giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHNoPTNT tây hà nội

66 20 0
giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHNoPTNT tây hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Với quốc gia nào, kinh tế vốn ln yếu tố hàng đầu định tăng trưởng kinh tế Từ nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua gần 15 năm đổi Việt Nam bước vươn lên, bước đầu khẳng định uy tín, chinh phục thị trường, chiếm lĩnh thị trường lớn, ổn định góp phần nâng cao vị trường quốc tế Hiện với chế mở cửa, thành phần kinh tế hoạt động cách bình đẳng theo pháp luật Nhiều loại hình doanh nghiệp đời phát triển mạnh mẽ Cùng với cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước nước ngồi địi hỏi doanh nghiệp phải luôn đổi công nghệ, trang thiết bị mở rộng sản xuất Theo dự tính tương lai nhu cầu vốn ngày tăng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh tạo lực mới, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Để hoạt động kinh doanh phát triển cạnh tranh thị trường doanh nghiệp cần phải đầu tư lượng vốn không nhỏ, mà vốn tự có doanh nghiệp đáp ứng phần nhu cầu vốn họ Đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ vốn tự có nên nhu cầu vốn cấp thiết Vì ngân hàng nơi mà doanh nghiệp tìm đến để giải khâu vốn Tín dụng ngân hàng thương mại hình thức sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng Tuy nhiên năm qua, vấn đề tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khơng khó khăn tồn như: an toàn, chất lượng, hiệu đặc biệt vấn đề chất lượng khoản tín dụng Đây mối quan tâm hàng đầu ngân hàng có Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội Nâng cao chất lượng tín dụng ln vấn đề cấp thiết quan trọng ngân hàng, chất lượng tín dụng liên quan trực tiếp đến trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính lý mà em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội ” với mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận tiễn để nói nên tầm quan trọng chất lượng khoản tín dụng Bài viết chia làm phần: Chương I : Những vấn đề lý luận chất lượng tín dụng Chương II : Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại (NHTM 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động NHTM 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1.2 Các hoạt động ngân hàng 1.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Tín dụng – Sự cần thiết tín dụng ngân hàng kinh tế 1.1.2.2 Các loại hình thức tín dụng 1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng thơng mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 1.2.2.1 Hoạt động tín dụng xét góc độ hoạt động ngân hàng 1.2.2.2.Chất lượng tín dụng ngân hàng góc độ họat động doanh nghiệp 1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng 1.2.3.1 Các nhân tố thuộc ngân hàng 1.2.3.2 Nhân tố thuộc doanh nghiệp 1.2.3.3 Các nhân tố khách quan khác CHƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TÂY HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khái quát Chi nhánh doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1.1 Giới thiệu khái quát Chi nhánh 2.1.1.1 Sự hình thành NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh NHNo & PTNT Tây Hà Nội 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội 2.1.1.3 Tình hình thực tiêu kế hoạch kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội 2.1.2 Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 2.2.1 Cho vay theo dư nợ 2.2.1.1 Dư nợ tín dụng đến /06/2004 2.2.1.2 Dư nợ tính đến hết 31/12/2004 2.2.2 Chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng Chi nhánh với doanh nghiệp vừa nhỏ 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế 2.3.2.2 Những nguyên nhân CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TÂY HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển tín dụng Chi nhánh 3.1.1 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh năm 2004 3.1.1.1 Tổng nguồn vốn đến 31/12/2004 3.1.1.2 Dư nợ đến 31/12/2004 3.1.1.3 Kết qủa tài 3.1.2 Định hướng mục tiêu giải pháp năm 2005 3.1.2.1.Định hướng chung 3.1.2.2 Các tiêu chủ yếu năm 2005 3.1.2.3 Các giải pháp thực 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.1 Công tác huy động vốn 3.2.2 Cơng tác tính dụng điều hành hoạt động kinh doanh 3.2.3 Giải pháp phát triển thị phần 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội 3.3 Một số kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc 3.3.3 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nớc KẾT LUẬN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại (NHTM) 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động NHTM 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1.2 Các hoạt động ngân hàng .7 1.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 12 1.1.2.1 Tín dụng – Sự cần thiết tín dụng ngân hàng kinh tế 12 1.1.2.2 Các loại hình thức tín dụng 14 1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng thơng mại 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .19 1.2.2.1 Hoạt động tín dụng xét góc độ hoạt động ngân hàng 19 1.2.2.2.Chất lượng tín dụng ngân hàng góc độ họat động doanh nghiệp 21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng 21 1.2.3.1 Các nhân tố thuộc ngân hàng 22 1.2.3.2 Nhân tố thuộc doanh nghiệp .23 1.2.3.3 Các nhân tố khách quan khác .24 CHƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TÂY HÀ NỘI 26 2.1 Giới thiệu khái quát Chi nhánh doanh nghiệp vừa nhỏ 26 2.1.1 Giới thiệu khái quát Chi nhánh .26 2.1.1.1 Sự hình thành NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh NHNo & PTNT Tây Hà Nội 26 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội 27 2.1.1.3 Tình hình thực tiêu kế hoạch kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội 32 2.1.2 Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ 36 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 39 2.2.1 Cho vay theo dư nợ 39 2.2.1.1 Dư nợ tín dụng đến / 06/2004 39 2.2.1.2 Dư nợ tính đến hết 31/12/2004 41 2.2.2 Chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 42 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng Chi nhánh với doanh nghiệp vừa nhỏ 2.3.1 Những kết đạt 43 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .45 2.3.2.1 Những hạn chế .45 2.3.2.2 Những nguyên nhân .46 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TÂY HÀ NỘI 49 3.1 Định hướng phát triển tín dụng Chi nhánh 49 3.1.1 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh năm 2004 .49 3.1.1.1 Tổng nguồn vốn đến 31/12/2004 49 3.1.1.2 Dư nợ đến 31/12/2004 50 3.1.1.3 Kết qủa tài 50 3.1.2 Định hướng mục tiêu giải pháp năm 2005 .51 3.1.2.1.Định hướng chung 51 3.1.2.2 Các tiêu chủ yếu năm 2005 .51 3.1.2.3 Các giải pháp thực .52 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ .53 3.2.1 Công tác huy động vốn 53 3.2.2 Cơng tác tính dụng điều hành hoạt động kinh doanh 53 3.2.3 Giải pháp phát triển thị phần 54 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội 54 3.3 Một số kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam .54 3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 54 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc 55 3.3.3 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nớc KẾT LUẬN .57 LỜI NÓI ĐẦU Với quốc gia nào, kinh tế vốn ln yếu tố hàng đầu định tăng trưởng kinh tế Từ nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua gần 15 năm đổi Việt Nam bước vươn lên, bước đầu khẳng định uy tín, chinh phục thị trường, chiếm lĩnh thị trường lớn, ổn định góp phần nâng cao vị trường quốc tế Hiện với chế mở cửa, thành phần kinh tế hoạt động cách bình đẳng theo pháp luật Nhiều loại hình doanh nghiệp đời phát triển mạnh mẽ Cùng với cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước nước ngồi địi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi công nghệ, trang thiết bị mở rộng sản xuất Theo dự tính tương lai nhu cầu vốn ngày tăng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh tạo lực mới, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Để hoạt động kinh doanh phát triển cạnh tranh thị trường doanh nghiệp cần phải đầu tư lượng vốn không nhỏ, mà vốn tự có doanh nghiệp đáp ứng phần nhu cầu vốn họ Đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ vốn tự có nên nhu cầu vốn cấp thiết Vì ngân hàng nơi mà doanh nghiệp tìm đến để giải khâu vốn Tín dụng ngân hàng thương mại hình thức sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng Tuy nhiên năm qua, vấn đề tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khơng khó khăn tồn như: an toàn, chất lượng, hiệu đặc biệt vấn đề chất lượng khoản tín dụng Đây mối quan tâm hàng đầu ngân hàng có Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội Nâng cao chất lượng tín dụng ln vấn đề cấp thiết quan trọng ngân hàng, chất lượng tín dụng liên quan trực tiếp đến trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính lý mà em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội ” với mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận tiễn để nói nên tầm quan trọng chất lượng khoản tín dụng Bài viết chia làm phần: Chương I : Những vấn đề lý luận chất lượng tín dụng Chương II : Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội Do trình độ lí luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên chuyên đề khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo anh, chị Chi nhánh để chuyên đề hoàn thiện đầy đủ CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động NHTM 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hố Q trình phát triển kinh tế kinh tế điều kiện đòi hỏi phát triển ngân hàng; đến lượt mình, phát triển hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền đúc tiền thợ vàng Việc lưu hành đồng tiền riêng quốc gia vùng lãnh thổ kết hợp với thương mại giao lưu quốc tế tạo yêu cầu đúc đổi tiền cửa trung tâm thương mại Người làm nghề đúc tiền, đổi tiền, thực kinh doanh tiền tệ cách đổi ngoại tệ lấy tệ ngược lại Lợi nhuận thu chênh lệch giá mua-bán Người làm nghề đổi tiền thường người giàu, trước làm nghề cho vay nặng lãi Họ thường có két tốt để cất giữ đảm bảo an toàn Do yêu cầu cất trữ tiền lãnh chúa, nhà buôn nhiều người làm nghề đổi tiền thực nghiệp vụ cất trữ hộ Thực cất trữ hộ làm tăng thu nhập, tăng khả đa dạng hố loại tiền, tăng qui mơ tài sản người kinh doanh tiền tệ Việc cất trữ hộ nhiều người khác đièu kiện để thực hiên tốn hộ tốn khơng dùng tiền mặt Với ưu điểm tốn khơng dùng tiền mặt đă thu hút thương gia gửi tiền nhiều Trong đIều kiện lưu thông tiền kim loại (bạc vàng) chủ cửa hàngvàng bạc vừa đổi tiền, toán hộ, vừa đúc tiền Những ngân hàng loại gọi ngân hàng thợ vàng 10 Trong năm qua, với phương châm lấy hiệu kinh tế lên hàng đầu, Chi nhánh hướng đầu tư vào ngành, lĩnh vực có tiềm năng, có khả sinh lời ưu tiên cho dự án đầu tư theo chiều sâu, tránh tượng đầu tư tràn lan, không hiệu Chi nhánh có nhiều cố gắng cơng tác thơng tin tiếp thị, thực sách khoa học, bám sát tổng công ty 90, 91 vay vốn, tăng khả cạnh tranh với NHTM khác địa bàn tạo tiền đề quan trọng cho việc nâng cao chất lượng tín dụng đối vơi doanh nghiệp Ban lãnh đạo Chi nhánh thường xuyên phòng kinh doanh bám sát khách hàng, bám sát địa bàn cách trực tiếp khảo sát, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh tài đơn vị, kịp thời giải vướng mắc phát sinh quan hệ tín dụng Từ thơng tin thu thập chuyến khảo sát, nguồn thông tin khác; Chi nhánh tiến hành phân loại khách hàng có định hướng đầu tư đắn, mở rộng cho vay có hiệu Chi nhánh đạo sát biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ + Các khoản cho vay mới, đảm bảo đụng quy trình, chế độ Trước đây, quy trình nghiệp vụ tín dụng chưa hoàn chỉnh chưa xác định rõ trách nhiệm khâu công việc Và nay, thực theo bước quy chế cho vay NHNo&PTNTVN, nêu rõ trách nhiệm cán tín dụng, trưởng phòng kinh doanh, giám đốc sở khoản vay + Cơng tác thẩm định tín dụng thực trở thành cho định cho vay, loại trừ hầu hết phương án sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn Tỉ lệ nợ hạn giới hạn cho phép + Quá trình thẩm định theo dõi khoản tín dụng sau giải ngân giao cho cán chịu trách nhiệm Sự phân cơng địi hỏi 52 cán tín dụng nâng cao trách nhiệm cá nhân lực nghiệp vụ, khoản vay giám sát, đánh giá hiệu thường xuyên qua thông tin phản hồi người phụ trách, thể tính chuyên sâu nghiệp vụ tín dụng + Nghiêm túc thực sửa sai theo kết luận tra Ngân hàng nhà nước bước đầu có hiệu Tình hình hoạt động Chi nhánh nói chung tình hình tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng có nhiều triển vọng tốt đẹp Trong thời kì mà nhu cầu tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ lớn Chi nhánh hoàn thành tương đối tốt, làm thoả mãn nhu cầu khách hàng Song khơng có tồn mà cần phải giải để tới thành tựu lớn năm 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế Hoạt động kinh doanh ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm với biến động từ phía thị trường, thay đổi tình hình kinh tế xã hội chịu giám sát chặt chẽ quan quản lý kinh tế Chính vậy, ngân hàng khơng ngừng đổi sách kinh doanh, biện pháp thực phù hợp với thực tế, theo hướng hoàn thiện dịch vụ cung ứng, đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhưng trình đổi tự hồn thiện ngân hàng thường bị sa lầy vào khó khăn khiến họ bị mắc kẹt, trình phát triển bị giám đoạn Những vấn đề tồn vốn thuộc cố hữu hoạt động ngân hàng mối đe doạ trực tiếp tới sống ngân hàng, đồng thời vấn đề trọng tâm cần giải kịp thời Thứ nhất: Dư nợ dư nợ doanh nghiệp vừa nhỏ đạt thiếu ổn định chưa vững chắc, khiêm tốn so với tiềm vốn huy động Số lượng cho vay dự án thấp, đặc biệt dự án từ năm trở lên Đây 53 vấn đề cộm tồn hệ thống NHNo nói chung Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội nói riêng Thứ hai Cơ cấu tín dụng chưa hợp lý, cịn tập trung nhiều vào khu vực doanh nghiệp nhà nước, khu vực quốc doanh chiếm tỷ lệ thấp, cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng dư nợ Thứ ba Thực đơn tín dụng cịn đơn giản Hiện nay, thực phương thức cho vay lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đàu tư cho vay hợp vốn Trong đó, chủ yếu cho vay lần cho vay theo hạn mức tín dụng Việc tìm kiếm dự án đầu tư gặp phải cạnh tranh từ phía ngân hàng khác, đặc biệt ngân hàng đầu tư phát triển, vốn đánh giá có uy tín ưu tài trợ cho dự án đầu tư Cho vay hợp vốn phương thức mẻ ngân hàng nay, nên số lượng dự án giải ngân chưa nhiều Thứ tư Công tác thông tin tiếp thị có nhiều chuyển biến chưa đạt kết cao Lượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ thu hút chưa thực nhiều, chí cịn đánh bạn hàng truyền thống 2.3.2.2 Những nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan -Môi trường kinh doanh chưa thuận lợi cho đầu tư tín dụng, cịn thiếu nhiều định chế phụ trợ cần thiết: +Hiện chưa có quan mang tính chất chun nghiệp cung cấp thơng tin tình hình tài doanh nghiệp Sự phối hợp ngân hàng với kiểm tốn chưa chặt chẽ Có doanh nghiệp kiểm toán nhà nước tiến hành kiểm toán ngân hàng xin kết kiểm tốn 54 khơng đáp ứng Vì vậy, nguồn thơng tin ngân hàng dựa vào báo cáo doanh nghiệp cung cấp Các báo cáo tài doanh nghiệp quan trọng để ngân hàng thiết lập đảm bảo chất lượng quan hệ tín dụng với doanh nghiệp Khi doanh nghiệp khơng cung cấp cung cấp không đầy đủ kịp thời báo cáo tài tình hình sử dụng vốn cho ngân hàng dẫn đến đánh giá sai lệch doanh nghiệp định đầu tư sai lầm gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngân hàng Đây nguyên nhân làm cho vốn cho vay khơng kiểm sốt, theo dõi cách dẫn đến nợ hạn - Môi trường pháp lý bộc lộ nhiều yếu mặt hiệu lực, tính đồng văn luật, quan ban ngành liên quan, đặc biệt văn liên quan tới chế cho vay Khi đời, nghị định 08/2000/NĐ-CP giao dịch có đảm bảo ngân hàng đón nhận với hy vọng sở pháp lý rõ ràng cho việc thực đầu tư tín dụng Nhưng bước thực tế, văn chứa đựng nhiều bất cập gây bối rối cho ngân hàng -Do địa bàn hà Nội có nhiều ngân hàng hoạt động, mức độ cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt, làm ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh *Nguyên nhân từ phía khách hàng Hầu hết doanh nghiệp có vốn tự có nhỏ, vốn lưu động chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng Cơ sở hạ tầng, phương pháp làm việc, trang thiết bị yếu kém, lạc hậu, thị trường hoạt động chưa ổn định, lực điều hành hoạt động kinh doanh hạn chế, thiếu kinh nghiệm xây dựng dự án đầu tư, chưa thực chủ động trình sản xuất kinh doanh Những tồn cũ tình hình tài gây sức ỳ lớn, nhiều doanh nghiệp quy mô lớn chất lượng bên không mạnh Và kết cuối cùng, doanh nghiệp khơng 55 thực hồn trả vốn đầy đủ cho ngân hàng đến hạn Nhiều trường hợp Ngân hàng phải vận dụng gia hạn nợ *Nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng Việc khai thác sử dụng nguồn thông tin chưa thực trở thành công cụ hữu hiệu phòng ngừa hạn chế rủi ro Mối quan hệ với trung tâm thơng tin tín dụng trung ương, với cơng ty Kiểm tốn cịn lỏng lẻo Nguồn thông tin dựa vào khách hàng chủ yếu mà thơng thường nguồn thơng tin thiếu xác Hệ thống thu thập xử lý thơng tin Chi nhánh nhìn chung cịn thiếu thốn tổ chức chưa chặt chẽ Cơ sở lưu trữ, phân loại quản lý thông tin chưa đại, thơng tin thu thập thiếu độ xác cao, lượng thơng tin thấp, tính kịp thời thấp Khi chất lượng thơng tin chưa đảm bảo khơng thể đáng giá khoản tín dụng có chất lượng tốt thực tế công tác thẩm định Chi nhánh thiếu chắn, chưa xác định rõ thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, tài nên hiệu mức độ an tồn vốn thấp, khâu sàng lọc khách hàng yếu * Về đôi ngũ cán + Đội ngũ cán Chi nhánh có trình độ chun môn, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, song điểm mạnh thuộc chuyên nghành ngân hàng – tài Cịn mức độ tích luỹ kiến thức chun mơn kĩ thuật hạn chế Do đó, kết luận xem xét, đánh giá, thẩm định dự án xin vay nhiều bị chi phối theo chiều hướng thiên lệch + Do Chi nhánh thành lập nên số lượng cán bổ sung nhiều chưa tương ứng với khối lượng cơng việc Vẫn cịn tình trạng cán phải làm q nhiều việc Chưa xây dựng mơ hình đánh giá, xếp loại công việc làm sở để trả lương cán theo số lượng chất lượng cơng việc họ hồn thành 56 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TÂY HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển tín dụng Chi nhánh Như Ngân hàng thương mại khác, Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội có nhiệm vụ, mục tiêu, định hướng cho hoạt động kinh doanh Nhằm khai thác triệt để tiềm vốn có, phát huy kết đạt đôi với khắc phục khó khăn, hạn chế, hướng tới ổn định an toàn, hiệu quả, chất lượng phát triển Căn vào mục tiêu chiến lược kinh doanh sau thành lập hội đồng quản trị, nhiệm vụ giải pháp hoạt động kinh doanh Giám đốc, Chi nhánh đề mục tiêu giải pháp phát triển kinh doanh năm 2005 3.1.1 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh năm 2004 3.1.1.1 Tổng nguồn vốn đến 31/12/2004: 2.463 tỷ đồng(trong huy động hộ TW 523 tỷ đồng) vượt so với KH năm 2004, tăng so với 31/12/2003 1.611 tỷ đồng, tăng 189% so với năm 2003 - Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian: + Nguồn vốn không kỳ hạn: 169 tỷ đồng, tăng 120 tỷ đồng (tăng244%) so với năm 2003, chiếm 6.9% tổng nguồn vốn + Nguồn vốn có kỳ hạn : 2.294 tỷ đồng, tăng 1.491 tỷ đồng (tăng 185.7%) so với năm 2003; chiếm 93.1% tổng nguồn vốn - Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế: + Nguồn vốn huy động từ dân cư đạt: 714 tỷ đồng, tăng 625 tỷ đồng (1095%) so với năm 2003; chiếm 29% tổng nguồn vốn + Nguồn vốn tổ chức kinh tế: 499 tỷ đồng, tăng 446 tỷ đồng (943 %) so với năm 2003; chiếm 18.2% tổng nguồn vốn 57 + Nguồn vốn tổ chức tín dụng : 1.020 tỷ đồng, tăng 282 tỷ đồng (60%) so với năm 2003; chiếm 41.4% tổng nguồn vốn - Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền huy động: + Nguồn vốn nội tệ đạt: 1789 tỷ đồng, tăng 1.188 tỷ đồng (tăng 198%) so với năm 2003; chiếm 72,6% tổng nguồn vốn + Nguồn vốn ngoại tệ đạt : 43 triệu USD (tương đương 675 tỷ VND), tăng 27 triệu USD (tăng 168 %) so với năm 2003; chiếm 27,4% tổng nguồn vốn 3.1.1.2 Dư nợ đến 31/12/2004 : 966 tỷ đồng vượt 53% so với kế hoạch năm 2004, so với năm 2003 tăng 557 tỷ đồng 136% so với năm 2003 Trong cho vay trung hạn, dài hạn 433 tỷ đồng chiếm 44,8% tổng dư nợ - Dư nợ theo thời gian: + Dư nợ ngắn hạn : 533 tỷ đồng, tăng 254 tỷ đồng (tăng 91%) so với năm 2003; chiếm 55,2% tổng dư nợ + Dư nợ trung, dài hạn : 433 tỷ đồng, tăng 303 tỷ đồng (tăng 233%) so với năm 2003; chiếm 44,8% tổng dư nợ - Dư nợ theo loại tiền : + Dư nợ nội tệ : 680 tỷ đồng tăng 300 tỷ đồng (tăng 79%) so với năm 2003; chiếm 70% tổng dư nợ + Dư nợ ngoại tệ: 18 triệu USD tương đương 285 tỷ VND, tăng 16 triệu USD (tăng 1.011%) so với năm 2003; chiếm 29,5 tổng dư nợ - Nợ q hạn : Khơng có 3.1.1.3 Kết qủa tài chính: - Tổng thu 946A: 99 tỷ đồng Trong đó: + Thu lãi cho vay : 47 tỷ đồng, chiếm 47,4% tổng thu + Thu dịch vụ: tỷ đồng, chiếm 7,93% tổng thu 58 + Thu phó thừa vốn : 40 tỷ đồng chiếm 40,4% tổng thu - Tổng chi 946A: 80 tỷ đồng Trong đó: + Chi huy động vốn: 74 tỷ đồng + Chi lương: 2,5 tỷ đồng - Chênh lệch: Thu nhập – Chi phí: 18 tỷ đồng - Hệ số lương làm ra: 1,86 - Lãi suất bình quân: + Lãi suất đầu vào: 0,58% + Lãi suất đầu ra: 0,84% + Chênh lệch lãi suất 0,26% 3.1.2 Định hướng mục tiêu giải pháp năm 2005: 3.1.2.1.Định hướng chung: - Về huy động vốn: Nâng dần tỉ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư, nguồn vốn trung dài hạn, tiến tới cân đối cách vững nguồn vốn để đầu tư - Về công tác cho vay: Từng bước chuyển đổi cấu đầu tư, tập trung cho vay hộ kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ - Công tác đào tạo: Chú trọng đến việc đào tạo đào tạo lại cán bộ, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh 3.1.2.2 Các tiêu chủ yếu năm 2005: - Tổng nguồn vốn đạt 3000 tỷ đồng, tăng trưởng 25% so với năm 2004 - Tổng dư nợ: 1200 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2004 - Khơng có nợ q hạn 59 - Tài kinh doanh có lãi, đủ quỹ tiền lương, thưởng theo quy định 3.1.2.3 Các giải pháp thực hiện: a) Công tác huy động vốn: - Tiếp tục mở rộng mạng lưới, năm 2005 triển khai thêm điểm giao dịch nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư tổ chức kinh tế - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, với lãi suất linh hoạt, phù hợp, phong phú thời hạn hình thức trả lãi Cải tiến thủ tục tạo điều kiện cho người dân có thói quen gửi tiền tiết kiệm sử dụng dịch vụ Ngân hàng thẻ tín dụng, thẻ ATM - Tăng cường công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng - Giao tiêu dư nợ gắn với tiêu tăng trưởng vốn huy động - Giao tiêu kế hoạch cho phận, gắn với thi đua khen thưởng kịp thời - Phối hợp chặt chẽ phòng nghiệp vụ chun mơn để thực nhanh chóng, có hiệu qủa cơng việc giao b) Cơng tác tín dụng: - Thực bước điều chỉnh bản, nhằm thay đổi cấu đầu tư, chuyển hướng đầu tư sang cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh - Chấn chỉnh cơng tác tín dụng, nâng cao trình độ kỹ cho cán tín dụng cán thẩm định - Đặc biệt coi trọng cơng tác phân tích, đánh gía, xếp loại khách hàng, thơng qua để có hướng đầu tư chuẩn xác hiệu cao 60 - Bố trí đủ cán tín dụng nhằm mở rộng cho vay doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất kinh doanh, đối tượng vay vốn đời sống, tiêu dùng c) Nâng cao lực tài chính: - Tiếp tục điều chỉnh cấu nguồn vốn cấu đầu tư tín dụng theo hướng giảm thiểu rủi ro lãi suất, giảm thấp lãi suất đầu vào, kiên trì áp dụng lãi xuất cho vay theo văn đạo NHNo&PTNT Việt Nam, nâng cao chênh lệch lãi suất tiến tới 0,4% - Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định, kiểm sốt trước, sau cho vay, coi trọng chất lượng tín dụng, đảm bảo khoản vay có chất lượng tốt - Tiếp tục triển khai công tác đào tạo đạo tạo lại đội ngũ cán bộ, mở lớp ngoại ngữ bản, nâng cao, lớp tin học - Phát triển truyền thống anh hùng lao động thời kỳ đổi NHNo&PTNT Việt Nam, kết hợp chặt chẽ chun mơn cơng tác đồn thể; động viên khuyến khích tập thể cán cơng nhân viên thực tốt nhiệm vụ giao - Tập thể cán công nhân viên chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội thi đua phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu đề Xây dựng đơn vị vững mạnh có vị hệ thống 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ: 3.2.1 Công tác huy động vốn - Tiến hành phân loại khách hàng nguồn vốn có, có sách ưu đãi cụ thể với khách hàng, đặc biệt với doanh nghiệp vừa nhỏ.Đa dạng loại hình huy động tiết kiệm trung dài hạn, áp dụng lãi suất linh hoạt để tăng nguồn vốn trung, dài hạn tính ổn định vững 3.2.2 Cơng tác tính dụng điều hành hoạt động kinh doanh: 61 - Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh phải thực nghiêm túc.Đôn đốc đạo thường xuyên cán nghiệp vụ thực tiêu kế hoạch giao - Tạo uy tín để giữ khách hàng truyền thống, chủ động tìm kiếm khách hàng tập trung vào đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn,vì số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ lớn - Nâng cấp trang thiết bị phát triển công nghệ Ngân hàng, thực toán điện tử nâng cấp dịch vụ toán để thu hút khách hàng đến giao dịch 3.2.3 Giải pháp phát triển thị phần: - Phải trọng vào mở rộng địa bàn hoạt động, tăng thị phần khách hàng truyền thống, thu hút nhiều khách hàng - Tổ chức tốt hội nghị khách hàng, tuyên truyền quảng bá tạo uy tín vị - Tổ chức phân tích tài doanh nghiệp, phân loại khách hàng để có chế ưu đãi phù hợp đồng thời tránh rủi ro kinh doanh - Nắm bắt tốt tình hình lãi suất thị trường để điều chỉnh lãi suất cho vay, huy động phù hợp - Tích cức tiếp cận khách hàng thiết lập quan hệ tín dụng tốn đặc biệt với doanh nghiệp vừa nhỏ - Làm tốt công tác tổ chức khảo sát, mở thêm điểm giao dịch để tăng cường huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ đạt kết cao 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm toán nội Nhằm kịp thời phát tồn tại, thiếu sót để tìm biện pháp khắc phục hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Chú trọng cơng tác tự kiểm tra, kiểm soát nội để nâng cao chất lượng mặt hoạt động nghiệp vụ khả nâng điêu hành phận 62 3.3 Một số kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam - NHNo&PTNT Việt Nam nên thành lập quan lưu trữ thông tin chung doanh nghiệp để cung cấp cho Ngân hàng chi nhánh Việc thành lập quan chung tiết kiệm chi phí chi nhánh tự thành lập phòng thơng tin cho điều kiện nay, nhiều chi nhánh không đủ khả làm việc Để thu thập, sử lý lưu trữ thơng tin tốt cơng tác phải ứng dụng tin học - Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam sớm có chiến lược sách khách hàng làm định hướng cho chi nhánh xây dựng chế tài tiếp thị ưu đãi với khách hàng vừa mang tính hệ thống vừa mang tính cạnh tranh cao, vừa tạo nguồn chủ động cho đơn vị thành viên việc vận dụng có hiệu qủa chế 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Ngân hàng Nhà nước nên áp dụng mức lãi suất khác cho nợ hạn, phân theo nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Sẽ không công cho doanh nghiệp phải chịu lãi suất hạn 150% lãi suất hạn nguyên nhân gây nợ hạn nguyên nhân khách quan như: Hạn hán, lũ lụt hay thay đổi chế sách Nhà nước 3.3.3 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước - Đề nghị Chính phủ phổ biến việc xếp loại đánh giá hiệu qủa hoạt động doanh nghiệp, xúc tiến triển khai chương trình bình chọn doanh nghiệp làm ăn có hiệu Ngân hàng yên tâm cho vay doanh nghiệp này, nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Mặt khác, doanh nghiệp bình chọn doanh nghiệp làm ăn có hiệu có nhiều thuận lợi việc kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp tìm cách hồn 63 thiện chu trình cơng nghệ sản xuất để làm ăn có hiệu qủa nữa, góp phần nâng cao chất lượng sử dụng vốn Ngân hàng, đưa đất nước phát triển giai đoạn - Đề nghị Chính phủ sửa đổi quy định gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, giảm nợ quy chế 324 Có thể nhận thấy rằng, khách hàng gặp khó khăn việc trả nợ gốc phần lãi khó có khả tốn cho Ngân hàng việc quy định chuyển nợ hạn phải chịu lãi suất cao gây khó khăn cho khách hàng.Trong trường hợp này, Ngân hàng nên tiến hành tìm hiểu ngun nhân từ phía khách hàng Từ đưa phương pháp giải hợp lý - Xúc tiến việc thành lập công ty mua bán nợ để giải phóng nợ đọng cho doanh ngiệp, lành mạnh hóa tình hính tài đảm bảo sản xuất kinh doanh bình thường Ban hành chế kiểm tra giám sát tình hình nợ doanh nghiệp gắn với hiệu đầu tư đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 64 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề quan tâm hầu hết ngân hàng thương mại nói chung Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội nói riêng Vì chất lượng khoản tín dụng ảnh hưởng trực tiêp đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng, mặt khác tín dụng có tác động trực tiếp việc kích thích kinh tế phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nước cách tạo điều kiện giúp doanh nghiệp hoạt động ngày có hiệu Hoạt động tín dụng ngân hàng vấn đề mang tính định đến hoạt động ngân hàng vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng ln đựơc ngân hàng quan tâm hàng đầu coi mục tiêu quan trọng cần đạt Sau nămg thành lập Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội nỗ lực đổi mới, hồn thiện kịp thời để khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng khỏan tín dụng nói chung khoản tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng, đạt thành tựu đáng kể Bên cạnh khơng tránh khỏi tồn thiếu sót mà Chi nhánh cần tập trung giải để nâng cao uy tín vị thị trường Trong thời gian tới với đạo sát NHNo&PTNT Việt Nam nỗ lực thân, Chi nhánh hồn thành suất sắc nhiệm vụ giao, nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển đồng thời đẩy mạnh trình CHN, HĐH đất nước 65 66 ... Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội MỤC LỤC... CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TÂY HÀ NỘI 26 2.1 Giới thiệu khái quát Chi nhánh doanh nghiệp vừa nhỏ 26 2.1.1 Giới thiệu khái quát Chi nhánh. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TÂY HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển tín dụng Chi nhánh 3.1.1 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 24/08/2020, 09:57

Mục lục

  • Với bất cứ một quốc gia nào, bất cứ một nền kinh tế nào thì vốn luôn là yếu tố hàng đầu quyết định sự tăng trưởng kinh tế.

  • Từ một nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua gần 15 năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bước vươn lên, bước đầu khẳng định được uy tín, chinh phục được mọi thị trường, chiếm lĩnh thị trường lớn, ổn định góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trường quốc tế. Hiện nay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo pháp luật. Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất.

  • Với bất cứ một quốc gia nào, bất cứ một nền kinh tế nào thì vốn luôn là yếu tố hàng đầu quyết định sự tăng trưởng kinh tế.

  • Từ một nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua gần 15 năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bước vươn lên, bước đầu khẳng định được uy tín, chinh phục được mọi thị trường, chiếm lĩnh thị trường lớn, ổn định góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trường quốc tế. Hiện nay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo pháp luật. Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất.

  • Thứ hai

  • Thứ tư

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan