Giáo án môn KHTN 8 phần hóa kì 1 sách vnen năm học 2019 2020

58 238 0
Giáo án môn KHTN 8 phần hóa  kì 1 sách vnen năm học 2019   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN + Ngày soạn: 15/8/2018 Ngày dạy: 22/8/2018 Tiết 1,2,3 – Bài 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (4tiết) I MỤC TIÊU:(Theo tài liệu hướng dẫn) * Năng lực phẩm chất hướng tới: - Năng lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề sáng tạo, lực CNTT-TT, lực tự học - Phẩm chất: tự chủ, chăm chỉ, trách nhiệm II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: GV: Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút HS: Ơn lại kiến thức quy trình NCKH học lớp Phương pháp – Kĩ thuật dạy học: PP hợp tác; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn trải bàn; KT động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức: (1’) Tiết 1: A Hoạt động khởi động (7’) Hoạt động GV HS Nội dung GV cho chơi trò chơi: HS Hoạt động nhóm: - HS nêu được: - Chơi trị chơi: nhóm thảo luận ghép Ngơ Bảo Châu (hình d): chứng minh Bổ hình với tên nhà khoa học đề cho dạng tự đẳng cấu - So sánh với đáp án tự đánh giá Albert Einstein(hình a): thuyết tương đối - Nêu đóng góp bật nhà khoa Marie Curie (hình c): chất phóng xạ học vừa nêu tên tính phóng xạ ngun tố - HS chưa biết hồn thành đúng, Archimedes: lực đẩy chưa biết nhiều đống góp khoa Charles Darwin (hình b): thuyết tiến hóa học họ  GV không hướng dẫn Isaac Newton (hình e): lực hấp dẫn u cầu nhóm tra cứu mạng để tìm hiểu Một số địa chỉ: www.bbc.co.uk/timelines/zxy6sg8 www.bbc.co.uk/timelines/zwwgcdm www.bbc.co.uk/timelines/zq8gcdm https://vi.wikipedia.org/wiki - Đưa ý kiến trả lời: Những câu hỏi Newton câu hỏi *HS Hoạt động cá nhân: nghiên cứu - Đọc câu chuyện táo chín Newton làm thí nghiệm khác - Trả lời câu hỏi bên - Lắng nghe ý kiến từ bạn cô giáo để để trả lời câu hỏi Câu chuyện táo rơi giúp Newton có câu trả lời xác phát định luật vạn vật hấp dẫn Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng B Hoạt động hình thành kiến thức(20) * Phương pháp – Kĩ thuật dạy học: PP hợp tác, PP giải vấn đề, PP thuyết trình KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT khăn chải bàn * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác Hoạt động GV HS * HS Hoạt động nhóm: - Nhắc lại quy trình NCKH học lớp - Thảo luận xếp bước quy trình theo gợi ý SHD, ghi bảng nhóm - Các nhóm tham quan kết đánh giá lẫn - Chia sẻ với lớp * Hoạt tập thể: - Nghiên cứu tập tình - Nêu ý kiến trước lớp - Thảo luận, phân tích chốt câu trả lời Nội dung Quy trình nghiên cứu khoa học d,a,c,e,b + Xác định vấn đề nghiên cứu + Đề xuất giả thuyết + Tiến hành nghiên cứu + Thu thập thông tin + Kết luận Xác định vấn đề nghiên cứu: * Nêu được: - Câu hỏi Fleming: Vì xung quanh mảng nấm, vi khuẩn lại bị phá hủy? - Giả thuyết: Loại nấm tiết chất ức chế phá hủy vi khuẩn GV lưu ý HS cách xác định câu hỏi nghiên cứu/vấn đề nghiên cứu: Đặt câu hỏi: Bản chất quan sát thường đặt câu hỏi, từ đặt “vấn đề” nghiên cứu cho nhà khoa học người nghiên cứu Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu sau: Làm nào, bao nhiêu, xảy đâu, nơi nào, nào, ai, sao, gì, …? Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứu sở giúp nhà khoa học chọn chủ đề nghiên cứu (topic) thích hợp Sau đặt câu hỏi, công việc quan trọng xây dựng lựa chọn phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng, tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu C Hoạt động luyện tập(12’) Hoạt động GV HS Nội dung * HS hoạt động nhóm: Thảo luận nội dung bước NCKH theo sơ đồ hình 1.3 - Ghi nội dung vào bảng nhóm - Báo cáo kết theo KT phòng tranh - Lắng nghe ý kiến bạn cô giáo, rút kết luận D Hoạt động vận dụng(3’) - Dựa vào gợi ý SHD, nhóm xây dựng quy trình nghiên cứu cho ý tưởng tự chọn - Nội dung chuẩn bị từ trước đem trình bày, thảo luận trước lớp - GV đánh giá sản phẩm nhóm theo kĩ thuật 123 E Hoạt động mở rộng(2’) - HS tìm hiểu thêm nhà khoa học nước giới câu chuyện gắn liền với phát minh họ VD: Thomas Alva Edison Tiết 2: A Hoạt động khởi động (7’) Hoạt động GV HS GV yêu cầu HS cử đại diện nhóm lên kể nhà bác học phát minh họ HS cử đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Nội dung B Hoạt động hình thành kiến thức(25’) * Phương pháp – Kĩ thuật dạy học: PP hợp tác, PP giải vấn đề, PP thuyết trình KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT động não * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ Hoạt động GV HS * HS Hoạt động nhóm: - Nghiên cứu thơng tin SHD - Thảo luận phương pháp nghiên cứu Fleming - Báo cáo trước lớp kết hoạt động, lắng nghe nhận xét hoàn thiện *HS Hoạt động nhóm: - Nghiên cứu thơng tin SHD - Thảo luận câu hỏi BT bên - Báo cáo trước lớp kết hoạt động, lắng nghe nhận xét, phản biện hoàn thiện nội dung Nội dung Phương pháp nghiên cứu koa học: * Phương pháp nghiên cứu: Làm thí nghiệm Sản phẩm nghiên cứu khoa học gì? * Sản phẩm NCKH: - Kết luận Fleming: loại nấm tạo chất giết chết số VK - Sản phẩm Fleming: kháng sinh Penicilin – dùng làm thuốc kháng sinh chữa bệnh viêm nhiễm - Một số sp khoa học khác: Edison với bóng đèn điện; Volta với pin; Lui Paster với vacin bệnh dại; Jagadish Chandra Bose với lị vi sóng… C Hoạt động luyện tập(13’) Hoạt động GV HS Nội dung * HS Hoạt động cặp đôi: - Đọc giai thoại Acsimet mơ tả bước * Nêu được: q trình nghiên cứu ông vào Xác định vấn đề nghiên cứu: Làm bảng 1.2 để biết vương miện có vàng - Trình bày trước lớp, lắng nghe nhận xét, nguyên chất không? phản biện hoàn thiện Giả thuyết: Nếu vương miện khơng làm từ vàng ngun chất lực đẩy khác với khối vàng nguyên chất khối lượng nhúng vào chất lỏng Phương pháp: PP Giả thuyết Làm thí nghiệm Sản phẩm nghiên cứu: Chứng minh vương miện không làm từ vàng ngun chất tìm ngun lí Acsimet Tiết C Hoạt động luyện tập(35’) Hoạt động GV HS Nội dung * HS Hoạt động nhóm: - Dựa vào gợi ý SHD, nhóm xây dựng quy trình nghiên cứu cho ý tưởng tự chọn - Thảo luận nhóm chia sẻ trước lớp - GV đánh giá sản phẩm nhóm theo kĩ thuật 123 D Hoạt động vận dụng(5’) GV hướng dẫn HS hoạt động nhà sách HDH, em tự đề xuất từ câu hỏi, thắc mắc sống ngày, tiến hành nghiên cứu nhỏ Em /nhóm em hình thành ý tưởng nghiên cứu khoa học: - Phát kẽ hở khoa học: Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt (hai nhà khoa học tranh luận cuối hai đúng) - Nhận dạng bất đồng tranh luận khoa học: Vi khuẩn có lợi/có hại? - Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường: ăn được, ngủ tiên ->bệnh béo phì - Sự nhận dạng vướng mắc hoạt động thực tế: trào lưu sống ảo phận thiếu niên (chơi game đến chết) - Sự kêu ca phàn nàn người khơng am hiểu: Ơ nhiễm mơi trường, … - Những ý tưởng khoa học xuất hiện: ví dụ “Giai thoại Ác-si-mét” E Hoạt động mở rộng(5’) Tìm hiểu thi: “Thi NCKH dành cho học sinh trung học” “Thi vận dụng kiến thức liên mơn vào giải tình thực tiễn” trang web: http://truonghocketnoi.edu.vn Em tìm hiểu viết tóm tắt tiểu sử nhà khoa học mà em kính yêu GV yêu cầu HS làm theo nhóm, chia sẻ nội dung báo cáo vào tiết học Kế hoạch dạy KHTN Năm học 2018 – 2019 TUẦN 2+3 Ngày soạn: 15/8/2018 Ngày dạy: Tiết 4,5,6 – Bài 2: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHTN I MỤC TIÊU: (TLHDH) * Năng lực phẩm chất hướng tới: - Năng lực: Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực tính tốn, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực CNTT-TT, Năng lực tự học - Phẩm chất: tự chủ, chăm chỉ, trách nhiệm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị: GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút Đồ dùng hóa chất TLHD/10,11,12 HS: Nghiên cứu trước Phương pháp – kỹ thuật dạy học: * Phương pháp: PP trị chơi; PP dạy học nhóm, PP giải vấn đề; PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm * Kỹ thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, Kỹ thuật động não, KT 321 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức: Tiết 4: A Hoạt động khởi động Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động nhóm: - HS nêu tên số dụng cụ, - Chơi trị chơi: nhóm thi kể tên thiết thiết bị: máy đo nhịp tim, cân, ống nghiệm, bị, dụng cụ mơn KHTN 6, hóa chất… - Tổng kết, đánh giá nhóm thắng * Hoạt động nhóm: - Đề xuất thiết bị cho chương trình KHTN theo KT khăn chải bàn B Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp – kĩ thuật: PP dạy học nhóm; PP thuyết trình, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT khăn chải bàn; KT 321; KT phong tranh * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ, chăm chỉ, sáng tạo Hoạt động GV HS Nội dung Làm quen với dụng cụ, thiết bị thực hành mơn KHTN 8: * Hoạt động nhóm: - Các dụng cụ đo: cân, nhiệt kế, lực kế, ống - Thảo luận điền bảng 2.2 trang 13, mục 2,3 đong… trang 14 - Mơ hình, mẫu vật, tranh ảnh: hệ sinh thái, - Trình bày trước lớp theo kĩ thuật phịng mẫu chất, băng thí nghiệm… tranh - Thiết bị thí nghiệm: giá, ống nghiệm, đèn - Đánh giá theo kĩ thuật 321 cồn, cốc, bình… Nguyễn Thị Thanh Bình Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Năm học 2018 – 2019 - Hóa chất: axit, bazơ, muối… - Dụng cụ dễ vỡ: dụng cụ thủy tinh… - Hóa chất độc hại: axit, bazơ - Quy tắc an tồn phịng thí nghiệm: + Khi làm thí nghiêm phải tuyệt đối tuân thủ quy tắc an toàn + Phải trật tự, gọn gàng, thực theo quy trình làm thí nghiệm + Tuyệt đối không làm đổ vỡ, bắn hoa chất vào người, quần áo + Sau làm thí nghiệm xong phải rửa dụng cụ, vệ sinh phịng thí nghiệm - Quy tắc sử dụng hóa chất: + Khơng dùng hóa chất đựng lọ khơng ghi rõ tên hóa chất + Khơng dùng tay trực cầm trực tiếp hóa chất Khơng tự ý đổ hóa chất vào hóa chất khác Hóa chất sau dùng xong cịn thừa khơng đổ trở lại bình chứa Tiết 2: * Phương pháp – kĩ thuật: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thực hành thí nghiệm KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT 321 * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực giải tình Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động nhóm: Tập sử dụng dụng cụ, thiết bị - Nghiên cứu thông tin SHD mẫu hoạt động học tập - Thảo luận xây dựng phương án thí nghiệm - Enzim nước bọt có tên amilaza - Tiến hành thí nghiệm ghi lại kết - Enzim nước bọt biến đổi tinh bột - Thảo luận kết thí nghiệm thành đường mantoz - Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến - Enzim nước bọt hoạt động tốt phản biện 37oC pH 7,4 - Hoàn thiện vào - So sánh ống B ống A cho phép khẳng định enzim nước bọt biến đổi tinh bột thành đường Tiết 3: C Hoạt động luyện tâp Nguyễn Thị Thanh Bình Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Năm học 2018 – 2019 * Phương pháp – kĩ thuật: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thực hành thí nghiệm KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT 321 * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực giải tình Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động nhóm: - Phân tích nêu được: - Thảo luận nội dung thí nghiệm mơ tả TN1: Nghiên cứu hoạt tính enzim đun sơi nước bọt tài liệu TN2: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ - Rút kết luận cho thí nghiệm đến hoạt động enzim - Báo cáo kết theo KT phòng tranh TN3:Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến - Lắng nghe ý kiến bạn cô hoạt động enzim giáo, rút kết luận D Hoạt động vận dụng - Lựa chọn dụng cụ để xây dựng tiến hành thí nghiệm khoa học - Ghi kết thí nghiệm giải thích - Trình bày, lắng nghe ý kiến phản biện E Hoạt động mở rộng - Nghiên cứu nội dung yêu cầu SHD - Xây dựng ý tưởng cho thiết bị tự làm lập kế hoạch tiến hành - Chia sẻ trước lớp Nguyễn Thị Thanh Bình Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Năm học 2018 – 2019 TUẦN - Ngày soạn: 15/8/2018 Ngày dạy: Chủ đề 2: KHƠNG KHÍ – NƯỚC Tiết 7,8,9,10,11,12,13- Bài 3: OXI – KHƠNG KHÍ (8 tiết) I MỤC TIÊU: * Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: GV: - KHGD - Máy chiếu, PHT a Dụng cụ: - Giá thí nghiệm cải tiến - Ống nghiệm dày - Ống dẫn cao su, ống dẫn thủy tinh, ống vuốt nhọn - Đèn cồn - Chậu thủy tinh - Lọ thủy tinh có nút nhám - Bơng, diêm - Bình điện phân nước b Hóa chất: KMnO4, Lọ đựng khí oxi điều chế sẵn ( lọ); bột S; bột P; dây sắt HS: - Ôn tập số thông tin nguyên tố oxi - Nghiên cứu trước nội dung học - Ôn tập viết PTHH, tính theo PTHH Phương pháp- KTdạy học: PP trị chơi; PP dạy học nhóm, PP giải vấn đề; PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm Kỹ thuật giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, Kỹ thuật động não, KT 321, KT phòng tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định: Tiết 7: A Hoạt động khởi động Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kỹ HS: - Hoạt động cá nhân thuật khăn chải bàn trả lời câu hỏi SHD: - Thảo luận nhóm ?Tại nhà leo núi người - Thống ý kiến Nguyễn Thị Thanh Bình Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN thợ lặn phải đeo bình dưỡng khí thiết bị đặc biệt? ?Tại động vật sống nước dễ gặp phải tình trạng thiếu oxi động vật sống cạn? Năm học 2018 – 2019 - Báo cáo kết HS trả lời được: - Khi leo núi: thể phải hoạt động nhiều nên nhu cầu oxi cao, lên cao khơng khí lỗng thiếu oxi cung cấp cho thể - Con người không thở nước - Trong nước oxi so với cạn B Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp – KT dạy học: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT khăn chải bàn; KT phòng tranh * Năng lực- Phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Hoạt động GV HS Nội dung 1.Tìm hiểu tính chất vật lí oxi I.Tính chất oxi Gv: - Cho lớp quan sát lọ đựng khí oxi Tính chất vật lí oxi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: Đọc nội dung KL: Bảng 3.1 thông tin SHDH/22 hoàn thành nội dung KHHH nguyên tố oxi: O bảng 3.1 CTHH đơn chất oxi : O2 - Thảo luận nhóm thống ý kiến - NTK: 16 PTK: 32 Đại diện nhóm báo cáo * Tính chất vật lí: GV chuẩn kiến thức: + Trạng thái: oxi chất khí + Màu sắc: khơng màu + Mùi vị: Khơng mùi + Khí oxi tan nước + Nặng khơng khí dO2/KK = 32/29 Tìm hiểu tính chất hóa học oxi Tính chất hóa học oxi: GV: - u cầu hs thảo luận nhóm nghiên cứu a Oxi tác dụng với đơn chất (phi kim thông tin SHDH Kim loại) - Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất tiến hành thí nghiệm 1,2,3 - Hồn thành phiếu học tập 3.2 - HS thảo luận nhóm, nghiên cứu nội dung thơng tin SHDH Làm thí nghiệm - Hồn thành bảng 3.2 Đại diện nhóm báo cáo, nhóm bổ sung GV chuẩn kiến thức: Bảng 3.2 Nguyễn Thị Thanh Bình Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Tên thí Dụng cụ Hóa nghiệm chất TN1: Tác - Thìa sắt - Khí dụng với gắn nút cao oxi su lưu - Bột S - Đèn cồn huỳnh Tiến hành Năm học 2018 – 2019 Hiện tượng Giải thích - PTHH SHDH -Lưu huỳnh cháy - S phản ứng với oxi mạnh không tạo thành lưu huỳnh khí với lửa đioxit xanh t S + O2 → SO2 - Lưu huỳnh cháy khí oxi mãnh liệt khơng khí C Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung GV yêu cầu nhắc lại kiến thức học Các công thức tính tốn: HS:- Thảo luận cặp đơi nhắc lại CT tính m n = (mol) V = n.22, 4(lit) toán học M - Xây dựng mối quan hệ đại lượng qua sơ đồ - Vận dụng làm tập GV: Yêu cầu vận dụng làm 3,2 gam S có chứa mol? 0,4 mol O2 đktc có khối lượng thể tích bao nhiêu? 6,4 gam SO2 đktc chiếm thể tích bao nhiêu? 6,72 lít khí N2 đktc có khối lượng bao nhiêu? D Hoạt động vận dụng ? Tại phải sục khơng khí vào bể cá, thả rong vào bể cá cảnh HS liên hệ kiến thức môn sinh học để trả lời câu hỏi E Hoạt động mở rộng - Ơn tập KHTN tính theo PTHH - Tìm hiểu tính chất hóa học khác oxi Tiết 8: B Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp – KT dạy học: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT khăn chải bàn; * Năng lực- Phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên o mƒ Hoạt động GV HS Nguyễn Thị Thanh Bình nƒ V Nội dung 10 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN chất X,Y,Z,T sau trả lời câu hỏi Năm học 2018 – 2019 TUẦN 13 Ngày soạn: 5/11/2018 Ngày dạy: 12/11/2018 Tiết 25: DUNG DỊCH (tiếp) B Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp – kĩ thuật dạy học: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề; PP thuyết trình, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Hoạt động GV HS * Hoạt động cặp đôi: - Nghiên cứu thông tin trang 53 - Hoàn thành cột bảng trang 54 * Hoạt động nhóm: - So sánh kết tập vừa làm theo cặp - Thảo luận cách tính C% - Trình bày trước lớp, nghe ý kiến nhóm khác phản biện - Đánh giá theo kĩ thuật 321 Nội dung * Làm được: - Nước muối sinh lý: 100g dd có 0,9g NaCl; 99,1g nước; C = 0,9% - Giấm ăn: 100g dd có 5g axit axetic; 95g nước; C = % - Fomon: 100g dd có 37g fomandehit; 63g nước; C = 37% C% = mct 100 ; mdd = mct + mdm mdd * Làm được: C% = GV chốt kiến thức theo nội dung phần kết luận SHD 100 = 9, 09% + 50 III Nồng độ dung dịch: Nồng độ phần trăm: - Kí hiệu: - Cơng thức tính: - Ý nghĩa: Nguyễn Thị Thanh Bình 44 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Dung dịch Nước muối sinh lí 0,9% KL chất tan Năm học 2018 – 2019 KL dung dịch KL dung mơi Nồng độ % Cách tính nồng độ % KL dung dịch m(dd)= m (ct) + m (dm) 0,9 100 99,1 0,9 Nồng độ %: C% = mct 100% mdd = 0,9/100 100% = 0,9 % KL dung dịch m(dd)= m (ct) + m (dm) Giấm ăn (dung dịch axit axetic 5%) Fomon (dung dịch fomandehit 37%) 37 100 95 Nồng độ %: C% = mct 100% mdd = 5/100 100% = % KL dung dịch m(dd)= m (ct) + m (dm) 100 63 37 Nồng độ %: C% = mct 100% mdd = 37/100 100% = 37 % C Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động cặp đôi: Bài 1: - Làm tập a Hòa tan 15 gam NaCl vào 45 gam nước * Hoạt động nhóm: Tính nồng độ phần trăm dung dịch mdd = 15 + 45 = 60 g - So sánh kết tập vừa làm theo cặp - Trình bày trước lớp, nghe ý kiến nhóm 15 C % = 100% = 25% khác phản biện 60 - Đánh giá theo kĩ thuật 321 b Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14% Tính khối lượng H2SO4 có 150 gam dung dịch mct = C %.mdd 14%.150 = = 21g 100% 100% c Hòa tan 50 gam đường vào nước, dung dịch nước đường có nồng độ 25% Hãy tính: - Khối lượng dung dịch đường pha chế - Khối lượng nước cần dùng để pha chế 100.50 = 200 g 25 = 200 − 50 = 150 g mdd = mdm Nguyễn Thị Thanh Bình 45 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Năm học 2018 – 2019 TUẦN 13 Ngày soạn: 5/11/2018 Ngày dạy: 17/11/2018 Tiết 26: DUNG DỊCH (tiếp) C Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động cặp đôi: Bài 1: - Làm tập Ở 20o C độ tan NaCl 36 gam Tính C% - Cử đại diện lên trình bày nhiệt độ đó? mdd = 100 + 36 = 136 g * Hoạt động nhóm: - Vận dụng KT học làm hoàn thành bảng 36 C% = 100% = 26, 47% - Trình bày trước lớp, nghe ý kiến nhóm 136 khác phản biện Bài 3/ 42 SHD: - Đánh giá theo kĩ thuật 321 Trong 286 gam tinh thể có 180 gam nước Vậy 5,72 gam tinh thể có x gam nước 5, 72.180 = 3, gam 286 Suy mNa2 CO3 = 5, 72 − 3, = 2,12 g x= Ta có 44,28 ml nước = 44,28 gam nước Ta có: mdm = 44, 28 + 3, = 47,88 gam mdm = 47,88 + 2,12 = 50 gam C% = 2,12 100% = 4, 24% 50 Bài 5a/42 SHD Khối lượng chất tan NaOH có dung dịch là: mNaOH = 120.20% = 24 gam 100% Gọi x lương NaOH cho thêm vào dung dịch: Vậy ta có: 24 + x 100% = 25% 120 + x mct mH O NaCl 30 170 Nguyễn Thị Thanh Bình Ca(OH)2 0,148 Giải PT x= 8gam BaCl2 KOH CuSO4 270 46 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN mdd C% 200 Năm học 2018 – 2019 312 20 150 20% TUẦN 14 Ngày soạn: 5/11/2018 Ngày dạy: 24/11/2018 Tiết 27: DUNG DỊCH (tiếp) B Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp – kĩ thuật dạy học: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề; PP thuyết trình, PP vấn đáp, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động cá nhân: b Nồng độ mol dung dịch: - Nghiên cứu thông tin mục b trang 40,41 - Kí hiệu: CM n - Làm câu hỏi tính CM - Cơng thức tính: CM = (mol / l ) V * Hoạt động nhóm: CM: nồng độ mol - So sánh kết nhóm, thảo luận thống n: Số mol chất tan kết chung V: thể tích dd(lit) - Đề xuất cơng thức tính CM - Ý nghĩa: Cho ta biết số mol chất tan - Báo cáo kết hoạt động trước lớp lít dung dịch - Lắng nghe nhận xét, đáp án tự đánh giá * Ghi nhớ nội dung nhà: - Làm BT mục C trang 56 - Dd đường: CM = = 0,5(M ) 0, = 0, 4(M ) - Dd CuSO4: CM = 1,5 - Dd muối ăn: 11, = 0, 2( mol ) 58,5 0, CM = = 0, 4( M ) 0,5 nNaCl = C Hoạt động luyên tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động cặp đôi: Bài tập 1: Hãy tính nồng độ mol - Làm tập dung dịch sau: Nguyễn Thị Thanh Bình 47 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN - Cử đại diện lên trình bày Năm học 2018 – 2019 a 1mol KCl 750ml dung dịch Đổi 750= 0,75lit CM = = 1,33M 0, 75 b 0,5 mol MgCl2 1,5lit dung dịch CM = 0,5 = 0,33M 1,5 c 400gam CuSO4 lit dung dịch 400 = 2,5mol 160 2,5 CM = = 0, 625M nCuSO4 = d 0,06mol Na2CO3 1500ml dung dịch Đổi 1500ml = 1,5lit CM = 0, 06 = 0, 04 M 1,5 TUẦN 15 Ngày soạn: 5/11/2018 Ngày dạy: 26/11/2018 Tiết 28: DUNG DỊCH (tiếp) C Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động cặp đơi: Bài 1: Hãy tính số lom số gam chất tan - Làm tập dung dịch sau: - Cử đại diện lên trình bày a lit dung dịch NaCl 0,5M nNaCl = 1.0,5 = 0,5mol * Hoạt động nhóm: - Vận dụng KT học làm hoàn thành bảng mNaCl = 0,5.58,5 = 29, 25 gam - Trình bày trước lớp, nghe ý kiến nhóm b 500ml dung dịch KNO3 2M khác phản biện Đổi 500ml= 0,5lit - Đánh giá theo kĩ thuật 321 n = 2.0,5 = 1mol KNO3 mKNO3 = 1.101 = 101gam c 250ml dung dịch CaCl20,1M nCaCl2 = 0,1.0, 25 = 0, 025mol mCaCl2 = 0, 025.111 = 2, 775 gam d 2lit dung dịch Na2SO4 0,3M Nguyễn Thị Thanh Bình 48 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Năm học 2018 – 2019 nNa2 SO4 = 2.0,3 = 0, 6mol mNa2 SO4 = 0, 6.142 = 85, gam NaCl mct Ca(OH)2 0,148 BaCl2 62,4 nct Vdd CM 200ml 1M 200ml KOH CuSO4 0.5 1,5 150ml 150ml 2M TUẦN 15 Ngày soạn: 5/11/2018 Ngày dạy: 26/11/2018 Tiết 29: DUNG DỊCH (tiếp) B Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp – kĩ thuật dạy học: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề; PP thuyết trình, PP vấn đáp,PP thực hành, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động nhóm: * Nêu được: - Tính tốn làm TN pha chế dd muối ăn - Pha 100g dd NaCl 10%: 10.100 theo yêu cầu tài liệu mNaCl = = 10( g ); mH O = 100 − 10 = 90( g ) 100 - Báo cáo kết hoạt động với GV, nghe Cân 10g NaCl vào cốc 100ml, đong 90ml nước nhận xét hoàn thiện vào cất vào cốc khuấy - Pha 100ml dd muối ăn 2M nNaCl = 2.0,1 = 0, 2(mol ) ⇒ mNaCl = 0, 2.58,5 = 11, 7( g ) * Hoạt động nhóm: - Tính tốn nêu cách pha chế 500g Cân 11,7g NaCl vào cốc dung tích 100ml, thêm nước muối sinh lý; 1kg dd G5 nước cất khuấy đến vạch 100ml dừng - Báo cáo kết theo kĩ thuật phòng lại tranh HĐ cá nhân hoàn thành tập sau trao đổi với bạn KQ Đáp án: 20; 2,3 80; 100; 20; Nêu cách pha chế dung dịch? C Hoạt động luyện tập Nguyễn Thị Thanh Bình 49 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Hoạt động GV HS * Hoạt động cặp đôi: - Làm tập - Cử đại diện lên trình bày * Hoạt động nhóm: - Trình bày trước lớp, nghe ý kiến nhóm khác phản biện - Đánh giá theo kĩ thuật 321 Năm học 2018 – 2019 Nội dung Bài 1: Hãy nêu cách pha dung dịch a 2lit dung dịch NaCl 0,9M nNaCl = 0,9.2 = 1,8mol mNaCl = 1,8.58,5 = 105,3 gam Cân 105,3 NaCl vào cốc dung tích 3lit, thêm nước cất khuấy đến vạch 2lit dừng lại b 50g dung dịch CuSO44% mCuSO4 = 4.50 = 2( g ); mH 2O = 50 − = 48( g ) 100 Cân 2g CuSO4 vào cốc 100ml, đong 48ml nước cất vào cốc khuấy D Hoạt động vận dụng - Trong nước rau muống có chứa lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng chất thị màu Trong nước chanh chứa lượng axit hữu yếu axit citric cao lên đến 8% khối lượng khô quả, nên vắt chanh làm thay đổi độ axit nước rau Điều khiến cho màu nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng đỏ, tùy theo nồng độ axit - Pha chế lit nước muối sinh lý: Cân 18g NaCl khan vào dụng cụ chứa, thêm 1982ml nước khuấy cho muối tan E Hoạt động mở rộng * Hoạt động cặp đôi: - Đọc nhãn thuốc Oresol ghi nội dung vào bảng - Trình bày trước lớp * Nghe ghi nhớ hướng dẫn GV: - Nghiên cứu nội dung yêu cầu SHD việc tự pha Oresol tiến hành nhà TUẦN 15 Ngày soạn: 5/11/2018 Ngày dạy: 26/11/2018 Tiết 30: DUNG DỊCH (tiếp) Nguyễn Thị Thanh Bình 50 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN TUẦN 16 – 18 Ngày soạn: Ngày dạy: Năm học 2018 – 2019 CHỦ ĐỀ 4: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 31- 35: OXIT I MỤC TIÊU:(Theo tài liệu hướng dẫn) *Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Năng lực:Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Phẩm chất:Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: GV: - KHGD - Máy chiếu, PHT - Dụng cụ hóa chất thí nghiệm + Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống L, ống hút + Hóa chất: CaO, CuO, HCl, Ca(OH)2, giấy quỳ tím Phương pháp – Kĩ thuật dạy học: PP hợp tác; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn trải bàn; KT động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tuần 16 Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày dạy: 8/12/2018 Tiết 31: OXIT A Hoạt động khởi động Hoạt động GV HS Nội dung GV: Y/c HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi SHDH/60 HS: dựa vào kiến thức học oxi, HS lấy ví dụ sai; phân nước hoạt động nhóm hồn thành câu hỏi tích thành phần đưa khái niệm chưa hoàn chỉnh oxit B Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp – kĩ thuật dạy học: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề; PP thuyết trình, PP vấn đáp,KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; Nguyễn Thị Thanh Bình 51 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Năm học 2018 – 2019 * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Hoạt động GV HS Nội dung GV: y/c HS nghiên cứu thông tin SHD/61 I ĐỊNH NGHĨA, CÁCH GỌI TÊN hoạt động nhóm theo KT khăn trải bàn trả lời Định nghĩa: câu hỏi 1,2 * Định nghĩa: Bài tập điền từ HS: - Hoạt động nhóm * CTC oxit: - Đại diện báo cáo sản phẩm MxOy: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Trong đó: M nguyên tố kim loại phi GV: nhận xét, chốt kiến thức cho HS kim GV: ý HS * Phân loại: + Về cách đặt CTC oxit trường hợp + Oxit bazơ: oxit kim loại, tương ứng M2On với bazơ + Thông thường oxit kim loại oxit bazơ + Oxit axit: oxit phi kim, tương ứng với (Trừ Mn2O7 oxit kim loại oxit axit axit) + Một số oxit phi kim oxit axit Tên gọi: GV: y/c HS hoạt động cặp đơi hồn thành câu SHD/62 hỏi GV: Yêu cầu HS Hoạt động nhóm theo KT khăn trải bàn: - Nghiên cứu thông tin SHD/2 Nêu cách gọi tên oxit kim loại oxit phi kim - Câu hỏi/62: gọi tên oxit HS: - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm báo cáo tên gọi oxit bazơ; nhóm báo cáo oxit axit - Các nhóm cịn lại nhận xét GV: Nhận xét, chốt kiến thức GV: y/c nhóm cịn lại treo sản phẩm lên lớp yêu cầu nhóm cịn lại nhận xét chỗ chưa được,chưa cuối C Hoạt động luyện tập Nguyễn Thị Thanh Bình 52 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Năm học 2018 – 2019 * Hoạt động nhóm: - Nghiên cứu cách gọi tên oxit mục I.2 - Áp dụng gọi tên oxit BT mục a,b ghi bảng nhóm - trình bày theo kĩ thuật phòng tranh, ý kiến đánh giá nhận xét chéo * Gọi tên được: K2O: Kalioxit MgO: Magieoxit Cu2O: Đồng (I) oxit CuO: Đồng (II) oxit Al2O3: Nhôm oxit NO: Nitơ monoxit N2O: Đinitơ monoxit NO2: Nitơ đioxit SO3: Lưu huỳnh trioxit P2O5: Điphotpho pentaoxit * B1: Al2O3 * B2: oxit axit: CO2, NO2… Oxit bazơ: Na2O, MgO… Tuần 17 Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày dạy: 10/12/2018 Tiết 32: OXIT B Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp – kĩ thuật dạy học: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề; PP thuyết trình, PP vấn đáp, PP thực hành thí nghiệm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Hoạt động GV HS Nội dung - Nghiên cứu thông tin cách tiến hành II TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT: Tính chất hố học oxit bazơ TN 1,2,3,4 PHT mục mục Thí nghiệm: SHD/46 - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ghi lại kết CaO + H2O -> Ca(OH)2 - Thảo luận kết thí nghiệm, viết CuO + 2HCl -> CaCl2 + H2O PTHH theo thơng tin cung cấp - Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến phản biện - Hoàn thiện vào Kết luận: * Hoạt động cá nhân: * Một số oxit bazơ (Na2O, K2O, BaO, CaO) + - Lập sơ đồ tư cho TCHH oxit, H2O -> dd bazơ viết PTHH dạng tổng quát PTHH: K2O + H2O -> 2KOH - Giới thiệu số sản phẩm chất lượng * Oxit bazơ + dd axit -> muối + nước Nguyễn Thị Thanh Bình 53 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN để HS tham khảo hoàn thiện * Hoạt động cặp đôi: - Làm BT4,5 mục C - Báo cáo trước lớp, so sánh đáp án tự đánh giá Năm học 2018 – 2019 PTHH: FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O * Một số oxit bazơ ( Na2O, K2O, BaO, CaO ) + oxit axit -> muối PTHH: K2O + SO2 -> K2SO3 Tính chất hố học oxit axit Thí nghiệm: SHD/63 PTHH: CO2 + H2O -> H2CO3 CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O Kết luận: * Oxit axit + Nước -> dd axit PTHH: SO3 + H2O -> H2SO4 * Oxit axit + dd bazơ -> muối + nước PTHH: P2O5 + KOH ->2K3PO4 + 3H2O * Oxit axit + oxit bazơ -> muối III KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT: Dựa vào tính chất hóa học oxit chia làm loại - Oxit axit: CO2; SO2; SO3; P2O5 - Oxit bazơ: Na2O; K2O; CuO; Fe2O3 - Oxit trung tính: NO; CO; N2O … - Oxit lưỡng tính: Al2O3; ZnO; C Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động nhóm: Bài 1: Có oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3 Oxit - Nghiên cứu tập tác dụng với: - Viết PT ghi bảng nhóm a) Nước - trình bày theo kĩ thuật phịng tranh, b) Axit clohiđric ý kiến đánh giá nhận xét chéo c) Natri hiđroxit Viết phương trình phản ứng Lời giải: a) Những oxit tác dụng với nước: CaO + H2O → Ca(OH)2 SO3 + H2O → H2SO4 b) Những oxit tác dụng với axit clohiđric: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O c) Những oxit tác dụng với dung dịch natri hiđroxit: SO3 + NaOH → NaHSO4 -Yêu cầu cá nhân HS đọc thông tin phân loại oxit - Hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi/ 48 Nguyễn Thị Thanh Bình 54 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Năm học 2018 – 2019 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O Oxit bazơ: Na2O, MgO… D Hoạt động vận dụng Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động nhóm: Bài 4: Cho oxit sau: CO2, SO2, Na2O, - Nghiên cứu tập CaO, CuO Hãy chọn chất cho tác - Viết PT ghi bảng nhóm dụng với: - trình bày theo kĩ thuật phịng tranh, ý a) nước để tạo thành axit kiến đánh giá nhận xét chéo b) nước để tạo thành dung dịch bazơ c) dung dịch axit để tạo thành muối nước d) dung dịch bazơ để tạo thành muối nước Viết phương trình phản ứng hóa học Lời giải: a) CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit: CO2 + H2O → H2CO3 SO2 + H2O → H2SO3 b) Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ: Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 c) Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối nước: Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O d) CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Tuần 17 Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày dạy: 13/12/2018 Nguyễn Thị Thanh Bình 55 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Năm học 2018 – 2019 Tiết 33: OXIT B Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp – kĩ thuật dạy học: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề; PP thuyết trình, PP vấn đáp, PP thực hành thí nghiệm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Hoạt động GV HS Nội dung GV: y/c HS nghiên cứu thông tin /48 Hoạt IV MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG: động cặp đôi nêu TCVL CaO Canxi oxit (CaO) HS: hoạt động nêu TCVL – đại diện 1, a Tính chất vật lý: SHD cặp báo cáo GV: Y/c HS Hoạt động nhóm nghiên cứu thơng tin /48 trả lời câu hỏi 1,2 b Tính chất hố học: HS: - Hoạt động nhóm, hồn thành câu Thí nghiệm theo nhóm hỏi KL: - Đại diện nhóm báo cáo kết - Tác dụng với nước - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2 GV: nhận xét, chốt kiến thức - Tác dụng với dd axit -> muối + Nước GV: y/c nhóm cịn lại cuối treo PTHH: CaO+2HCl -> CaCl2 + H2O sản phẩm cho nhóm khác theo dõi, - Tác dụng với oxit axit – muối nhận xét nội dung chưa xác PTHH: CaO + CO2 -> CaCO3 => CaO oxit bazơ c Canxi oxit có ứng dụng gì? SHD/48 GV: Y/c HS nghiên cứu thơng tin SHD/48 Hoạt động cặp đôi nêu ứng dụng d Canxi oxit sản xuất nào? CaO? SHD/48 GV: Y/c HS nghiên cứu thông tin SHD/48 Hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi SHD/48 HS: Hoat động nhóm, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, chốt -Yêu cầu cá nhân HS đọc thông tin phân loại oxit - Hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi/ 48 C Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động nhóm: Bài 4/51- SHD Viết PTHH cho sơ đồ - Nghiên cứu tập chuyển đổi sau: Nguyễn Thị Thanh Bình 56 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN - Viết PT ghi bảng nhóm - trình bày theo kĩ thuật phòng tranh, ý kiến đánh giá nhận xét chéo Năm học 2018 – 2019 (2) (3) CaO → CaCO3  → CaO  → Ca (OH ) (1) CaCl2 (1)CaO + CO2 → CaCO3 (2)CaCO3 → CaO + CO2 (3)CaO + H 2O → Ca(OH ) (4)CaO + HCl → CaCl2 + H 2O Bài 5/51SHD Nêu phương pháp hóa học nhận biết chất sau: Tuần 18 Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày dạy: /12/2018 Tiết 34: OXIT B Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp – kĩ thuật dạy học: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề; PP thuyết trình, PP vấn đáp, PP thực hành thí nghiệm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; * Năng lực – phẩm chất: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Hoạt động GV HS Nội dung GV: y/c HS quan sát bình chứa khí SO 2, Lưu huỳnh ddioxxit ( SO2) đọc thông tin SHD: nêu TCVL SO2 a Tính chất vật lí: SHD/67 GV: Y/c HS Hoạt động nhóm nghiên cứu thông tin /49 trả lời câu hỏi 1,2 HS: - Hoạt động nhóm, hồn thành câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, chốt kiến thức GV: y/c nhóm cịn lại cuối treo sản phẩm cho nhóm khác theo dõi, nhận xét nội dung chưa xác b Tính chất hoá học: - Tác dụng với nước PTHH: SO2 + H2O -> H2SO3 - Tác dụng với dd bazơ -> muối + nước PTHH: SO2+2NaOH ->Na2SO3 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ -> muối PTHH: SO2 + CaO -> CaSO3 => SO2 oxit axit c SO2 có ứng dụng gì? GV: Y/c HS nghiên cứu thông tin SHD/67 SHD/50 Hoạt động cặp đôi nêu ứng dụng d.SO2 điều chế nào? CaO? * Trong PTN: Cho H2SO4 tác dụng với muối sunfit (Na2SO3 ) Na2SO3+H2SO4 ->Na2SO4 + H2O+ SO2 Nguyễn Thị Thanh Bình 57 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN GV: yêu cầu HS nghiên cứu TT SHDH/50 Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi trang 50 HS: - Nghiên cứu thông tin - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: chốt kiến thức GV: y/c HS nghiên cứu thông tin SHD/51 Hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi SHD/51 Nguyễn Thị Thanh Bình Năm học 2018 – 2019 * Trong cơng nghiệp: + Đốt lưu huỳnh: S + O2 -> SO2 + Đốt quặng pirit sắt : 4FeS2 +11O2 -> 8SO2 + 2Fe2O3 58 Trường THCS Đại Hưng ... thức hóa học nước H2O Nguyễn Thị Thanh Bình 30 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Năm học 20 18 – 2 019 Tiết 18 Ngày soạn: 2 /10 /20 18 Ngày dạy: 20 /10 /20 18 KIỂM TRA GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU: - Củng... TUẦN 15 Ngày soạn: 5 /11 /20 18 Ngày dạy: 26 /11 /20 18 Tiết 30: DUNG DỊCH (tiếp) Nguyễn Thị Thanh Bình 50 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN TUẦN 16 – 18 Ngày soạn: Ngày dạy: Năm học 20 18 – 2 019 ... nhóm sách hướng dẫn GV yêu cầu nhóm nhận xét kq nhóm khác Nguyễn Thị Thanh Bình 38 Trường THCS Đại Hưng Kế hoạch dạy KHTN Năm học 20 18 – 2 019 TUẦN 11 Ngày soạn: 2 /10 /20 18 Ngày dạy: 20 /10 /20 18 Tiết

Ngày đăng: 24/08/2020, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan