bài giảng kỹ thuật nuôi thâm canh tôm sú

108 52 0
 bài giảng kỹ thuật nuôi thâm canh tôm sú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH Giảng viên: Nguyễn Trường Sinh Tôm sú Tên tiếng Việt: tôm Sú Tên tiếng Anh: Giant Tiger Prawn,… Phân loại Ngành: Arthropoda Ngành phụ: Crustacea Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Họ: Penaeidae Giống: Penaeus Lồi: P monodon Hình thái cấu tạo Đầu ngực Chũy Mắt Bụng Vỏ đầu ngực Đốt bụng Antena Vảy râu Đốt bụng Chân hàm Antena Telson Chân bị Chân bơi Chân Phân bố - Nhiều vùng Ấn Độ Dương tây Thái Bình Dương, từ đông đông nam Châu Phi Pakistan đến Nhật ,… - Trong tự nhiên, tơm sú thích sống vùng nước trong, xa cửa sông, độ cao - Ở VN, phân bố vùng ven biển từ miền Bắc đến miền Nam Vòng đời Đặc điểm dinh dưỡng     Ăn tạp nghiên động vật Tập tính ăn thức ăn thay đổi theo giai đoạn phát triển Ăn vào ban đêm nhiều Thích ăn đáy ven bờ Đặc điểm sinh trưởng CỢ TÔM (g) Postlarvae (bột) 2-3 3-5 5-10 10-15 15-20 20-40 Tôm (tôm đực) 50-70 THỜI GIAN LỘT XÁC (ngaøy) Haøng ngaøy 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 14-15 18-21 (23-30) Tăng trọng tôm nuôi theo lý thuyết Trọng lượng cá thể Tốc độ tăng trọng (g/ngày) -5 0,1 – 0,2 – 10 0,2 – 0,25 10 - 15 0,25 – 0,3 15 – 20 0,3 – 0,35 20 – 25 0,35 – 0,38 25 – 30 0,38 – 0,4 >30 0,4 – 0,45 Điều kiện môi trường sống Nền đáy: cát, cát bùn Nhiệt độ:  Dãy nhiệt độ giới hạn: 12 – 37,5oC  Nhiệt độ thích hợp: 25 – 30oC  Càng lớn sức chịu đựng nhiệt độ tăng Vai trò Nitrate (tt) Nitrate dạng đạm thực vật hấp thụ dễ nhất, không độc với thủy sinh vật Hàm lượng nitrate nước biển thường dao động từ 0,2-0,4 mg/L, thủy vực nước hàm lượng nitrate lên đến hàng chục mg/L Hàm lượng nitrate thích hợp cho ao nuôi tôm cá từ - mg/L Hàm lượng nitrate cao không gây độc cho cá làm thực vật phù du nở hoa gây biến đổi chất lượng nước khơng có lợi cho tôm cá nuôi Nguồn gốc phát sinh H2S H2S chất khí có nguồn gốc sinh hóa, khơng màu, đặc tính khí H2S làm cho nước có mùi trứng thối, độc Khí H2S tích tụ đáy thủy vực chủ yếu do: (i) Quá trình phân hủy hợp chất hữu chứa lưu huỳnh (thường hay gặp hầu hết thủy vực) (ii) Q trình phản sulfate hóa với tham gia vi khuẩn yếm khí (thường gặp thủy vực nước lợ, mặn biển đại dương, nơi có nhiều ion SO42- nước) Nguồn gốc phát sinh H2S SO42- + H+ → S2- + 4H2O Sản phảm q trình phản sulfate hóa chuyển hóa tạo thành HS- H2S theo phản ứng sau: S2- + H+ ⇔ HSHS- + H+ ⇔ H2S Biến động H2S Khi pH tăng, tỉ lệ H2S/Tổng sulfide giảm Tỉ lệ H2S/Tổng sulfide bị ảnh hưởng nhiệt độ, nhiệt độ tăng tỉ lệ giảm Hàm lượng H2S tính điều kiện nhiệt độ pH dựa vào bảng sau: Tỷ lệ % H2S/Tổng Sulfide theo pH nhiệt độ pH Nhiệt độ nước (oC) 22 24 26 28 30 32 16 18 20 5,0 99,3 99,2 99,2 99,1 99,1 99,0 98,9 98,9 98,9 5,5 97,7 97,6 97,4 97,3 97,1 96,9 96,7 96,5 96,3 6,0 93,2 92,8 92,3 92,0 91,4 90,8 90,3 89,7 89,1 6,5 81,2 80,2 79,2 78,1 77,0 75,7 74,6 73,4 72,1 7,0 57,7 56,2 54,6 53,0 51,4 49,7 48,2 46,6 45,0 7,5 30,1 28,9 27,5 26,3 25,0 23,8 22,7 21,6 20,6 8,0 12,0 11,4 10,7 10,1 9,6 9,0 8,5 8,0 7,5 8,5 4,1 3,9 3,7 3,4 3,2 3,0 2,9 2,7 2,5 9,0 1,3 1,3 1,2 1,1 1,0 1,0 0,9 0,9 0,8 Ảnh hưởng khí H2S H2S chất khí cực độc tơm Khi tơm hít phải H2S tách oxy hồng cầu bị ức chế ⇒ làm đình trệ hơ hấp ⇒ cá chết thiếu oxy Ở nồng độ thấp hơn, khí H2S không gây độc hại trực tiếp nhiều cá mà làm tiêu hao nhiều oxy môi trường (để oxy hóa hồn tồn 1mg khí H2S thành SO42- phải tiêu tốn đến 1,3 mg oxy môi trường) Trong mùa hè, khí H2S thường hình thành nhiều đáy thủy vực, hạn chế phát triển nhiều loại động vật đáy Biện pháp tránh tích lũy nhiều khí H2S Sau chu kỳ ni tôm cá, ao cần tát cạn, vét bớt lớp bùn đáy, phơi khô dầm nén thật kỹ đáy ao Dùng KMnO4 để oxy hóa H2S: H2S + KMnO4 = K2SO4 + S + MnO + MnO2 + 3H2O Quản lý tốt thức ăn hạn chế thức ăn thừa Khi sử dụng phân bón, phân hữu nên hóa thành dung dịch tưới khắp mặt ao Lá dầm (phân xanh ) ao phải giữở tầng mặt thường xuyên đảo trộn để chúng phân hủy nhanh Biện pháp tránh tích lũy nhiều khí H2S (tt) Ao phải thống để làm tăng oxy hòa tan nước nhằm tránh tượng yếm khí Dùng Zeolite với liều lượng 20 – 50 Kg/1.000m2, kết hợp với chế phẩm sinh học thích hợp (ALT 5200, ALT 5400, Polymen 902,…) Khi cấp bách, dùng H2O2 để oxy hố H2S H2O2 + H2S = 2H2O + O2 + H2S O2 + 2H2S = 2S + 2H2O Dùng máy sục khí để loại H2S H2S tan nước, dễ bay khỏi tầng nước Kiểm tra tỷ lệ sống, trọng lượng, sức khoẻ,… Các bệnh thường gặp trình nuôi  Bệnh virus: MBV, WSSV, YHD, TSV ( hội chứng Taura),…  Bệnh Vi khuẩn nấm: phát sáng, đỏ dọc thân, đỏ thân, ăn mòn vỏ kitin, đen mang, đốm đen phụ bộ, …  Bệnh ký sinh trùng: tạo điều kiện cho vi khuẩn công gây bệnh phân trắng, bệnh tôm (đục cơ), nguyên sinh động vật bám,…  Bệnh môi trường: mềm vỏ (thiếu P, Ca), bọt khí, tảo độc,… Cải tạo vệ sinh môi trường nuôi tôm  Xây dựng trại nuôi ao nuôi tôm phải phù hợp với điều kiện phòng bệnh  Cải tạo ao nuôi tôm  Khử trùng ao  Vệ sinh mơi trường q trình ni tơm: + Bằng học + Bằng hóa dược + Bằng sinh học Tiêu diệt nguồn gốc gây bệnh cho tôm - Khử trùng thể tôm - Khử trùng thức ăn - Khử trùng dụng cụ - Dùng thuốc phòng trước mùa phát triển bệnh: + Phòng bệnh ngoại ký sinh + Phòng bệnh nội ký sinh Ghi nhật ký - Các yêu tố môi trường nước Lượng thức ăn sử dụng Tỷ lệ sống Trọng lượng tơm Tình trạng sức khoẻ tôm Xử lý ao nuôi,… Tăng cường sức đề kháng bệnh cho tôm - Chọn giống có sức đề kháng tốt - Cải tiến phương pháp quản lý, nuôi dưỡng tôm + Nuôi luân canh + Cho tôm ăn theo phương pháp định: Định chất lượng thức ăn, định số lượng thức ăn, định vị trí cho ăn, định thời gian cho ăn + Thường xuyên chăm sóc quản lý THU HOẠCH ... quảng canh (Extensive) Nuôi quảng canh cải tiến (Extensive improvements) Các hình thức ni tơm chủ yếu Ni bán thâm canh (Semi-intensive) Nuôi thâm canh (Intensive) Chọn địa điểm xây dựng ao nuôi. .. trưởng CỢ TÔM (g) Postlarvae (bột) 2-3 3-5 5-10 10-15 15-20 20-40 Tôm (tôm đực) 50-70 THỜI GIAN LỘT XÁC (ngày) Hàng ngaøy 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 14-15 18-21 (23-30) Tăng trọng tôm nuôi theo.. .Tôm sú Tên tiếng Việt: tôm Sú Tên tiếng Anh: Giant Tiger Prawn,… Phân loại Ngành: Arthropoda Ngành phụ: Crustacea

Ngày đăng: 23/08/2020, 11:34

Mục lục

    Đặc điểm dinh dưỡng

    Tăng trọng của tôm nuôi theo lý thuyết

    Điều kiện môi trường sống

    Các hình thức nuôi tôm chủ yếu

    Một số yếu tố lý hóa học cần quản lý

    Vận hành máy sục khí/đập nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan