1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tại sao doanh nghiệp phải xây dựng đạo đức kinh doanh

19 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 572 KB

Nội dung

Khi nhắc tới khái niệm "đạo đức kinh doanh", người ta thường cho rằng, yếu tố trừu tượng không thực tế Bản thân người hoạt động kinh doanh không hiểu rõ khái niệm khơng hiểu hết vai trị yếu tố đạo đức kinh doanh Họ coi yếu tố “vị nhân” (dùng làm người) không “vị lợi” (khơng sinh lợi) Trong đó, đạo đức kinh doanh lại có vai trị lớn phát triển doanh nghiệp Từ thực tế, nhà kinh tế chứng minh lợi nhuận doanh nghiệp gắn liền với đạo đức, mức độ tăng lợi nhuận gắn với mức độ tăng đạo đức Vì vậy, khơng hiểu vai trị đạo đức kinh doanh, khơng có ý thức xây dựng đaọ đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp khó tới đường thành công cao Hiểu rõ khái niệm, vai trò cách thức xây dựng đạo đức kinh doanh vô quan trọng với doanh nghiệp Chính điều mà nhóm chúng em chọn đề tài: “Tại doanh nghiệp phải xây dựng Đạo Đức Kinh Doanh” để hiểu rõ vấn để Trong trình làm tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đóng góp ý kiến thầy tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC Lời nói đầu – Đạo Đức Kinh Doanh 1.1 - Khái niệm Đạo Đức Kinh Doanh 1.2 - Các nguyên tắc chuẩn mực Đạo Đức Kinh Doanh 1.2.1 - Tính trung thực 1.2.2 - Tơn trọng người 1.2.3 - Trách nhiệm cộng đồng xã hội 1.2.4 – Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt 1.3 - Phạm vi áp dụng Đạo Đức Kinh Doanh 1.4 - Sự cần thiết Đạo Đức Kinh Doanh – Vai trò Đạo Đức Kinh Doanh với Doanh Nghiệp 2.1 - Đạo Đức Kinh Doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh 2.2 - Đạo Đức Kinh Doanh góp phần vào chất lượng Doanh Nghiệp 2.3 - Đạo Đức Kinh Doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên 2.4 - Đạo Đức Kinh Doanh góp phần làm hài lịng khách hàng 2.5 - Đạo Đức Kinh Doanh góp phần tạo lợi nhuận cho Doanh Nghiệp 2.6 - Đạo Đức Kinh Doanh góp phần vững mạnh kinh tế Quốc Gia Kết luận Tài liệu tham khảo – ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 – Khái niệm Đạo Đức Kinh Doanh Nghiên cứu đạo đức truyền thống lâu đời xã hội loài người, bắt nguồn từ niềm tin tơn giáo, văn hóa tư tưởng triết học Đạo đức liên quan tới cam kết luân lý, trách nhiệm công xã hội Đạo đức tiếng Anh ethics, từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ethiko ethos, nghĩa phong tục tập quán Như Aristoteles nói, khái niệm bao gồm ý tưởng tính chất cách áp dụng Vì vậy, đạo đức phản ánh tính cách cá nhân thời đại ngày nói lên tính chất doanh nghiệp, doanh nghiệp tập hợp cá nhân Đạo đức kinh doanh khái niệm không cũ mà không Với tư cách khía cạnh luân lý hoạt động thương mại, đạo đức kinh doanh lâu đời thương mại Trong luật Hammurabi từ khoảng 1700 TCN, có quy định giá cả, thuế quan, cách thức hoạt động thương mại hình phạt hà khắc cho kẻ khơng tuân thủ Đó coi chứng cho nỗ lực xã hội loài người để phân định ranh giới đạo đức cho hoạt động kinh doanh Trong tác phẩm “Politics” (ra đời vào khoảng năm 300 TCN), Aristoteles rõ ràng mối liên hệ thương mại bàn quản lý gia đình Giáo lý đạo Do Thái Thiên Chúa giáo, ví dụ Talmud (năm 200 sau Công nguyên) Mười điều răn (Exodus 20:2 17; Deuteronomy 5:6 21), đưa quy tắc đạo đức áp dụng hoạt động thương mại Tuy nhiên, với tư cách khái niệm mang tính hàn lâm, đạo đức kinh doanh tồn khoảng bốn chục năm trở lại Nhà nghiên cứu đạo đức kinh doanh tiếng Norman Bowie người đưa khái niệm Hội nghị Khoa học vào năm 19741 Kể từ đó, đạo đức kinh doanh trở thành chủ đề phổ biến tranh luận lãnh đạo giới kinh doanh, người lao động, cổ đông, người tiêu dùng giáo sư đại học Mỹ, từ lan tồn giới Tuy nhiên, tất nhà nghiên cứu, tác giả diễn giả có chung quan điểm đạo đức kinh doanh Trước hết, kinh doanh đạo đức ln có mâu thuẫn Một mặt, xã hội mong muốn công ty tạo nhiều việc làm lương cao, mặt khác, công ty lại mong muốn giảm bớt chi phí nâng cao suất lao động Người tiêu dùng mong muốn mua hàng với giá thấp sở thương mại lại muốn có lãi suất cao Xã hội mong muốn giảm nhiễm mơi trường, cịn cơng ty lại muốn giảm tối đa chi phí phát sinh tuân thủ quy định bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất họ Chính từ nảy sinh xung đột khơng thể tránh khỏi quan niệm đạo đức kinh doanh, khác biệt lợi ích cơng ty với lợi ích người lao động, người tiêu dùng tồn thể xã hội Vì tất điều đối lập nói tất yếu nên nhà quản lý buộc phải để cân lợi ích cơng ty với lợi ích cổ đơng (shareholders) người có quyền lợi liên quan (stakeholders), bao gồm nhân viên, khách hàng toàn thể cộng đồng Cho đến nay, nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm đạo đức kinh doanh, khái niệm sau coi đơn giản nhất: Đạo đức kinh doanh nguyên tắc chấp nhận để phân định sai, nhằm điều chỉnh hành vi nhà kinh doanh Định nghĩa chung chung, bỏ qua nhiều nhân tố quan trọng, ví dụ như: loại hành vi nguyên tắc đạo đức điều chỉnh; Hay coi “nhà kinh doanh” hành vi họ cần điều chỉnh nào? Ý thức phức tạp vấn đề, giáo sư Phillip V Lewis từ trường Đại học Abilene Christian, Hoa Kỳ tiến hành điều tra thu thập 185 định nghĩa đưa sách giáo khoa nghiên cứu từ năm 1961 đến 1981 để tìm “đạo đức kinh doanh” định nghĩa tài liệu nghiên cứuvà ý thức nhà kinh doanh Sau tìm điểm chung khái niệm trên, ông tổng hợp lại đưa khái niệm đạo dức kinh doanh sau: “ Đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường hợp định” 1.2 – Các nguyên tắc chuẩn mực Đạo Đức Kinh Doanh Hoạt động kinh doanh gắn liền với lợi ích kinh tế, nên đạo đức kinh doanh có đặc trưng riêng Chẳng hạn, tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế yêu cầu hàng đầu đặt giới kinh doanh, người khác đơi lại biểu không tốt Khi đánh giá đạo đức kinh doanh, người ta thường dựa vào nguyên tắc chuẩn mực về: 1.2.1 - Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, quán nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm Thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, kí kết) người tiêu dùng: khơng làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với than, không hối lộ, tham ô, thụt két, khiếm công vi tự 1.2.2 - Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích đối thủ 1.2.3 - Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Ln gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội Tích cực góp phần giải vấn đề chung xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển 1.2.4 - Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt 1.3 - Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh Đó tất thể chế xã hội, tổ chức người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị (XHCN) phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đơng, chủ doanh nghiệp, người làm công 1.4 - Sự cần thiết Đạo Đức Kinh Doanh: Đạo đức kinh doanh cần thiết hoạt động kinh tế xã hội ngày Các doanh nhân ý thức rõ ràng phạm trù đạo đức bản, phổ biến truyền thống luân lý tốt đẹp dân tộc ta từ xưa như: phân biệt thiện ác, lương tâm, nghĩa vụ, nhân đạo… Các doanh nhân cần tiếp thu đạo đức phát sinh xã hội nước ta, chẩun mực đạo đức để áp dụng vào kinh doanh như: tính trung thực, tính tập thể, yêu lao động, yêu nước v.v… Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh sở tình cảm trí tuệ cụ thể định hướng hoạch định tổ chức kinh doanh để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội cho doanh nghiệp – VAI TRỊ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Đạo đức kinh doanh yếu tố góp phần tăng tin tưởng, thỏa mãn khách hàng, tăng tin tưởng, trung thành nhân viên, điều chỉnh hành vi doanh nhân, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp cao lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, muốn đạt thành công bền vững, doanh nghiệp phải xây dựng tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp 2.1 - Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Không pháp luật dù hồn thiện đến đâu chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Nó khơng thể thay vai trị đạo đức kinh doanh việc khuyến khích người làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân Bởi phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật, bao quát lĩnh vực giới tinh thần, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội Mặt khác pháp luật đầy đủ chặt chẽ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, hạn chế kiếm lợi phi pháp, tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại bị phát bị pháp luật điều chỉnh, lúc "hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức" Các mức độ bổ sung đạo đức pháp luật khái qt qua "góc vng” xác định tính chất đạo đức pháp lý hành vi Sự tồn vong doanh nghiệp không chất lượng thân sản phẩm - dịch vụ cung ứng mà chủ yếu phong cách kinh doanh doanh nghiệp Hành vi kinh doanh thể tư cách doanh nghiệp, chinh tư cách tác động trực tiếp đến thành bại tổ chức Đạo đức kinh doanh, chiều hường ấy, trở thành nhân tố chiến lược việc phát triển doanh nghiệp Chẳng phải vô cớ mà khoảng 15 năm ngạn ngữ ấn Độ lưu truyền giới doanh nghiệp nước phát triển: “gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận” 2.2 - Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp Phần thưởng cho cơng ty có quan tâm đến đạo đức nhân viên, khách hàng công luận cơng nhận có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức trách nhiệm xã hội tình kinh doanh bao gồm hiệu hoạt động hàng ngày tăng cao, tận tâm nhân viên, chất lượng sản phẩm cải thiện, đưa ánh đắn trung thành khách hàng lợi ích kinh tế lớn Các tổ chức phát triển môi trường trung thực công gây dựng nguồn lực đáng quý mở rộng cánh cửa dẫn đến thành cơng Các tổ chức xem có đạo đức thường có tảng khách hàng trung thành đội ngũ nhân viên vững mạnh, tin tưởng phụ thuộc lẫn mối quan hệ Nếu nhân viên hài lịng khách hàng hài lòng; khách hàng hài lịng nhà đầu tư hài long Các khách hàng có xu hường thích mua hàng cơng ty liêm đặc biệt giá cơng ty với giá công ty đối thủ Khi nhân viên cho tổ chức có mơi trường đạo đức, họ tận tâm hài lòng với cơng việc Các cơng ty cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với công ty mà họ tin tưởng để qua hợp tác họ xố bỏ khơng hiệu quả, chi phí nguy để làm hài lòng khách hàng Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội uy tín cơng ty mà họ đầu tư cơng ty quản lí tài sản giúp nhà đầu tư mua cổ phiếu cơng ty có đạo đức Các nhà đầu tư nhận rằng, môi trường đạo đức tảng cho hiệu suất lợi nhuận Mặt khác nhà đầu tư biết hình phạt hay cơng luận tiêu cực làm giảm giá cổ phiếu, giảm trung thành khách hàng đe doạ hình ảnh lâu dài cơng ty Các vấn đề pháp lí cơng luận tiêu cực có tác động xấu tới thành công công ty Sự lãnh đạo mang lại giá trị tổ chức mạng lười xã hội ủng hộ hành vi đạo đức Các nhà lãnh đạo nhận thức chất mối quan hệ kinh doanh, vấn đề mâu thuẫn tiềm ẩn, tìm biện pháp quản lý khắc phục trở ngại dẫn đến bất đồng, tạo dựng bầu khơng khí làm việc thuận lợi cho người hồ đồng, tìm hường chung tạo sức mạnh tổng hợp đồng thuận, đóng góp cho phát triển tổ chức Sự lãnh đạo trọng vào việc xây dựng giá trị đạo đức tổ chức vững mạnh cho nhân viên tạo đồng thuận chuẩn tắc đạo đức đặc điểm mối quan hệ chung Các lãnh đạo địa vị có tổ chức đóng vai trò chủ chốt việc truyền bá tiêu chuẩn đạo đức chuẩn tắc quy lính đạo đức nghề nghiệp Sự cẩn thiết có lãnh đạo có đạo đức để cung cấp cấu cho giá trị tổ chức ngăn cản hành vi vô đạo đức làm rõ nghiên cứu nước Các nhà lãnh đạo cung cấp cấu cách thiết lập chương trình đào tạo đạo đức thức khơng thức, hướng dẫn khác, giúp nhân viên phải lưu tâm đến khía cạnh đạo đức trình đưa định Nhận thức nhân viên cơng ty có mơi trường đạo đức mang lại kết tết đẹp hoạt động tổ chức Xét khía cạnh suất làm việc theo nhóm, nhân viên phịng ban khác phịng ban cần thiết có chung nhìn tin tưởng Mức độ tin tưởng cao có ảnh hưởng lớn lên mối quan hệ nội phòng ban hay nhóm làm việc Sự tin tưởng nhân tố quan trọng mối quan hệ phòng ban tổ chức Bởi vậy, chương trình tạo mơi trường lao động có lòng tin làm cho nhân viên sẵn sàng hành động theo định hành động đồng nghiệp Trong môi trường làm việc này, nhân viên mong muốn đồng nghiệp cấp đối xử với với tôn trọng quan tâm sâu sắc Các mối quan hệ có lịng tin tổ chức giám đốc cấp họ ban quản lí cấp cao góp phần vào hiệu trình đưa định Hầu hết công ty đáng ngưỡng mộ giới trọng vào phương pháp làm việc theo nhóm, quan tâm nhiều đến khách hàng, đề cao việc đổi xử công với nhân viên, thưởng cho thành lích tốt 2.3 - Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên Sự tận tâm nhân viên xuất phát từ việc nhân viên tin tương lai họ gắn liền với tương lai doanh nghiệp họ sẵn sàng hy sinh cá nhân tổ chức Doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên nhân viên tận tâm với doanh nghiệp nhiêu Các vấn đề có ảnh hưởng đến phát triển môi trường đạo đức cho nhân viên bao gồm: môi trường lao động an tồn, thù lao thích đáng, thực đầy đủ trách nhiệm ghi hợp đồng với tất nhân viên 10 Các chương trình cải thiện mơi trường đạo đức chương trình "gia tỉnh cơng việc" chia/bán cổ phần cho nhân viên Các hoạt động từ thiện trợ giúp cộng đồng khơng tạo suy nghĩ tích cực nhân viên thân họ doanh nghiệp mà tạo trung thành nhân viên doanh nghiệp Sự cam kết làm điều thiện tôn trọng nhân viên thường tăng trung thành nhân viên tổ chức ủng hộ họ với mục tiêu tổ chức Các nhân viên dành hầu hết thời gian họ nơi làm việc không chạy ì "chỉ làm cho xong cơng việc mà khơng có nhiệt huyền làm việc “qua ngày đoạn tháng”, không tận tâm mục tiêu đề tổ chức họ cảm thấy khơng đối xử công Môi trường đạo đức tổ chức quan trọng nhân viên Đa số nhân viên tin rằng: hình ảnh công ty cộng đồng vô quan trọng, nhân viên thấy cơng ty tham gia tích cực vào cơng tác cộng đồng cảm thấy trung thành với cấp cảm thấy tích cực thân họ Khi nhân viên cảm thấy môi trường đạo đức tổ chức có tiến bộ, họ tận tâm để đạt tiêu chuẩn đạo đức cao hoạt động hàng ngày Các nhân viên sẵn lòng thảo luận vấn đề đạo đức ủng hộ ý kiến nâng cao chất lượng công ty công ty cam kết thực quy định đạo đức Thực chất người làm việc môi trường đạo đức tin họ phải tôn trọng tất đối tác kinh doanh mình, khơng kể đối tác bên hay bên ngồi cơng ty Họ cần phải cung cấp giá trị tốt cho tất khách hàng cổ đông Cam kết nhân viên chất lượng cơng ty có tác động tích cực đến vị cạnh tranh cơng ty nên mơi trường làm việc có đạo đức có tác dụng tích cực đến điểm mấu chốt tài Bởi chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng tác động đến hài lòng khách hàng, nên cải thiện dịch vụ phục vụ khách hàng có tác động trực tiếp lên hình ảnh cơng ty, khả thu hút khách hàng công ty 2.4 - Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng Các nghiên cứu kinh nghiệm thời nhiều quốc gia cho thấy mối quan hệ chặt chẽ hành vi có đạo đức hài lịng khách hàng Các hành vi vơ đạo đức làm giảm lịng trung thành khách hàng khách hàng chuyển sang mua hàng 11 thương hiệu khác Ngược lại hành vi đạo đức lơi khách hàng đến với sản phẩm cơng ty Các khách hang thích mua sản phẩm cơng ty có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng xã hội Khách hàng nói họ ưu tiên thương hiệu làm điều thiện giá chất lượng thương hiệu Các cơng ty có đạo đức ln đối xử với khách hàng công liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng thông tin dễ tiếp cận dễ hiểu, có lợi cạnh tranh tốt dành nhiều lợi nhuận Điểm mấu chốt chi phí để phát triển mơi trường đạo đức có phần thưởng trung thành khách hàng ngày tăng Đối với doanh nghiệp thành công nhất, thu lợi nhuận lâu dài việc phát triển mối quan hệ tôn trọng lẫn hợp tác với khách hàng chìa khố mở cánh cửa thành cơng Bằng việc trọng vào hài lịng khách hàng, doanh nghiệp tiếp tục làm cho phụ thuộc khách hàng vào công ty ngày sâu sắc hơn, niềm tin khách hàng tăng lên doanh nghiệp có tầm hiểu biết sâu việc làm phục vụ khách hàng để phát triển mối quan hệ Các doanh nghiệp thành công mang lại cho khách hàng hội góp ý kiến phản hồi, cho phép khách hàng tham gia vào trình giải rắc rối Một khách hàng cảm thấy vừa lòng quay lại khách hàng không vừa ý nói cho 10 người khác việc họ khơng hài lịng với cơng ty bảo bạn bè họ tẩy chay cơng ty Các khách hàng đối tượng dễ bị tổn thương việc khai thác hoạt động công ty không tôn trọng quyền người Sự công dịch vụ quan điểm khách hàng mức độ công hành vi công ty Bởi nghe thông tin tăng giá dịch vụ thêm khơng bảo hành khách hàng phản ứng tiêu cực bất công Phản ứng khách hàng bất cơng - ví dụ phàn nàn từ chối khơng mua bán với doanh nghiệp - thúc đẩy nhu cầu trừng phạt mong muốn hạn chế bất công tương lai Nếu khách hàng phải mua mặt hàng đắt hẳn cảm giác khơng cơng tăng lên bùng nổ thành giận Một môi trường đạo đức vững mạnh thường trọng vào giá trị cốt lõi đặt lợi ích khách hàng lên hết Đặt lợi ích khách hàng lên hết khơng có nghĩa phớt lờ lợi ích nhân viên, nhà đầu tư, cộng đồng địa phương Tuy nhiên môi trường đạo đức trọng đến khách hàng kết hợp lợi ích tất 12 cổ đông định hoạt động Những nhân viên làm việc môi trường đạo đức ủng hộ đóng góp vào hiểu biết yêu cầu mối quan tâm khách hàng Các hành động đạo đức hường tới khách hàng xây dựng vị cạnh tranh vững mạnh có,tác dụng tích cực đến thành tích doanh nghiệp công tác đổi sản phẩm 2.5 - Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Theo nghiên cứu tiến hành với 500 lập đồn lớn Mỹ doanh nghiệp cam kết thực hành vi đạo đức trọng đến việc tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt thành công lớn mặt tài Sự quan tâm đến đạo đức trở thành phận kế hoạch chiến lược doanh nghiệp khơng cịn chương trình phủ u cầu mà đạo đức dần trở thành vấn đề quản lý nỗ lực để dành lợi cạnh tranh Trách nhiệm công dân doanh nghiệp gần đề cập nhiều có liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản mức tăng doanh thu Trách nhiệm cơng dân doanh nghiệp đóng góp doanh nghiệp cho xã hội hoạt động kinh doanh đầu tư xã hội, chương trình mang tính nhân văn cam kết doanh nghiệp vào sách cơng, cách mà doanh nghiệp quản lý mối quan hệ kinh tế xã hội, môi trường cách mà doanh nghiệp cam kết với bên liên đới có tác động đến thành cơng dài hạn doanh nghiệp Một doanh nghiệp trở thành công dân tốt, nuôi dưỡng phát triển môi trường tổ chức có đạo đức kinh doanh khơng có lợi nhuận Các doanh nghiệp có nguồn lực lớn thường có phương tiện để thực thi trách nhiệm cơng dân với việc phục vụ khách hàng, tăng giá tư nhân viên, thiết lập lòng tin với cộng đồng Nhiều nghiên cứu tìm mối quan hệ tích cực trách nhiệm cơng dân.với thành tích cơng dân Các doanh nghiệp tham gia hoạt động sai trái thường phải chịu giảm lãi tài sản doanh nghiệp không phạm lỗi Các nghiên cứu rằng, tác động tiêu cực lên doanh thu không xuất trước năm thứ ba từ sau doanh nghiệp vi phạm lỗi Hai Giáo sư John Kotter James Heskeu Trường Đào tạo quản lý kinh doanh thuộc Harvard tác giả sách " Văn hóa cơng ty số hoạt động hữu ích", phân tích kết khác công ty với truyền thống đạo đức khác Cơng 13 trình nghiên cứu họ cho thấy vịng 11 năm, cơng ty "đạo đức cao" nâng thu nhập lên tới 682% (trong công ty đối thủ thường thường bậc trung chuẩn mực đạo đức đạt 36%) Giá trị cổ phiếu công ty đạo đức cao" thị trường chứng khốn tăng tới 901% (cịn đối thủ "kém tắm" số 74%) Lãi rịng cơng ty "đạo đức cao" Mỹ 11 năm tăng tới 756% (1%) Như vậy, đầu tư vào sở hạ tầng đạo đức tổ chức mang lại sở cho tất hoạt động kinh doanh quan trọng tổ chức cần thiết để thành cơng Có nhiều minh chứng cho thấy việc phát triển chương trình đạo đức có mang lại lợi kinh tế Mặc dù hành vi đạo đức tổ chức quan trọng xét theo quan điểm xã hội quan điểm cá nhân Những khía cạnh kinh tế nhân tố quan trọng không Một khó khăn việc dành ủng hộ cho ý tường đạo đức tổ chức chi phí cho chương trình đạo đức khơng tốn mà cịn chẳng mang lại lợi lộc cho tổ chức Chỉ đạo đức không mang lại thành công tài đạo đức giúp hình thành phát triển bền vững văn hóa tổ chức phục vụ cho tất cổ động 2.6 - Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tề quốc gia Một câu hỏi quan trọng thường nêu liệu hành động đạo đức kinh doanh có tác động đến kinh tế quốc gia hay không Các nhà kinh tế học thường đặt câu hỏi số kinh tế thị trường mang lại suất cao công dân có mức sống cao, kinh tế khác lại không Các thể chế xã hội, đặc biệt thể chế thúc đẩy tính trung thực, yếu tố vơ quan trọng để phát triển phồn vinh kinh tế xã hội Các nước phát triển ngày trở nên giàu có có hệ thống thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích suất Trong nước phát triển, hội phát triển kinh tế xã hội bị hạn chế độc quyền, tham nhũng hạn chế tiến cá nhân phúc lợi xã hội Niềm tin mà cá nhân xác định có cảm giác chia sẻ với người khác xã hội mức độ hẹp niềm tin xã hội lịng tin vào mình, rộng thành viên gia tỉnh họ hàng Các quốc gia chế dựa vào niềm tin phát triển môi trường suất cao có hệ thống đạo đức giúp giảm thiếu chi 14 phí giao dịch, làm cạnh tranh trở nên hiệu Trong hệ thống dựa vào thị trường có niềm tin lớn Nhật Bản, Anh Quốc Canada, Hoa Kỳ Thuỵ Điển doanh nghiệp thành cơng phát triển nhờ có tinh thần hợp tác niềm tin Chúng ta tiến hành so sánh tỷ lệ tham nhũng thể chế xã hội khác Nigêria Nga có tỷ lệ tham nhũng cao Canada Đức có tỷ lệ tham nhũng thấp Ta thấy điểm khác biệt cấp độ vững mạnh ổn định kinh tế nước vấn đề đạo đức Điểm khác biệt vững mạnh ổn định kinh tế nước cho ta minh chứng đạo đức đóng vai trị chủ chốt cơng phát triển kinh tế Tấn hành kinh doanh theo cách có đạo đức có trách nhiệm tạo niềm tin dẫn tới mối quan hệ giúp tăng cường suất đổi 15 KẾT LUẬN Tóm lại, thấy vai trị quan trọng đạo đức kinh doanh cá nhân doanh nghiệp xã hội vững mạnh kinh tế quốc gia nói chung Các cổ đơng muốn đầu tư vào doanh nghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội có danh tiếng tốt Các nhân viên thích làm việc cơng ty mà họ tin tưởng khách hàng đánh giá cao tính liêm mối quan hệ kinh doanh Môi trường đạo đức tổ chức vững mạnh đem lại niềm tin cho khách hàng nhân viên tận tâm nhân viên hài lòng khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tư cách công dân doanh nghiệp có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận mang lại khoản đầu tư tài sản tăng doanh thu doanh nghiệp Đạo đức đặc biệt quan trọng phát triển thịnh vượng quốc gia Đạo đức kinh doanh nên tập thể quan tâm lập kế hoạch chiến lược lĩnh vực kinh doanh khác, sản xuất.tài chính, đào tạo nhân viên, mối quan hệ với khách hàng Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng chương trình đạo đức hiệu đảm bảo tất nhân viên hiểu tuân thủ theo nguyên tắc đạo đức kinh doanh đưa Doanh nghiệp hướng dẫn thành viên thực hiện, đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá chương trình đạo đức, khơng ngừng hồn thiện chương trình đạo đức Xây dựng phát triển đạo đức doanh nghiệp q trình, địi hỏi tận tâm thành viên doanh nghiệ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Vấn đề đạo đức kinh doanh (trong sách kinh tế học intenet NXB trẻ 2001) - Môi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh NXB giáo dục – HN 1997 - Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp – Nhà xuất Lao Động xã hội – Luật gia Phạm Quốc Toản 17 ... dụng Đạo Đức Kinh Doanh 1.4 - Sự cần thiết Đạo Đức Kinh Doanh – Vai trò Đạo Đức Kinh Doanh với Doanh Nghiệp 2.1 - Đạo Đức Kinh Doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh 2.2 - Đạo Đức Kinh. .. doanh nhân, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp cao lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, muốn đạt thành công bền vững, doanh nghiệp phải xây dựng tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp 2.1 - Đạo đức kinh. .. nhuận cho Doanh Nghiệp 2.6 - Đạo Đức Kinh Doanh góp phần vững mạnh kinh tế Quốc Gia Kết luận Tài liệu tham khảo – ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 – Khái niệm Đạo Đức Kinh Doanh Nghiên cứu đạo đức truyền

Ngày đăng: 23/08/2020, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w