1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_sử dụng thông tin kế toán phục vụ công tác kê khai và quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bắc giang

100 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 878,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua, hàng ngàn DNNVV thuộc thành phần kinh tế tư nhân đời, huy động lớn linh hoạt nguồn lực xã hội vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giải hàng triệu công ăn việc làm cho người lao động Các DN đóng vai trị quan trọng kinh tế, góp phần cải thiện cấu nguồn thu vào NSNN Trong đó, nguồn thu thuế TNDN nguồn thu quan trọng DNNVV NSNN nói chung ngân sách tỉnh nói riêng Để đảm bảo thu đúng, thu đủ loại thuế nói chung thuế TNDN nói riêng, địi hỏi DN phải thực tốt cơng tác kế tốn, cơng tác sử dụng thơng tin kế tốn để kê khai thuế việc sử dụng thơng tin kế tốn để quan thuế thực quản lý thuế DNNVV Tuy nhiên, thực tế địa bàn tỉnh Bắc Giang, việc tổ chức cơng tác kế tốn nói chung sử dụng thơng tin kế tốn để kê khai thuế TNDN DNNVV nhiều bất cập dẫn đến sai sót cố tình gian lận nghĩa vụ thuế Điều địi hỏi phải có nghiên cứu toàn diện nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng sử dụng thơng tin kế tốn việc kê khai thuế, đảm bảo DNNVV tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ thuế TNDN NSNN Mặt khác, từ góc độ quan thuế, để thực tốt chức quản lý thuế, địi hỏi cơng chức thuế phải hiểu rõ sách, chế độ kế tốn; biết sử dụng thơng tin kế tốn DN để thực công tác kiểm tra việc tuân thủ nghĩa vụ thuế DN Do vậy, hồn thiện cơng tác kế tốn DN nói chung DNNVV nói riêng yêu cầu cấp thiết giai đoạn Nếu làm tốt điều này, công tác kê khai thuế DN xác Nhà nước thơng qua thực chức quản lý thuế cách có hiệu hơn, đồng thời phịng ngừa ngăn chặn sai phạm nảy sinh trình thực nghĩa vụ DN NSNN Xuất phát từ tình hình u cầu đó, tơi lựa chọn đề tài “Sử dụng thơng tin kế tốn phục vụ công tác kê khai quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích chủ yếu luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn số vấn đề sử dụng thông tin kế toán để kê khai quản lý thuế TNDN DNNVV Phân tích thực trạng việc sử dụng thông tin để kê khai thuế TNDN quản lý thuế TNDN DNNVV địa bàn tỉnh Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện việc sử dụng thơng tin kế tốn để đảm bảo DNNVV kê khai đầy đủ nghĩa vụ thuế TNDN quan thuế thực tốt chức quản lý thuế TNDN Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở khoa học chế độ kế tốn hành áp dụng cho DN có quy mô nhỏ vừa, vấn đề tổ chức cơng tác kế tốn DNNVV, Việc sử dụng thông tin để kê khai quản lý thuế TNDN DNNVV Đối tượng nghiên cứu DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Giang; Công tác quản lý thuế TNDN địa bàn Cục Thuế tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp vật biện chứng; - Phương pháp vật lịch sử; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp trừu tượng hoá - cụ thể hoá; - Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết; - Phương pháp điều tra bản; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận DNNVV, đặc điểm DNNVV ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn; Việc sử dụng thơng tin kế toán để kê khai thuế TNDN DNNVV việc sử dụng thơng tin kế tốn để thực công tác quản lý thuế TNDN - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế DNNVV địa bàn tỉnh; Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức cơng tác kế tốn nói chung việc sử dụng thơng tin kế tốn để kê khai thuế DNNVV địa bàn; nghiên cứu thực tế việc sử dụng thông tin kế tốn để thực cơng tác quản lý thuế Cục thuế tỉnh Bắc Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm nội dụng sau: Chương 1: Những vấn đề chung sử dụng thơng tin kế tốn để kê khai quản lý thuế TNDN doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Thực trạng sử dụng thông tin kế tốn phục vụ cơng tác kê khai quản lý thuế TNDN DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Giang Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc sử dụng thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác kê khai quản lý thuế TNDN DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Giang Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỬ THƠNG TIN KẾ TỐN ĐỂ KÊ KHAI VÀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Trên thực tế, theo thông lệ quốc tế chưa có thống việc lựa chọn tiêu thức đánh giá loại hình DN (lớn, nhỏ, vừa) lượng hóa tiêu thức thơng qua tiêu chuẩn cụ thể Nhìn chung, việc xác định DN DNNVV chủ yếu vào hai nhóm tiêu chí: - Nhóm tiêu chí định tính: nhóm xây dựng đặc trưng DN, trình độ chun mơn hóa, đầu mối quản lý, mức độ phức tạp quản lý Nhóm tiêu chí có ưu phản ánh chất DNNVV, nhiên thực tế thường khó đánh giá, vậy, nhóm tiêu chí chủ yếu dùng để tham khảo, kiểm chứng - Nhóm tiêu chí định lượng: nhóm tiêu chí xây dựng sở tiêu số lượng lao động, vốn đăng ký, tổng giá trị tài sản, doanh số, lợi nhuận Đây nhóm tiêu chí quan trọng, để xác định quy mô DN chủ yếu người ta dùng nhóm tiêu chí Các tiêu số lao động, vốn đăng ký phản ánh quy mô sử dụng yếu tố đầu vào; tiêu doanh số, lợi nhuận phản ánh quy mô theo kết đầu Việc phân loại DN theo nhóm có mặt tích cực hạn chế riêng Vì vậy, sở tiêu thức mà tùy điều kiện nước có kết hợp sử dụng tiêu thức cách khác Ở nước ta, việc xác định DNNVV chủ yếu dựa vào hai tiêu thức, quy mô vốn số lượng lao động Tại cơng văn số 681/CP-KTN ngày 20/06/1998 Thủ tướng phủ quy định DNNVV DN có số lao động 200 người số vốn kinh doanh tỷ đồng Tiếp theo đó, ngày 23/11/2001 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, định nghĩa DNNVV sau: “DNNVV sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có số vốn khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người" Đến ngày 30/06/2009 Nghị định số 56/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 56/NĐ-CP, định nghĩa DNNVV sau: "DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ Số lao động Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn vốn 10 người I Nông, lâm trở nghiệp thuỷ sản xuống 20 tỷ đồng trở xuống 10 người II Công nghiệp trở xây dựng xuống 20 tỷ đồng trở xuống 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống III Thương mại dịch vụ Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn vốn từ 20 từ 10 tỷ đồng người đến đến 100 tỷ 200 người đồng từ 20 từ 10 tỷ đồng người đến đến 100 tỷ 200 người đồng từ 10 từ 10 tỷ đồng người đến đến 50 tỷ 50 người đồng Số lao động Số lao động từ 200 người đến 300 người từ 200 người đến 300 người từ 50 người đến 100 người Như vậy, việc quy định DNNVV có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế thời kỳ Nếu thời điểm năm 1998 DNNVV DN có số lao động 200 người số vốn kinh doanh không tỷ đồng, đến năm 2001 quy định DNNVV số lao động trung bình hàng năm không người số vốn kinh doanh 10 tỷ đồng Đến năm 2009 quy định DNNVV cụ thể cho lĩnh vực (ưu tiên tiêu chí nguồn vốn) chia cụ thể thành cấp: siêu nhỏ, nhỏ vừa Theo quy định nước ta, số DN xếp vào DNNVV chiếm tỷ trọng lớn tổng số DN hoạt động kinh tế quốc dân (khoảng 80%) Trong khu vực kinh tế tư nhân, DNNVV chiếm tới 97% xét vốn 99% xét lao động so với tổng số DN nướcDN Chính phủ giúp tổ chức, quan có sở hoạch định sách hỗ trợ phát triển DNNVV Song, quy định giới hạn phân loại mang tính tương đối, cần có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội khả hỗ trợ nhà nước DNNVV thời kỳ Nghiên cứu đặc điểm DNNVV để rút ảnh hưởng tổ chức cơng tác kế tốn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trên sở đặc điểm để tính đến vấn đề lựa chọn máy kế tốn, lựa chọn hình thức kế tốn, cách thức vận dụng hệ thống chứng từ hệ thống tài khoản hệ thống BCTC phù hợp Những đặc điểm DNNVV ảnh hưởng tổ chức cơng tác kế tốn thể sau: Một là, DNNVV Việt Nam chủ yếu DN nhà nước, hoạt động kinh doanh tập trung vào ba lĩnh vực chính: thương mại, dịch vụ; công nghiệp chế biến; xây dựng vận chuyển hàng hố, hành khách Hai là, Các DNNVV có tính linh hoạt cao, dễ thích ứng với biến động chế thị trường Với ưu nhỏ, gọn, động, dễ quản lý, DNNVV dễ động, dễ thích ứng với thay đổi nhu cầu thị trường khả thay đổi phương án sản xuất kinh doanh, thay đổi mặt hàng nhanh, phù hợp với xu hướng thay đổi tập quán tiêu dùng dân cư Mặt khác, DNNVV thường xuyên có quan hệ mật thiết với người tiêu dùng, có khả nắm bắt đáp ứng kịp thời nhu cầu người tiêu dùng Ba là, DNNVV có quy mơ thấp, lao động thường gắn với cơng nghệ lạc hậu, thủ cơng Chính đặc điểm tạo khả đổi công nghệ thuận lợi cho DNNVV Do tiến khoa học công nghệ giới diễn với tốc độ nhanh, chu kỳ sản phẩm ngắn… Điều đó, dẫn đến có khả vốn, DNNVV cần thiết phải đổi trang bị, công nghệ tiên tiến Bốn là, DNNVV thường có địa bàn hoạt động hẹp, có đơn vị thuộc trực thuộc Do quy mơ nhỏ vừa, vốn lao động nên DNNVV có địa bàn sản xuất kinh doanh hẹp, đơn vị hoạt động phân tán mà chủ yếu tập trung địa bàn Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức cơng tác kế tốn theo mơ hình tập trung Năm là, Trình độ tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV hạn chế Sự đời Luật doanh nghiệp tạo chế thơng thống cho việc thành lập doanh nghiệp, nhu cầu thành lập DN lớn Song, trình độ quản lý đội ngũ chủ DN hạn chế, phần lớn chưa qua đào tạo cách bản, điều hành quản lý chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Đội ngũ người làm kế toán DNNVV hạn chế nhiều trình độ chuyên môn, chủ yếu người biết ghi sổ kế tốn, chưa thực có trình độ phân tích đánh giá hoạt động DN Lực lượng lao động DNNVV chủ yếu lao động phổ thông, đào tạo quy Những đặc điểm DNNVV Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức cơng tác kế tốn khía cạnh sau đây: - Ảnh hưởng việc lựa chọn hình thức tổ chức cơng tác kế tốn Do đại phận DNNVV có địa bàn hoạt động tập trung, quy mô nhỏ vừa nên hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung hợp lí, đảm bảo cho việc kiểm tra, kiểm sốt cơng tác kế tốn sát có hiệu thiết thực Đồng thời, tạo điều kiện cho DNNVV dễ dàng ứng dụng tin học cơng tác kế tốn - Ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức kế tốn Do trình độ chun mơn nghiệp vụ người làm kế tốn cịn hạn chế, việc lựa chọn hình thức sổ kế tốn để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm tổng hợp số liệu, tài liệu, phân tích cung cấp thông tin cho việc điều hành chủ DN cần có hợp lý, đơn giản Vì thế, lựa chọn hình thức kế tốn nhật ký chung chứng từ ghi sổ phù hợp với DNNVV - Ảnh hưởng tới việc lựa chọn danh mục tài khoản Các DNNVV có quy mơ khơng lớn, khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường không phức tạp DN có quy mơ lớn Do đó, việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán sử dụng nhằm lựa chọn tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết phù hợp vấn đề cần trọng nghiên cứu đặc điểm DNNVV Nhìn chung, hệ thống kế tốn áp dụng cho DNNVV có xu hướng đơn giản hóa so với hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng DN có quy mơ lớn - Ảnh hưởng tới việc áp dụng hệ thống Báo cáo tài Việc áp dụng hồn thiện hệ thống BCTC hợp lý, nhằm cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc điều hành quản lý thân DNNVV quan chức nhà nước yêu cầu Do đó, vấn đề cần nghiên cứu để hồn thiện Nhìn chung, BCTC DNNVV phải thiết kế đơn giản, dễ hiểu bao gồm hệ thống báo cáo bắt buộc hệ thống báo cáo hướng dẫn; Các tiêu phản ánh báo cáo cần đảm bảo đơn giản, dễ hiểu phản ánh đầy đủ thông tin phục vụ yêu cầu quản trị loại hình DN 1.1.2 Vai trị doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc gia, kể quốc gia có trình độ phát triển cao Trong xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế nay, tất quốc gia giới ý hỗ trợ DNNVV nhằm huy động tối đa nguồn lực phát triển kinh tế tăng sức cạnh tranh thị trường DNNVV phận hữu gắn bó chặt chẽ với DN lớn, thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định kinh tế, thu hút lao động tạo việc làm, ổn định thu nhập thường xuyên dân cư giảm bớt chênh lệch vùng khu vực kinh tế khác Trên bình diện quốc tế, hàng loạt tổ chức phủ phi phủ chọn vấn đề thúc đẩy phát triển DNNVV trọng tâm nghị sự hợp tác Sở dĩ DNNVV nhấn mạnh động lực tăng trưởng, trước hết, lực lượng kinh doanh đông đảo kinh tế Ở nước châu Âu, DNNVV chiếm tới 99,8% tổng số DN; kinh tế APEC, DNNVV chiếm 95% tổng số DN; nước ta DNNVV chiếm 96% tổng số DN đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp Sự phát triển vượt bậc số lượng chất lượng DNNVV góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho ngưịi lao động, góp phần đáng kể việc huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế- xã hội, cụ thể: Một là, DNNVV đóng vai trị quan trọng ổn định phát triển kinh tế xã hội Giá trị gia tăng DNNVV tạo hàng năm chiếm tỷ trọng lớn Ở nước châu Âu, DNNVV tạo khoảng 65% tổng doanh thu kinh tế; kinh tế APEC, DNNVV đóng góp 35% tổng doanh số xuất (chiếm khoảng 12% GDP APEC) Hai là, DNNVV có vai trị quan trọng việc tạo cơng ăn việc làm, giảm thất nghiệp, góp phần ổn định trị xã hội Nhìn chung nước, 10 DNNVV thu hút khoảng hai phần ba lực lượng lao động xã hội: Ở nước châu Âu, DNNVV chiếm 66% tổng lao động xã hội; kinh tế APEC, DNNVV thu hút chừng 80% tổng lực lượng lao động xã hội; Ba là, DNNVV lực lượng quan trọng đáp ứng nhu cầu hàng tiêu dùng cho xã hội, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thủ công mỹ nghệ trì, phát huy ngành nghề truyền thống Các DNNVV với số lượng lớn đặc tính linh hoạt, động sản xuất kinh doanh tạo khối lượng hàng hóa dịch vụ đáng kể, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, phong phú độc đáo người tiêu dùng; Bốn là, DNNVV góp phần quan trọng khai thác sử dụng nguồn lực, phát huy tiềm tiềm ẩn xã hội Với số lượng lớn, lại phân bố tương đối rộng khắp vùng, địa phương nên DNNVV đặc biệt có lợi huy động sử dụng nguồn tài phân tán nhỏ lẻ dân cư; Năm là, DNNVV tạo nguồn thu nhập ổn định thường xuyên cho phận lớn dân cư, góp phần giảm bớt chênh lệch thu nhập mức sống phần dân cư, vùng, địa phương; đồng thời tạo phát triển tương đối đồng vùng; Sáu là, DNNVV góp phần tạo mơi trường cạnh tranh tồn diện, thúc đẩy kinh doanh hiệu quả; Với đặc thù DNNVV linh hoạt kinh doanh chuyển đổi ngành nghề, DNNVV giúp sử dụng cách tối ưu nguồn lực vốn, tài nguyên xã hội, nâng cao hiệu sử dụng khai thác nguồn lực Bảy là, DNNVV góp phần hình thành xây dựng đội ngũ nhà quản trị DN tài năng…Lực lượng doanh nhân DNNVV nguồn doanh nhân tiềm cho DN lớn tương lai 1.1.3 Những ưu hạn chế doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3.1 Ưu doanh nghiệp nhỏ vừa Với đặc điểm phân tích DNNVV rút số ưu DNNVV sau: 86 (4) Nhân tố kinh tế (E) lãi suất; tác động hệ thống thuế đến chi phí tuân thủ thuế; lạm phát; sách nhà nước; ảnh hưởng kinh tế giới; (5) Nhân tố tâm lý (P) thái độ rủi ro; nhận thức công tuân thủ thuế; sợ hãi, lo sợ khả vi phạm luật thuế; hội trốn thuế; Như thấy tác động yếu tố B, I, S, E, P kết hợp yếu tố dẫn đến phức tạp tình trạng động NNT Nghĩa đối tượng không đơn tuân thủ hay không tuân thủ mà tuân thủ cấp độ Vấn đề làm để quan thuế đạt mức độ tuân thủ thuế cao (hiệu lực quản lý thuế) điều kiện môi trường kinh doanh xã hội thay đổi Muốn vậy, quan thuế việc hiểu tốt yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ, phải phân biệt cấp độ tuân thủ thuế NNT Đâu nhóm đối tượng tn thủ khơng tn thủ tuân thủ nhóm đối tượng diễn mức độ nào? Từ quan thuế có chiến lược thích hợp nhóm đối tượng Chiến lược nhóm đối tượng cấp độ tuân thủ khác xây dựng dựa mơ hình chiến lược quản lý (tháp quản lý) bao gồm bốn chiến lược bản: tự quản lý; tự quản lý có cưỡng chế; cưỡng chế có suy xét cưỡng chế khơng suy xét Đối với đối tượng vui lòng hợp tác, nguyên tắc quan thuế tạo điều kiện thuận lợi cho tuân thủ lựa chọn chiến lược tự quản lý (tự điều chỉnh) để khuyến khích tn thủ tự nguyện thơng qua chương trình cụ thể giáo dục, cung cấp dịch vụ thuận tiện có hiệu Nếu đối tượng cam kết sửa sai phạm kê khai, họ cần hỗ trợ quan thuế Cấp độ sau can thiệp tự quản lý có cưỡng chế với quan điểm giúp đối tượng tuân thủ nghĩa vụ thuế Đối tượng có trách nhiệm sửa chữa lỗi cần phải có chế để đảm bảo họ 87 thực cung cấp thông tin phản hồi để đảm bảo tuân thủ đối tượng tốt Trên cấp độ nguyên lý quản lý cưỡng chế truyền thống mệnh lệnh kiểm sốt Cấp độ “mềm mỏng” quản lý mệnh lệnh quan thuế ngăn chặn trốn thuế hoạt động tra xem xét, phân tích việc sử dụng hình phạt để cải thiện tuân thủ Cấp độ cao khơng suy xét sử dụng hình phạt thuế, hình phạt tự động ấn định không tuân thủ bị phát hoàn cảnh Cơ quan thuế trước tiên nên lựa chọn chiến lược tự quản lý ba lý sau: Thứ nhất, chiến lược tự quản lý giảm thiểu chi phí quản lý hành cho quan thuế Thứ hai, chiến lược tự quản lý giảm gánh nặng quản lý thuế tới mức thấp nhất, nhấn mạnh đến hợp tác xây dựng mối quan hệ quan thuế NNT Thứ ba, nguyên tắc giảm cưỡng chế từ xuống tháp quản lý liên quan đến đẩy mạnh việc giao số quyền quản lý thuế từ quan thuế đến NNT tăng tính tự chủ sở Cơ quan thuế nên di chuyển lên cấp độ cao tháp quản lý NNT lạm dụng hệ thống chiến lược quản lý nói Ở cấp độ “chấp nhận” động tuân thủ, quan quản lý thuế chưa cần bắt đầu hoạt động cưỡng chế làm cho NNT thực nghĩa vụ thuế tương lai Ngược lại cấp độ “miễn cưỡng kháng cự từ chối phản ứng việc quay lưng lại với hợp tác”, mối quan hệ NNT quan thuế trở nên “thù địch”, quan thuế nên tiếp cận với phương pháp cưỡng chế mạnh mẽ miễn cưỡng hay từ chối tuân thủ thuế xảy (Xem hình 3.2) [3] Hình 3.2: Mơ hình chiến lược quản lý 88 Việc áp dụng mơ hình cho phép quan thuế đánh giá, phân loại NNT theo mức độ tuân thủ thuế, từ đưa biện pháp quản lý để đạt mục tiêu hiệu lực quản lý thuế * Sử dụng thơng tin kế tốn để phân tích, đánh giá tra, kiểm tra thuế Trên sở quản lý thuế theo mơ hình tn thủ thuế, Cơ quan quản lý thuế cần sử dụng thơng tin kế tốn để phân tích, đánh giá tra, kiểm tra thuế: Sử dụng kỹ thuật phân tích rủi ro phân loại DN để xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra theo kế hoạch phù hợp, cụ thể: Đối với DN thường xun sai phạm cần phải có kế hoạch tra, kiểm tra năm lần; Đối với DN có sai phạm khơng thường xuyên khoảng 2-3 năm tra, kiểm tra lần; Các DN lại năm tra lần Với việc lập kế hoạch tra, kiểm tra vừa đảm bảo hiệu công tác kiểm tra vừa chống gian lận thuế vừa khơng gây khó khăn cho DN làm ăn đáng 89 *Phương pháp tiêu thức lựa chọn trường hợp tra, kiểm tra thuế - Phân loại NNT theo nhóm ngành kinh tế: NNT phân vào nhóm ngành kinh tế tương ứng theo mã ngành kinh tế quốc dân theo ngành nghề kinh doanh NNT Thơng qua phân ngành kinh tế để hiểu NNT thuộc nhóm ngành nào: Lĩnh vực hoạt động, đặc thù rủi ro thường gặp - Phân loại NNT theo qui mô: NNT phân loại quy mô theo nhiều tiêu thức khác để phục vụ cho mục đích quản lý (phân theo nguồn vốn, theo doanh thu, theo số thuế nộp, theo TSCĐ ) để phục vụ cho mục đích tra, kiểm tra NNT phân loại theo doanh thu số thuế phát sinh Mục đích việc phân loại NNT để hiểu cấu, độ phức tạp NNT, phân loại qui mô NNT giúp cho việc phân tích sàng lọc NNT để tra, kiểm tra Đối với NNT lớn tuân theo qui trình đánh giá sàng lọc chi tiết Thứ nhất, Lựa chọn qua số tỷ suất (tính điểm) Chương trình tra, kiểm tra phải sử dụng tiêu thức khách quan sở tính tốn tự động tỷ suất tài để xác định lựa chọn trường hợp tra, kiểm tra Việc phân tích tài thuế bao gồm tập hợp, lọc hiểu thơng tin tài tình hình thuế NNT Cơng việc địi hỏi phải sử dụng BCTC tờ khai thuế nộp cho quan thuế Những hiểu biết NNT, ngành, giao dịch trước người nộp thuế với quan thuế hỗ trợ cho việc phân tích nguồn tài Mục tiêu việc phân tích tài thuế hiểu có việc kê khai nộp thiếu tiền thuế, tức hiểu “số thuế thất thu” 90 Khái niệm “số thuế thất thu” phần chênh lệch số thuế mà quan thuế thực số thuế tối đa mà lẽ phải thu sở hoạt động NTT Việc phân tích tài để xác định số thuế thất thu tiềm tàng đòi hỏi phải hiểu biết cặn kẽ phán xét Nhìn chung, đưa định tuyệt đối việc tồn số thất thu thuế sở số tiêu, đặc biệt NNT lớn phức tạp Việc lựa chọn đạt hiệu xác kiểm tra, đánh giá xu hướng qua kỳ thông tin gần Để thực so sánh, điều quan trọng xây dựng định mức chuẩn phù hợp với điều kiện thực tế người nộp thuế ví dụ tỷ suất tài theo ngành khu vực coi định mức chuẩn để so sánh Các số ban đầu việc thực nghĩa vụ thuế có độ rủi ro cao Để hướng dẫn cho việc lựa chọn trường hợp tra phương pháp thủ công (nhân lực), cần phải xem số ban đầu sau để đánh giá việc thực nghĩa vụ thuế có độ rủi ro cao Các số chủ yếu áp dụng người nộp thuế lớn Bao cần phải hiểu đặc thù ngành cụ thể trước đưa định cuối Hệ thống tỷ suất Bao gồm 05 nhóm tỷ suất chính: Khả toán; Các tỷ suất sinh lời; Các tỷ suất hiệu quả; Cơ cấu tài sản cấu nguồn vốn; Một số tiêu khác Các tỷ suất khả toán đo lường khả toán nghĩa vụ nợ đến hạn DN Các tỷ suất sinh lời đo lường khả quản lý kiểm sốt chi phí thu lợi nhuận nguồn lực dành cho kinh doanh 91 Các tỷ suất hiệu cung cấp thông tin khả quản lý kiểm sốt chi phí thu lợi nhuận từ nguồn lực dành cho kinh doanh Các tỷ suất cấu tài sản nguồn vốn cung cấp thông tin thành phần tỷ trọng loại tài sản, loại nguồn vốn DN sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ hai, Lựa chọn qua kiểm tra thuế trụ sở quan quản lý thuế Kiểm tra thuế trụ sở quan quản lý thuế thực thường xuyên hồ sơ thuế nhằm đánh giá tính đầy đủ, xác thơng tin chứng từ hồ sơ thuế, tuân thủ pháp luật thuế NNT Phân tích biến động việc thực nghĩa vụ thuế NNT thông qua việc so sánh thông tin NNT qua kỳ với với biến động ngành để xác định mức độ ổn định tuân thủ NNT nhằm phát sớm điểm bất thường gây ảnh hưởng (rủi ro) đến việc thực nghĩa vụ thuế, từ kịp thời đưa biện pháp quản lý, xử lý phù hợp (bổ sung vào kế hoạch tra, kiểm tra thực tra, kiểm tra trụ sở NNT), hạn chế trường hợp ẩn lậu thuế, đảm bảo nguồn thu kịp thời cho NSNN Các thơng tin phục vụ cho việc phân tích thông tin sở liệu ngành thuế thông tin thu thập từ ngồi ngành: - Các thơng tin theo luật định: có nguồn từ tờ khai thuế (tờ khai loại thuế tháng, q năm), BCTC, hồ sơ hồn thuế (hợp đồng, điều kiện toán, nơi giao hàng, địa người mua, người nhận hàng ) công văn đơn đề nghị có liên quan đến việc thực nghĩa vụ thuế ; - Các thơng tin báo chí kinh tế, tiền tệ, tin tố cáo, thông tin từ bên thứ ba (thông qua việc kiểm tra, tra DN có liên quan ) Các thơng tin thu thập tuỳ theo trường hợp theo khả 92 Phân tích thơng tin kê khai thuế việc tuân thủ quy định hành thuế: Đăng ký thuế, nộp tờ khai nộp thuế, cụ thể: + Ghi nhận, cập nhật thay đổi liệu định dạng đăng ký thuế điểu chỉnh thay đổi vốn đầu tư, chủ đầu tư, cấu lại tổ chức, mở thêm chi nhánh, cửa hàng Các thông tin để phản ánh đặc tính kinh doanh doanh nghiệp phục vụ cho việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp + Ghi nhận, cập nhật thông tin nộp tờ khai, nộp nợ thuế để phục vụ đánh giá tuân thủ thủ tục hành thuế NNT phát sớm lỗi thường vi phạm để kịp thời chấn chỉnh + Theo dõi biến động tình hình kê khai, báo cáo nghĩa vụ thuế: Việc phân tích thơng tin kê khai thuế trọng vào so sánh tỷ suất thuế hiệu (số thuế nộp phải nộp so với kỳ ), kết sản xuất kinh doanh (lợi nhuận thuế TNDN phải nộp ) để xác định biến động phát sinh kỳ so với hình thái kinh doanh; trọng đến biến động tiêu làm giảm nghĩa vụ thuế TNDN phát sinh: Doanh thu tăng thuế phải nộp giảm tỷ lệ TNCT giảm Trên sở rà soát, phân tích làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến số thu để có đề xuất biện pháp xử lý kịp thời Thứ ba, Phân tích thơng tin hồ sơ khai thuế Trên liệu thông tin NNT thực phân loại DN theo ngành nghề (để hiểu đặc thù ngành) quy mơ để tập trung phân tích sâu Sau thực phân loại DN theo ngành nghề quy mơ thực phân tích thơng tin kê khai thuế DN thông qua việc phân tích so sánh tiêu phản ánh kết kê khai nộp thuế kết hợp với phân tích hồ sơ cụ thể xác định biến động tình hình kê khai, báo cáo nghĩa vụ thuế thông 93 tin hoạt động DN nhóm DN qua kỳ so với kỳ năm trước Việc phân tích thơng tin kê khai DN phải thực chuyên sâu bao gồm việc phân tích ảnh hưởng nhân tố bên DN (tình hình sản xuất kinh doanh) nhân tố bên ngồi (chính sách, chế độ, thị trường ) để xác định mức độ phù hợp hay không phù hợp biến động xác định Trong trình phân tích cần linh hoạt việc xác định mức độ tin cậy liệu (cần cập nhật kết xử lý kiểm tra, tra tốn thuế, hồn thuế ) liên kết thơng tin, nghĩa vụ thuế có liên quan, như: + So sánh số liệu doanh thu bán hàng hoá dịch vụ năm (từ nguồn tờ khai thuế GTGT) với doanh thu kê khai thuế TNDN + Doanh thu tăng không phát sinh thuế TNDN sau kỳ miễn giảm thuế, đồng thời DN tăng đầu tư cần xem xét chi phí trừ giá bán ra, giá mua vào + So sánh số liệu doanh thu bán hàng hoá dịch vụ quý với doanh thu kê khai tạm nộp thuế TNDN để xác định mối tương quan kê khai nghĩa vụ thuế (1) Sử dụng tiêu thức phương pháp phân tích Tờ khai tự tốn thuế TNDN doanh nghiệp, như: • Tỷ suất giá vốn/doanh thu • Tỷ suất thuế TNDN phát sinh/ Doanh thu • Tỷ suất khoản giảm trừ Doanh thu/Doanh thu • Tỷ suất Chi phí bán hàng/ Doanh thu • Chi phí quản lý doanh nghiệp/ Doanh thu • Tỷ suất EBIT 94 • So sánh tốc độ biến động Doanh thu Thu nhập chịu thuế - Phương pháp phân tích, đánh giá, nguồn sở liệu theo tiêu thức cụ thể sau: Tỷ suất giá vốn/Doanh thu Tiêu thức sử dụng để phân tích, đánh giá biến động tỷ suất giá vốn so với doanh thu đơn vị năm sau so với năm trước - Cơng thức tính: Giá Vốn Doanh Thu - Phương pháp phân tích, đánh giá: Tính toán tỷ suất Giá vốn/ Doanh thu năm tính hiệu số tỷ suất năm sau so với năm trước Gán điểm số: Nếu hiệu số tỷ suất năm sau so với năm trước mà lớn gán điểm số (= điểm số 1x trọng số 2); nhỏ điểm số Nguồn sở liệu lấy từ thông tin Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Doanh thu lấy theo tiêu mã số 01, giá vốn lấy theo tiêu mã số 11 Tỷ suất thuế TNDN phát sinh/Doanh thu Tiêu thức sử dụng để phân tích, đánh giá biến động tỷ suất số thuế TNDN phát sinh so với doanh thu đơn vị năm sau với năm trước Cơng thức tính: Lợi nhuận trước thuế TNDN x 25% Doanh thu - Phương thức phân tích, đánh giá: + Tính tốn tỷ suất thuế TNDN phát sinh/Doanh thu năm tính hiệu số tỷ suất năm sau so với năm trước 95 + Gán điểm số: Nếu số tỷ suất năm sau so với năm trước mà nhỏ gán điểm số ( = điểm số 1x trọng số 2); lớn điểm số - Nguồn sở liệu từ thông tin Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận trước thuế TNDN lấy theo tiêu mã số 50, Doanh thu lấy theo tiêu mã số 01 Lưu ý: Việc tính tốn thuế TNDN phát sinh dựa sở lấy (Lợi nhuận trước thuế TNDN x 25%) nhằm loại bỏ yếu tố ảnh hưởng sách miễn giảm thuế TNDN q trình phân tích Tỷ suất khoản giảm trừ Doanh thu/Doanh thu Tiêu thức sử dụng để phân tích, đánh giá biến động tỷ suất khoản giảm trừ doanh thu so với doanh thu đơn vị năm sau so với năm trước Cơng thức tính: Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu - Phương pháp phân tích, đánh giá: + Tính tốn tỷ suất Các khoản giảm trừ doanh thu/Doanh thu năm tính hiệu số tỷ suất năm sau so với năm trước + Gán điểm số: Nếu hiệu số tỷ suất năm sau so với năm trước mà lớn gán điểm số 1; nhỏ điểm số - Nguồn sở liệu lấy từ thông tin Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Các khoản giảm trừ lấy theo tiêu mã số 02, Doanh thu lấy theo tiêu mã số 01 Chi phí quản lý doanh nghiệp/Doanh thu Tiêu thức sử dụng để phân tích, đánh giá biến động tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu đơn vị năm sau so với năm trước 96 Cơng thức tính: Chi phí Quản lý DN Doanh thu - Phương pháp phân tích, đánh giá + Tính tỷ suất Chi phí quản lý DN/Doanh thu năm tính hiệu số tỷ suất năm sau so với năm trước + Gán điểm số: : Nếu hiệu số tỷ suất năm sau so với năm trước mà lớn gán điểm số 1; nhỏ điểm số - Nguồn sở liệu lấy từ thông tin Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Chi phí quản lý DN lấy theo tiêu mã số 24, Doanh thu lấy theo tiêu mã số 01 Tỷ suất EBIT Tiêu thức sử dụng để phân tích, đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị năm sau so với năm trước Cơng thức tính: LN từ HĐKD + Chi chí lãi vay Doanh thu - Phương pháp phân tích, đánh giá + Tính tỷ suất EBIT năm tính hiệu số tỷ suất năm sau so với năm trước + Gán điểm số: : Nếu hiệu số tỷ suất năm sau so với năm trước mà nhỏ gán điểm số 1; nhỏ cho điểm số - Nguồn sở liệu lấy từ thông tin Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lấy theo tiêu mã số 30, Chi phí lãi vay lấy theo tiêu mã số 23, Doanh thu = tiêu mã số 01 - tiêu mã số 02 So sánh tốc độ biến động Doanh thu Thu nhập chịu thuế 97 Tiêu thức sử dụng để phân tích, đánh giá biến động Doanh thu TNCT đơn vị năm sau so với năm trước (Trong phân tích quan tâm đến trường hợp doanh thu tăng TNCT lại giảm) - Cơng thức tính Doanh thu năm sau _ Thu nhập chịu thuế năm sau Doanh thu năm trước Thu nhập chịu thuế năm trước - Phương pháp phân tích, đánh giá + Tính tốn tỷ suất năm sau so với năm trước, TNCT năm sau so với năm trước tính hiệu số tỷ suất doanh thu với tỷ suất TNCT… + Gán điểm số: : Nếu hiệu số tỷ suất doanh thu với tỷ suất TNCT lớn gán điểm số 1; nhỏ cho điểm số - Nguồn sở liệu lấy từ thông tin: Doanh thu lấy theo tiêu mã số 01 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, TNCT lấy theo tiêu B23 tờ khai tự tốn thuế TNDN - Tổng hợp kết phân tích, đánh giá chung Sau tính tốn gán điểm số cho tiêu thức bước nêu trên, tiến hành tính tổng cộng điểm số tiêu thức xếp độ rủi ro từ cao xuống thấp theo nguyên tắc điểm số cao rủi ro lớn ngược lại Phân tích doanh nghiệp theo kết phân tích thơng tin Dựa kết phân tích thơng tin phân loại DN thành 02 nhóm: Nhóm tiếp tục theo dõi qua phân tích thơng tin kê khai thuế thường xuyên, nhóm kiểm tra quan thuế Nhóm 1: Nếu kết phân tích cho thấy biến động phù hợp sai sót khơng trọng yếu, DN đưa vào nhóm tiếp tục theo dõi qua phân tích thơng tin kê khai thuế kỳ Nhóm 2: Nếu kết phân tích cho thấy biến động chưa phù hợp cần DN giải trình thêm, tuỳ theo nội dung cần DN giải trình, phận kiểm tra gửi thông báo yêu cầu DN giải trình (theo mẫu số 01/KTTT ban hành kèm 98 theo Thơng tư 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 Bộ Tài Chính) Trường hợp DN khơng giải trình ấn định số thuế phải nộp định kiểm tra trụ sở DN không đủ ấn định số thuế phải nộp (2) Sử dụng tỷ suất phân tích Báo cáo tài Phân tích BCTC trình đánh giá Một mục tiêu xác định thay đổi xu mối quan hệ việc điều tra lý có liên quan đến thay đổi Q trình đánh giá củng cố qua kinh nghiệm việc sử dụng cơng cụ phân tích Có thể nói kỹ thuật phân tích tài sử dụng rộng rãi phân tích tỷ suất, phân tích mối quan hệ hai nhiều mục BCTC Tỷ suất tài thường phản ánh tỷ lệ % số lần Tỷ suất thường dùng hiệu so sánh NNT thời kỳ khác so sánh thời kỳ với NNT khác số liệu chuẩn ngành Nhìn chung, tỷ suất tài tính tốn cho múc đích khía cạnh đánh giá hoạt động DN thuộc phạm trù sau: + Các hệ số khoản đo lường khả đáp ứng nghĩa vụ ngắn hạn DN + Các tỷ suất sinh lời đo lường khả quản lý kiểm sốt chi phí thu lợi nhuận nguồn lực dành cho kinh doanh + Các tỷ suất đòn bẩy đo lường mức độ bảo hộ việc cung cấp nguồn lực tài dài hạn cơng cụ trợ giúp cho việc đánh giá khả DN việc huy động khoản vay nợ bổ xung lực trả nợ kịp thời 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.3.1 Về phía doanh nghiệp 99 - Các DNNVV phải có coi trọng mức cơng tác kế tốn nói chung cơng tác kê khai tốn thuế TNDN nói riêng Phải có đầu tư thoả đáng nhân lực, vật lực tài lực, có chế độ khen thưởng - xử phạt gắn liền với trách nhiệm nhân viên để nâng cao chất lượng thông tin kế tốn phục vụ cho cơng tác kê khai tốn thuế TNDN - Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng với nhân viên, cử nhân viên kế toán học lớp hướng dẫn kê khai toán thuế, buổi cập nhật thông tin quy định thuế liên quan đến kế toán toán thuế Đồng thời nhân viên kế toán phải tự học, tự tìm hiểu để nâng cao trình độ, làm trách nhiệm giao 3.3.2 Về phía Nhà nước - Các quan Nhà nước, quan chức có thẩm quyền phải có hỗ trợ DNNVV việc bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ ý thức trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật DN - Công chức làm công tác kiểm tra thuế quan thuế cần phải đào tạo đào tạo lại phương pháp tiếp cận công việc cách khoa học, phù hợp với thay đổi luật định, tiếp thu kiến thức cải cách sách quản lý, kiểm tra thuế theo hướng phân loại theo tiêu chí chấp hành luật thuế, từ tập trung kiểm tra thuế đơn vị, đối tượng có nghi vấn rủi ro cao KẾT LUẬN Thơng tin kế tốn doanh nghiệp thơng tin đa mục đích mục đích đảm bảo doanh nghiệp chấp hành nghĩa vụ thuế TNDN mục đích quan trọng Kết nghiên cứu luận văn đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài, cụ thể khía cạnh sau: 100 Một, Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận DNNVV việc sử dụng thơng tin kế tốn để kê khai thuế TNDN; việc sử dụng thông tin kế tốn để thực cơng tác quản lý thuế TNDN DNNVV Hai, Luận văn trình bày kết nghiên cứu tổng quan DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Giang; đánh giá vai trò đóng góp kinh tế xã hội doanh nghiệp tỉnh; nghiên cứu đánh giá tổng quan tổ chức cơng tác kế tốn DNNVV địa bàn Ba, Luận văn đia sâu phân tích thực trạng sử dụng thơng tin kế tốn đẻ kê khai thuế TNDN DNNVV; công tác sử dụng thơng tin kế tốn để thực quản lý thuế TNDN địa bàn; Đánh giá ưu điểm hạn chế thực trạng lý giải nguyên nhân thực trạng Bốn, sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn luận văn chứng minh cần thiết phải hoàn thiện đưa nội dung cụ thể cần hoàn thiện việc sử dụng thơng tin kế tốn để kê khai thuế TNDN sử dụng thông tin kế toán để quản lý thuế TNDN DNNVV địa bàn tỉnh Trong phạm vi giới hạn, luận văn chưa thể đề cập hết vấn đề liên quan đến đề tài Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học độc giả có quan tâm để vấn đề nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện ... thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác quản lý thu? ?? TNDN 32 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƠNG TIN KẾ TỐN PHỤC VỤ CƠNG TÁC KÊ KHAI VÀ QUẢN LÝ THU? ?? THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA... chung thu? ?? TNDN đặc điểm thông tin kế toán sử dụng để kê khai toán thu? ?? TNDN DNNVV 1.2.1.1 Một số vấn đề chung thu? ?? TNDN Thu? ?? thu nhập doanh nghiệp (thu? ?? TNDN) loại thu? ?? đánh vào thu nhập chịu thu? ??. .. CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 2.2.1 Thực trạng sử dụng thơng tin kế tốn để kê khai thu? ?? thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bắc Giang Trong năm gần

Ngày đăng: 15/08/2020, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w