷ qua chia thành hai giai đoạn ,giai đoạn đầu năm 90 mức FDI vào EU giảm rõ rệt ngược hẳn với xu gia tăng năm 80.Giai đoạn thứ hai ,nữa sau năm 90 lại có xu hướng gia tăng.Riêng năm 97 tăng 65,6% so với năm trước ,năm 98 tăng 30,5% mức tăng đưa tỷ phần FDI Nhật Bản vào EU cao hẳn Bắc Mỹ(B ắc Mỹ 26,9%,còn EU làd 34,4%).Namư 1999 Fdi vào EU tieeps tục tăng mạnh tới 60,5% so với năm trước đưa tỷ lệ FDI Nhật Bản vào lên tới 38,7% tiếp tục cao tỷ phần FDI Nhật Bản vào Bắc Mỹ (37,1%).Sự gia tăng dòng FDI Nhật Bản vào khu vực gắn liền với môi trường kinh doanh EU ổn định thời gian qua.Với thay đổi sách đầu tư Nhật Bản cho thấy vai trò EU với tư cách thị trường đầu tư công ty Nhật Bản ngày gia tăng c.Châu Á ASEAN có tầm quan trọng đầu tư Nhật Bản thị trường châu Á thị trường dành ý cac scông ty Nhật Bản ,có thể thấy vào năm 70,80 cơng ty Nhật Bản phần lớn tập trung Bắc Mỹ Châu Âu nhằm sản xuất phục vụ nhucầu chỗ Nhưng từ cuối năm 80 trở lại cơng ty Nhật Bản điều chỉnh sách thị trường,hướng tới tập trung vào khu vực Châu Á ASEAN Trung Quốc Cuối thập kỷ 70 đầu 80 FDI Nhật Bản vào Châu Á chủ yếu thị trường ASEAN NICs 1986-1989 FDI vàohai khu vực tăng mạnh.Sau năm 92 đầu tư vào nước giảm thay đổi lợi so sánh ngành công nghiệp chế tạo cần nhiều lao động khu vực Tuy nhiên đầu tư vào Malaysia ,Thái Lan ,InđônêxiaTăng mạnh tận năm 90 chững lại năm 92 Sau đợt giảm vào năm 93 đầu tư Nhật Bản vào ASEAN tăng lên tỷ USD vào năm 95,năm 97 FDI vào ASEAN tăng 87,1% so với năm 96 Trong khuh vực Châu Á FDI vào thị trường Trung Quốc có gia tăng vào đầu năm 90 đạt 4473 triệu USD vào năm 95 SỰ gia tăng gắn liền với chi phí thấp mối quan hệ Nhật –Trung ngày cải thiện Sau khủng hoảng tài khu vực ,đầu tư trực tiếp vào Châu Á giảm mạnh năm 98 mức FDI vào Châu Á ngang với FDI vào khu vực Mỹ Latinh.Năm 99 dòng FDI tiếp tục rời khỏi thị trường Châu Á Namư 2000 tổng FDI vào Châu đạt 655,5 tỷ Yên chiếm 12,2% tổng số FDI Nhật Bản nước FDI Nhật Bản vao fkhu vực Mỹ Latinh châu đại dương vùng châu phi Trung đông chiếm tỷ trọng không cao Tuy nhiên sau khủng hoảng tài tiền tệkhu vực ,dịng FDI Nhật Bản có xu hướng chuyển dịch tới khu vực này.Vì tổng mức đầu tư vào khu vực mỹ Latinh vùng Caribê đạt ngang bừng với số vốn vào châu năm 98-99 FDI Nhật Bản phân theo vùng Tóm lại cấu thị trờng đầu tư Nhật Bản nước ngồi thập kỷ 90 có thay đổi ,một mặt trọng đến thị trường truyền thống Mỹ EU, thấy có dich chuyeenr vốn sang tập trung vào châu đông Trong tương lai gần hướng ưu tiên Đầu tư vào châu trước hết nhằm mở rộng thị trường ,tận dụng chi phí thấp tạo nên khách hàng 2.Đầu tư vào ngànhmới tích cực khai thác thị trường phần mềm châu Á Trong nhiều lĩnh vực công nghệ thơng tin,tin hcọ.Nhật Bản cịn xa Mỹ.Do việc mở rộng đầu tư bên lĩnh vực nói Nhật Bản cịn hạn chế Nhật Bản sớm nhận yếu này,chính mà năm gần Nhật Bản tăng cường nổ lực để khắc phục chậm trễ việc tăng nhập thiết bị công nghệ đại, đồng thời tăng nghiên cứu khoa học kỹ thuật nhằm rút ngắn khoảng cách so với Mỹ với gia tăng đầu tư Nhật Bản hy vọng thời gian tới chiếm lĩnh số lĩnh vực cơng nghệ cao:viễn thơng tin học người Nhật Bản khơng giấu giếm điều dự định xây dựng xã hội tin học hoá sở dịch vụ tin học kỷ 21 Điều sở cần thiết để Nhật Bản khai thác thị trường phân fmềm châu Ngoài hướng đầu tư Nhật Bản tập trung vào vấn đề lượng môi trường châu Cơ cấu đầu tư Nhật Bản thời kỳ 1990-2000 FDI phân bố theo lĩnh vực ĐVT:Triệu USD 1.Tổng vốn Chế tạo Phi chế tạo 1985 12217 2352 93536 1990 8352,7 2271,8 5964,2 1999 5216,9 158,6 2696,8 2000 5369,0 1291,1 4050,2 2.Châu Á Chế tạo Phi chế tạo 3.Bắc Mỹ Chế tạo Phi chế tạo 4.Trung Nam Mỹ Chế tạo Phi chế tạo 5.Châu Âu Chế Tạo Phi chế tạo 1435 460 957 5495 1223 4056 2616 324 2291 1930 323 1545 1034,3 449,6 570,8 3995,8 991,8 2997,8 528,9 95,4 433,4 2097,5 678,9 1336,7 798,9 489,2 298,3 2762,9 2183,5 579,3 2878,2 1784,3 1129,2 655,5 404,8 225,7 1356,2 440,6 914,3 578,3 67,1 511,2 2697,4 358,0 2337,9 Nguồn:Facts and Figures tr.49;Facts and Figures 2001,tr.27 ; Japan Almanac 2002,tr.93 Nhật Bản có điều chỉnh sách cấu ngành nguồn vốn đầu tư phạm vi toàn cầu phạm vi khu vực Nhìn chung đầu tư vào khu vực chế tạo có xu hướng giảm so vớid đầu tư vào lĩnh vực phi chế tạo thập kỷ 90.Năm 1999 đầu tư vào khu vực chế tạo có gia tăng đột biến ,chiếm 63% tổng FDI nước Khi đầu tư vào khu vực phi chế tạo lại giảm nhât slà giảm phần vào bảo hiểm tài chính,chỉ cịn 14,8% so với 40% năm 90.Sang năm 2000 đầu tư vào phi sản xuất phục hồiđạt 75% tổng mức FDI nước ngồi vốn vào tài bảo hiểm tăng khơng đáng kể Tuy nhìn chung cấu vốn vao lĩnh vực phi chế tạo chiếm tỷ lệ cao khoảng 2/3 tổng FDI Nhật Bản nước Cơ cấu thay đổi đầu tư gắn với thị trường cụ thể.Trong lĩnh vực chế tạo xét tỷ trọng vốn đầu tư đầu tư vào lĩnh vực giảm mạnhtrên thị trường Bắc Mỹ.trong lại có gia tăng mạnh thị trường châu Điều đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố khu vực này.Xu hướng chung dòng FDI lĩnh vực chế tạo giảm sút mạnh,từ 30% năm 90 xuống 10% năm 97 Điều trái với xu hướng gia tăng thập kỷ 80.Tuy nhiên sau khủng hoảng tài tiền tệ dong FDI vào EU lĩnh vực chế tạo atưng vọt,nhưng lại giảm thị trường châu xu hướng giảm chung dòng FDI vào châu Đối với khu vực Bắc Mỹ lĩnh vực chế tạo,phần FDI Nhật Bản chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực điện tử ,thiết bị giao thông hố chất.Năm 1995 FDI Nhật Bản vào cơng nghiệp điện tử 33%,năm 97 47% năm 99 lên 73% tổng FDI Nhật Bản vào lĩnh vực cơng nghiệp chế tạo kjhu vực này.Trong máy móc thiết bị lại giảm xuốngkhá mạnh.FDI v lĩnh vực hố chất thiết bị giao thơng có gia tưang đáng kể thị trường ASEAN –4 trước khủng hoảng tài Từ 1981 –1996 đầu tư vào ASEAN phân bổ sau: điện tử 20%,công nghiệp chế tạo kim loại phi kim loại 20%,hố chất 16%,dệt 11%,thiết bị giao thơng vận tải 9% ,thực phẩm 5% ngành khác 21% FDI vào khu vực chế tạo EU sau khủng hoảng tài gia tăng mạnh,năm 1997 tăng 65,5% so với năm trước chieems 20,8%tổng FDI Nhật Bản vào khu vực Năm 1998 tăng 30,5% chiếm 34,4% năm 1999tăng 60,55 chiếm 38,7% FDI vào khu vực chế tạo.Sự gia tăng chủ yếu vào lĩnh vực chế biến thực phẩm,hoá chất,thiết bị giao thông chuyển hướng lĩnh vực đầu tư nằm chủ trương điều chỉnh sách kinh tế đối Nhật Bản cho phù hợp với phát triển sở sản xuất nên kinh tế toàn cầu, Đối với lĩnh vực phát triển đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực dịch vụ ngành kinh tế đại diện cho kinh tế tri thức.Ngược lại khu vực cịn cơng nghiệp hố hay kinh tế chưa phát triển đầu tư trọng đến ngành cơng nghiệp chế tạo,các ngành khai thác tài nguyên Trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp ,thời gian qua Nhật Bản tiếp tục gia tăng hoạt động kinh doanh bên dựa chương trình đầu tư khác nhau.Ngồi Mỹ- Eu hai thị trường trọng yếu vốn Nhật Bản ngày hướng mạnh đến châu Á FDI Nhật Bản phân theo vùng ĐVT :Triệu USD Bắc Mỹ 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 27192 18823 14572 15287 17823 22761 23021 21389 10943 24770 11803 Châu Á 7054 5936 6425 6637 9699 12264 11614 12181 6528 7162 5704 EU 14294 9371 7061 7940 6230 8470 7372 11024 14010 25804 23476 Mỹ Châu phi Châu đạI Latinh Trung Đông Dương 3628 3337 2726 3370 5231 3877 4446 6336 6463 7437 5033 578 837 947 756 636 527 669 803 590 628 696 4166 3278 2406 2035 1423 2795 897 2058 2213 894 641 Tổng số 56911 41584 34138 36025 41051 50694 48019 53972 40747 66694 47727 Bảng viện trợ Nhật Bản cho Việt Nam thờI kỳ 1992-2002 Đơn vị :100 triệu Yên Tổng khốI Việntrợ Việntrợkhông Hợp tác kỹ 1992 lượng ODA 474,19 cho vay 455,00 hoàn lại 15,87 thuật 3,32 1993 598,90 523,04 62,70 13,16 1994 660,47 580,00 56,72 23,75 1995 821,48 700,00 89,08 32,40 1996 923,87 810,00 80,35 33,52 1997 965,19 850,00 72,97 42,22 1998 1008,22 880,00 81,86 46,36 1999 1119,96 1012,81 46,41 60,74 2000 864,03 709,04 80,67 74,32 10 2001 916,00 743,00 83,00 90,00 11 2002 Tổng 928,10 9276,31 793,00 8055,89 52,00 721,63 79,00 498,79 STT Năm Nguồn:Bản tin đạI sứ quán Nhật Bản ,số tháng 4-2000 số tháng 3-2003 1.Quy mô ODA trì ổn định vớI khốI lượng lớn cấu thay đổI từ số liệu cho thấy quy mô viện trợ tăng lên đặn trì ổn định thờI gian dài Trong đáng ý khởI đầu viện trợ có ý nghĩa vơ quan trọng Điều hiệ quy mô ban đầu tương đốI lớn (vớI 474,19 triệu Yên năm 1992)mà định mở thờI kỳ mớI quan hệ hợp tác kinh tế hai nước Đồng thờI chất xúc tác để khuyến khích nhà tài trợ giớI giúo đỡ cho Việt Nam Vì khơng phảI ngẫu nhiên mà Mỹ chưa bỏ cấm vận hộI nghị nhà tài trợ lớn tố chức thành công vào tháng 10 năm 1993 tạI PARI tạI nhà tài trợ Nhật Bản ,Pháp ,WB,IMF cam kết giúp cho Việt Nam 1,8 tỷ USD mở đầu cho việc khai thông nguồn tài trợ giớI cho Việt Nam sau khoảng thờI gian dài bị bế tắc va bị phong toả Nếu xét khía cạnh khốI lượng viện trợ chia thờI kỳ 1992-2002 thành giai đoạn giai đoạn 1:từ 1992-1994 cung cấp ODA mức trung bình ,giai đoạn 1995- 1999 tăng dần ODA giai đoạn 2000-2002 trì ổn định ODA.Vì ,về khốI lượng ODA Nhật Bản trì liên tục có tăng giảm qua thờI kỳ khác nhau,song Việt Nam nước ưu tiên số nước nhận viện trợ Nhật Bản Việc thay đổI quy mô thờI kỳ nguyên nhân sau;ở giai đoạn đầu Nhật Bản nốI lạI viện trợ cho Việt Nam khốI lượng ODA nhìnchung lớn điều chứng tỏ Nhật Bản mong muốn mở rộng quan hệ vớI Việt Nam OD A coi công cụ tiên phong việc thực sách ngoạI giao Nhật Bản điều hoàn toàn vào thờI điểm mà Nhật Bản nốI lạI quan hệ vớI Việt Nam ODA cách thức để tiếp tục trì phát triển mốI quan hệ này.Khi quan hệ hai nước khai thông hai phía tỏ sẵn sàng hợp tác mong muốn thúc đẩy quan hệ ODA lạI tăng lên nhanh.Giai đoạn 1995-1999 ODA tăng từ 82.148 triệu Yên lên 111.996 triệu Yên năm cao 10 năm kể từ Nhật Bản nốI lạI viện trợ cho nước ta.Tuy nhiên quy mơ ODA có dấu hiệu giảm sút giai đoạn từ 2000 đến phù hợp vớI thờI điểm mà ODA nói chung Nhật Bản bị cắt giảm Tính ổn định ODA Nhật Bản cho Việt Nam việc trì khốI lượng mà cịn cơcấu viện trợ Nhìn chung ,khoản cho vay ln chiếm tỷ trọng chủ yếu viện trợ Nếu giai đoạn 1992-1994 tỷ lệ viện trợ cho vay,viện trợ khơng hồn lạI hợp tác kỹ thuật tưng ứng 90%,8%và2%thì số giai đoạn sau thay đổI giai đoạn 1995-1999là ,7,6%và 5,4%và hai năm 2000-2001 81%, 9% 10%.như cấu viện trợ có thay đổI rõ rệt theo hướng giảm vớI tốc độ chậm khoản viện trợ cho vayvà tăng dần khoản viện trợ khơng hồn lạI viện trợ kỹ thuật 2.ODA tập trung chủ yếu cho lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng dự án thực đáp ứng yêu cầu Việt Nam đề ODA Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu vào lĩnh vực sau: + phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế,trong hổ trợ chuyển sang kinh tế thi trường +Hổ trợ xây dựng cảI tạo cơng trình điện giao thơng vận tảI + Hổ trợ phát triển nông nghiệp phát triển sở hạ tầng nông thôn chuyển giao công nghệ +Hổ trợ phát triển giáo dục đào tạo phát triển y tế +Hỗ trợ bảo vệ môi trường Có thể khẳng định dây lĩnh vực Việt Nam tập trung phát triển ,vì ODA Nhật Bản hướng vào mục tiêu thông qua dự án hai bên thoả thuân Khoản cho vay chiếm tỷ trọng lớn tập trung chủ yếu vào xây dựng sở hạ tầng bao gồm :xây dựng nhà máy điện ,xây dựng giao thông,viễn thơng hạ tầng thị.Các khoản viện trợ khơng hồn lạI hợp tác kỹ thuật tập trung chocác dự án quy mô nhỏ xây dựng trường học cảI tạo bệnh viện,cung cấp trang thiết bị thi nghiệm,các chương trình chăm sóc y tế sức khoả cộng đồng.Trong đáng ý dự án hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực hình thức đào tạo tạI chổ tiếp nhậ cán sang Nhật Bản học tập Trong khoản vay ODA,ngoạI trừ năm 1992 vốn vay hàng hôàcn năm sau đến khoản vay tập trung cho dự án xây dựng sở hạ tầng mà chủ yếu phát triển điện lực giao thông.Năm 1993 có dự án thuộc vốn vay ODA Nhật Bản vốn cho điện lực chiếm 55,7% tổng vốn vay dự án giao thông chiếm 39,5%.Từ năm 1995 đến dự án điện lực giao thơng ln đứng đứng vị trí ưu tiên vớI số lượng vay tỷ trọng lớn kgoản vay cho ODA Nhật Bản cho Việt Nam Việc tập trung khoản vay đầu tư cho dự án sở hạ tầng điểm chung đốI vớI nước phát triển tiếp nhận ODA Nhật Bản ,Việt Nam không trường hợp ngoạI lệ.Việc tập trung cho sở hạ tầngkhông nhằm cảI tạo sở vật chất cần thiết cho cơng nghiệp hố mà điều kiện quan trọng để thu hút đầu tư nước ngồi nói chung Nhật Bản nói riêng 3.Tốc độ tăng ODA nhanh tốc độ tăng FDI Nhật Bản vào Việt Nam Đây đặc điểm nổI bật xem xét ODA Nhật Bản Việt Nam Mặc dù bị hạn chế bởI lệnh cấm vận Mỹ mốI quan hệ hai nước lạnh giá song công ty Nhật Bản nhữngnhà đầu tư sớm có mặt thj trường Việt Nam Dù quy mô đầu tư vào Việt Nam năm cuốI thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 thấp.Cho đến Nhật Bản nhữngnhà đầu tư lớn Việt Nam ,đứng thứ tổng vốn đầu tư sau Xingapore Đài Loan,nhưng xét vốn thực Nhật Bản đứng đầu.Tuy nhiên tốc độ đầu tư chậm nhiều so vớI tốc độ quy mơ ODA.Tính đến năm 2002 Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam 264 dự án vớI số vốn thực 3,161 tỷ USD số xấp xỉ 40% so vớI khoản ODA thờI điểm này.Ngay thờI điểm mức đầu tư cao (năm 1996 năm 1997) quy mơ đầu tư thấp nhiều so vớI khốI lượng ODA.Hơn nữ ,nếu khốI lượng ODA tăng lên trì ổn định đầu tư Nhật Bản cho Việt Nam thất thường,năm cao đạt 637,4 triệu USD có năm giảm nhanh năm 2000 đạt 80,6 triệu USD Tốc độ quy mô ODA Nhật Bản tăng nhanh ổn định so vớI đầu tư giảI thích bởI nguyên nhân sau: +Việc tăng khốI lượng ODA Nhật Bản cho Việt Nam quy đinh bởI nhiều lý dovà việc thay đổI giai đoạn khác phân tích trên,quyết định khơng khía cạnh trị kinh tế mà cịn ngoạI giao…Trong việc nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn vào làm ăn tạI Việt Nam trước hết định lý kinh tế ,trực tiếp xâm nhập mở rộng thị trường Do việc tìm kiếm dự án đầu tư có hiệu buộc họ phảI tính tốn thận trọng.NgườI Nhật Bản vốn mạo hiểm đầu tư Cho nên dè dặt việc bỏ vốn vào thị trường Việt Nam lý quan trọng để giảI thích cho thực trạng +Cho đến hai nước thiếu chế ràng buộc đảm bảo,nhất chưa có hiệp định bảo hộ đầu tư Nếu ODA thực định thông qua nhà nước vad nhà nước bảo đảm lợI ích hoật động FDI lạI tư nhân định Vì đảm bảo hiệu đầu tư tiêu chí hàng đầu đốI vớI họ việc tăng chậm chạp tốc độ đầu tư việc đương nhiên +ODA xét đến đẩm bảo công cụ quan trọng đẻ mở đường hỗ trợ cho doanh nhiệp Nhật Bản xâm nhập mở rộng thị trường nước Vì ODA thường trước thờI gian tôc đọ quy mô +ODA khoản vay có lãi dù Nhật Bản dành nhiều ưư đãi việc vay tín dụng:thờI gian tốn ân hạn dài (thường 30 năm ,lãi suất từ 0,75% đến 2,3%….Song rõ ràng khoản đầu tư mức độ sinh lờI hoàn toàn thực chắn.Xét điều kiện vay mượn không hiệu rủI ro cao Nhật Bản nhiều nước thờI gian quathì hình thức cho vay kinh tế Đó chưa nói đén nhữngkhoản ràng buộc nhữngkhoản lợI ích khó đnáh ODA mang lãíet hiệ tạI lâu dài.Trong FDI ln khoản đầu tư khó dự đốn hết khả rỉu ro hiệu Vì tốc độ tăng nhanh ODA cho Việt Nam điều đẻ dàng giảI thích có lẽ tượng bình thường quan hệ Nhật Bản vớI nước nói chung Việt Nam nói riêng 4.ODA nguồn vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu Việt Nam lợI ích Nhật Bản Có thể khẳng định ODA Nhật Bản nguồn vốn quan trọng đốI vớI phát triển kinh tế Việt Nam nhân tố chủ yếu góp phần thúc đẩy tăng cường quan hệ hai nước trước ,hiện thờI gian tớI Điều thể rõ mức độ đóng góp cao nguồn vốn ODA tổng nhu cầu vốn Việt Nam thờI gian qua.Chẳng hạn,ở giai đoạn 1996-2000 nguồn vốn ODA Nhật Bản cho nước ta chiếm khoabr 11%(4,8 tỷ USD) tổng số vốn chiếm khoảng 60% vốn ODA nói chung.Dự báo giai đoạn 2001-2005 nhu cầu vôn đầu tư Việt Nam vào khoản 60-65 tỷ USD yêu cầu huy động vốn ODA cịn cao Mức đóng góp ODA Nhật Bản cho Việt Nam giai đoạn đạt khoảng 6-7% tổng nhu cầu vốn nước Ngồi việc đóng góp vào xây dựng sở hạI tầng thơng qua tài trợ ODA Việt Nam có hiểu biết thông lệ pháp luật Nhật Bản qc tế Q trình thực dự án ODA góp phần đào tạo cho độI ngũ cán có kỹ thuật cao đồng thờI giúp nhập chuyển giao nhiều công nghệ tiên tiến Đây ưu nổI trộI so vớI chất lượng công nghệ chuyển giao dự án FDI Như ODA không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam mà đảm bảo lợI ích Nhật Bản VớI mức lãi suất ổn định độ an tồn cao,các cơng ty Nhật Bản có nhiều hộI trung thầu hơn…là lợI ích mà ODA đem lạI cho Nhật Bản Đồng thờI lợI ích hai phía tạo điều kiện thuận lợI để hai nước tăng cường mở rộng quan hệ tất lĩnh vực khác không tạI mà năm tớI Việc nghiên cứu đặc điểm chủ yếu ODAnb cho phép hiểu biết đầy đủ nguồn tài trợ từ địi hỏI phảI tìm kiếm giảI pháp thích hợp để sử dụng có hiệu nguồn vốn quan trọng PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM I KIẾN NGHỊ CHUNG Trước nhiệm vụ phát triển kinh tế kế hoạch từ đay đén năm2005 đạt tốc độ tăng trưởng GDP 7%/năm Việt Nam chủ trương tiếp tục thu hút nhiều vớI chất lượng cao nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để đẩy nhanh cơng nghiệp hoá hiên đạI hoá đât nước Mục tiêu đến năm 2005 thu hút vốn vớI 12 tỷ USD vốn đăng ký 11 tỷ USD vốn thực hiện.Đến năm 2005 đầu tư nước ngồi đóng góp khoản 15% GDP 25%kim ngạch xuất 10% tổng thu ngân sách Đây thách thức lớn bốI cảnh sau khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 ,dịng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng giảm,trong nhiều nước khu vực Trung Quốc tích cực cảI thiện mơi trường đầu tư trở thành điểm mạnh thu hút nguồn vốn FDI Thực tế đòi hỏI phảI đổI mớI đòng ,khẩn trương chế sách khâu điều hành để thực thắng lợI mục tiêu thu hút nhiều sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI 1.Xây dựng chiến lược quy hoạch thu hút FDI ,xác định rõ ngành ,lĩnh vực ,địa bàn cần khuyến khích thu hút FDI Chiến lược FDI xem hình thức biểu cụ thể chiến lược phát triển kinh tế xã hộI đất nước ,phản ánh kết hợp hài hoà việc phát huy nộI lực phát huy nguồn lực bên để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp háo đạI hoá nên kinh tế quốc dân ,là sở để xây dựng quy hoạch kế hoạch thu hút FDI theo ngành ,lĩnh vực kinh tế vùng lãnh thổ Để nâng cao chất lượng quy hoạch thu hút FDI cần trọng vào công tác dự báo ,cập thông tin thị trường nước ,quốc tế đảm bảo thống quy hoạch kế hoạch ,đảm bảo thống quy hoạch ngành địa phương việc thu hít FDI Xây dựng danh mục dự án kêu gọI đầu tư trực tiếp nước thờI gian tớI Danh mục dự án kêu gọI đầu tư nước quốc gia xây dựng sở quy hoạch thu hút FDI phê duyệt Danh mục kêu gọI đầu tư trực tiếp nước ngành địa phương phận cấu thành danh mục dự án kêu gọI đầu tư nước ngồi quốc gia CảI thiện mơi trường đầu tư Việc cảI thiện môi trường đầu tư thực mặt (pháp luật,cơ sở hạI tầng,thủ tục hành chính,mơi trường kinh doanh,hệ thống trọng tài án) a.Hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến hoạt động đầu tư nước +Xây dựng hệ thống pháp luật hấp đẫn ,thơng thống ,rõ ràng ,ổn định mang tính cạnh tranh cao so vớI nước khu vực Triển khai việc nghiên cứu để tiến tớI xây dựng luật đầu tư chung cho đầu tư nước đầu tư nước Hoàn chỉnh pháp luật chung kinh tế để tạo lập mơi trường kinh doanh ổn định,bình đẳng sớm ban hành luật kinh doanh bất động sản,luật cạnh tranh chống độc quyền… +Sửa đổI thuế thu nhập cá nhân đốI vớI ngườI lao đọng Việt Nam làm việc doanh nhiệp đầu tư nước ,xây dựng sách thuế khuyến khích sản xuất phụ tùng linh kiện ,nâng cao tỷ lệ nộI địa hố.Hồn chỉnh hệ thống thuế xuất ,thuế VAT,thuế tiêu thụ đặc biệt,hoàn thiện quy định hợp đồng kinh tế ,sở hữu trí tuệ,cảI tiến hợp địng tín dụng ,bảo lãnh đầu tư ,phá sản đốI với doanh nhiệp đầu tư nước ngồi Đa dạng hố hình thức đầu tư nước để khai thác thêm kênh thu hút đầu tư mớI,cho phép tập đồn lớn có nhiều dự án Việt Nam thành lập công ty quản lý vốn,đẩy nhanh việc thí điểm cổ phần hố doanh nhiệp đầu tư nước ;ban hành danh mục ,lĩnh vực cho phép nhà đầu tư nước mua cổ phần cua doanh nhiệp Việt Nam b.ĐổI mớI hồn thiện sách đầu tư nước ngồi Tiếp tục thực lộ trình giảm chi phí đầu tư Điều chỉnh giá phí loạI hàng hố,dịch vụ để sau thờI gianvề áp dụng mặt giá cho doanh nhiệp nước doanh nhiệp đầu tư nước Trước mắt thực giảm giá cước viễn thông,vận tảI hàng không,giảm giá thuê đất…tạo điều kiện giúp doanh nhiệp giảm chi phí đầu vào để tăng sức cạnh tranh từ hấp dẫn dự án đầu tư mớI +ĐốI vớI đất đai ,có thể miển giảm tiền thuê đất số năm để tạo điều kiện thuận lợI cho doanh nhiệp ,giảI dứt điểm tình trạng giảI phóng mặt đền bù bị ách tắc cho việc triển khai dự án Tiếp tục ban hành văn hướng dẫn điều kiện thủ tục chấp quyền sử dụng đất +CảI tiến cơng cụ thuế tín dụng ,cơ chế xuất nhập thủ tục hảI quan Công cụ thuế chế xuất nhập ,thủ tục hảI quan phảI tiên hành mạnh mẽ,linh hoạt ,có sách khuyến khích ưu đãi tạo động lực lớn để hướng mạnh vào xuất khẩu,áp dụng công nghệ cao chuyển giao công nghệ ,thu hút dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư Chính sách tín dụng tạo điều kiện để doanh nhiệp tiếp cận chủ động hơncác nguồn vốn nước thị trường íơn nước ngồi ,chú trọng giảI vấn đề tồn tạI để khai thơng giao dịch có bảo đảm(thế chấp ,thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia ) Cho phép doanh nhiệp tham gia trực tiếp thuê lao động sản xuất giảm dần tình trạng doanh nhiệp FDI phảI sử dụng lao động qua tổ chức cung ứng lao động Việt Nam nay.Để làm việc cần xem xét sửa lạI quy định luật lao động theo hướng cho phép doanh nhiệp đầu tư nước trực tiếp thuê lao động ,đồng thờI cần kết hợp vớI giảI pháp khác để bảo đảm trật tự an ninh xã hộI Tạo điều kiện để xửlý linh hoạt việc chuyển đổI hình thức đầu tư 3.Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư Thành lập cục xúc tiến đầu tư ,giảI pháp địi hỏI có quan tâm tất quan nhà nước đồng thờI phảI triển khai đồng vớI phốI hợp chặt chẽ bộ, ngành ,địa phương.Thành lập phận xúc tiến đầu tư tạI ,ngành,các tổng công ty lớn ,tạI số quan đạI diện số địa bàn trọng điểm nước …để chủ động vận động đốI vớI dự án nhà đầu tư có tiềm Chương trình vận động xúc tiến đầu tư đẩy mạnh theo ngành ,lĩnh vực địa bàn vớI dự án đốI tác cụ thể hướng vào đốI tác nước ngồi có tiềm lực tài cơng nghệ cao Về ngành lĩnh vực cần tập trung vận đọng đầu tư cho dự án áp dụng công nghệ thông tin ,dầu khí,điện tử Về đốI tác cần mở rộng ,đa phương hoá hợp tác hoá nhà đầu tư thuộc EU,Hoa Kỳ,Nhật Bản ,các nước ASEAN…Tăng cường công tác nghiên cứu thi trườngđốI tác nâng cao chất lượng thông tin Bố trí ngân sách hợp lý cho hoạt động đầu tư 4.ĐổI mớI hoàn thiện máy quản lý nhà nước ,cảI tiến thủ tục hành đốI vớI FDI Tập trung điều chỉnh để tháo gở khó khăn ,hỗ trợ cho dự án đầu tư nước hoạt động có hiệu GiảI kịp thờI vướng mắc phát sinh giúp sho nhà đầu tư nước triển khai dự án thuận lợI Tiếp tục thực hiên phân cấp quản lý nhà nước đầu tư nước cho địa phương Đảm bảo nguyên tắc tập trung thống quy hoạch sách ,tăng cường hướng dẫn kiểm tra giám sát ngành nâng cao kỷ cương thực phát huy tính chủ động sáng tạo địa phương sở Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đốI vớI nhà đầu tư nước Tiếp tục hoàn thiện quy trình ban hành văn để bảo đảm tính thống đồng luật pháp chế sách.Hình thành đầu mốI quản lý thống đốI vớI đầu tư trực tiếp nước từ trung ưng đến địa phương xây dưng chế phốI hợp trung ưng địa phương.Xây dựng chế độ kiểm tra rõ ràng minh bạch ,tránh tình trạng tuỳ tiện,hình hố quan hệ kinh tế Từng bước mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư ,thực thí điểm chế đăng ký đầu tư Khẩn trương xây dựng đếan tổ chức đào tạo cán kinh doanh ,quản lý, công nhân lành nghề làm việc doanh nhiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm nâng cao trình độ hiểu biết chuyên môn ,tinh thần trách nhiệm công việc ,đáp ứng yêu cầu tình hình mớI II CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN 1.Xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn Nhật Bản nhà đầu tư nước nước cung cấp viện trợ lắn Việt Nam Muốn nâng cao hiẹu đầu tư nên cần phảI cảI thiện môi trường bn bán đầu tư néu khơng xuất nguy nhà đầu tư chuyển nơi khác ThờI gian qua nhiều nguyên nhân vốn đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam có phần giảm sút so vớI nhữngnăm đỉnh điểm 1995-1996.Vì tăng cường xúc tiến đầu tư bốI cảnh trở nen quan trọng Theo chương trình tư vấn “sáng kiến chung Việt Nam Nhật Bản “thì Việt Nam thực tốt biện pháp cảI thiện rõ rệt mơi trường đầu tư là: +Rà sốt thay đổI quy định ,luật lệ cản trở việc thu hút đầu tư nước +Nâng cao lực hiệu hoạt độngcủa quan thực thi pháp luật ,chế độ tư pháp để làm tảng cho khu vực kinh tế tư nhân điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh +CảI cách máy nhà nước ,giảm thiểu thủ tục hành khơng cần thiết ,giảm thiểu chi phí tiết kiệm thờI gian hình thành triển khai dự án đầu tư +những trở ngạI sở hạI tầng yếu ,nhữngbất cập quản lý cần khắc phục.Cơ sở hạ tầng Việt Nam :đường sá ,cầu ,bến cảng,sân bay,diện nước …đã ưu tienn đàu tư có nhữngthay đổI góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hộI Việt Nam nhữngnăm qua Tuy nhiếno vớI nước khu vực nước cơng nghiệp phát triển sở hạ tầng Việt Nam cịn qua lạc hậu.Vì thờI gian tớidtu vào sở hạ tầng cần khuyến khích ,xây dựng sở hạ tầng ngày đạI +Có sách hỗ trợ nhà đầu tư nước ngồi hoạt động tạI Việt Nam thành cơng để qua thu hút thêm nhiều nhà đầu tư tiềm khác Trong biện pháp việc giảI luật lệ ,quy định cản trở thu hút đầu tư nước phảI quan tâm hàng đầu 2.đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Nhật Bản nhà đầu tư lớn Asean đầu tư vào Việt Nam khiêm tốnđứng thứ nhà đầu tư lớn vào Việt Nam nguyên nhân sau: +Ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực +Do cạnh tranh nước khu vực đặc biệt sách thu hút đầu tư có hiệu Trung Quốc làm cho đầu tư nước đổ vào khu vực tăng nhanh Do cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư sở xây dựng chương trình hành động quốc gia xúc tiến đầu tư nước nhằm thống hành động phạm vi nước Trước mắt cần đổI mớI nộI dung phương thức hoạt động,xúc tiến đầu tư theo chương trình chủ động ,có hiệu phù hợp vớI địa bàn ,loạI hình doanh nhiệp Tăng cường phận xúc tiến đầu tư tạI quan đạI diện tạI Nhật Bản để chủ động vận động xúc tiến đầu tư vớI dự án Cần nghiên cứuthành lập tổ chức tư vấn đầu tư chuyên ngànhở số địa phương để cung cấp dịch vụ triển khai dự án cấp giấy phép đầu tư dịch vụ đất đai ,dịch vụ quản lý xây dựng …tạo thuận lợI cho chủ đầu tư 100% vốn 3.Biện pháp tăng cường hỗ trợ Nhật Bản cho Việt Nam Từ năm 1991 Nhật Bản bắt đầu hoạt động hợp tác kỹ thuật cho chương trình viện trợ phát triển thức (ODA)cho Việt Nam Cho đến ODA Nhật Bản cho Việt Nam không ngừng tăng lên đặc biệt từ năm 1995 Nhật Bản đứng đầu danh sách nhà viện trợ cho Việt Nam Năm 2003 Nhật Bản cam kết tài trợ cho Việt Nam 92,4 tỷ Yên tăng so vớI 91,6 tỷ Yên năm 2002 chiếm 30,3% tổng số 2,5 tỷ USD mà nhà tài trợ quốc tế cam kết tài trợ cho Việt Nam Các lĩnh vực mà ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam bao gồm ;phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế;phát triển sở hạ tầng kinh tế;nông nghiệp phát triển nông thôn;y tế giáo dục ,môi trường…Để thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam cầnthwcj số vấn đề sau: +Các sách Việt Nam cần hướng nhà đầu tư vào khu vực nông thôn ,tạo đà phát triển cho doanh nhiệp vừa nhỏ khu vực +Các thành phố Việt Nam nên chọn liên kết vớI thành phố Nhật Bản +Tiến hành quy hoạch tổng thể khoản viện trợ cần thiết thu hút thờI gian tới.Việc phân tích ,nghiên cứu ODA Nhật Bản nước cho phép dự báo xác để xây dựng quy hoạch phù hợp vớI thực tế +Cần thường xuyên trao đổI thông tin vớI tham gia nhiều quan tổ chức cấp trung ương địa phương vớI phía Nhật Bản để tìm kiếm hiểu biết cần thiết để giảI nhữngvướng mắc việc thu hút ,sử dụng ODA +Tiếp tục nghiên cứucác vấn đề liên quan đến ODA Nhật Bản cho nước nói chung cho Việt Nam để có kiến nghị phù hợp không tạI mà thờI gian tớI Nền kinh tế Việt Nam mở cửa để chào đón nhà đầu tư cơng nghiệp ngồi VớI ổn định trị an tồn xã hộI ,vớI thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế xã hộI ,vớI tâm nỗ lực phủ quyền địa phương nhằm tiếp tục cảI thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư vớI nhữnglợI tài nguyên thiên nhiên,nguồn lực ngườI lợI địa lý kinh tế thị trường tiềm phát triển ,chúng ta hoàn toàn tin tưởng Việt Nam địa tin cậy địa bàn đầu tư sinh lợI cho nhà đầu tư quốc tế Qua trình nghiên cứu tình hình đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam so sánh lợI ích đầu tư đem lạiđốI vớI phát triển kinh tế nước ta thấy rỏ vai trò đầu tư nước ngồi nói chung đầu tư Nhật Bản nói riêng đốI vớI phát triển kinh tế xã hộI Việt Nam Sau thành công tốc độ tăng trưởng khống chế dịch bệnh SARS dịch cúm gia cầm điều hành linh hoạt tỷ giá hốI đoái,Việt Nam trở thành địa hấp dẫn việc thu hút đầu tư nước đốI vớI nhà đầu tư Nhật Bản Vì cần đưa quan hệ hai nước Việt Nam –Nhật Bản lên tầm cao mớI kỷ 21 KẾT LUẬN Nền tảng để tạo nên phát triển kinh tế kỳ diệu Nhật Bản kể từ sau chiến tranh giớI thứ hai phần lớn đầu tư nước đem lạI hoạt động đầu tư trực tiếp giúp cho kinh tế Nhật Bản có bước tiến nhảy vọt Nhưng năm gần kinh tế bong bóng sụp đổ đẩy Nhật Bản rơi vào tình trạng trì trệ chưa Vì Nhật Bản phảI thay đổI điều chiến lược phát triển kinh tế cho phù hợp vớI tình hình nay.tuy nhiên điều khơng dể dàng thực khu vực tình trạng cạnh tranh nước lớn,căng thẳng thương mạI vớI Tây Âu Mỹ,khủng hoảng tài tiền tệ châu Á tác động đến kinh tế nước Mặc dù gặp nhiều khó khăn kinh tế thờI gian khiến đầu tư Nhật Bản nước ngồi khơng ổn định Nhật Bản trì đầu tư nước ngồi.VớI việc gia tăng đầu tư nước đồng thờI chuyển dịch cấu theo hướng xã hộI hoá thị trường tập trung phát triển xây dựng ngành công nghiệp chủ đạo Nhật Bản hi vọng nhanh chóng khỏI tình trạng suy thoái cường quốc kinh tế mạnh kỷ 21 PHỤ LỤC Trang Lời mở đầu Phần I:Tình hình đầu tư nước ngồi Nhật Bản đến năm 2002 I.Tổng quan kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến II>Tình hình đầu tư nước ngồi Nhật Bản 1.tình hình đầu tư Nhật Bản 2.Quy mô xu hướng FDI Nhật Bản 3.Cơ cấu đầu tư Viện trợ phát triển (ODA)của Nhật Bản thời gian qua III>Đầu tư Nhật Bản vào số nước khu vực 1.Đầu tư Nhật Bản vào Asean 2.Đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc 3.Đầu tư Nhật Bản vào Mỹ 4.Đầu tư Nhật Bản vào EU Phần II: Đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam I.Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm gần II.Tình hình thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam 1.Thực trạng thu hút FDI 2.tình hình thực hiệncác dự án đầu tư nước III.Đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam 1.Giai đoạn 1990-1997 2.Giai đoạn 1998 đến 3.Viện trợ phát triển thức (ODA)của Nhật Bản cho Việt Nam Phần III:Một số kiến nghị nhằm thu hút đầu tư nước Việt Nam I.Kiến nghị chung II.Một số kiến nghị nhằm thu hút đầu tư Nhật Bản Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1>Kinh tế dự báo số 9/2003 số 7/2004 2>Những vấn đề kinh tế giới số (97)2004: số 6(86) 2003; số 9(89) 2003 3> Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số 4(40) 8-2002 số 3(33) 6-2001 4> Nghiên cứu Nhật Bản số 1(31) 2-2001 5>Hoàn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam (NXB trị quốc gia năm 2000) 6> Quan hệ kinh tế MỸ -EU-NHẬT BẢN 7>Kinh tế Nhật Bản bước thăng trầm lịch sử (Lưu Trọng Trinh – HN NXB thống kê 1998) 8>Quan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản năm 90 triển vọng (Vữ Văn Hà ,NXB khoa học xã hộI HN 2000) 9>Những Thống kê đầu tư Nhật Bản nước Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản (JETRO) 10>Nhật Bản Asean hướng tớI kỷ 21 (bộ ngoạI giao Nhật Bản năm 1997) 11>Chuyển giao công nghệ quản lý Nhật Bản sang nước Asean (Shoichi Yamashita- NXB chinhs trị quốc gia ,HN 1994) ... Trang Lời mở đầu Phần I :Tình hình đầu tư nước Nhật Bản đến năm 2002 I.Tổng quan kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến II >Tình hình đầu tư nước ngồi Nhật Bản 1 .tình hình đầu tư Nhật. .. III >Đầu tư Nhật Bản vào số nước khu vực 1 .Đầu tư Nhật Bản vào Asean 2 .Đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc 3 .Đầu tư Nhật Bản vào Mỹ 4 .Đầu tư Nhật Bản vào EU Phần II: Đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam I .Tình. .. sau chiến tranh giới thứ hai đến II >Tình hình đầu tư nước ngồi Nhật Bản 1 .tình hình đầu tư Nhật Bản 2.Quy mơ xu hướng FDI Nhật Bản 3.Cơ cấu đầu tư Viện trợ phát triển (ODA )của Nhật Bản thời gian

Ngày đăng: 24/08/2020, 10:35

Hình ảnh liên quan

Phần I:Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản đến năm 2002 - tình hình đầu tư ra nước ngoài của nhật bản đến năm 2002

h.

ần I:Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản đến năm 2002 Xem tại trang 2 của tài liệu.
ODAcủa Nhật Bản theo hình thức và khu vực - tình hình đầu tư ra nước ngoài của nhật bản đến năm 2002

c.

ủa Nhật Bản theo hình thức và khu vực Xem tại trang 12 của tài liệu.
Cơcấu của JDp nhữngnăm gần đây thể hiện ở bảng sau: - tình hình đầu tư ra nước ngoài của nhật bản đến năm 2002

c.

ấu của JDp nhữngnăm gần đây thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Cácnhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu bằng hình thức liên doanh (chiếm 61% số dự án và chiếm 70% vốn đầu tư ) .Do nhà nước Việt Nam có những chính sách đốI xử công bằng giữa các liên doanh và doanh nhiệp 100% vốn nước ngoài ,hơn nữa tình hình chính  - tình hình đầu tư ra nước ngoài của nhật bản đến năm 2002

cnh.

à đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu bằng hình thức liên doanh (chiếm 61% số dự án và chiếm 70% vốn đầu tư ) .Do nhà nước Việt Nam có những chính sách đốI xử công bằng giữa các liên doanh và doanh nhiệp 100% vốn nước ngoài ,hơn nữa tình hình chính Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng viện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam thờI kỳ 1992-2002                                              Đơn vị :100 triệu Yên - tình hình đầu tư ra nước ngoài của nhật bản đến năm 2002

Bảng vi.

ện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam thờI kỳ 1992-2002 Đơn vị :100 triệu Yên Xem tại trang 33 của tài liệu.
Phần I:Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản đến năm 2002 - tình hình đầu tư ra nước ngoài của nhật bản đến năm 2002

h.

ần I:Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản đến năm 2002 Xem tại trang 46 của tài liệu.

Mục lục

    VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN ODA CỦA NHẬT BẢN

    III> ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN VÀO MỘT SỐ NƯỚC VÀ KHU VỰC

    Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam phân theo ngành kinh tê

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan