BÀI GIẢNG XÃ HỘI HÓA

31 177 1
BÀI GIẢNG XÃ HỘI HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Xã hội hóa và một số quan điểm xã hội hoá cá nhân2.Vai trò xã hội hoá cá nhân và một số khái niệm quy chiếu3.Qúa trình và các giai đoạn xã hội hoá cá nhân4.Các môi trường xã hội hoá cá nhân chủ yếu5.Xã hội hoá cá nhânVấn đề cần lưu ý trong LĐ,QL

XÃ HỘI HÓA Khởi động  Đ/c hiểu nội hàm thuật ngữ xã hội hóa gì?  Hãy nói cho tơi người biết, vào thời điểm việc học có ảnh hưởng định đến thân (mầm non/tiểu học, THCS, THPT, đại học, hay lúc làm…)?  TẤT CẢ NHỮNG ĐIỀU TÔI CẦN HỌC TÔI ĐÃ HỌC Ở MẪU GIÁO Robert Fulghum Nội dung chính: 1.Xã hội hóa số quan điểm xã hội hố cá nhân 2.Vai trị xã hội hoá cá nhân số khái niệm quy chiếu 3.Qúa trình giai đoạn xã hội hố cá nhân 4.Các mơi trường xã hội hố cá nhân chủ yếu 5.Xã hội hoá cá nhân-Vấn đề cần lưu ý LĐ,QL 1.1.Xã hội hố (socialization)? - Xã hội hoá hiểu sử dụng ntn? 1.Quá trình phi nhà nước hố, tăng vai trị XHDS Q trình tổng hợp, thống mối liên hệ xã hội, quan hệ xã hội, hoạt động xã hội thành thể thống nhất, nhằm thoả mãn nhu cầu định tồn thể xã hội 2.Q trình nhà nước hố/cơng hữu hố/tập thể hố TLSX 3.Q trình phổ biến hoá/áp dụng tri thức, KH-CN Xã hội hoá trình tương tác xã hội/quá trình chuyển biến cá nhân từ người sinh học dần trở thành người XH Quá trình diễn liên tục suốt đời người, giai đoạn, lứa tuổi, xã hội Sự kiện “người rừng” Hồ Văn Lang 1.2.Các quan điểm xã hội hố cá nhân QĐ1: Khơng đề cập tính chủ động sáng tạo cá nhân - Cá nhân bị khuôn vào chuẩn mực bị động áp đặt - Bị XH “mặc cho áo VH” theo cách nhìn XH - Cá nhân khơng thể tác động lại, phản ứng, chống đối - Cá nhân có vai trị trì, tiếp nhận kiến thức, kỹ - Nhấn mạnh tính chiều, tuân thủ > Xã hội hóa: Cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trị vị trí mình, để phục vụ tốt vai trị, vị trí phải đóng suốt đời (giáo dục, quản lý…kiểu truyền thống) 1.3.Các quan điểm xã hội hoá cá nhân (tiếp) QĐ2: Khẳng định tính chủ động sáng tạo cá nhân - Cá nhân vừa tiếp thu vừa tạo tri thức, giá trị xã hội - Mỗi người có ưu điểm, giá trị mà XH học hỏi - Nhấn mạnh tới tương tác xã hội - Nhấn mạnh yếu tố nhân cách tạo giá trị cho xã hội - Nhấn mạnh tính mặt q trình xã hội hóa > Xã hội hóa: Cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm, giá trị XH; Cá nhân chủ động tạo kinh nghiệm, giá trị cho XH (giáo dục, quản lý…hiện đại) >Có nên chủ động giáo dục giới tính, tình dục cho học sinh? 2.1 Vai trị xã hội hoá cá nhân - Tiền đề/điều kiện cho tồn tại, phát triển cá nhân, XH Nhân cách, sắc cá nhân, dân tộc tạo Biểu trình độ phát triển quốc gia, dân tộc Quyết định> hình thành, lưu truyền, biến đổi giá trị, chuẩn mực, văn hoá cộng đồng, dân tộc - Qúa trình xã hội tất yếu; vừa phổ biến, đặc thù xã hội > Nhân chi sơ tính ác/nhân chi sơ tính thiện? > Xã hội hóa trị Việt Nam? > Vấn đề Á/Thốt Hán/Thốt Trung? Dịng người xếp hàng sau thảm họa Nhật: 3/2011 3.2.Các giai đoạn xã hội hóa cá nhân Người chưa trưởng thành - Bắt chước HV-không ý thức - Lĩnh hội HV -có ý thức - Xấu hổ với sai lệch - Biết lỗi với HV tự giác - Nhận giá trị thụ động, phán xét -Mục đích hoàn thiện nhân cách > Xã hội có đủ lực để tiến hành xã hội hóa trẻ em? Người trưởng thành - Thay đổi HV -Nhằm thích nghi vai trị xã hội - Nhằm mục tiêu PT cá nhân - Luôn phán xét, đánh giá - Nhằm hoàn thiện kỹ > Người cao tuổi có cần xã hội hố cá nhân khơng? 4.Các mơi trường xã hội hóa cá nhân chủ yếu 4.1.Gia đình với xã hội hố cá nhân - Các chức gia đình - Gia đình tồn tại, phát triển-một “tiểu văn hố” - Chính yếu, đầu tiên, thường xuyên lâu dài - Biểu hiện: tình cảm, hành vi, gương mẫu - Thích nghi xung đột gia đình - Mơi trường GĐ bối cảnh xã hội truyền thống - Môi trường GĐ bối cảnh xã hội đại - Biến đổi mơi trường GĐ xã hội hố cá nhân > Thách thức, giải pháp GĐ xã hội hố cá nhân 4.2.Nhà trường với xã hội hóa cá nhân - Chính yếu lứa tuổi học (xã hội đại) - Hình thành cho lứa tuổi học tri thức KH, giá trị, chuẩn mực, văn hoá, kỹ năng…xã hội mong đợi - Nhà trường bối cảnh xã hội truyền thống - Nhà trường bối cảnh xã hội đại - Xu hướng biến đổi nhà trường xã hội hoá >Thách thức, giải pháp nhà trường xã hội hố 4.3 Nhóm XH với xã hội hố cá nhân - Các nhóm XH cá nhân tham gia làm thành viên ( lứa tuổi, giới tính, sở thích, nghề nghiệp, nơi cư trú…) - Cá nhân tham gia nhiều nhóm XH> nhiều QHXH>nhiều vai trị khác nhau> ảnh hưởng mơi trường nhóm XH - Mơi trường nhóm XH bối cảnh XH truyền thống - Mơi trường nhóm XH bối cảnh XH đại - Xu hướng biến đổi môi trường nhóm xã hội >Thách thức, giải pháp mơi trường nhóm xã hội 4.4 TTĐC với xã hội hóa cá nhân - TTĐC: - thức, kỹ năng, văn hoá; gián tiếp tính phổ biến tri chủ thể đối tượng; mức độ kiểm sốt thấp; tính hiệu ứng xã hội mạnh mẽ; đa dạng cung cấp, lựa chọn thơng tin - Tính phổ qt >định hướng xã hội - Hạn chế: không đồng phổ cập; thương mại hóa; tệ nạn - Mơi trường TTĐC xã hội truyền thống đại - Xu hướng biến đổi TTĐC xã hội hố cá nhân > Tính mặt TTĐC xã hội hoá cá nhân > TTĐC thay đổi sống VN nào? Sử dụng internet Việt Nam số nước ĐNA năm 2012-2013 (triệu người) 5.1.Xã hội hoá cá nhân VN-một số vấn đề cần lưu ý LĐ, QL 5.2.Xã hội hoá cá nhân-một số vấn đề cần lưu ý LĐ, QL - LĐ, QL bối cảnh đầy thách thức kỳ vọng - Biến đổi, xung đột, khủng hoảng giá trị, niềm tin XH - Khơng tương thích cách thức xã hội hoá yêu cầu - NGƯỜI sáng tạo, tự do/chấp hành, lời, phục tùng? - Mọi thay đổi XH phải thay đổi GD? - Vấn đề học tập suốt đời, học tập nơi, lúc - Học biết cách học/để làm việc/để sáng tạo/chung sống 5.3 Xã hội hoá cá nhân VN- số vấn đề cần lưu ý LĐ,QL(tiếp) - Chuyển đổi hệ giá trị XH (làm giàu đáng, tự do, dân chủ, hồ giải dân tộc, thắng, khoan dung, vốn xã hội, hợp tác, công dân toàn cầu…) - Giá trị trở nên phổ quát, động lực dân tộc? - Đất nước tam nơng chuyển dần sang CNH, HĐH - Vai trị xã hội hóa gia đình có xu hướng giảm - Vai trị nhà trường, nhóm XH, TTĐC gia tăng > Vai trò cán LĐ, QL nắm bắt, chuyển tải hành động theo giá trị, chuẩn mực thời đại? 5.4 Xã hội hoá cá nhân VN- số vấn đề cần lưu ý LĐ,QL(tiếp) - Xã hội hoá> người trung tâm KT-XH/mục tiêu/động lực PT xã hội Nhóm cống hiến/nhóm nền/nhóm gánh nặng/nhóm phá hoại/nhóm thiệt thịi LÀM NGƯỜI nhân loại, LÀM CÔNG DÂN quốc gia dân tộc, LÀM PHẬN SỰ chức nghiệp Xã hội hóa>Cơng dân/nhà DN/cán cơng chức/trí thức Xã hội hóa > người có kỹ sống trách nhiệm Xã hội hoá > cá nhân tự do, chủ động sáng tạo Xã hội hóa> tương tác xã hội, học hỏi lẫn Xã hội hố> người có tinh thần mới, tái cấu trúc XH Thảo luận - Liên hệ xã hội hóa rèn luyện tư chiến lược, hành động cụ thể, kỹ chuyên sâu đội ngũ cán bộ? - Liên hệ xã hội hóa xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hướng đến chuyên nghiệp, đại? 6.Mười “đặc điểm kép” người Việt Nam 1.Cần cù lao động, song dễ thoả mãn, tâm lý thụ hưởng nặng 2.Thơng minh sáng tạo, song có tính chất đối phó, thiếu tư dài hạn chủ động 3.Khéo léo, song khơng trì đến (ít quan tâm đến hoàn thiện cuối sản phẩm) 4.Vừa thực tế, vừa mở rộng, song lại khơng có ý thức nâng cao lên thành lý luận 5.Ham học hỏi, có khả tiếp thu nhanh, song học từ đầu đến cuối nên kiến thức khơng có hệ thống, Ngồi khơng học tập khơng phải tự thân người(nhỏ học gia đình, lớn học sĩ diện, kiếm cơng ăn việc làm, chí khí, đam mê) 6.Mười “đặc điểm kép” người Việt Nam nay(tiếp) Xởi lởi, chiều khách song không bền 6.Tiết kiệm, song nhiều hoang phí mục tiêu vơ bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích đời) 8.Có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, song hồn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn; điều kiện sống tốt hơn, giàu có tinh thần xuất 9.u hồ bình, nhẫn nhịn, nhiều lại hiếu chiến, hiếu thắng lý tự lặt vặt làm đánh đại cục 10.Thích tự lập, lại thiếu tinh thần liên kết để tạo sức mạnh (cùng việc, người làm tốt, ba người làm kém, bảy người làm hỏng) Xin chân thành cảm ơn! ... nghiệp Xã hội hóa> Cơng dân/nhà DN/cán cơng chức/trí thức Xã hội hóa > người có kỹ sống trách nhiệm Xã hội hoá > cá nhân tự do, chủ động sáng tạo Xã hội hóa> tương tác xã hội, học hỏi lẫn Xã hội. .. chính: 1 .Xã hội hóa số quan điểm xã hội hố cá nhân 2.Vai trị xã hội hố cá nhân số khái niệm quy chiếu 3.Qúa trình giai đoạn xã hội hố cá nhân 4.Các mơi trường xã hội hoá cá nhân chủ yếu 5 .Xã hội hoá... trị xã hội - Mỗi người có ưu điểm, giá trị mà XH học hỏi - Nhấn mạnh tới tương tác xã hội - Nhấn mạnh yếu tố nhân cách tạo giá trị cho xã hội - Nhấn mạnh tính mặt q trình xã hội hóa > Xã hội hóa:

Ngày đăng: 22/08/2020, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÃ HỘI HÓA

  • Khởi động

  • PowerPoint Presentation

  • Nội dung chính:

  • 1.1.Xã hội hoá là gì (socialization)?

  • Sự kiện “người rừng” Hồ Văn Lang

  • 1.2.Các quan điểm xã hội hoá cá nhân

  • 1.3.Các quan điểm xã hội hoá cá nhân (tiếp)

  • 2.1. Vai trò của xã hội hoá cá nhân

  • Dòng người xếp hàng sau thảm họa tại Nhật: 3/2011

  • 2.2.Xã hội hoá và một số khái niệm quy chiếu

  • 2.3. Xã hội hoá và một số khái niệm (tiếp)

  • Thảo luận

  • 2.3. Xã hội hoá và một số khái niệm(tiếp)

  • 2.4. Xã hội hoá và một số khái niệm(tiếp)

  • 3.1.Qúa trình, giai đoạn xã hội hoá cá nhân

  • 3.2.Các giai đoạn xã hội hóa cá nhân

  • 4.Các môi trường xã hội hóa cá nhân chủ yếu

  • 4.1.Gia đình với xã hội hoá cá nhân

  • 4.2.Nhà trường với xã hội hóa cá nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan