1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi (CÓ ĐÁP ÁN) thi kết thúc môn Luật Dân sự

89 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 516 KB

Nội dung

I. Câu hỏi ôn tập từ Chương 1 đến chương 4 2 A. Lý thuyết 2 Câu 1. . Phân tích khái niệm và đặc điểm của nghĩa vụ dân sự? 2 Câu 2. Phân tích điều kiện có hiệu lực và hậu quả pháp lý của chuyển giao quyền yêu cầu? 3 Câu 3. Phân tích điều kiện có hiệu lực và hậu quả pháp lý của chuyển giao nghĩa vụ dân sự? 4 Câu 4. Phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ dân sự? 4 Câu 5. Phân tích khái niệm và đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự? 6 Câu 6. Trình bày thủ tục và ý nghĩa của việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự? 8 Câu 7. Phân tích các điều kiện để một tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ? 9 Câu 8. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp cầm cố tài sản? 9 Câu 9. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp thế chấp tài sản? 10 Câu 10. Phân tích điều kiện có hiệu lực của giao dịch thế chấp tài sản? 10 Câu 11. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp đặt cọc? 11 Câu 12. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký cược? 11 Câu 13: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biên pháp kí cược? 12 Câu 14: Phân tích khái niệm, đặc điểm của biện pháp bảo lãnh? 12 Câu 15: Phân tích khái niệm và đực điểm của biện pháp tín chấp? 12 Câu 16: So sánh biện pháp đặt cọc và biện pháp kí cược? 13 Câu 17. So sánh biện pháp ký cược với biện pháp cầm cố tài sản? 13 Câu 18. So sánh biện pháp thế chấp tài sản với biện pháp cầm cố tài sản? 14 Câu 19. So sánh biện pháp đặt cọc với biện pháp cầm cố tài sản? 15 Câu 20. So sánh biện pháp ký cược với biện pháp ký quỹ? 16 B. Bài tập 17 II. Câu hỏi từ Chương 5 đến Chương 8 30 A. Lý thuyết 30 Câu 41. Phân tích khái niệm và đặc điểm của hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh họa? 30 Câu 42. Trình bày các hình thức của hợp đồng dân sự theo quy định của BLDS 2005. Ý nghĩa của việc xác định hình thức của hợp đồng dân sự? 31 Câu 43. Thời điểm có hiệu lực và thời điểm giao kết hợp đồng? Ý nghĩa của việc xác định thời điểm có hiệu lực và thời điểm giao kết hợp đồng? 32 Câu 44: Phân tích nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh họa? 33 Câu 45. So sánh hủy bỏ hợp đồng với hợp đồng dân sự vô hiệu? 34 Câu 46. Phân tích khái niệm, đặc điểm và đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản? 35 Câu 47. So sánh hợp đồng mua bán tài sản sau khi dùng thử với hợp đồng mua bán tài sản có điều khoản chuộc lại tài sản? 35 Câu 48. Phân tích khái niệm và đặc điểm của hợp đồng vay tài sản? 36 NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP THI HẾT MÔN MÔN: LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN 2 I. Câu hỏi ôn tập từ Chương 1 đến chương 4 A. Lý thuyết Câu 1. . Phân tích khái niệm và đặc điểm của nghĩa vụ dân sự? Khái niệm: ( điều 274 BLDS ) : Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền). Nghĩa vụ là việc mà PL hay đạo đức XH bắt buộc phải làm hoặc không được làm đối với xã hội hoặc người khác vì quyền lợi của họ. Nghĩa vụ dân sự là những công việc phải làm hoặc không được phép làm được quy định trong pháp luật dân sự. Đặc điểm: _ Nghĩa vụ dân sự dân sự ràng buộc pháp lý giữa ít nhất 2 người đứng ở 2 phía chủ thể khác nhau. + Thứ nhất: NVDS là sự ràng buộc pháp lý vì dù có hình thành do thỏa thuận hay pl quy định thì cũng chịu sự ràng buộc của chế tài pháp luật nếu các bên không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình + Thứ 2: mỗi bên có thể có 1 hoặc nhiều chủ thể khác nhau Chú ý: đặc điểm này phân biệt nghĩa vụ dân sự và giao dịch dân sự vì 1 số trường hợp GDDS không phải là 1 quan hệ pl và trong TH này thì thường có 1 bên chủ thể VD: hành vi hứa thưởng chỉ là quan hệ pl người khác tiếp nhận ý chí hứa thưởng và làm theo những điều kiện người hứa thưởng đưa ra _ Quyền và nghĩa vụ dân sự của hai bên chủ thể đối lập nhau 1 cách tưởng ứng và chỉ có hiệu lực trong phạm vi giữa các chủ thể đã được xác định + Quyền bên này là nghĩa vụ bên kia và ngược lại. Bên này có bao nhiêu quyền với phạm vi bao nhiêu thì bên kia có nghĩa vụ với phạm vi bấy nhiêu + Trong quan hệ NVDS thì đối tượng mang quyền và đtg mang nghĩa vụ được xác định cụ thể không thông qua người thứ 3 trừ trường hợp đã xác định người thứ 3 trước đó Chú ý: đặc điểm này phân biệt quan hệ PL về nghĩa vụ và qhe PL về sở hữu. Trong QHPL về sở hữu chỉ có người có quyền mới được xác định cụ thể. _ Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền vì vậy quyền dân sự của các bên chủ thể là quyền đối nhân + Quyền của bên này chỉ được đáp ứng khi bên kia thực hiện nghĩa vụ. Khác với quan hệ PL về sở hữu, quyền của chủ thể do chủ thể đó thực hiện. + Quyền của người này đối với người phía bên kia chứ không phải với tài sản của họ. . Khác với quan hệ PL về sở hữu, việc thực hiện quyền trong quan hệ sở hữu là việc tác động trực tiếp lên tài sản người kia. Câu 2. Phân tích điều kiện có hiệu lực và hậu quả pháp lý của chuyển giao quyền yêu cầu? Chuyền giao quyền yêu cầu thực chất là người thứ 3 thay thế người có quyền tham gia vào 1 nghĩa vụ hoàn toàn mới với tư cách là chủ thể.Chuyển giao quyền yêu cầu sẽ đem lại hậu quả pháp lý nhất định đối với bên thế quyền, bên chuyển giao và bên có nghĩa vụ. Do đó, theo quy định của pháp luật, việc chuyển giao quyền yêu cầu phải tuân thủ theo các điều kiện sau đây: Thứ nhất, quyền yêu cầu phải là quyền yêu cầu có hiệu lực về mặt pháp lý và không thuộc trường hợp pháp luật không cho phép chuyển giao quyền yêu cầu theo quy định tại khfoản 1 Điều 365 Bộ luật dân sự 2015. Thứ hai, khi thực hiện chuyển giao quyền yêu cầu, bên có quyền phải thông báo cho bên có nghĩa vụ biết. Mặc dù về nguyên tắc là không cần sự đồng ý của bên có nghĩa vụ (trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác), tuy nhiên bên có quyền phải thông báo cho bên có nghĩa vụ bằng văn bản về việc chuyển giao quyền yêu cầu. Thứ ba, trong trường hợp chuyển giao quyền yêu cầu có biện pháp bảo đảm thì biện pháp bảo đảm cũng được chuyển giao. Thứ tư, người chuyển giao quyền yêu cầu phải cung cấp thông tin cần thiết, chuyển giao giấy tờ có liên quan cho người thế quyền, nếu không thực hiện mà xảy ra thiệt hại thì người chuyển giao quyền yêu cầu phải bồi thường thiệt hại. Hậu quả pháp lý: Việc chuyển giao quyền yêu cầu sẽ làm chấm dứt mối quan hệ giữa người có quyền với người có nghĩa vụ, theo đó quan hệ nghĩa vụ sẽ được xác lập giữa người thế quyền với người có nghĩa vụ. Người yêu cầu không chịu trách nhiệm về khả năng thực nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Câu 3. Phân tích điều kiện có hiệu lực và hậu quả pháp lý của chuyển giao nghĩa vụ dân sự? _ Điều kiện có hiệu lực: + Việc chuyển giao nghĩa vụ buộc phải có sự đồng ý của bên có quyền. Vì khi bên có NV thay đổi thì bản thân bên có quyền sẽ phải quan tâm đến quyền lợi của mình thông qua việc đánh giá khả năng thực hiện hiện NV của bên thể NV + NV đc chuyển giao phải là NV có hiệu lực pháp lý và phải ko thuộc những trường hợp PL ko cho phép chuyển giao NV ( NV gắn liền với nhân thân, NV đang có tranh chấp..) _ Hậu quả pháp lý: + Việc chuyển giao NV có hiệu lực se làm chấm dứt quan hệ pháp lý giữa bên bên có NV vs bên có quyền và làm phát sinh quan hệ pháp lý giữa người thế NV vs bên có quyền. Người thế NV phải thực hiện đúng và đầy đủ trước bên mang quyền + Khi chuyền giao NV, bên đã chuyền giao không chịu trách nhiệm về hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng của bên thế NV trc bên có quyền trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Câu 4. Phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ dân sự? Thứ nhất: Có hành vi vi phạm hợp đồng Nội dung của hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên trên cơ sở quy định của pháp luật và không trái đạo đức xã hội. chính vì vậy, về nguyên tắc hành vi thực hiện không đúng, không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong hợp đồng do các bên đã cam kết, thỏa thuận hay dựa trên quy định của pháp luật thì khi đó hành vi đó sẽ bị coi là hành vi vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, hành vi vi phạm hợp đồng không bị coi là trái pháp luật. Vì vậy, họ sẽ không phải bồi thường thiệt hại: • Nghĩa vụ trong hợp đồng không được thực hiện hoàn toàn do lỗi của bên có quyền • Nghĩa vụ trong hợp đồng không thực hiện được do sự kienj bất khả kháng. Một sự kiện chỉ được coi là bất khả kháng nếu đó là sự kiện khách quan làm cho người có nghĩa theo quy định của hợp đồng không biết trước và cũng không thể tránh được và họ không thể khắc phục khó khăn do sự kiện đó gây ra dù rằng đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết mà khả năng cho phép Thứ hai: Có thiệt hại xảy ra trong thực tế Nội dung của trách nhiệm bồi thường thiệt hại là việc người có nghĩa vụ trong hợp đồng phải bù đắp cho phía bên kia trong hợp đồng những tổn thất vât chất mà mình đã gây ra do việc vi phạm hợp đồng.vì vậy, việc xác định có thiệt hại xảy ra hay không? Thiệt hại là bao nhiêu một việc hết sức cần thiết và quan trọng khi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thiệt hại là sự biến đổi theo hướng xấu đi trong tìa sản cảu một người thể hiện ở tổn thất thực tế tính được thành tiền mà người đó phải gánh chịu Trong thực tế, thiệt hại xảy ra do vi phạm hợp đồng thường sẽ là: những tài sản bị mất mát hoặc bị hủy hoại hoàn toàn, những hư hỏng, giảm sút về tài sản, chi phí mà bên bị phạm trong hợp đồngphải bỏ ra để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục những hậu quả do bên vi phạm hợp đồng gây ra, những tổn thất thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút. Về mặt lý luận, những thiệt hại nói trên thường được chia thành hai loại: • Những thiệt hại trực tiếp: là những thiệt hại đã xảy ra một cách khách quan trong thực tế mà mức thiệt hại dẽ dàng xác định được như: + Chi phía thực tế và hợp lý: là những khoản tiền hoặc những lợi ích vật chất khác mà bên bị thiệt hại phải bỏ ra ngoài dự định của mình để khắc phục những tình trạng xấu đi do hành vi vi phạm hợp đồng của bên kia gây ra; + Tài sản bị hư hỏng, mất mát, hủy hoại: là sự giảm sút giá trị của một tài sản hoặc sự thiếu hụt về tài sản do người vi phạm hợp đồng gây ra • Những thiệt hại gián tiếp: được hiểu là những thiệt hại phải dựa trên sự tính toán khoa học mới xác định được mức đọ thiệt hại Thứ ba: Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại xảy ra Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả, xét theo phép duy vật biện chứng là mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật hiện tượng. Trong khoa học pháp lý dân sự, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật và thiệt hại xảy ra được hiểu là giữa chúng có mối quan hệ nội tại, tất yếu. Trong đó, hành vi vi phạm là nguyên nhân, thiệt hại xảy ra là kết quả. Chỉ khi nào thiệt hại xảy ra là hậu quả tất yếu của hành vi vi phạm pháp luật, thì người vi phạm mới phải bồi thường thiệt hại Đối chiếu với phân tích trên, nhận thấy rằng chỉ những thiệt hại phát sinh do hậu quả của việc vi phạm và có mối quan hệ nhân quả giữa sự vi phạm thực hiện hợp đồng và thiệt hại xảy ra thì mới được công nhận bồi thường Thứ tư: Người vi phạm hợp đồng có lỗi Theo khoản 1 Điều 308 quy định “Người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác” Từ đây có thể hiểu rằng nếu không có thỏa thuận hoặc pháp luật không có quy định khác thì chỉ khi nào người vi phạm hợp đồng có lỗi mới phải bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, về nguyên tắc, người đã được xác định nghĩa vụ trong hợp đồng mà không thực hiện, thực hiện không đúng và không đầy đủ như quy định của hợp đồng đương nhiên bị coi là có lỗi. Khi đó, người không thực hiện nghĩa vụ quy định trong hợp đồng sẽ không phải bồi thường thiệt hại nếu họ chứng minh được rằng thiệt hại xảy ra là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên có quyền theo quy định trong hợp đồng Câu 5. Phân tích khái niệm và đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự? 1. Khái niệm: Các biên pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là các biện pháp dự phòng do các bên chủ thể thỏa thuận để đảm bảo lợi ích của bên có quyền bằng cách cho phép bên có quyền được xử lý những tái sản thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị của nghĩa vụ trong trường hợp nghĩa vụ đó bị vi phạm. Các bên chủ thể ở đây bao gồm: 1. Bên bảo đảm là bên có nghĩa vụ hoặc người thứ ba cam kết bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, bao gồm bên cầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh và tổ chức chính trị xã hội tại cơ sở trong trường hợp tín chấp. 2. Bên nhận bảo đảm là bên có quyền trong quan hệ dân sự mà việc thực hiện quyền đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm cố, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng trong trường hợp tín chấp và bên có quyền được ngân hàng thanh toán, bồi thường thiệt hại trong trường hợp ký quỹ. Bên có nghĩa vụ là bên phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm đối với bên có quyền. Bên có nghĩa vụ có thể đồng thời là bên bảo đảm hoặc ko là bên bảo đảm. Cả bên có nghĩa vụ và bên đảm bảo đều có nghĩa vụ với bên nhận đảm bảo: + Nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ là nghiã vụ chính + Nghĩa vụ của bên bảo đảm là nghĩa vụ bổ sung. > là phần bù đắp một phần hay toàn bộ nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ phải thực hiện cho bên nhận bảo đảm nhưng lại ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng. > phát sinh từ nghĩa vụ chính, ko tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào nghĩa vụ chính. > chỉ thực hiện trong phạm vi bảo đảm do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định. Trường hợp ko có thỏa thuận và pl ko qđ cụ thể thi phạm vi đảm bảo được hiểu là toàn bộ nghĩa vụ chính. 2. Đăc điểm: Là quan hệ bổ sung, luôn đi kèm một quan hệ nghĩa vụ chính. + Có thể xác định trước, sau hoặc cùng lúc với quan hệ nghĩa vụ chính + Tính bổ sung được thể hiện chỗ: chỉ khi nghĩa vụ chính ko được thực hiện, thực hiện ko đúng, ko đầy đủ thì nghĩa vụ bổ sung mới phát sinh. Có chức năng đảm bảo, dự phòng, dự phạt. + Bảo đảm cho nghĩa vụ chính được thực hiện đúng, đủ + Dự phòng: nếu vi phạm trong thực hiện nghĩa vụ chính thì mới phải thực hiên. + Dự phạt trong trường hợp bên nhận bảo đảm vi phạm thỏa thuận. VD: A đặt cọc 200 triệu mua xe máy của B nhưng sau đó B ko bán thì B vừa phải trả A 200 triêụ tiền đặt cọc, vừa phải trả 200 triệu tiền dự phạt. Mục đích nâng cao trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ. Được xác lập trên cơ sở tự do, tư nguyện cam kết thỏa thuận giữa các bên Đối tượng chủ yêu là tài sản. Việc xử lý tài sản đảm bảo được thực hiện theo quy định của pháp luật. Ngoài ra có tín chấp chỉ do tổ chức CTXH dùng uy tín đứng ra đảm bảo cho các thành viên. Câu 6. Trình bày thủ tục và ý nghĩa của việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự? Theo khoản 1 điều 2 Nghị định 832010NĐCP của Cp về đăng ký GDĐB: Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. Thủ tục: + Nộp hồ sơ đăng ký: trực tiếp, qua đường bưu điện, fax hoặc qua thư điện tử, gửi qua hệ thống đăng ký trực tuyến. +Tiếp nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ: người thực hiện đăng ký ghi thời điểm nhận hồ sơ đăng ký (giờ, phút, ngày, tháng, năm) vào Đơn yêu cầu đăng ký và Sổ tiếp nhận hồ sơ đăng ký theo đúng thứ tự tiếp nhận hồ sơ. + Giải quyết hồ sơ đăng ký: thực hiện trong ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ; nếu nhận hồ sơ sau 15 giờ, thì hoàn thành việc đăng ký ngay trong ngày làm việc tiếp theo; trong trường hợp phải kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ đăng ký thì cũng không quá 03 ngày làm việc. + Trả kết quả đăng ký: trực tiếp tại cơ quan đăng ký, gửi qua đường bưu điện hoặc theo cách khác mà hai bên thỏa thuận. Ý nghĩa: + Đối với giao dịch bắt buôc phải đăng ký thì chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký. a) Thế chấp quyền sử dụng đất; b) Thế chấp rừng sản xuất là rừng trồng; c) Cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay; d) Thế chấp tàu biển; đ) Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy định. + Giao dịch đảm bảo đăng ký có giá trị đối kháng với người thứ 3 kể từ thời điểm đăng ký. Câu 7. Phân tích các điều kiện để một tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ? Điều kiện cần: + Có thể xác định được + Phải trị giá được thành tiền + Phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm + Ko bị cấm giao dịch. Điều kiện đủ: Theo điều 324 BLDS, giá trị của tài sản đó tại thời điểm xác lâp giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp các bên thỏa thuận khác. Câu 8. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp cầm cố tài sản? 1. Khái niệm: Theo điều 326 BLDS, cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự. 2. Đặc điểm: Bắt buộc phải có sự chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố, Quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh kể từ thời điểm bên cầm cố chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố. Hình thức: việc cầm cố phải được lập thành văn bản (điều 327), có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. + Nếu vi pham hình thức (điều 134), Tòa cho các bên một thời hạn (thường là 1 tháng) để hoàn thiện chứ ko tuyên vô hiệu ngay. Câu 9. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp thế chấp tài sản? Khái niệm: là việc 1 bên dùng TS thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia và không chuyển giao TS cho bên nhận thế chấp.(Đ 342). Ở đây, bên thế chấp sẽ dùng TS thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện NVDS mà không phải chuyển giao TS đó (khác với cầm cố). Đặc điểm:  Không có sự chuyển giao TS từ bên TC sang bên nhận TC. Bên TC chỉ phải giao những giấy tờ pháp lý là chứng từ gốc chứng minh quyền sở hữu của mình đối với TS thế chấp: giấy đăng ký quyền SD đất, quyền sở hữu nhà...  cho bên nhận Tc. Tạo điều kiện thuận lợi cho các bên: bên Tc vẫn được tiếp tục SD, khai thác công dụng TS TC, hưởng hoa lợi, lợi tức. Bên nhận TC thì k phải bảo quản, giữ gìn, k phải chiu trách nhiệm về Ts Tc  Trong thời hạn HĐ Tc có hiệu lực, TS TC chỉ có tính ổn định tương đối. Nghĩa là nó vẫn bị thay đổi trong khoảng Tg này do nhiều nguyên nhân khác nhau, như thay đổi về giá trị của TS, thay đổi về trạng thái, thay đổi về chủ thể...  Ngoài ra: ưu điểm: là biện pháp nhanh chóng, thuận tiện, khá đơn giản cho các bên trong quan hệ TC. Nhược điểm: mức độ rủi ro tương đối cao cho bên nhận TC. Việc xác định tính xác thực của các loại giấy tờ đó k hề đơn giản... Câu 10. Phân tích điều kiện có hiệu lực của giao dịch thế chấp tài sản? 1: Đảm bảo về mặt hình thức. Hình thức của GD thế chấp phải lập thành văn bản có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi vào trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản thế chấp phải được công chứng, chứng thực hoặc đăng ký. 2: Chủ thể trong biện pháp thế chấp Cả bên Tc và bên nhận Tc đều phải có NLHVDS và NLPLDS. 3: Đối tượng Động sản, bất động sản: phải đáp ứng các điều kiện của đối tượng nghĩa vụ dân sự và phải thuộc sở hữu của bên thế chấp Quyền sử dụng đất Tài sản được hình thành trong tương lai. Câu 11. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp đặt cọc? Khái niệm: là việc một bên đặt cho bên kia 1 khoản tiền, kim khí đá quý hoặc vật có giá trị khác trong 1 thời hạn để đảm bảo giao kết hoặc thực hiện HĐ (k1 đ 358). Đặc điểm:  Thực hiện 2 chức năng bảo đảm: có thể đảm bảo giao kết HĐ; có thể bảo đảm cho việc thực hiện HĐ.  Chủ thể đặt cọc gồm 2 bên: • Bên đặt cọc là bên dùng tiên hoặc kim khí, đá quý hoặc vật có giá trị khác của mình giao cho bên kia giữ để bảo đảm việc giao kết hoặc thực hiện HĐ. • Bên nhận đặt cọc là bên nhận tài sản đặt cọc.  Đối tượng: chỉ có thể là tiền, kim khí, đá quý hoặc một vật cụ thể nào đó có giá trị chứ không thể là các quyền TS.  Có hiệu lực: từ khi và chỉ khi 2 bên đã chuyển giao thực tế một khoản tiền hoặc vật dụng làm tài sản đặt cọc.  Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản: trong đó cần nêu rõ số tiền là đặt cọc hay để trả trước. Nếu là đặt cọc thì phải xác định rõ số lượng đã đặt cọc. Câu 12. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký cược? Khái niệm: ký cược là việc bên thuê TS là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong 1 thời hạn để đảm bảo việc trả lại TS thuê. Đặc điểm:  Chỉ đặt ra bên cạnh hợp đồng thuê tài sản là động sản  Có thể được thiết lập theo bất kì hình thức nào.  Bên ký cược bao giờ cũng là bên thuê tài sản.  Bên nhận ký cược bao giờ cũng là bên cho thuê tài sản. Lưu ý: ký cược vừa mang tính chất cầm cố, vừa mang tính chất đặt cọc, tuy nhiên việc ký cược được đặt ra đối với hợp đồng thuê tài sản là động sản. Câu 13: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biên pháp kí cược? Khái niệm: Điều 359 BLDS Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. Đặc điểm: + Chỉ đặt ra bên cạnh HĐ thuê tài sản là động sản + Có thể thiết lập theo bất kì hình thức nào + Bên kí cược bao giờ cũng là bên thuê tài sản + Bên nhận kí cược bao giờ cũng là bên cho thuê tài sản Câu 14: Phân tích khái niệm, đặc điểm của biện pháp bảo lãnh? Khái niệm: Điều 361 BLDS: Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình. Đặc điểm: + Hình thức bảo lãnh :Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng hoặc chứng thực. + Phạm vi bảo lãnh :Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh. Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. + Đối tượng: có thể là tài sản hoặc việc thực hiện một công việc nhất định tùy thuộc vào nghĩa vụ chính được đảm bảo Câu 15: Phân tích khái niệm và đực điểm của biện pháp tín chấp? Khái niệm: Điều 372. Bảo đảm bằng tín chấp của tổ chức chính trị xã hội Tổ chức chính trị xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ. Đặc điểm: + Đối tượng là uy tín chứ không phải là tài sản. Uy tín này chỉ dùng cho cá nhân, hộ gia đình nghèo là thành viên của một trong các tổ chức chính trị xã hội mà PL quy định. + Bên vay vốn có nghĩa vụ sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam kết, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng và tổ chức chính trị xã hội kiểm tra việc sử dụng vốn vay, trả nợ đầy đủ gốc và lãi vay đúng hạn cho tổ chức tín dụng. + Hình thức: phải được lập thành văn bản có ghi số tiền vay, mục đích, thời hạn vay, lãi suất, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. + Mục đích của việc cho vay trên cơ sở đảm bảo bằng tín chấp của tổ chức chính trị xã hội đã thể hiện bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Câu 16: So sánh biện pháp đặt cọc và biện pháp kí cược? Tiêu chí so sánh Ký cược Đặt cọc Giống có sự chuyển giao tài sản bảo đảm. tài sản bảo đảm thường tồn tại dưới dạng tiền Khác mục đích: bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. Giá trị tài sản ký cược ít nhất phải tương đương với giá trị tài sản thuê. Hậu quả bất lợi chỉ áp dụng cho bên thuê tài sản nếu vi phạm nghĩa vụ trả lại tài sản thuê mục đích: bảo đảm cho giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. giá trị tài sản đặt cọc thấp hơn giá trị hợp đồng cần bảo đảm. hậu quả bất lợi được áp dụng với cả 2 bên trong quan hệ nếu có lỗi:phải mất một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc. Câu 17. So sánh biện pháp ký cược với biện pháp cầm cố tài sản? Giống nhau: + Đều là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự có tính phổ biến mà với biện pháp bảo đảm này bên có nghĩa vụ bảo đảm rằng sẽ thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền. + Đều dựa trên sự tự nguyện, tự do cam kết, thỏa thuận của các bên chủ thể trong quan hệ với mục tiêu tạo dựng niềm tin cho bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ. Ký cược Cầm cố Kniệm Khoản 1 Điều 359 Điều 326: Đối tượng Một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc các vật có giá trị khác ( không thể là quyền tài sản). Vật, giấy tờ có giá, quyền tài sản. Và phải có sự chuyển dịch tài sản từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố. Hình thức Không nhất thiết phải lập thành văn bản mà có thể thỏa thuận miệng cũng có giá trị pháp lý Nhất thiết phải lập thành văn bản Mục đích Mục đích của ký cược là nhằm đảm bảo bên nhận ký cược lấy được tiền thuê tài sản; hoặc bên nhận ký cược lấy được toàn bộ hay một phần giá trị tài sản cho thuê trong trường hợp tài sản cho thuê không còn hoặc trong trường hợp bên thuê không trả lại tài sản thuê. Cầm cố tài sản là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của bên có nghĩa vụ với bên có quyền. Khi lựa chọn biện pháp cầm cố tài sản, bên có nghĩa vụ với mục đích đảm bảo với bên có quyền rằng bản thân mình chắc chắn thực hiện nghĩa vụ đó, nếu không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ, bên có quyền sẽ sử dụng những biện pháp được pháp luật quy định nhằm xử lý tài sản cầm cố thay cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ. Ngược lại, đối với bên có quyền, lựa chọn biện pháp cầm cố tài sản là để đảm bảo rằng quyền của mình sẽ được bảo đảm bằng hành vi hoặc bằng tài sản của bên có nghĩa vụ Xử lý tài sản Nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền đòi lại tài sản cho thuê chứ tài sản ký cược không đương nhiên thuộc sở hữu của bên cho thuê. Tài sản ký cược chỉ thuộc sở hữu bên cho thuê khi tài sản thuê không còn để trả lại (do bị mất, đã chuyển giao cho người thứ 3, hoặc bị tiêu hủy) Trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thỏa thuận thì tài sản cầm cố được xử lý do phương thức các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cố được ưu tiên thanh toán số tiền bán tài sản cầm cố. Câu 18. So sánh biện pháp thế chấp tài sản với biện pháp cầm cố tài sản? + Đều là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự có tính phổ biến mà với biện pháp bảo đảm này bên có nghĩa vụ bảo đảm rằng sẽ thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền. + Đều dựa trên sự tự nguyện, tự do cam kết, thỏa thuận của các bên chủ thể trong quan hệ với mục tiêu tạo dựng niềm tin cho bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ. + Cả cầm cố và thế chấp đều phải lập thành văn bản + Bên nhận cầm cố và thế chấp đều phải có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản, đều không được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấpcầm cố. + Trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thỏa thuận thì tài sản cầm cố được xử lý do phương thức các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cốthế chấp được ưu tiên thanh toán số tiền bán tài sản cầm cốthế chấp Thế chấp tài sản Cầm cố tài sản Khái niệm Điều 342: Điều 326: Đối tượng Động sản hoặc bất động sản thuộc sở hữu của bên thế chấp, quyền sử dụng đất, tài sản được hình thành trong tương lai. Không có sự chuyển dịch tài sản từ bên thế chấp cho bên nhận thế chấp Vật, giấy tờ có giá, quyền tài sản. Và phải có sự chuyển dịch tài sản từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố. Câu 19. So sánh biện pháp đặt cọc với biện pháp cầm cố tài sản? Giống: + Đều là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự có tính phổ biến mà với biện pháp bảo đảm này bên có nghĩa vụ bảo đảm rằng sẽ thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền. + Đều dựa trên sự tự nguyện, tự do cam kết, thỏa thuận của các bên chủ thể trong quan hệ với mục tiêu tạo dựng niềm tin cho bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ + Chủ thể của quan hệ đều gồm 2 bên: bên có quyền và bên có nghĩa vụ. + Quan hệ cầm cốđặt cọc phát sinh hiệu lực, quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố. + Việc cốđặt cọc đều được lập thành văn bản. Khác nhau: Khái niệm: + Cầm cố ts (Đ 326) + Đặt cọc (Đ 358) Đối tượng: Đối tượng của cầm cố ts có thể là vật hoặc giấy tờ có giá hoặc là các quyền tài sản. Đối tượng của đặt cọc chỉ có thể là tiền, kim khí đá quý hoặc một vật cụ thể nào đó có giá trị khác chứ không thể là các quyền tài sản. Mục đích: Cấm cố tài sản chỉ nhằm mục đích để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự khi giao kết hợp đồng, còn đặt cọc thực hiện 2 chức năng bảo đảm: có thể bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng; có thể bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng. Khi việc cầm cố ts chấm dứt thì ts cầm cố được trả cho bên cầm cố. Còn đối với biện pháp đặt cọc nếu h.đồng dân sự được giao kết hoặc đc thực hiện theo đúng thỏa thuận thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trù để thực hiện nghĩa vụ trả tiền. Nếu ko thực hiện h.đ ds hoặc ko giao kết do: bên đặt cọc từ chối việc giao kết hoặc thực hiện h.đ ds thì ts đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết hoặc thực hiện h.đ ds thì phải trả ho bên đặt cọc ts đặt cọc và 1 khoản tiền tương đương giá trị ts đặt cọc; trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Câu 20. So sánh biện pháp ký cược với biện pháp ký quỹ? Giống: + Đều là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự có tính phổ biến mà với biện pháp bảo đảm này bên có nghĩa vụ bảo đảm rằng sẽ thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền. + Đều dựa trên sự tự nguyện, tự do cam kết, thỏa thuận của các bên chủ thể trong quan hệ với mục tiêu tạo dựng niềm tin cho bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ. Khác nhau: Khái niệm: Đ 359: Ký cược… Đ 360: Ký quỹ Chủ thể: Ký cược có 2 bên chủ thể: bên ký cược và bên nhận ký cược. Ký quỹ có 3 chủ thể: bên có nghĩa vụ, bên có quyền và Ngân hàng. Mục đích: + ký cược nhằm bảo đảm bên nhận ký cược lấy được tiền thuê tài sản hoặc lấy đc toàn bộ hay một phần trị giá tài sản cho thuê trong trường hợp tài sản cho thuê ko còn hoặc trogn trường hợp bên thuê ko trả lại ts thuê. + Ký quỹ nhằm bảo đảm thực hiện nvds, BTTH cho bên có quyền khi bên ký quỹ ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng n.vụ. Đối tượng: ký cược là tiền, kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác; đối tượng ký quỹ là tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá khác. Khi ký cược, bên thuê tài sản(bên ký cược) giao tài sản cho bên cho thuê (bên nhận ký cược); còn khi ký quỹ không được giao tài sản cho bên có quyền giữ mà được gửi vào tài khoảng phong tỏa tại ngân hàng nào đó do các bên thỏa thuận. Xử lý: Ký cược: Nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền đòi lại tài sản cho thuê chứ tài sản ký cược không đương nhiên thuộc sở hữu của bên cho thuê. Tài sản ký cược chỉ thuộc sở hữu bên cho thuê khi tài sản thuê không còn để trả lại (do bị mất, đã chuyển giao cho người thứ 3, hoặc bị tiêu hủy). Ký quỹ: Khi đến hạn thực hiện nvds, bên có nv ko thực hiện hoặc thự hiện ko đúng nghĩa vụ thì bên có quyền được ngân hàng nới ký quỹ thanh toán, BTTH do bên có nghĩa vụ gây ra sau khi trừ chi phí dịch vụ ngân hàng. B. Bài tập Câu 21. B nợ A một khoản tiền là 500 triệu đồng. Sau đó, giữa B và C đã lập một thỏa thuận, theo đó B chuyển giao nghĩa vụ trả nợ 500 triệu của mình đối với A cho C. Ngay sau đó, B đã thông báo cho A biết về thỏa thuận này nhưng A không có ý kiến gì. Em hãy cho biết thỏa thuận giữa B và C có hiệu lực không nếu: Ta cân xác định đây là trường hợp chuyển giao nghĩa vụ dân sự vậy nên điều kiện của CGNVDS là: có sự đồng ý của A và nghĩa vụ chuyền giao có hiệu lực + phù hợp quy định pháp luật  Việc A ko có ý kiến có 2 TH xảy ra hoặc A đồng ý hoặc A đang suy nghĩ. Dù sao. Tình huống này chưa thế coi là A đã đồng ý hay chưa a. Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả cho mình số tiền là 500 triệu? Việc A đòi nợ C tức A đã coi C là chủ thể thực hiện NV đối với A => A đã đồng ý việc chuyền giao NVDS của B cho C nên việc thỏa thuận của B và C có hiệu lực vì vậy C phải thực hiện NV trả nợ cho A b. Đến hạn trả nợ, A không yêu cầu C trả nợ mà vẫn yêu cầu B trả nợ mình? => A chưa đồng ý việc chuyền giao NVDS của B cho C nên việc thỏa thuận của B và C không có hiệu lực vì vậy B phải thực hiện NV trả nợ cho A Câu 22. B nợ A một khoản tiền. Sau đó, giữa B và C đã lập một thỏa thuận, theo đó B chuyển giao nghĩa vụ trả nợ của mình đối với A cho C. Ngay sau đó, B đã thông báo cho A biết về thỏa thuận này nhưng A không có ý kiến gì. Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả nợ cho mình nhưng do C chưa có tiền để trả cho A nên A đã khởi kiện đòi nợ B. B có nghĩa vụ trả nợ cho A hay không? Tại sao? Theo khoản 1 điều 315 BLDS, thì bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật quy định ko được chuyển giao. Ở đây, ta thấy: Nghĩa vụ B thỏa thuận với C sẽ chuyển giao cho C là nghĩa vụ trả nợ ko phải nghĩa vụ gắn liền với nhân thân nên ko thuộc trường hợp loại trừ. Việc B thông báo cho A biết về thỏa thuận thực chất là việc B đề nghị A về việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho C. Theo luật, nếu A đồng ý thì nghĩa vụ của B được chuyển giao cho C thực hiện. “Đồng ý” có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động. Vì thế, việc A ko ý kiến gì ko chứng tỏ rằng A ko đồng ý mà ta phải căn cứ cả vào hành vi của A. Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả nợ cho mình. Hành động này chứng tỏ A đã đồng ý về việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ. Vì thế, thỏa thuận chuyển giao nghĩa vụ giữa B và C có hiệu lực, B ko còn nghĩa vụ trả nợ với A nữa mà người thực hiện phải là C. Vào thời điểm A đòi nợ C, C có tiền trả hay ko là chuyện riêng giữa A và C. B ko còn liên quan kể từ thời điểm A đồng ý việc chuyển giao nghĩa vụ. Vì thế, B ko phải trả nợ cho A. Câu 23. A thỏa thuận bằng văn bản chuyển nhượng cho B chiếc xe máy Honda Lead với giá 35 triệu đồng, đồng thời hai bên thỏa thuận trong văn bản B phải đặt cọc cho A số tiền là 15 triệu đồng. Số tiền này sẽ được đối trừ vào số tiền thanh toán mua xe khi hợp đồng mua bán được công chứng. Sau khi hợp đồng mua bán xe đã được công chứng A đã trả lời B là không bán xe nữa và đề nghị trả lại B số tiền đặt cọc. B đồng ý nhận lại tiền cọc nhưng yêu cầu A phải chịu phạt cọc do vi phạm hợp đồng. Hỏi A có phải chịu phạt cọc không? Tại sao? A và B đã thỏa thuận trong văn bản là B đặt cọc 15 triệu cho A. Sau khi hợp đồng mua bán được công chứng thì số tiền này sẽ được đối trừ vào số tiền thanh toán mua xe. Khi đó, nó sẽ chuyển thành tiền trả trước. ( Theo Thông tư số 752011TTBCA thì giấy mua bán xe phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật. Hợp đồng mua bán xe máy có hiệu lực kể từ thời điểm được công chứng hoặc chứng thực.) Sau khi công chứng hợp đồng mua bán, A lại ko bán xe cho B nữa. Việc làm này của A là đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự. Theo khoản 3 điều 426 BLDS, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự thì các bên ko phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, bên đã thực hiện nghiã vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán. Taị thời điểm A đơn phương chấm dứt hợp đồng thì 15 triều đặt cọc đã được chuyển thành tiền trả trước rồi, tức B đã thực hiện một phần nghĩa vụ. Vì thế, lúc này A chỉ phải trả lại số tiền 35 triệu cho B mà ko phải chịu phạt cọc. Câu 24. Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ vay cho A, trên cơ sở sự ủy quyền của C, B đã sử dụng tài sản là ngôi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất) của C để thế chấp. Giao dịch thế chấp này được được lập thành văn bản có công chứng và đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Các biện pháp bảo đảm nào đã được sử dụng trong trường hợp trên? Biện pháp đó bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Biện pháp bảo đảm đã được sử dụng trong trường hợp này là thế chấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất để C bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay cho A. Câu 25. Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho B, A sử dụng quyền đòi nợ số tiền 1 tỷ đồng đối với C để bảo đảm. Giao dịch bảo đảm này được lập thành văn bản, cùng với đó, A đã chuyển giao cho B giấy tờ chứng minh quyền đòi nợ của mình đối với C. Theo quy định của pháp luật hiện hành, có thể áp dụng biện pháp bảo đảm nào? Tại sao? Theo quy định của pháp luật hiện hành thì A có thể sử dụng biện pháp thế chấp quyền đòi nợ số tiền 1 tỷ đồng đối với C để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của mình cho B. A chỉ có thể lựa chọn biện pháp thế chấp với quyền đòi nợ vì: Bên đảm bảo đồng thời là bên có nghĩa vụ, đây chỉ là quan hệ 2 bên nên ko thể là quan hệ bảo lãnh hay tín chấp. Quyền đòi nợ là quyền tài sản nên ko thể là đối tượng cuả biện pháp đặt cọc, ký cược, ký quỹ. Quyền đòi nợ ko thể chuyển giao được nên ko thể là đối tượng của cầm cố. Riêng chỉ đối với thế chấp, đối tượng có thể là tài sản bất kỳ nào và ko yêu cầu chuyển giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp mà chỉ phải giao giấy tờ pháp lý là chứng từ gốc chứng minh quyền sở hữu của mình với tài sản. Câu 26. Để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, A đã đặt cọc cho B 10 trái phiếu chính phủ với mệnh giá mỗi trái phiếu là 10 triệu đồng. Việc đặt cọc được lập thành văn bản. Theo em, hợp đồng đặt cọc trên có hiệu lực không? Tại sao? HỢP ĐỒNG NÀY VẪN CÓ HIỆU LỰC Theo em, hợp đồng đặt cọc này thực chất là hợp đồng cầm cố hoặc thế chấp nhưng bị hai bên sử dụng sai tên gọi. Bởi lẽ, + Đối tượng của hợp đồng đặt cọc (theo điều 358) chỉ bao gồm tiền, kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác. Trái phiếu chính phủ là giấy tờ có giá nên ko thuộc đối tượng của hợp đồng đặt cọc. + Trong khi đó, đối tượng của cầm cố (theo điều 326) và của thế chấp (theo điều 342) có thể là tài sản nói chung. > Nếu A chuyển giao trái phiếu đó cho B thì đây là hợp đồng cầm cố. > Nếu A ko chuyển giao 10 trái phiếu đó cho B thì chỉ phải giao giấy tờ xác minh tính sở hữu hợp pháp của A với số trái phiếu đó thì đây là hợp đồng thế chấp. Theo điều 122, điêù kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự thì hợp đồng này phải đảm bảo đủ các điều kiện về: + năng lực hành vi dân sự của người tham gia + mục đích và nội dung ko vi phạm điều cấm, ko trái với đạo đức xã hội + tính tự nguyện của các bên tham gia + hình thức Vì đề bài ko đề cập nên ta coi như 3 đk đầu đã được thỏa mãn. Điểm đáng lưu ý là ở đây sai tên gọi của hợp đồng có phải là vi phạm hình thức của hợp đồng hay ko. Theo điều 124, hình thức của giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng vă bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Như vây, sai tên ko phải vi phạm về mặt hình thức. Hơn nữa, bản chất của hợp đồng này là hợp đồng thế chấp hoặc cầm cố mà theo quy định tại điều 343 và 327 thì hợp đồng thế chấp hay cầm cố đều phải lập thành văn bản. (trong trường hợp thế chấp traí phiếu chính phủ thì cũng ko bắt buộc phải công chứng, chứng thực hay đăng ký). Vì vậy, hợp đồng này cũng thỏa mãn điều kiện về hình thức. Do đó, nó vẫn có hiệu lực pháp luật. Câu 27. A vay tiền ở ngân hàng B. Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ, A đã sử dụng quyền sử dụng đất hợp pháp của mình để thế chấp cho B. Giao dịch thế chấp này đã được đăng ký theo đúng quy định của pháp luật. Được sự đồng ý của B, A đã chuyển giao nghĩa vụ trả nợ của mình đối với B cho C, nhưng vẫn cam kết thế chấp quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Những biện pháp bảo đảm nào được sử dụng? Những biện pháp đó bảo đảm thực hiện cho nghĩa vụ gì sau khi A chuyển giao nghĩa vụ cho C? Những biện pháp bảo đảm được sử dụng ở đây gồm có: +Thế chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của A cho B. +Thế chấp quyền sử dụng đất để bảo lãnh cho C thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho B. Sau khi được sự đồng ý của B, A đã chuyển giao nghĩa vụ tải nợ của mình đối với B cho C. Điều này thỏa mãn quy định của pháp luật về chuyển giao nghĩa vụ dân sự theo điều 315 nên kể từ thơì điểm đó, C sẽ có nghĩa vụ trả nợ cho A. Tuy nhiên, A laị vẫn cam kết thế chấp quyền sử dụng đất của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ. Thực chất, nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ trả nợ cuả C. Như vậy, A trở thành bên bảo lãnh, C là bên được bảo lãnh. Để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của bên bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, A đã tiếp tục thế chấp quyền sử dụng đất của mình. Tóm lại, +biện pháp bảo lãnh đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của C cho B. +biện pháp thế chấp đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh của A.

MỤC LỤC MỤC LỤC I Câu hỏi ôn tập từ Chương đến chương A Lý thuyết Câu Phân tích điều kiện có hiệu lực hậu pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu? Câu 12 Phân tích khái niệm đặc điểm biện pháp ký cược? .10 Câu 13: Phân tích khái niệm đặc điểm biên pháp kí cược? 11 Câu 14: Phân tích khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo lãnh? .11 Câu 15: Phân tích khái niệm đực điểm biện pháp tín chấp? 12 Câu 16: So sánh biện pháp đặt cọc biện pháp kí cược? 12 Câu 41 Phân tích khái niêm đăc điểm hợp đơng dân sự? Cho ví du minh họa? 28 Câu 42 Trình bày hình thức hợp đơng dân theo quy định BLDS Ý nghĩa việc xác định hình thức hợp đơng dân sự? 29 Câu 43 Thời điểm có hiệu lực thời điểm giao kết hợp đông? Ý nghĩa việc xác định thời điểm có hiệu lực thời điểm giao kết hợp đông? .30 Câu 44: Phân tích nôi dung hợp đông dân sự? Cho ví du minh họa? 31 Câu 45 So sánh hủy bỏ hợp đông với hợp đông dân vô hiệu? 32 Câu 46 Phân tích khái niêm, đăc điểm đối tượng hợp đông mua bán tài sản? .33 Câu 47 So sánh hợp đông mua bán tài sản sau dùng thử với hợp đông mua bán tài sản có điều khoản chc lai tài sản? 34 Câu 48 Phân tích khái niêm đăc điểm hợp đông vay tài sản? 34 NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP THI HẾT MÔN MÔN: LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN I Câu hỏi ôn tập từ Chương đến chương A Lý thuyết Câu Phân tích khái niệm đặc điểm nghĩa vụ dân sự? Khái niệm: ( điều 274 BLDS ) : Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) Nghĩa vụ việc mà PL hay đạo đức XH bắt buộc phải làm không làm xã hội người khác quyền lợi họ Nghĩa vụ dân công việc phải làm không phép làm quy định pháp luật dân Đặc điểm: _ Nghĩa vụ dân dân ràng buộc pháp lý người đứng phía chủ thể khác + Thứ nhất: NVDS ràng buộc pháp lý dù có hình thành thỏa thuận hay pl quy định chịu ràng buộc chế tài pháp luật bên không thực nghĩa vụ + Thứ 2: bên có nhiều chủ thể khác Chú ý: đặc điểm phân biệt nghĩa vụ dân giao dịch dân số trường hợp GDDS khơng phải quan hệ pl TH thường có bên chủ thể VD: hành vi hứa thưởng quan hệ pl người khác tiếp nhận ý chí hứa thưởng làm theo điều kiện người hứa thưởng đưa _ Quyền nghĩa vụ dân hai bên chủ thể đối lập cách tưởng ứng có hiệu lực phạm vi chủ thể xác định + Quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Bên có quyền với phạm vi bên có nghĩa vụ với phạm vi nhiêu + Trong quan hệ NVDS đối tượng mang quyền đtg mang nghĩa vụ xác định cụ thể không thông qua người thứ trừ trường hợp xác định người thứ trước Chú ý: đặc điểm phân biệt quan hệ PL nghĩa vụ qhe PL sở hữu Trong QHPL sở hữu có người có quyền xác định cụ thể _ Quan hệ nghĩa vụ quan hệ trái quyền quyền dân bên chủ thể quyền đối nhân + Quyền bên đáp ứng bên thực nghĩa vụ Khác với quan hệ PL sở hữu, quyền chủ thể chủ thể thực + Quyền người người phía bên khơng phải với tài sản họ Khác với quan hệ PL sở hữu, việc thực quyền quan hệ sở hữu việc tác động trực tiếp lên tài sản người Câu Phân tích điều kiện có hiệu lực hậu pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu? Chuyền giao quyền yêu cầu thực chất người thứ thay người có quyền tham gia vào nghĩa vụ hoàn toàn với tư cách chủ thể.Chuyển giao quyền yêu cầu đem lại hậu pháp lý định bên quyền, bên chuyển giao bên có nghĩa vụ Do đó, theo quy định pháp luật, việc chuyển giao quyền yêu cầu phải tuân thủ theo điều kiện sau đây: Thứ nhất, quyền yêu cầu phải quyền yêu cầu có hiệu lực mặt pháp lý không thuộc trường hợp pháp luật không cho phép chuyển giao quyền yêu cầu theo quy định khfoản Điều 365 Bộ luật dân 2015 Thứ hai, thực chuyển giao quyền yêu cầu, bên có quyền phải thơng báo cho bên có nghĩa vụ biết Mặc dù nguyên tắc không cần đồng ý bên có nghĩa vụ (trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác), nhiên bên có quyền phải thơng báo cho bên có nghĩa vụ văn việc chuyển giao quyền yêu cầu Thứ ba, trường hợp chuyển giao quyền u cầu có biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm chuyển giao Thứ tư, người chuyển giao quyền yêu cầu phải cung cấp thông tin cần thiết, chuyển giao giấy tờ có liên quan cho người quyền, không thực mà xảy thiệt hại người chuyển giao quyền yêu cầu phải bồi thường thiệt hại Hậu pháp lý: Việc chuyển giao quyền yêu cầu làm chấm dứt mối quan hệ người có quyền với người có nghĩa vụ, theo quan hệ nghĩa vụ xác lập người quyền với người có nghĩa vụ Người yêu cầu không chịu trách nhiệm khả thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Câu Phân tích điều kiện có hiệu lực hậu pháp lý chuyển giao nghĩa vụ dân sự? _ Điều kiện có hiệu lực: + Việc chuyển giao nghĩa vụ buộc phải có đồng ý bên có quyền Vì bên có NV thay đổi thân bên có quyền phải quan tâm đến quyền lợi thơng qua việc đánh giá khả thực hiện NV bên thể NV + NV đc chuyển giao phải NV có hiệu lực pháp lý phải ko thuộc trường hợp PL ko cho phép chuyển giao NV ( NV gắn liền với nhân thân, NV có tranh chấp ) _ Hậu pháp lý: + Việc chuyển giao NV có hiệu lực se làm chấm dứt quan hệ pháp lý bên bên có NV vs bên có quyền làm phát sinh quan hệ pháp lý người NV vs bên có quyền Người NV phải thực đầy đủ trước bên mang quyền + Khi chuyền giao NV, bên chuyền giao không chịu trách nhiệm hành vi không thực thực không bên NV trc bên có quyền trừ trường hợp có thỏa thuận khác Câu Phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ dân sự? Thứ nhất: Có hành vi vi phạm hợp đồng Nội dung hợp đồng thỏa thuận bên sở quy định pháp luật không trái đạo đức xã hội vậy, ngun tắc hành vi thực không đúng, không thực hiện, thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng bên cam kết, thỏa thuận hay dựa quy định pháp luật hành vi bị coi hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên số trường hợp, hành vi vi phạm hợp đồng khơng bị coi trái pháp luật Vì vậy, họ khơng phải bồi thường thiệt hại: • Nghĩa vụ hợp đồng khơng thực hồn tồn lỗi bên có quyền Nghĩa vụ hợp đồng không thực kienj bất khả kháng Một kiện coi bất khả kháng kiện khách quan làm cho người có nghĩa theo quy định hợp đồng trước tránh họ khơng thể khắc phục khó khăn kiện gây áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép • Thứ hai: Có thiệt hại xảy thực tế Nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc người có nghĩa vụ hợp đồng phải bù đắp cho phía bên hợp đồng tổn thất vât chất mà gây việc vi phạm hợp đồng.vì vậy, việc xác định có thiệt hại xảy hay không? Thiệt hại việc cần thiết quan trọng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thiệt hại biến đổi theo hướng xấu tìa sản cảu người thể tổn thất thực tế tính thành tiền mà người phải gánh chịu Trong thực tế, thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng thường là: tài sản bị mát bị hủy hoại hoàn toàn, hư hỏng, giảm sút tài sản, chi phí mà bên bị phạm hợp đồngphải bỏ để ngăn chặn, hạn chế khắc phục hậu bên vi phạm hợp đồng gây ra, tổn thất thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút Về mặt lý luận, thiệt hại nói thường chia thành hai loại: Những thiệt hại trực tiếp: thiệt hại xảy cách khách quan thực tế mà mức thiệt hại dẽ dàng xác định như: • + Chi phía thực tế hợp lý: khoản tiền lợi ích vật chất khác mà bên bị thiệt hại phải bỏ ngồi dự định để khắc phục tình trạng xấu hành vi vi phạm hợp đồng bên gây ra; + Tài sản bị hư hỏng, mát, hủy hoại: giảm sút giá trị tài sản thiếu hụt tài sản người vi phạm hợp đồng gây Những thiệt hại gián tiếp: hiểu thiệt hại phải dựa tính tốn khoa học xác định mức đọ thiệt hại • Thứ ba: Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại xảy Mối quan hệ nguyên nhân kết quả, xét theo phép vật biện chứng mối liên hệ phổ biến vật tượng Trong khoa học pháp lý dân sự, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy hiểu chúng có mối quan hệ nội tại, tất yếu Trong đó, hành vi vi phạm nguyên nhân, thiệt hại xảy kết Chỉ thiệt hại xảy hậu tất yếu hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm phải bồi thường thiệt hại Đối chiếu với phân tích trên, nhận thấy thiệt hại phát sinh hậu việc vi phạm có mối quan hệ nhân vi phạm thực hợp đồng thiệt hại xảy công nhận bồi thường Thứ tư: Người vi phạm hợp đồng có lỗi Theo khoản Điều 308 quy định “Người không thực thực khơng nghĩa vụ dân phải chịu trách nhiệm dân có lỗi cố ý lỗi vơ ý, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Từ hiểu khơng có thỏa thuận pháp luật khơng có quy định khác người vi phạm hợp đồng có lỗi phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, nguyên tắc, người xác định nghĩa vụ hợp đồng mà không thực hiện, thực không không đầy đủ quy định hợp đồng đương nhiên bị coi có lỗi Khi đó, người khơng thực nghĩa vụ quy định hợp đồng bồi thường thiệt hại họ chứng minh thiệt hại xảy kiện bất khả kháng hồn tồn lỗi bên có quyền theo quy định hợp đồng Câu Phân tích khái niệm đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự? Khái niệm: - Các biên pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp dự phòng bên chủ thể thỏa thuận để đảm bảo lợi ích bên có quyền cách cho phép bên có quyền xử lý tái sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị nghĩa vụ trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm - Các bên chủ thể bao gồm: Bên bảo đảm bên có nghĩa vụ người thứ ba cam kết bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, bao gồm bên cầm cố, bên chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh tổ chức trị - xã hội sở trường hợp tín chấp Bên nhận bảo đảm bên có quyền quan hệ dân mà việc thực quyền bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm cố, bên nhận chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng trường hợp tín chấp bên có quyền ngân hàng tốn, bồi thường thiệt hại trường hợp ký quỹ - Bên có nghĩa vụ bên phải thực nghĩa vụ bảo đảm bên có quyền Bên có nghĩa vụ đồng thời bên bảo đảm ko bên bảo đảm - Cả bên có nghĩa vụ bên đảm bảo có nghĩa vụ với bên nhận đảm bảo: + Nghĩa vụ bên có nghĩa vụ nghiã vụ + Nghĩa vụ bên bảo đảm nghĩa vụ bổ sung -> phần bù đắp phần hay toàn nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ phải thực cho bên nhận bảo đảm lại ko thực thực ko -> phát sinh từ nghĩa vụ chính, ko tồn độc lập mà phụ thuộc vào nghĩa vụ -> thực phạm vi bảo đảm bên thỏa thuận pháp luật quy định Trường hợp ko có thỏa thuận pl ko qđ cụ thể thi phạm vi đảm bảo hiểu tồn nghĩa vụ Đăc điểm: - Là quan hệ bổ sung, kèm quan hệ nghĩa vụ + Có thể xác định trước, sau lúc với quan hệ nghĩa vụ + Tính bổ sung thể chỗ: nghĩa vụ ko thực hiện, thực ko đúng, ko đầy đủ nghĩa vụ bổ sung phát sinh - Có chức đảm bảo, dự phòng, dự phạt + Bảo đảm cho nghĩa vụ thực đúng, đủ + Dự phịng: vi phạm thực nghĩa vụ phải thực hiên + Dự phạt trường hợp bên nhận bảo đảm vi phạm thỏa thuận VD: A đặt cọc 200 triệu mua xe máy B sau B ko bán B vừa phải trả A 200 triêụ tiền đặt cọc, vừa phải trả 200 triệu tiền dự phạt - Mục đích nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ - Được xác lập sở tự do, tư nguyện cam kết thỏa thuận bên - Đối tượng chủ yêu tài sản Việc xử lý tài sản đảm bảo thực theo quy định pháp luật Ngồi có tín chấp tổ chức CT-XH dùng uy tín đứng đảm bảo cho thành viên Câu Trình bày thủ tục ý nghĩa việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự? - Theo khoản điều Nghị định 83/2010/NĐ-CP Cp đăng ký GDĐB: Đăng ký giao dịch bảo đảm việc quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký giao dịch bảo đảm nhập vào Cơ sở liệu giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận bảo đảm - Thủ tục: + Nộp hồ sơ đăng ký: trực tiếp, qua đường bưu điện, fax qua thư điện tử, gửi qua hệ thống đăng ký trực tuyến +Tiếp nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ: người thực đăng ký ghi thời điểm nhận hồ sơ đăng ký (giờ, phút, ngày, tháng, năm) vào Đơn yêu cầu đăng ký Sổ tiếp nhận hồ sơ đăng ký theo thứ tự tiếp nhận hồ sơ + Giải hồ sơ đăng ký: thực ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ; nhận hồ sơ sau 15 giờ, hồn thành việc đăng ký ngày làm việc tiếp theo; trường hợp phải kéo dài thời gian giải hồ sơ đăng ký khơng q 03 ngày làm việc + Trả kết đăng ký: trực tiếp quan đăng ký, gửi qua đường bưu điện theo cách khác mà hai bên thỏa thuận - Ý nghĩa: + Đối với giao dịch bắt buôc phải đăng ký có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký a) Thế chấp quyền sử dụng đất; b) Thế chấp rừng sản xuất rừng trồng; c) Cầm cố tàu bay, chấp tàu bay; d) Thế chấp tàu biển; đ) Các trường hợp khác, pháp luật có quy định + Giao dịch đảm bảo đăng ký có giá trị đối kháng với người thứ kể từ thời điểm đăng ký Câu Phân tích điều kiện để tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ? - Điều kiện cần: + Có thể xác định + Phải trị giá thành tiền + Phải thuộc sở hữu bên bảo đảm + Ko bị cấm giao dịch - Điều kiện đủ: Theo điều 324 BLDS, - giá trị tài sản thời điểm xác lâp giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp bên thỏa thuận khác Câu Phân tích khái niệm đặc điểm biện pháp cầm cố tài sản? Khái niệm: Theo điều 326 BLDS, cầm cố tài sản việc bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc sở hữu cho bên (bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Đặc điểm: - Bắt buộc phải có chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố, - Quyền nghĩa vụ bên phát sinh kể từ thời điểm bên cầm cố chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố - Hình thức: việc cầm cố phải lập thành văn (điều 327), lập thành văn riêng ghi hợp đồng + Nếu vi pham hình thức (điều 134), Tịa cho bên thời hạn (thường tháng) để hoàn thiện ko tuyên vô hiệu Câu Phân tích khái niệm đặc điểm biện pháp chấp tài sản? Khái niệm: việc bên dùng TS thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên không chuyển giao TS cho bên nhận chấp (Đ 342) Ở đây, bên chấp dùng TS thuộc sở hữu để đảm bảo thực NVDS mà khơng phải chuyển giao TS (khác với cầm cố) Đặc điểm:  Khơng có chuyển giao TS từ bên TC sang bên nhận TC Bên TC phải giao giấy tờ pháp lý chứng từ gốc chứng minh quyền sở hữu TS chấp: giấy đăng ký quyền SD đất, quyền sở hữu nhà  cho bên nhận Tc Tạo điều kiện thuận lợi cho bên: bên Tc tiếp tục SD, khai thác công dụng TS TC, hưởng hoa lợi, lợi tức Bên nhận TC k phải bảo quản, giữ gìn, k phải chiu trách nhiệm Ts Tc  Trong thời hạn HĐ Tc có hiệu lực, TS TC có tính ổn định tương đối Nghĩa bị thay đổi khoảng Tg nhiều nguyên nhân khác nhau, thay đổi giá trị TS, thay đổi trạng thái, thay đổi chủ thể  Ngoài ra: ưu điểm: biện pháp nhanh chóng, thuận tiện, đơn giản cho bên quan hệ TC Nhược điểm: mức độ rủi ro tương đối cao cho bên nhận TC Việc xác định tính xác thực loại giấy tờ k đơn giản Câu 10 Phân tích điều kiện có hiệu lực giao dịch chấp tài sản? 1: Đảm bảo mặt hình thức Hình thức GD chấp phải lập thành văn lập thành văn riêng ghi vào hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có quy định văn chấp phải công chứng, chứng thực đăng ký 2: Chủ thể biện pháp chấp Cả bên Tc bên nhận Tc phải có NLHVDS NLPLDS 3: Đối tượng - Động sản, bất động sản: phải đáp ứng điều kiện đối tượng nghĩa vụ dân phải thuộc sở hữu bên chấp - Quyền sử dụng đất - Tài sản hình thành tương lai Câu 11 Phân tích khái niệm đặc điểm biện pháp đặt cọc? Khái niệm: việc bên đặt cho bên khoản tiền, kim khí đá q vật có giá trị khác thời hạn để đảm bảo giao kết thực HĐ (k1 đ 358) Đặc điểm:  Thực chức bảo đảm: đảm bảo giao kết HĐ; bảo đảm cho việc thực HĐ  Chủ thể đặt cọc gồm bên: • Bên đặt cọc bên dùng tiên kim khí, đá q vật có giá trị khác giao cho bên giữ để bảo đảm việc giao kết thực HĐ • Bên nhận đặt cọc bên nhận tài sản đặt cọc  Đối tượng: tiền, kim khí, đá q vật cụ thể có giá trị khơng thể quyền TS  Có hiệu lực: từ bên chuyển giao thực tế khoản tiền vật dụng làm tài sản đặt cọc  Việc đặt cọc phải lập thành văn bản: cần nêu rõ số tiền đặt cọc hay để trả trước Nếu đặt cọc phải xác định rõ số lượng đặt cọc Câu 12 Phân tích khái niệm đặc điểm biện pháp ký cược? Khái niệm: ký cược việc bên thuê TS động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí, đá q vật có giá trị khác thời hạn để đảm bảo việc trả lại TS thuê Đặc điểm:  Chỉ đặt bên cạnh hợp đồng thuê tài sản động sản 10 B phải bồi thường chi phí 15 + 2,5 triệu cho C Nếu xe khách bị hỏng B phải bồi thường B có quyền u cầu A hồn trả phần mức bồi thường phần trách nhiệm A Câu 104 Trường Phổ thông trung học Y tổ chức cho em học sinh cắm trại Khoang Xanh H học sinh lớp 11 lúc chơi đùa đẩy T ngã xuống đất khiến đầu T bị va đập mạnh dẫn đến tụ máu não phải nằm điều trị bênh viện tháng, chi phí điều trị theo hóa đơn bệnh viện 125 triệu đồng Trong thời gian T nằm điều trị bệnh viện, chị C - mẹ T phải nghỉ việc khơng hưởng lương để chăm sóc Mức lương theo hợp đồng trị C trước nghỉ việc để chăm sóc T 12 triệu đồng/tháng Em xác định người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại? Xác định thiệt hại phải bồi thường? Hành vi H thỏa mãn đủ điều kiện tạo nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (có thiệt hại, có lỗi, hành vi trái pháp luật, mqh nhân quả) H học lớp 11 H 16 tuổi Điều 606 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân .Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản Trường hợp H phải bồi thường tài sản minh Nếu H khơng có tài sản riêng cha mẹ H phải bồi thường Mức bồi thường: Chi phí điều trị cho T: 125 tr Thu nhập hàng tháng ổn định mẹ T; 12tr/tháng Nếu sau điều trị mà T bị di chứng, cần ng chăm sóc phải bồ thường chi phí chăm sóc cho T Do H vơ ý nên giảm mức bồi thường 75 Câu 105 Q – 16 tuổi thợ học việc hiệu sửa chữa xe máy P chủ sở hữu Một lần, sau P giao thay dây ga cho xe máy khách, Q thử ga thấy xe nổ tốt, Q nảy sinh ý định thử vịng Do tay lái khơng vững, Q tông xe vào K xe máy chiều, hậu K chết chỗ, xe máy K xe máy Q điều khiển bị hư hỏng nặng Theo em tình người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại? Hãy xác định thiệt hại phải bồi thường? Biết rằng, K chết gia đình lo tổ chức tang lễ hết 60 triệu, chi phí mai táng 15 triệu, tiền làm cỗ theo tập quán hết 45 triệu đồng K có vợ nhỏ tuổi Trả lời: Điều kiện phát sinh TNBTTH + có thiệt hại thực tế xảy + có lỗi ng gây thiệt hại + thiệt hại h/v trái pl gây + có mối qh nhân hành vi gây thiệt hại vs hậu xảy + Q người học nghề P + P giao công việc + việc thử xe máy giai đoạn công việc + hành vi Q đủ điều kiện phát sinh TNBTTH  Căn điều 622, BTTH ng làm công gây ra, P có trách nhiệm phải BTTH có quyền y/c Q phải hoàn trả lại khoản tiền Xác định thiệt hại xảy Căn điều 608: thiệt hại t/s bị xâm phạm xe máy K khách bị hư hỏng Căn điều 610: thiệt hại tính mạng bị xâm phạm: K chết  Bồi thường gồm: + chi phí sửa xe máy + chi phí hợp lí cho việc mai tang: 60 tr + tiền cấp dướng cho K đến 18 tuổi, trừ TH K từ đủ 15-18 t tham gia ldđ có tu nhập đủ ni sống thân + bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho vợ K, mức BT bên thỏa thuận ko thỏa thuận tối đa 60 tháng lương tối thiểu Câu 106 A thuê B C chặt mít mà A mua D Trong lúc chặt bị nghiêng đổ phía nhà E làm hỏng toàn mái nhà E Em cho biết, trách nhiệm bồi thường thuộc ai? Xác định thiệt hại phải bồi thường? Biết rằng, chi phí để sửa lại mái nhà D hết 35 triệu đồng Trả lời: 1.điều kiện phát sinh TNBTTH ( trên) TNBTTH: điều 626: BTTH cối gây - A mua D, D chuyển giao quyền sở hữu cho A D phải bồi thường 35 triệu ngược lại ( thiệt hại t/s bị xâm phạm) 76 Câu 107 A chủ sở hữu xe ô tô chỗ, đường xe bị phanh, A cố gắng khống chế xe ô tô lao lên vỉa hè đâm vào nhà B làm đổ tường nhà hư hỏng hai xe máy để nhà B Em xác định, có phải trường hợp bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây khơng? Ai có trách nhiệm bồi thường? Xác định thiệt hại phải bồi thường? Biết rằng, chi phí để sửa chữa nhà hết 36 triệu, chi phí sửa chữa hai xe máy hết 18 triệu đồng Trả lời: Điều kiện phát sinh TNBTTH Căn điều 623, ô tô nguồn nguy hiểm cao độ “ nguồn nguy hiểm cao độ gồm phương tiện giao thông vận tải giới…  Đây TH BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây A chủ sở hữu xe gây tai nạn  A có TNBTTH ( khoản điều 623) Thiệt hại bồi thường Thiệt hại tài sản: + chi phí để sửa chữa nhà hết 36 triệu, + chi phí sửa chữa hai xe máy hết 18 triệu đồng Câu 108 A bán cho B hai trâu A giao cho C (là người làm công cho A) dắt hai trâu đến nhà B Trên đường đi, C để trâu tự đường Thấy vậy, E điều khiển xe máy đằng sau bấm còi làm hai trâu sợ hãi bỏ chạy lao vào ông T, ông T bị ngã gãy chân Em hãy, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc ai? Xác định thiệt hại phải bồi thường? Biết rằng, ông T phải nằm điều trị bệnh viện tháng, chi phí hết 32 triệu đồng Trong thời gian ông T nằm điều trị bệnh viện, anh H phải nghỉ việc để chăm sóc bố, thời gian nghỉ việc, anh H quan chủ quan trả 50% lương Mức lương trước nghỉ việc anh H 16 triệu đồng/tháng Trả lời: Điều kiện phát sinh TNBTTH (như trên) – A giao cho C người làm công dắt trâu đến B Trên đường xảy tai nạn C ko dắt cẩn thận Căn điều 622, (1), (2) => A chịu TNBTTH Xác định thiệt hại phải BT Thiệt hại sk bị xâm phạm (điều 609) + chi phí điều trị tháng ông T: 32 triệu + thu nhập thực tế ông T bị + thu nhập thực tế bị anh H nghỉ việc chăm sóc bố: triệu + chi phí hợp lí cho anh H việc chăm sóc bố tiền ăn uống, lại, chỗ ở… + bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận, ko thỏa thuận tối đa 30 tháng lương tối thiểu 77 Câu 109 B đến nhà A chơi, bị A ép nể bạn nên B uống rượu Trên đường về, bị say rượu nên B đâm xe vào chị C điều khiển xe máy chiều, hậu C bị ngã gãy xương sườn phải nằm điều trị bệnh viện 02 tháng Em xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại phải bồi thường trường hợp trên? Biết rằng, chi phí điều trị bệnh viện chị C 25 triệu, trước bị nạn, chị C làm công việc nội trợ nhà Trong thời gian nằm điều trị bệnh viện, anh T – chồng chị C phải nghỉ việc khơng hưởng lương để chăm sóc, mức lương anh T theo hợp đồng lao động 22 triệu đồng/tháng Giải: -Trong TH phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng(chị C người nhận bồi thường) +Đã có thiệt hại thực tế xảy ra: Chị C bị ngã gãy xương sườn phải nằm điều trị bệnh viện 02 tháng +Hành vi gây thiệt hại hành vi trái PL: bị say rượu nên B đâm xe vào chị C điều khiển xe máy chiều, hành vi B vi phạm quy định luật giao thông đường bộ, sử dụng rượu tham gia giao thơng +Có lỗi người gây thiệt hại: B người có lỗi, để rơi vào tình trạng say rượu, tham gia giao thơng sử dụng rượu, gây hậu Dù B có cố ý hay khơng cố ý đâm vào C hành vi xác định có lỗi theo nguyên tắc phải bồi thường cho người bị hại +Có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại: hậu nguyên nhân hành vi sử dụng rượu B tham gia giao thông gây -Năng lực chịu TNBT:B bố mẹ B phải bồi thường, A bồi thường dù ép B B từ chối, trừ A dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ép B có hành vi lừa dối B uống A phải chịu trách nhiệm bồi thường Việc bồi thường phụ thuộc vào mức độ lực hành vi, tình trạng tài sản khả bồi thường cá nhân, theo +Trường hợp B đủ 18t trở lên: B tự bồi thường +Trường hợp B A gây thiệt hại cho B thực công việc giao -> TAND phải BTTH cho B hành vi A gây ra; A có lỗi nên TAND có quyền yêu cầu A phải hoàn trả khoản tiền theo quy định PL  Thiệt hại phải bồi thường: đ 609 Thiệt hại vật chất: Chi phí bó bột triệu đồng; chi phí đắp thuốc nam 1,5 triệu (vì việc đắp thuốc nam cần thiết, tức ko đắp vết thương ko lành lành lâu, giá giá đắp thuốc trung bình thời điểm coi hợp lý) Thiệt hại tinh thần: BTTH = khoản tiền để bù đắp tinh thần chon g bị thiệt hại theo thỏa thuận, ko thỏa thuận đc mức tối đa ko 30 tháng lương tối thiểu NN q.định Câu 118 Để ngăn chặn việc chuột phá hoại ruộng dưa chuẩn bị thu hoạch nên A sử dụng điện để bãy chuột Theo đó, A dùng dây thép quây quanh ruộng dưa đấu vào nguồn điện lưới Việc sử dụng điện để bẫy chuột A thông báo bảng cắm đầu ruộng dưa Một hơm, chó nhà B chạy vào ruộng dưa nhà A hậu chó khoảng 35kg bị điện giật chết B yêu cầu A bồi thường A khơng đồng ý cho việc sử dụng điện để bẫy chuột A thơng báo, B khơng nhốt chó mà để chó chạy vào ruộng dưa A dãn đến bị điện giật chết lỗi B Em có đồng ý với quan điểm A khơng? sao?  TNBTTH hợp đồng (căn 604, 605, 608, 623) trường hợp lỗi A dùng dây thép quây quanh ruộng dưa đấu vào nguồn điện lưới để bẫy chuột -> nguồn nguy hiểm cao độ Mặc dù A đặt bảng thơng báo đầu ruộng A phải có trách nhiểm quản lý, kiểm soát để ko gây thiệt hại cho ng khác Ý kiến, lập luận mà A đưa hồn tồn khơng hợp lý Thứ hành động sử dụng điện để bẫy chuột, cách dùng dây thép quây quanh ruộng dưa đấu vào nguồn điện lưới Đây nguồn nguy hiểm cao độ (Căn theo điều 623 BLDS NQ 03/2006) Có thể hiểu khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ sau: “Là vật chất định pháp luật quy định tiềm ẩn nguy gây thiệt hại cho người, người kiểm soát cách tuyệt đối” 85 +hệ thống tải điện nguồn nguy hiểm cao độ Thứ hai, hành vi cắm bảng thông báo đầu ruộng dưa A khơng hiệu Có thể có người khơng đọc được, người khơng biết đọc sao? ngồi gây thiệt hại cho vật khác Cụ thể, trường hợp làm chết chó nhà ông B Thứ ba, việc lập luận ông B khơng nhốt chó để chó chạy vào ruộng dưa hồn tồn lỗi ơng B khơng Lập luận hồn tồn khơng có cứ, khơng có sức thuyết phục  Vì vậy,căn theo Điều 623 BLDS: ông A phải thực BTTH cho ông B Đồng thời phải chấm dứt việc dây điện làm, tiếp tục gây thiệt hại cho đối tượng khác Câu 119: Sau nhà ơng A xây dựng ngơi nhà tầng nhà cấp ông B liền kế bị nghiêng nứt tường tiếp tục sử dụng Nguyên nhân xác định nhà ông A xây dựng nhà kiên cố không xử lý móng phù hợp với quy mơ nhà, dẫn đến địa tầng khu đất liền kế bị ảnh hưởng Ơng B u cầu ơng A phải bồi thường cho khoản sau: chi phí để xây lại ngơi là 500 triệu, tiền bù đáp tổn thất tinh thần 100 triệu nhà nhà cổ xây dựng cách 200 năm Theo em, yêu cầu ơng B có chấp nhận khơng? Tại sao? Yêu cầu bồi thường 500 triệu của B đc chấp nhận Căn theo điều 627 khoản điều 307 500 triệu tính vào chi phí khắc phục thiệt hại mà B có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho A Yêu cầu bù đắp tổn thất tinh thần 100 triệu không chấp nhận Căn khoản điều 307 trường hợp không thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại mặt tinh thần  Chỉ có yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất B chấp nhận 86 Câu 120: A mở cổng nhà ông B để vào vườn câu cá, vô ý nên vào A khơng đóng cửa cổng Vì vậy, chó nhà ơng B xổng ngồi vào vườn cắn chết 15 gà ông C Giá trị 15 gà ông C xác định triệu đồng, đồng thời để tiêu hủy số gà bị chết phù hợp với môi trường, ông C phí hết triệu đồng Em xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại phải bồi thường trường hợp trên? A hồn tồn có lỗi  theo khoản điều 625, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc A Do ông B chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ khơng có lỗi thiệt hại nên liên đới chịu Trách nhiệm bồi thường với A *Xác định thiệt hại: giá trị 15 gà, chi phí tiêu hủy Câu 121: A nhân viên Công ty X, lần giao hàng, đường về, A không thẳng công ty mà tranh thủ chạy mua thuốc hộ người nhà Trên đường mua thuốc về, phóng nhanh, vượt ẩu, A đâm vào xe anh B khiến xe anh B bị đổ Hậu anh B bị xây sát nhẹ toàn số bóng điện anh B vừa mua bị vỡ hết, thiệt hại 5,68 triệu đồng, xe máy anh B bị hư hỏng phải sửa chữa hết 620 nghìn đồng Em xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại phải bồi thường trường hợp trên? *Xác định TNBTTH: Trước hết cần phải xác định: A người hồn tồn có lỗi thiệt hại xảy mối quan hệ A với xe - Nếu xe xe thuộc sở hữu A  A phải hoàn toàn chịu TNBTTH (Căn khoản điều 623: “chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”) 87 - Nếu xe xe công ty X giao cho A  Cơng ty X phải chịu TNBTTH, sau A có lỗi nên cơng ty X có quyền u cầu A hoàn trả khoản theo quy định PL (Điều 618) - Nếu xe xe công ty X cho A thuê  A phải hoàn toàn chịu TNBTTH (Căn theo khoản điêu 623: “nếu chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”) *Xác định thiệt hại: Tiền bóng đèn chi phí sửa chữa xe cho B Lưu ý: Để phục vụ tốt cho việc ôn thi, em cần nghiên cứu kỹ số văn sau: - Bộ luật dân năm 2005; - Luật Nhà năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009; - Luật Đất đai năm 2013; - Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010; - Nghị định Chính phủ số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 bán đấu giá tài sản; - Nghị định Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; - Nghị định Chính phủ số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; - Nghị định Chính phủ số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng kí giao dịch bảo đảm; - Nghị định Chính phủ số 05/2012/NĐ-CP Chính phủ sử đổi, bổ sung số điều nghị định đăng kí giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lí, luật sư, tư vấn pháp luật; - Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tói cao việc hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành; 88 - Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; - Thơng tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản Có thể số nội dung khơng có phần câu hỏi lý thuyết (như đối tượng nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân vô hiệu, đối tượng biện pháp bảo lãnh …) nội dung có phần tập nên q trình hỏi thi, giáo viên hỏi em câu hỏi phụ liên quan đến nội dung 89 ...NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP THI HẾT MÔN MÔN: LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN I Câu hỏi ôn tập từ Chương đến chương A Lý thuyết Câu Phân tích khái niệm đặc điểm nghĩa vụ dân sự? Khái niệm: ( điều... học pháp lý dân sự, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thi? ??t hại xảy hiểu chúng có mối quan hệ nội tại, tất yếu Trong đó, hành vi vi phạm nguyên nhân, thi? ??t hại xảy kết Chỉ thi? ??t hại xảy... khởi kiện vụ án dân Câu 44: Phân tích nội dung hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh họa? Nộ i dung củ a Hợ p đồ ng Dân Nội dung hợp đồng dân tổng hợp điều khoản mà chủ thể tham gia giao kết hợp đồng

Ngày đăng: 23/08/2020, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w