SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

10 44 0
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sinh học đại cương PGS TS Nguyễn Như Hiền NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005 246 tr Từ khố: Thành phần hóa học thể sống, thành phần vô cơ, , nước, muối vô cơ, lipit, gluxit, protein, axit lucleic, đại phân tử, siêu cấu trúc, tế bào, cấu trúc tế bào, tính chất tế bào, phân bào, sinh sản tế bào, phân loại thể sống, virut, vi khuẩn, nấm, tảo, thực vật nguyên thủy, năm giới, ba lãnh giới, học thuyết tiến hóa, di truyền quần thể, biến dị di truyền, chọn lọc tự nhiên, tiến hóa hệ gen Tài liệu Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu cá nhân Nghiêm cấm hình thức chép, in ấn phục vụ mục đích khác khơng chấp thuận nhà xuất tác giả Chương THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CƠ THỂ SỐNG 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.5 1.5.1 1.5.2 1.6 CƠ THỂ SỐNG TỔ HỢP NHIỀU NGUYÊN TỐ KHÁC NHAU CẤU THÀNH VÔ CƠ CỦA CƠ THỂ SỐNG Nước Các chất muối vô 10 CẤU THÀNH HỮU CƠ CỦA CƠ THỂ SỐNG 11 Cấu tạo chất hữu cơ, phản ứng sinh hoá 11 Gluxit (hydrat cacbon) 12 Lipit 13 PROTEIN 14 Cấu trúc protein 14 Enzym - chất xúc tác sinh học 15 AXIT NUCLEIC 16 Cấu tạo axit nucleic 16 Các loại axit nucleic vai trò chúng 17 CÁC PHỨC HỆ ĐẠI PHÂN TỬ, SIÊU CẤU TRÚC 19 Chương 20 CẤU TẠO TẾ BÀO CỦA CƠ THỂ 20 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 TẾ BÀO - ĐƠN VỊ TỔ CHỨC CƠ BẢN CỦA CƠ THỂ SỐNG 20 MÀNG SINH CHẤT (PLASMA MEMBRANE) 24 Cấu trúc siêu vi phân tử màng sinh chất 24 Chức màng sinh chất 25 TẾ BÀO CHẤT VÀ CÁC BÀO QUAN 29 Tế bào chất 29 MẠNG LƯỚI NỘI SINH CHẤT (ENDOPLASMIC RETICULUM) 30 Riboxom (ribosome) 31 Bộ máy Golgi (golgi apparatus) 31 Lyzoxom (lysosome) Peroxyxom (peroxysome) 31 Ty thể (Mitochondria) 32 Lạp thể (plastide) 34 Hệ vi sợi (microfilament) vi ống (microtubule) 38 CẤU TRÚC HIỂN VI VÀ SIÊU HIỂN VI CỦA NHÂN 38 Màng nhân (nuclear membrane) 39 Chất nhiễm sắc (chromatine) thể nhiễm sắc (chromosome) 39 Hạch nhân (nucleolus) 40 Dịch nhân (caryolymphe) 41 2.5 CHU KỲ SỐNG CỦA TẾ BÀO (CELL CYCLE) VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CHU KỲ 41 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.6 Gian kỳ 42 Pha S 42 Pha G2 43 SỰ PHÂN BÀO VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO 43 2.6.1 Phân bào nguyên nhiễm 43 2.6.2 Phân bào giảm nhiễm (meiosis) 45 Chương 47 Phân loại đa dạng thể sống 47 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.5.5 Cơ sở phân loại thể 48 Hệ tên kép loài (Binomial name) 48 Hệ phân loại theo cấp bậc lệ thuộc (Hierarchical classification) 48 Tiêu chí phân loại 49 Năm giới sinh vật 50 Vi khuẩn vi khuẩn cổ 52 Lãnh giới vi khuẩn cổ (Archea) 52 Lãnh giới vi khuẩn (Bacteria) 53 Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) 55 Virut (Virus) 56 Tầm quan trọng kinh tế vi khuẩn virut 60 Giới: Protista - Nguyên sinh động vật (protozoa) 63 Trùng amip (Amoeba) 63 Trùng cá (Paramoecium) 65 Trùng roi (Flagellatae) 67 Trùng sốt rét (Plasmodium) 69 Giới Protista - Tảo (Algae) 72 Chlamydomonas 73 Spirogyra 75 Chu trình sống tảo 76 Ulva 78 Fucus 79 3.5.6 3.6 3.6.1 3.6.2 3.6.3 3.6.4 3.6.5 3.6.6 3.7 Tầm quan trọng sinh thái học kinh tế tảo 80 Giới Nấm (FUNGI) 81 Nấm hoại sinh (Rhizopus) 83 Nấm kí sinh Claviceps 85 Nấm ăn (Agaricus) 86 Ngành Deuteromycota 86 Sự liên kết nấm 87 Tầm quan trọng sinh thái kinh tế nấm 88 Giới thực vật (Plantae) 89 3.7.1 Ngành Bryophyta 91 3.7.2 Thực vật có mạch nguyên thuỷ 93 3.7.3 Sự tiến hóa thực vật có hạt 97 Chương 106 Đa Dạng thể sống 106 4.1 4.2 4.3 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.5 4.6 4.7 4.8 4.8.1 4.8.2 4.8.3 4.8.4 4.9 Ngành thân lỗ Porifera (Hải miên sponges) 106 Ngành thích ty bào Cnidaria (ruột khoang Coelenterates) 107 Ngành giun giẹp plathelminthes 110 ngành giun đốt (annelida) 114 Giun nhiều tơ (Polychaeta) 115 Giun tơ (Oligochaeta) 117 Đỉa (Hirudinea) 117 Ngành thân mềm (mollusca) 118 Ngành da gai (echinodermata) 120 Ngành giun tròn (nematoda) 121 Ngành chân khíp (Arthropoda) 123 Phân loại chân khíp 124 Những ưu điểm nhược điểm xương 127 Những đặc điểm thích nghi trùng 129 Ý nghĩa kinh tế chân khíp 134 Ngành động vật có dây sống (Chordata) 135 4.9.1 Đặc điểm cấu tạo 135 4.9.2 Phân loại 137 4.9.3 Mối quan hệ nhóm có dây sống 140 4.9.4 Sự chinh phục cạn 143 Chương 145 NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC HỆ SINH THÁI 145 5.1 5.2 5.3 5.4 SINH THÁI HỌC VÀ CÁC HỆ SINH THÁI 145 CHUỖI THỨC ĂN, LƯỚI THỨC ĂN VÀ CÁC BẬC DINH DƯỠNG 145 CÁC THÁP SINH THÁI 148 NĂNG LƯỢNG HỌC SINH THÁI 150 Chương 153 CÁC QUẦN THỂ 153 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 ĐỘNG HỌC QUẦN THỂ 153 SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ 153 NHỮNG BIẾN ĐỘNG TRÊN ĐƯỜNG CONG HÌNH CHỮ S 156 QUẦN THỂ NGƯỜI 157 CHIẾN LƯỢC ĐỂ SỐNG CÒN 158 CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ MỨC TĂNG TRƯỞNG QUẦN THỂ 158 Chương 160 Đa dạng hệ sinh thái 160 7.1 7.2 Quần xã sinh vật 160 Hệ sinh thái cạn 161 7.2.1 7.2.2 7.2.3 7.2.4 7.2.5 7.2.6 7.2.7 7.2.8 7.2.9 7.3 Tundra (Đài nguyên) 161 Tai ga 161 Rừng rụng ôn đới 161 Rừng gỗ xanh ôn đới (Chaparral) 161 Thảm cá ôn đới (Steppe) 161 Thảm cá nhiệt đới 162 Rừng mưa nhiệt đới 162 Hoang mạc 162 Sự phân vùng hệ sinh thái cạn 162 Diễn sinh thái 163 7.3.1 7.3.2 7.3.3 7.3.4 7.3.5 7.3.6 7.3.7 7.3.8 7.4 Hệ sinh thái nơi cư trú nước 164 Sinh vật màng nước (Neiston) 164 Sinh vật phù du (Plankton) 164 Sinh vật tự bơi (Nekton) 165 Sinh vật đáy (Benthos) 165 Các yếu tố hạn chế hệ sinh thái nước 165 Các hệ sinh thái sông 167 Hồ đại dương 170 Mối tương quan quần xã 170 Chương 171 CÁC CHU TRÌNH DINH DƯỠNG .171 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 8.7 CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ 171 CHU TRÌNH CACBON 172 CHU TRÌNH OXY 173 CHU TRÌNH NITƠ 173 CHU TRÌNH LƯU HUỲNH (SUNPHUA) 175 CHU TRÌNH PHOTPHO 176 CHU TRÌNH NƯỚC 176 Chương 177 SINH THÁI NHÂN VĂN 177 9.1 SINH QUYỂN VÀ CON NGƯỜI 178 9.1.1 9.1.2 Vị trí người sinh 178 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến đời sống người 178 9.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỒN CẦU 183 9.2.1 Ơ nhiễm mơi trường 183 9.2.2 Chiến lược bảo vệ mơi trường tồn cầu 186 Chương 10 189 Cơ sở phân tử tế bào di truyền 189 10.1 ADN – vật chất mang thông tin di truyền 189 10.1.1 10.1.2 10.1.3 10.1.4 10.2 Nhân tố chuyển dạng Griffith 189 Thí nghiệm A Hershey M Chase 190 Mô hình cấu trúc phân tử ADN 190 Sự tái ADN 191 Từ ADN đến ARN đến Protein – Sự biểu thông tin di truyền 194 10.2.1 10.2.2 Khái niệm gen 194 Tổ chức hệ gen (Genome) 195 10.2.3 10.2.4 10.2.5 10.3 Thể nhiễm sắc tế bào – tổ chức chứa ADN 203 10.3.1 10.3.2 10.4 MÃ di truyền 197 Sự phiên mã (transcription) 197 Sự dịch mã (Translation) 200 Hình dạng, kích thước số lượng thể nhiễm sắc 203 Cấu trúc hiển vi siêu hiển vi thể nhiễm sắc 206 Học thuyết thể nhiễm sắc Di truyền 210 10.4.1 Thí nghiệm T Morgan 210 10.4.2 Thí nghiệm C.B.Bridges 212 10.4.3 Các quy luật phân ly phân ly độc lập, tổ hợp tự Mendel có sở thể nhiễm sắc 213 Chương 11 214 BIẾN DỊ DI TRUYỀN 214 11.1 ĐẶC TÍNH BIẾN DỊ CỦA CƠ THỂ 214 11.1.1 11.1.2 11.2 ĐỘT BIẾN GEN 215 11.2.1 11.2.2 11.2.3 11.2.4 11.2.5 11.2.6 11.2.7 11.2.8 11.3 Thường biến 214 Biến dị di truyền 214 Đột biến gen đột biến soma đột biến mầm 215 Đột biến gen ngẫu nhiên cảm ứng 216 Đột biến q trình ngẫu nhiên khơng có tính thích nghi 216 Đột biến trình thuận nghịch 216 Hậu kiểu hình đột biến gen 217 Đa số đột biến có hại lặn 217 Đột biến gây chết có điều kiện 218 Cơ sở phân tử đột biến gen 219 ĐỘT BIẾN THỂ NHIỄM SẮC (CHROMOSOME BERRATION) 219 11.3.1 Đột biến số lượng thể nhiễm sắc 220 11.3.2 Đột biến cấu trúc thể nhiễm sắc 223 11.3.3 Các nhân tố gây đột biến thể nhiễm sắc 225 Chương 12 226 CÁC PHƯƠNG THỨC DI TRUYỀN VÀ CÁC QUY LUẬT MENDEL 226 12.1 CÁC QUY LUẬT CỦA MENDEL 226 12.1.1 12.1.2 12.1.3 12.1.4 12.1.5 12.2 Gregor Mendel đậu vườn 226 Quy luật phân li (Principle of segregation) 227 Quy luật phân ly độc lập (Principle of independent assortment) 229 Lai phân tích 231 Qui luật xác suất 232 CÁC PHƯƠNG THỨC DI TRUYỀN BỔ SUNG CHO QUI LUẬT MENDEL 232 12.2.1 Tính trội khơng hồn tồn 233 12.2.2 Hiện tượng đa alen tính đồng trội 233 12.2.3 Hiện tượng liên kết gen (Gene linkage) 234 12.2.4 Hiện tượng hoán vị gen tái tổ hợp di truyền 235 12.2.5 Di truyền liên kết giới tính 237 12.2.6 Sự tương tác gen 237 12.2.7 Di truyền qua tế bào chất 238 Chương 13 239 CƠ SỞ DI TRUYỀN CỦA TIẾN HÓA 239 13.1 13.2 HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA DARWIN 239 CƠ SỞ DI TRUYỀN CỦA TIẾN HÓA 240 13.2.1 13.2.2 13.2.3 13.2.4 13.3 Biến dị di truyền quần thể 240 Phân tích vốn gen Cơng thức Hardy-Weinberg 240 Tiến hóa vi mô (Microevolution) 241 Tiến hóa vĩ mơ 243 NGUỒN GỐC SỰ SỐNG, TIẾN HÓA CỦA HỆ GEN 244 13.3.1 13.3.2 Nguồn gốc sống 244 Tiến hóa hệ gen 245 Chương THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CƠ THỂ SỐNG MỤC TIÊU: Sau học xong chương này, sinh viên có khả năng: 9 9 1.1 Trình bày cấu tạo thành phần hóa học thể sống Trình bày tớnh chất chức chất hữu quan trọng: hydrat cacbon, lipit Trình bày tớnh chất chức protein Trình bày tớnh chất chức ADN, ARN trởnh truyền thụng tin di truyền qua hệ CƠ THỂ SỐNG TỔ HỢP NHIỀU NGUYÊN TỐ KHÁC NHAU Cơ thể sống, ví dụ thể người, cấu tạo gồm nhiều hệ quan có chức sinh lý định, hệ da có chức bảo vệ, cảm giác; hệ - xương có chức vận động; hệ tiêu hóa có chức dinh dưởng; hệ tuần hồn có chức vận chuyển máu, oxy khí cacbonic; hệ hụ hấp có chức trao đổi khí oxy khí cacbonic; hệ tiết niệu có chức tiết nước tiểu; hệ miễn dịch có chức bảo vệ thể, chống tác nhân gây bệnh; hệ sinh dục có chức sản sinh tinh trựng, trứng hợp tử nhằm trở hệ; hệ cảm giác thần kinh có chức thu nhận, xử lý phát thụng tin để điều hoà điều khiển hoạt động toàn thể Hệ quan bao gồm nhiều quan, hệ tuần hồn gồm có tim quan phân phát máu, hệ mạch quan vận chuyển máu máu có chức vận chuyển chất, khí oxy khí cacbonic Mỗi quan cấu tạo từ mụ khác biểu mụ, mụ liờn kết, mụ cơ, mụ xương, mụ thần kinh v.v Mỗi mụ cấu tạo nhiều tế bào có cựng diện cấu tạo chức định Ví dụ da người cấu tạo gồm lớp biểu bở bao mặt lớp chân bở nằm phớa Lớp biểu bở cấu tạo nhiều biểu mụ có chức bảo vệ, cũn lớp chân bở cấu tạo từ mụ liờn kết có chức nâng đở dinh dưởng Biểu bở cấu tạo từ tế bào biểu mụ có chức sản sinh tế bào biểu mụ khác tế bào biểu mụ sừng có chức chế tiết chất sừng, múng tay, múng chân, túc; tế bào sắc tố có chức tiết sắc tố melanin v.v Như vậy, thể người thể đa bào gồm nhiều tế bào biệt hóa khác nhau, lỳc đú vi khuẩn hay trựng Amip thể đơn bào Cơ thể chỳng gồm tế bào độc có đầy đủ đặc tớnh thể sống Tế bào đơn vị tổ chức vật chất sống - vật chất đặc trưng cho thể sống từ vi khuẩn đến người Vật chất sống khác víi vật chất vụ nhiều đặc tớnh: Vật chất sống hệ thống mở, tồn phát triển nhờ dũng trao đổi: vật chất, lượng thụng tin víi mụi trường 8 Hệ thống sống hệ có tổ chức cao theo cấp bậc lệ thuộc: từ tổ chức tế bào, mụ, quan, thể, quần thể đến hệ sinh thái hệ mở cho nờn entropi hệ phát triển theo chiều hướng giảm (entropi – thước đo mức độ lượng vụ ớch hệ) cũn lượng thụng tin phát triển theo chiều hướng tăng Hệ thống sống có đặc tớnh tự tái theo mó hóa thụng tin đặc trưng cho mởnh, từ hệ thống sống biến đổi vật chất lạ thành vật chất mởnh, biến đổi thụng tin lạ thành mó thụng tin đặc trưng cho mởnh từ sáng tạo nờn hệ tổ chức vật chất mó thụng tin (tức cụng cụ, máy múc, cụng trởnh khoa học, kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật v.v ) Đú ba đặc tớnh để ta phân biệt vật chất sống víi vật chất vụ Nếu ta dựng phương pháp phân tớch hóa học để phân tớch tế bào, mụ, quan thể người hay sinh vật khác ta thấy rừ vật chất sống cấu tạo gồm nhiều nguyờn tố tồn giới vụ cơ, đú có nguyờn tố vai trũ định như: cacbon (C), hydro (H), oxy (O), nitơ (N), photpho (P), sunphua (S) nguyờn tố dựng làm vật liệu cấu tạo, chỳng chiếm đến 98%; số nguyờn tố khác cần thiết cho trởnh sinh lý natri (Na), kali (Ka), canxi (Ca), clo (Cl), magie (Mg), sắt (Fe), đồng (Cu), kẽm (Zn), coban (Co), iod (I), mangan (Mn) v.v (xem bảng 1).như tế bào biểu mơ sừng có chức chế tiết chất sừng, móng tay, móng chân, tóc; tế bào sắc tố có chức tiết sắc tố melanin v.v Như vậy, thể người thể đa bào gồm nhiều tế bào biệt hoá khác nhau, lúc vi khuẩn hay trùng Amip thể đơn bào Cơ thể chúng gồm tế bào độc có đầy đủ đặc tính thể sống Tế bào đơn vị tổ chức vật chất sống - vật chất đặc trưng cho thể sống từ vi khuẩn đến người Vật chất sống khác víi vật chất vơ nhiều đặc tính: Vật chất sống hệ thống mở, tồn phát triển nhờ dòng trao đổi: vật chất, lượng thơng tin víi mơi trường Hệ thống sống hệ có tổ chức cao theo cấp bậc lệ thuộc: từ tổ chức tế bào, mô, quan, thể, quần thể đến hệ sinh thái hệ mở entropi hệ phát triển theo chiều hướng giảm (entropi – thước đo mức độ lượng vơ ích hệ) cịn lượng thơng tin phát triển theo chiều hướng tăng Hệ thống sống có đặc tính tự tái theo mã hố thơng tin đặc trưng cho mình, từ hệ thống sống biến đổi vật chất lạ thành vật chất mình, biến đổi thơng tin lạ thành mã thơng tin đặc trưng cho từ sáng tạo nên hệ tổ chức vật chất mã thông tin (tức công cụ, máy móc, cơng trình khoa học, kỹ thuật, văn hố, nghệ thuật v.v ) Đó ba đặc tính để ta phân biệt vật chất sống víi vật chất vơ Nếu ta dùng phương pháp phân tích hố học để phân tích tế bào, mơ, quan thể người hay sinh vật khác ta thấy râ vật chất sống cấu tạo gồm nhiều nguyên tố tồn giới vơ cơ, có ngun tố đóng vai trò định như: cacbon (C), hydro (H), oxy (O), nitơ (N), photpho (P), sunphua (S) nguyên tố dùng làm vật liệu cấu tạo, chúng chiếm đến 98%; số nguyên tố khác cần thiết cho trình sinh lý natri (Na), kali (Ka), canxi (Ca), clo (Cl), magie (Mg), sắt (Fe), đồng (Cu), kẽm (Zn), coban (Co), iod (I), mangan (Mn) v.v (xem bảng 1) Bảng Các nguyên tố quan trọng cấu tạo nên thể người Tên gọi Ký hiệu Khối lượng % Oxy (Oxygen) O 62,8 Cacbon (Carbon) C 19,4 Hydro (Hydrogen) H 9,3 Nit¬ (Nitrogen) N 5,1 Ca 2,0 Photpho (Photphorus) P 0,6 Sunphua (Sulfur) S 0,6 Kali (Potasium) K 0,35 Clo (Chlorine) Cl 0,16 Natri (Sodium) Na 0,15 Magie (Magnesium) Mg 0,05 Sắt (Iron) Fe 0,004 Đồng (Copper) Cu vÂt KÏm (Zinc) Zn vÂt I vÂt Mn vÂt Canxi (Calicium) Iod (Iodine) Magan (Manganese) Theo dinh dưởng học ngun tố có hàm lượng < 0,001% gọi nguyên tố vi lượng, chúng cần thiết cho hoạt động sống nâng cao chất lượng hoạt động sống Trong thể sống, nguyên tố tồn dạng nguyên tử, dạng ion, chúng thường liên kết víi tạo nên phân tử đơn giản phức tạp Về phương diện hố học người ta kể đến cấu thành vô hữu thể 1.2 CẤU THÀNH VƠ CƠ CỦA CƠ THỂ SỐNG Các chất vơ thể thường dạng nước (H2O) muối vô 1.2.1 Nước 1.2.1.1 Nước thành phần chiếm nhiều thể Nước chiếm đến 60-65% trọng lượng thể trưởng thành, phôi nước chiếm đến 95%, trẻ sơ sinh chiếm 70% Trong mơ cứng xương, răng, móng, nước chiếm từ 10-20% Đối víi mơ, quan lượng nước bị thay đổi > 10% dẫn đến tình trạng bệnh lý 10 1.2.1.2 Tính chất vai trị nước Nước cấu tạo đơn giản gồm nguyên tử hydro liên kết víi nguyên tử oxy (H2O) nước có tính chất đặc biệt: phân tử H2O có tính phân cực, phân tử nước thường liên kết víi nhờ liên kết hydro tạo nên cột nước liên tục (như mạch gỗ cây) tạo nên màng phim bề mặt (con bọ cất vó đứng chạy bề mặt nước ao) Nước có vai trị quan trọng đối víi sống thể chủ yếu kiện sau đây: Nước môi trường khuếch tán cho chất tế bào, tham gia tạo nên chất láng sinh học máu, dịch gian bào, dịch não tuỷ v.v Nước dung môi cho muối vô cơ, chất hữu có mang gốc “phân cực” (ưa nước) -OH (hydroxyl), NH2 (amin), -COOH (cacboxyl), -CO (cacbonyl) v.v Khi nước dùng làm môi trường khuếch tán, hay dung mơi, nước trạng thái tự do, chiếm đến 95% nước thể Nước liên kết chiếm khoảng 5%, nước trạng thái liên kết láng lẻo víi đại phân tử (đóng vai trị giữ ổn định) nhờ liên kết hydro (là liên kết yếu) có tác dụng trì cấu tạo ổn định phức hệ đại phân tử Ngoài ra, nước cịn tham gia vào q trình trao đổi chất, q trình tiết q trình điều hồ nhiệt thể Lượng nước thể luôn đổi mới, thời gian cần thiết để đổi lượng nước trọng lượng thể tuỳ thuộc vào mơi trường thể sống Ví dụ: đối víi amip ngày, đối víi người tuần, víi lạc đà tháng, víi rùa năm, víi xương rồng thực vật sa mạc 29 năm Một người 60 kg cần cung cấp - 3l nước/ngày để đổi lượng nước thể, trì hoạt động sống bình thường 1.2.2 Các chất muối vô 1.2.2.1 Các chất muối vơ tồn dạng Dạng nhiều hồ tan nước Chúng có thành phần cứng như: xương, móng, tóc, v.v muối silic, magie, phổ biến muối canxi (cacbonat canxi, photphat canxi) Chất gian bào xương chủ yếu cấu tạo từ hydroxiapatit canxi Dạng ion Các muối vô dạng ion thành phần quan trọng cần thiết cho hoạt động sống, cation Na+, K+, Ca++, Mg++ anion Cl−, SO4−, CO3H−, NO3−, PO4H−, v.v Chúng dạng tự liên kết víi phân tử khác 1.2.2.2 Các chất vơ đóng vai trò đáng kể thể Chúng tham gia vào phản ứng sinh hố, đóng vai trị chất xúc tác (ví dụ ion Mg++), tham gia vào trì điều kiện lý hố cần thiết cho đa số phản ứng sinh hoá dẫn đến nhiều tính chất sinh lý tế bào tính thẩm thấu, tính dẫn truyền, tính mềm dẻo, tính co rút, v.v Sự cân ion khác môi trường nội môi cần thiết để đảm bảo cho trình sống diễn bình thường

Ngày đăng: 24/08/2020, 02:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 - SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

Bảng 1.

Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan