1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH DO MẤT RỪNG VÀ SUY THOÁI RỪNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2020

38 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ MƯỜNG MƯƠN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH DO MẤT RỪNG VÀ SUY THOÁI RỪNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2020 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG MƯƠN Điện Biên, tháng 02 năm 2014 Danh mục chữ viết tắt UBND KHHĐ Uỷ ban nhân dân Kế hoạch Hành động giảm phát thải khí nhà kính rừng suy thối rừng cấp xã Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở TNMT Sở Tài nguyên Môi trường FMP Kế hoạch Quản lý rừng FPDP Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng HH Hộ gia đình MCPFMB Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MRV Đo đếm, Báo cáo Thẩm định NTFP Lâm sản gỗ LDP Kế hoạch phát triển sinh kế PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng PPC Uỷ ban nhân dân tỉnh PRAP Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh REDD+ Giảm phát thải khí nhà kính rừng suy thoái rừng, bảo tồn trữ lượng các-bon rừng, quản lý rừng bền vững, nâng cao trữ lượng các-bon rừng VFMR Quy ước quản lý rừng VMBFMLD Ban Quản lý rừng Phát triển sinh kế VND Việt Nam Đồng Mục lục Phần giới thiệu 1  I Cơ sở pháp lý tài liệu sử dụng để xây dựng kế hoạch 2  Cơ sở pháp lý 2  Các tài liệu sử dụng 2  II Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội xã Mường Mươn 3  Đặc điểm tự nhiên 3  Đặc điểm kinh tế - xã hội 4  2.1 Đặc điểm dân cư 4  2.2 Thực trạng kinh tế 5  2.3 Hoạt động sản xuất 6  Các vấn đề bảo vệ phát triển rừng xã Mường Mươn 9  III Kế hoạch hành động REDD+ xã 9  Mục tiêu chung 9  Các mục tiêu cụ thể 9  Nhiệm vụ trọng tâm 10  3.1 Nhiệm vụ bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng 10  3.2 Nhiệm vụ theo dõi diễn biến rừng 10  3.3 Nhiệm vụ đẩy mạnh hoạt động phát triển sinh kế cho người dân 11  3.4 Nhiệm vụ tăng cường khung thể chế quản lý rừng phát triển sinh kế 11  3.5 Nhiệm vụ nâng cao lực cho cán xã người dân 12  Giải pháp thực 12  4.1 Giải pháp thúc đẩy bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng 12  4.2 Giải pháp thiết lập vận hành thí điểm Hệ thống theo dõi diễn biến rừng 15  4.3 Giải pháp phát triển sinh kế cho người dân thông qua hoạt động trồng trọt, chăn nuôi hoạt động sản xuất khác 17  4.4 Giải pháp thiết lập tăng cường khung thể chế cho hoạt động quản lý rừng phát triển sinh kế có xem xét hoạt động REDD+ 20  4.5 Giải pháp nâng cao lực quản lý rừng phát triển sinh kế cho cán xã người dân 24  IV Tổ chức thực 26  V Chi phí nguồn vốn thực kế hoạch 26  Chi phí cần thiết để thực kế hoạch 26  Nguồn vốn thực 30  Giải pháp vốn nguồn vốn 31  VI Theo dõi đánh giá việc thực Kế hoạch 31  Phụ lục: Các hoạt động theo giải pháp 32  ii Phần giới thiệu Với nhận thức “ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề sống cịn”, Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định 799/QĐ-TTg (ngày 27 tháng năm 2012) phê duyệt Chương trình hành động quốc gia xác định Việt Nam nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng để giảm phát thải khí nhà kính nâng cao trữ lượng bon rừng, bảo tồn đa dạng sinh học gắn với xố đói giảm nghèo phát triển bền vững Quyết định 799/QĐ-TTg cho phép Bộ NN&PTNT lựa chọn tỉnh có tiềm giảm phát thải khí nhà kính cao đại diện cho vùng sinh thái tham gia dự án điểm REDD+, phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam tài trợ quốc tế, với nội dung hoạt động thử nghiệm cấp tỉnh bao gồm: - Xây dựng chương trình hành động thực REDD+ cấp tỉnh; lồng ghép thực REDD+ với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, chương trình dự án giảm phát thải nơng nghiệp lĩnh vực liên quan; thí điểm xây dựng hệ thống quản lý, điều phối vận hành REDD+ cấp tỉnh - Nâng cao nhận thức lực kỹ thuật REDD+ cho cán liên quan cấp tỉnh, huyện, xã; nâng cao nhận thức chủ rừng cộng đồng dân cư địa phương - Lựa chọn thực biện pháp nhằm giảm phát thải khí nhà kính rừng suy thoái rừng, ổn định nâng cao trữ lượng bon rừng; nghiên cứu vai trò khả tham gia thực REDD+ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cộng đồng địa phương - Đề xuất thí điểm triển khai: Hệ thống đo đạc, báo cáo thẩm định, phương pháp điều tra, theo dõi, đánh giá diễn biến rừng với tham gia bên liên quan; chế quản lý tài chi trả cho kết thực REDD+; biện pháp bảo đảm an toàn; xây dựng sở liệu hệ thống thông tin thực REDD+ - Tổng kết đúc rút kinh nghiệm kết thực REDD+ làm sở bổ sung, chỉnh sửa hồn thiện Chương trình Hành động Quốc gia REDD+ để triển khai thực phạm vi toàn quốc giai đoạn Theo Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh, xã xây dựng KHHĐ cho riêng Và, xã Mường Mươn thuộc huyện Mường Chà lựa chọn số hai điểm (điểm khác địa bàn xã Mường Phăng huyện Điện Biên) thực hoạt động thí điểm REDD+ tỉnh Điện Biên Bản kế hoạch hành động đưa mục tiêu cần đạt công tác quản lý rừng (mục tiêu trồng rừng, mục tiêu khoanh nuôi tái sinh rừng, mục tiêu bảo vệ rừng), phát triển sản xuất nâng cao đời sống, nguồn lực cần thiết (đất đai, nhân lực, kiến thức hỗ trợ) cách thức sử dụng nguồn lực cách hiệu nhằm giảm phát thải khí nhà kính nâng cao trữ lượng các-bon rừng xã Mường Mươn giai đoạn 2013 – 2020 Nội dung kế hoạch chia thành phần, gồm: 1) Cơ sở pháp lý tài liệu sử dụng để xây dựng kế hoạch; 2) Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Mường Mươn; 3) Phần Kế hoạch; 4) Tổ chức thực hiện; 5) Chi phí nguồn vốn thực kế hoạch; 6) Giám sát đánh giá việc thực kế hoạch I Cơ sở pháp lý tài liệu sử dụng để xây dựng kế hoạch Cơ sở pháp lý - Luật Đất đai, ban hành ngày 26/11/2003; - Luật Bảo vệ Phát triển rừng, ban hành ngày 03/12/ 2004; - Luật Bảo vệ Môi trường, ban hành ngày 29/11/2005; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/03/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/08/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý rừng; - Quyết định số 799/QĐ-TTg, ngày 27/06/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình Hành động Quốc gia “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng” giai đoạn 2011 – 2020; - Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/09/2010 Chính phủ, sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng; - Quyết định số 2284/2010/QĐ-TTg, ngày 13/12/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "Triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng"; - Quyết định số 1764/QĐ-BNN-HTQT, ngày 26/07/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc phê duyệt Dự án Hợp tác Kỹ thuật thí điểm REDD+ tỉnh Điện Biên; - Quyết định số 1050/QĐ-UBND, ngày 19/11/2012 UBND tỉnh Điện Biên, phê duyệt Dự án bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Chà giai đoạn 2012-2020; - Thông tư số 05/2008/TT-BNN, ngày 14/01/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hướng dẫn lập qui hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; - Quyết định 147/2007/QĐ-TTg, ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015; Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/09/2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN, ngày 27/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn; Các tài liệu sử dụng - Nghị đại hội Đảng tỉnh Điện Biên lần thứ XII nhiệm kỳ 2010-2015; - Kế hoạch số 388/KH-UBND, ngày 20/02/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên rà sốt, hồn chỉnh thủ tục để giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 địa bàn tỉnh Điện Biên; - Thuyết minh đề án Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2009 - 2020 phê duyệt Quyết định số: 2117/QĐ-UBND ngày 02/12/2009 UBND tỉnh Điện Biên; - Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn xã Mường Mươn, huyện Mường Chà giai đoạn 2011-2020; - Báo cáo kết khảo sát kinh tế-xã hội xã Mường Mươn Dự án thí điểm REDD+ Điện Biên, tháng năm 2013; - Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Thuyết minh Dự án Bảo vệ Phát triển rừng huyện Mường Chà giai đoạn 2012-2020 UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định số 1050/QĐ-UBND - Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Điện Biên (dự thảo) II Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội xã Mường Mươn Đặc điểm tự nhiên Xã Mường Mươn nằm phía Nam huyện Mường Chà, phía Bắc giáp xã Na Sang huyện Mường Chà, phía Nam giáp xã Mường Pồn Nà Tấu huyện Điện Biên, phía Đông giáp xã Mường Mùn, Nà Sáy huyện Tuần Giáo xã Mường Đăng huyện Mường Ảng, phía Tây giáp Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Mường Mươn có địa hình đồi núi cao với độ dốc lớn bị chia cắt phức tạp, độ cao trung bình khoảng 600 m so với mặt nước biển, độ dốc trung bình 300 có nơi dốc tới 380 Điều kiện địa hình gây nhiều khó khăn việc thực hoạt động sản xuất nông nghiệp, trao đổi hàng hoá nâng cao đời sống người dân địa phương Về khí hậu, khu vực xã Mường Mươn có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao chia thành mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa hàng năm khoảng 1.800mm thường tập trung vào tháng 6,7 năm Nhiệt độ trung bình năm mức 22,250C Gần toàn diện tích xã Mường Mươn thuộc vùng đầu nguồn sơng Đà, sơng có vai trị quan trọng việc sản xuất điện nước tưới cho vùng đồng sông Hồng (“vựa lúa thứ hai”) Việt Nam Theo số liệu thống kê địa trạng sử dụng đất địa bàn xã, tổng diện tích tự nhiên xã 13.445 Tổng diện tích canh tác lương thực thực phẩm 1.564 ha, có 41,5 ruộng lúa, 206,8 nương lúa, 1,7 mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, 392 trồng hàng năm khác lúa 275 trồng lâu năm Theo Quyết định số 714/QĐ-UBND ngày 16/09/2013 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt chuyển đổi diện tích loại rừng tỉnh, diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp địa bàn xã Mường Mươn 12.528 Phân theo chức năng, diện tích quy hoạch cho rừng đặc dụng 3.988 (gồm 2.133 có rừng 1.855 chưa có rừng); rừng phịng hộ 1.746 (trong 339 có rừng 1.407 chưa có rừng); rừng sản xuất 6.794 (trong 2.713 có rừng, 4.081 đất chưa có rừng) Diện tích đất sử dụng cho mục đích khác 917 ha, diện tích đất chưa sử dụng xã 89 Như vậy, 93,18% tổng diện tích tự nhiên xã Mường Mươn đất lâm nghiệp, theo quy định pháp luật quyền người dân địa phương phải tiến hành trồng rừng khoanh nuôi tái sinh đất chưa có rừng, bảo vệ rừng diện tích đất có rừng Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1 Đặc điểm dân cư Xã Mường Mươn có dân tộc anh em sinh sống là: Mông, Khơ Mú, Thái Kinh Trong đó, dân tộc Mơng chiếm đa số với 53%, dân tộc Khơ Mú chiếm 27,6%, dân tộc Thái chiếm 18,9% người Kinh chiếm 0,5 % dân số xã Bảng 2.1 Thống kê dân số theo theo dân tộc TT 10 11 Bản Mông Số Số hộ 28 193 83 550 22 146 47 281 21 141 Huổi Ho Huổi Meo Huổi Nhả Huổi Vang Kết Tinh Mường Mươn Mường Mươn Pú Chả 26 Pú Múa 64 Púng Giắt Púng Giắt 291 Tổng Kinh Số Số hộ Khơ Mú Số Số hộ 37 177 Thái Số hộ Số 76 81 358 333 159 698 188 465 1.960 10 77 85 199 396 446 1.019 Tổng cộng Số Dân hộ số 28 193 83 550 22 146 88 473 21 141 77 360 81 333 26 188 64 465 77 396 85 446 652 3.687 (Nguồn: Báo cáo kết khảo sát kinh tế xã hội xã Mường Mươn, tháng năm 2013 Dự án Thí điểm REDD+ Điện Biên) Theo số liệu thu thập vào tháng năm 2013, số người độ tuổi lao động chiếm 49,9% tổng dân số, lao động nơng, lâm nghiệp chủ yếu Lực lượng lao động qua đào tạo, có chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp Tình trạng cho thấy có nhiều khó khăn việc chuyển giao áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất thực biện pháp hỗ trợ phát triển sinh kế quản lý rừng có tham gia Bảng 2.2 Cơ cấu tuổi dân số Cơ cấu tuổi dân số (%) Dưới 18 tuổi Từ 18 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi Huổi Ho 49,2 50,8 Huổi Meo 34,9 60,0 5,1 Huổi Nhả 56,8 41,1 2,1 Huổi Vang 46,0 50,5 3,5 Kết Tinh 58,9 39,7 1,4 Mường Mươn 41,9 51,7 6,4 Mường Mươn 32,4 62,5 5,1 Pú Chả 52,2 45,8 2,0 Pú Múa 56,7 41,1 2,2 10 Púng Giắt 36,9 57,5 5,6 11 Púng Giắt 45,2 48,4 6,3 (Nguồn: Báo cáo kết khảo sát kinh tế-xã hội xã Mường Mươn, tháng năm 2013 Dự án Thí điểm REDD+ Điện Biên) TT Bản 2.2 Thực trạng kinh tế Phần lớn hộ gia đình xã Mường Mươn thuộc nhóm hộ nghèo cận nghèo Tại thời điểm tháng năm 2013, địa bàn xã có 57,8% số hộ hộ nghèo, 17,8% hộ cận nghèo, 21,6% hộ kinh tế trung bình 2,8% hộ kinh tế Theo địa bàn dân cư, hộ nghèo chủ yếu tập trung người Mông (Huổi Meo, Huổi Nhả, Kết Tinh, Pú Chả Pú Múa) nơi có tỷ lệ hộ nghèo 100% Số lại tỷ lệ hộ nghèo chiếm từ 21,4% đến 45% Bảng 2.3 Hiện trạng kinh tế hộ gia đình Hộ kinh tế Số (%) hộ Hộ trung bình Số (%) hộ 18 64,3 Hộ cận Hộ nghèo nghèo TT Bản Số (%) Số hộ (%) hộ Huổi Ho 14,3 21,4 Huổi Meo 83 100 Huổi Nhả 22 100 Huổi Vang 5,7 20 22,7 23 26,11 40 45,5 Kết Tinh 21 100 Mường Mươn 26 33,7 23 29,8 28 36,4 Mường Mươn 37 45,7 21 25,9 23 28,4 Pú Chả 26 100 Pú Múa 64 100 10 Púng Giắt 10,4 13 16,8 23 29,9 33 42,9 11 Púng Giắt 5,9 27 31,8 22 25,9 31 36,5 (Nguồn: Báo cáo kết khảo sát kinh tế xã hội xã Mường Mươn, tháng năm 2013 Dự án Thí điểm REDD+ Điện Biên) 2.3 Hoạt động sản xuất 2.3.1 Trồng trọt Trồng trọt ngành sản xuất xã, chủ yếu lương thực lúa, ngơ, khoai, sắn… Do diện tích đất nơng nghiệp ít, địa hình phức tạp, trình độ canh tác lạc hậu, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, q trình canh tác cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên suất trồng trọt chưa cao Bảng 2.4 Hoạt động canh tác lúa hộ gia đình TT Bản Hộ có ruộng nước Số lượng 10 11 Huổi Ho Huổi Meo Huổi Nhả Huổi Vang Kết Tinh Mường Mươn Mường Mươn Pú Chả Pú Múa Púng Giắt Púng Giắt Tổng (%) 3,4 17 Hộ có nương lúa Số lượng 28 83 22 57 21 (%) 100 100 100 64,8 100 21 26 39 20 276 100 60,9 Hộ có nương lúa ruộng nước Số (%) lượng 28 31,8 76 64 98,7 79 25 77 85 355 39,1 100 100 (Nguồn: Báo cáo kết khảo sát kinh tế xã hội xã Mường Mươn, tháng năm 2013 Dự án Thí điểm REDD+ Điện Biên) Bảng 2.5 Diện tích đất canh tác bình qn hộ gia đình tính theo TT Bản 10 11 Huổi Ho Huổi Meo Huổi Nhả Huổi Vang Kết Tinh Mường Mươn Mường Mươn Pú Chả Pú Múa Púng Giắt Púng Giắt Ruộng 0 1.000 1.100 2.500 0 2.500 2.000 Diện tích tính bình quân hộ gia đình (m2) Nương Nương Nương Vườn lúa sắn ngô nhà 14.500 1.000 1.700 10.000 400 600 100 10.000 3.200 0 1.700 300 2.200 200 19.000 200 7.000 2.000 2.200 2.300 1.700 1.900 1.500 10.000 500 200 4.700 3.900 100 2.000 400 700 2.300 2.100 4.700 Bỏ hóa 30.000 12.000 800 5.000 9.500 1.000 600 11.500 4.600 4.000 5.000 (Nguồn: Báo cáo kết khảo sát kinh tế xã hội xã Mường Mươn, tháng năm 2013 Dự án Thí điểm REDD+ Điện Biên) Các mơ hình sử dụng đất dốc để canh tác tương đối đa dạng thay đổi theo điều kiện tự nhiên nơi, nhu cầu lương thực, việc thi hành sách quản lý đất đai Phần mơ tả số hình thức phổ biến từ kết vấn Mơ hình 1: Trồng lúa -3vụ Bỏ hố 2-3 năm Trồng lúa -3 vụ Bỏ hoá 2-3 năm ……… …… Mơ hình 2: Trồng lúa 2-3 vụ Trồng sắn 2-3 vụ Bỏ hoá 2-3 năm Trồng lúa 2-3 vụ Trồng sắn 2-3 vụ …… …… Trồng ngô 1-2 vụ Trồng sắn 1-2 vụ Bỏ hoá 1-2 năm Trồng sắn 2-3 vụ Bỏ hố 1-2 vụ Mơ hình 3: Trồng lúa 2-3 vụ 2.3.2 Chăn nuôi Bên cạnh trồng trọt, hoạt động chăn nuôi ngày quan tâm đầu tư phát triển số lượng, chất lượng cấu vật nuôi Tuy nhiên, kiến thức nguồn vốn hạn chế nên hoạt động chăn ni chủ yếu hình thức hộ gia đình Bên cạnh người dân chưa trọng nhiều đến biện pháp phòng bệnh, làm chuồng trại hợp vệ sinh hay chuẩn bị đủ thức ăn mùa đơng lạnh Chính xuất đợt dịch bệnh làm chết nhiều gia súc gia cầm Với quy mô nhỏ lẻ vậy, sản phẩm sản xuất chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình, chưa đóng góp nhiều cho việc tạo thu nhập cho người dân Việc chăn thả gia súc nhiều nơi cịn theo hình thức thả rơng gây ảnh hưởng tới việc phát triển lâm nghiệp gia súc phá hoại rừng trồng cán phịng ban chun mơn cấp huyện Vì số lượng cán xã có hạn nên khó để cán xã hỗ trợ tất việc lập kế hoạch tổ chức thực Do vậy, ban ngành có liên quan cấp huyện Hạt kiểm lâm, Phịng nơng nghiệp, Trạm thú y, Trạm khuyến nông nên tham gia hỗ trợ hoạt động  Trong hoạt động quản lý rừng, khơng có kiểm lâm địa bàn thuộc Hạt kiểm lâm phụ trách xã mà cịn có cán Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà cần phải tham gia vào nhóm hỗ trợ  Đối với hoạt động phát triển sinh kế, cán Phòng nông nghiệp, Trung tâm Khuyến nông, Trạm thú y cần phải hỗ trợ người dân 21 Cơ chế Quản lý Điều phối thực Kế hoạch hành động REDD+ xã trình bày sơ đồ 4.2 Cấp huyện UBND huyện Phòng NNPTNT Trung tâm KN Trạm thú y Phòng TNMT Hạt Kiểm Lâm Ban đạo KHBVPTR huyện Cấp xã UBND xã Ban đạo KHBVPTR xã Ban QLRPH Mường Chà Ban QLR&PTSK Cấp Các nhóm Đội tuần tra Phát triển sinh rừng kế Các hộ gia đình Bản Chú thích: Chỉ đạo hỗ trợ Báo cáo phản hồi Tham gia Sơ đồ 4.2 Cơ chế Quản lý Điều phối thực Kế hoạch hành động REDD+ xã 22 4.4.2 Thiết lập tăng cường khung thể chế Khung thể chế thực Kế hoạch Hành động REDD+ xã cấp minh họa theo sơ đồ sau: Chi trả DVMTR Các nguồn hỗ trợ từ bên ngồi Chi phí quản lý Quỹ Trả nợ Cho vay Chi phí Sơ đồ 4.3 Khung thể chế thực Kế hoạch Hành động REDD+ xã cấp Mỗi thành lập Ban Quản lý rừng Phát triển sinh kế để quản lý điều phối hoạt động phát triển sinh kế quản lý rừng địa bàn Trường hợp có đơn vị có chức chun quản lý rừng, sử dụng đơn vị để tổ chức điều phối hoạt động Nhiệm vụ trách nhiệm Ban Quản lý rừng Phát triển sinh kế sau: Điều phối hoạt động quản lý rừng phát triển sinh kế; Đảm bảo tất quy định kế hoạch quản lý rừng người dân thực nghiêm túc; Điều phối để thành lập nhóm nhỏ theo hoạt động sinh kế chủ đạo chăn nuôi; Đảm bảo tất hoạt động sinh kế thực theo kế hoạch quy định đề yêu cầu kỹ thuật; Đảm bảo hệ thống quay vòng giống hoạt động hiệu quả; Vận hành quản lý việc sử dụng Quỹ bản; Phối hợp với UBND xã việc xử lý vi phạm quản lý rừng quy định liên quan tới phát triển sinh kế; Phối hợp với UBND xã cán kiểm lâm địa bàn; Điều quan trọng phải xác định rõ vai trò chức Ban quản lý rừng phát triển sinh kế Ban quản lý rừng phát triển sinh kế gồm thành viên sau: Trưởng ban: Quản lý đạo thực hoạt động quản lý rừng phát triển sinh kế, quản lý quỹ Phó ban: Giúp trưởng ban quản lý hoạt động, thay trưởng ban trưởng ban vắng mặt Thư ký: Ghi chép báo cáo, giữ quỹ Kế toán: Phụ trách sổ sách báo cáo kế toán 23 Tiếp đến, nên thành lập nhóm sở thích dựa hoạt động phát triển sinh kế nhóm ni gà, nhóm ni cá, nhóm trồng ăn quả,… họ chịu trách nhiệm thực hoạt động trách nhiệm trả nợ vào Quỹ cần thiết Ngoài ra, cần thành lập Đội tuần tra rừng để theo dõi hoạt động bảo vệ rừng khoanh nuôi tái sinh rừng, thực số phần việc theo dõi diễn biến rừng Hệ thống theo dõi rừng tỉnh đề cập phần 4.2 Dự kiến, nguồn thu Quỹ từ khoản tiền trả nợ vay phí quản lý người dân đóng góp thực hoạt động phát triển sinh kế tiền từ Chi trả dịch vụ môi trường rừng cho hoạt động bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng Ngồi ra, khoản hỗ trợ có có từ Chính phủ, đơn vị tài trợ, tổ chức phi phủ…cũng nguồn thu sử dụng vào Quỹ Tiền quỹ sử dụng cho mục đích sau, ví dụ: - Chi phí quản lý cho Ban Quản lý rừng Phát triển sinh kế - Chi trả cho đội tuần tra rừng - Các hoạt động khác quản lý rừng - Cải thiện sở hạ tầng thông thường - Cho vay vốn quy mô nhỏ để phát triển sinh kế Cách thức sử dụng nguồn quỹ Ban Quản lý rừng Phát triển sinh kế xem xét định Bảng Phụ lục mô tả hoạt động kế hoạch thực hoạt động phát triển sinh kế cấp xã cấp 4.5 Giải pháp nâng cao lực quản lý rừng phát triển sinh kế cho cán xã người dân Phần trình bày giải pháp thực Nhiệm vụ trọng tâm 3.5 nâng cao lực cho cán xã người dân 4.5.1 Nâng cao nhận thức cho cán xã, người dân bên liên quan - Tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức cho cán chủ chốt cấp xã, cán trực tiếp tham gia thực hoạt động quản lý bảo vệ rừng để họ hiểu sâu tác động tiêu cực rủi ro tiềm ẩn rừng suy thoái rừng gây ra; quyền lợi trách nhiệm, chi phí lợi ích tham gia thực REDD+; nội dung Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh cấp xã; sách liên quan hành; quản lý rừng có tham gia - Tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức cho người dân thôn để họ hiểu rõ tác động tiêu cực nguy tiềm ẩn rừng suy thoái rừng gây ra; hoạt động bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng; quyền trách nhiệm, chi phí lợi ích tham gia thực REDD+; Nội dung Kế hoạch Hành động REDD+ xã Các buổi hội thảo nâng cao nhận thức tổ chức vào thời điểm nông nhàn để có nhiều thành viên tham dự - Tổ chức chuyến tham quan cho đại diện tiêu biểu quyền người dân để họ học tập kinh nghiệm nơi người dân làm tốt hoạt động bảo vệ phát triển rừng, kết hợp phát triển rừng với phát triển sinh kế 24 - Liên quan tới chủ đề trên, lồng ghép hình thức truyền thơng tờ rơi, đài, ti vi, áp phích, phóng sự, bảng tin kiện cộng đồng cho hoạt động nâng cao nhận thức 4.5.2 Nâng cao lực cho cán xã, người dân bên liên quan Các lớp tập huấn nên tổ chức theo chủ đề không giới hạn chủ đề tập huấn bảng 4.2 Bảng 4.2 Các chủ đề tập huấn ban ngành có liên quan X X X X X X X X X X X X X Người dân giữ vai trò nòng cốt X Các nhóm sinh kế nhỏ X X Đội tuần tra rừng X BQLR&PTSK Cán xã Kỹ thuật trồng chăm sóc rừng Tuần tra bảo vệ rừng Phương pháp kỹ xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cho hoạt động sản xuất để áp dụng thị trường sản phẩm Phân tích đánh giá hiệu tài trồng trọt chăn nuôi Tập huấn chuyên đề liên quan đến trồng trọt, chăn ni , ví dụ như: kỹ thuật trồng ăn quả, kỹ thuật chăn nuôi gà loại khác Cách thức quản lý Ban Quản lý rừng Phát triển sinh kế cấp Cách thức quản lý quỹ X Kiểm lâm huyện Các kỹ thuyết trình bao gồm lập kế hoạch có tham gia, thực hiện, theo dõi đánh giá Kế hoạch quản lý rừng Kế hoạch phát triển sinh kế Phương pháp giao khoán rừng đất lâm nghiệp có tham gia người dân Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Cán BQLRPH Mường Chà Kỹ xác định nhu cầu người dân Cán huyện Chủ đề X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Lưu ý: “Cán huyện” cán thuộc ban ngành có liên quan cấp huyện Bảng phần Phụ lục mô tả hoạt động mục Giải pháp 4.5 số lượng khoá tập huấn, kế hoạch trách nhiệm bên 25 IV Tổ chức thực Phần nêu lên tổ chức tham gia thực trách nhiệm họ việc thực Kế hoạch Hành động REDD+ xã, sau: (1) UBND huyện - Hỗ trợ quản lý việc thực Kế hoạch Hành động REDD+ xã; - Cử cán khuyến nông, thú y cán khác phịng Nơng nghiệp huyện Kiểm lâm địa bàn xuống xã để hỗ trợ thực hoạt động (2) Ban đạo Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng cấp huyện (Ban đạo cấp huyện) - Giám sát việc thực Kế hoạch Hành động REDD+ cấp xã; - Cố vấn hỗ trợ hướng dẫn thực cho Ban huy xã (3) Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà - Hỗ trợ Ban huy xã người dân việc thực Kế hoạch Hành động REDD+ xã, xây dựng nhóm hỗ trợ Ban quản lý cử cán xuống xã để hỗ trợ hướng dẫn phương pháp thực hoạt động quản lý rừng; - Ký hợp đồng với hộ gia đình, cá nhân để bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng diện tích giao cho Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà (4) Uỷ ban nhân dân xã - Hỗ trợ quản lý thực Kế hoạch Hành động REDD+ xã; - Sắp xếp nhân phù hợp vào Ban huy xã (5) Ban huy vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng cấp xã (Ban huy xã) Trách nhiệm Ban huy xã nêu mục “4.4.1 thiết lập tăng cường cấu tổ chức cấp xã” “III, Kế hoạch hành động REDD+ cấp xã (6) Ban Quản lý rừng Phát triển sinh kế cấp Kiểm lâm địa bàn với tư cách người cố vấn, phải hỗ trợ Ban quản lý rừng phát triển sinh kế việc thực hoạt động quản lý rừng; Các hộ gia đình phải có trách nhiệm phối hợp với hoạt động nêu kế hoạch Mỗi Kế hoạch Hành động REDD+ xã phải có trách nhiệm hỗ trợ cho hoạt động để đạt kết thành công; Trách nhiệm Ban Quản lý rừng Phát triển sinh kế cấp đề cập mục “4.4.2 Thiết lập tăng cường cấu tổ chức cấp bản” “III Kế hoạch Hành động REDD+ cấp xã V Chi phí nguồn vốn thực kế hoạch Chi phí cần thiết để thực kế hoạch 26 Bảng 5.1 Chi phí cần thiết cho thực hoạt động bảo vệ phát triển rừng Đơn vị tính: 1.000 đ TT Hạng mục Tổng chi phí bảo vệ rừng a) Rừng phòng hộ b) Rừng sản xuất Tổng chi phí khoanh ni tái sinh Tổng chi phí trồng rừng a) Trồng rừng phòng hộ b) Trồng rừng sản xuất Tổng chi phí chăm sóc rừng a) Rừng phịng hộ b) Rừng sản xuất Tổng chi phí trồng phân tán 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1.045.300 1.571.742 1.571.742 1.571.742 1.577.742 1.581.742 1.591.742 1.601.742 12.113.494 533.900 543.700 543.700 543.700 549.700 553.700 563.700 573.700 4.405.800 511.400 1.028.042 1.028.042 1.028.042 1.028.042 1.028.042 1.028.042 1.028.042 7.707.694 57.500 66.000 66.000 66.000 66.000 321.500 298.000 298.000 381.000 49.000 577.000 249.000 249.000 332.000 49.000 49.000 49.000 49.000 49.000 245.000 73.500 90.000 66.000 135.000 156.000 231.000 133.000 180.000 1.064.500 73.500 90.000 66.000 135.000 156.000 231.000 133.000 180.000 1.064.500 - - - - - - - - - 33.000 33.000 33.000 33.000 33.000 33.000 33.000 33.000 264.000 249.000 249.000 - 49.000 - Ghi chú: Kinh phí ước tính chưa tính đến chi phí nhân cơng 27 - 332.000 Cộng - 1.901.000 1.411.000 490.000 Bảng 5.2 Chi phí cho thực hoạt động phát triển sinh kế1 TT Hoạt động hỗ trợ I Hỗ trợ trực tiếp Bếp tiết kiệm củi Khối lượng (số hộ tham gia) Mức hỗ trợ (1000 đ) Thành tiền (1000đ) Chăn nuôi (con giống) Khối lượng (số hộ tham gia) Mức hỗ trợ (1000 đ) Thành tiền (1000đ) Chăn nuôi (vật liệu) Khối lượng (số giống) Mức hỗ trợ (1000 đ) Thành tiền (1000đ) Chăn nuôi (trồng cỏ) Khối lượng (số hộ tham gia) Mức hỗ trợ (1000 đ) Thành tiền (1000đ) Trồng ăn Khối lượng (số hộ tham gia) Mức hỗ trợ (1000 đ) Thành tiền (1000đ) Trồng rau Khối lượng (số hộ tham gia) Mức hỗ trợ (1000 đ) Thành tiền (1000đ) Sản xuất nông sản hàng hoá II Hỗ trợ gián tiếp Tập huấn chỗ Số lớp học Chi phí cho lớp Thành tiền (1000đ) Tham quan, học tập Số chuyến Thành tiền (1000đ) 2013 2014 2015 2016 841.000 117.500 10.000 220.000 100 200 200 50 50 50 5.000 10.000 10.000 2017 2018 - 2019 - 2020 - Cộng - 1.188.500 500 25.000 220 220 2.800 616.000 616.000 220 220 1.000 220.000 220.000 500 500 100 50.000 50.000 350 350 100 35.000 35.000 450 450 50 22.500 22.500 220.000 400.000 66.000 110 2.000 220.000 33 2.000 66.000 - 220.000 374.000 22.000 22.000 22.000 22.000 928.000 22 2.000 44.000 11 2.000 22.000 11 2.000 22.000 11 2.000 22.000 11 2.000 22.000 209 22 180.000 418.000 22 180.000 Được tính tốn dựa sở hoạt động đầu tư phát triển sinh kế Dự án SUSFORM-NOW thực 28 Hỗ trợ tìm hiểu thị trường, sản xuất thử nghiệm, đăng ký tiêu thụ sản phẩm Tổng số 330.000 1.241.000 183.500 10.000 594.000 330.000 22.000 Ghi chú: Kinh phí ước tính chưa tính đến chi phí nhân 29 22.000 22.000 22.000 2.116.500 Nguồn vốn thực Nguồn vốn để thực hoạt động bảo vệ phát triển rừng mô tả bảng Bảng 5.3 Nguồn kinh phí để thực hoạt động bảo vệ phát triển rừng Đơn vị tính: 1.000 VND TT Hoạt động I II Tổng chung Bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ rừng Khoanh nuôi tái sinh Trồng chăm sóc rừng phịng hộ Trồng chăm sóc rừng sản xuất Trồng phân tán Phát triển sinh kế Hỗ trợ trực tiếp Hỗ trợ gián tiếp Kinh phí cần có để thực kế hoạch 17.780.994 15.664.494 12.113.494 321.500 2.475.500 490.000 264.000 2.116.500 1.188.500 928.000 Nguồn lượng ngân sách cấp Ngân sách nhà Quỹ nước BV&PTR 3.229.500 12.434.994 3.229.500 12.434.994 12.113.494 321.500 2.475.500 490.000 264.000 0 0 0 30 Cân đối (ngân sách kinh phí cần có) Nguồn hỗ trợ thu hút -2.116.500 Hỗ trợ Nhà nước tổ chức quốc tế, bao gồm Quỹ REDD+ 0 -2.116.500 -1.188.500 -928.000 Giải pháp vốn nguồn vốn So với lượng tiền cần thiết tổ chức thực kế hoạch hành động nguồn ngân sách cung cấp 88,1% (tương ứng với 15,664 tỷ đồng) Như lượng ngân sách thiếu 11,9% (tương ứng với 2,116 tỷ đồng) Một giải pháp để khắc phục thiếu hụt ngân sách tìm kiếm thu hút tài trợ Ngồi ra, UBND xã tìm kiếm nguồn tài trợ khác thơng qua tổ chức hội thảo xây dựng website quảng bá tiềm hoạt động phát triển rừng địa bàn xã Mường Mươn, nhu cầu đầu tư VI Theo dõi đánh giá việc thực Kế hoạch Hàng năm đánh giá hoạt động quản lý rừng phát triển sinh kế thực bản, xây dựng kế hoạch năm quản lý rừng phát triển sinh kế vào tháng 12 hàng năm phải dựa kết đánh giá năm trước Hoạt động theo dõi tiến hành theo định kỳ đột xuất thấy cần thiết Kế hoạch Hành động REDD+ xã đánh giá vào năm 2015 Đặc biệt, dù mục tiêu, khái niệm phương pháp đặt kế hoạch có phù hợp hay khơng phải đánh giá tiến độ triển khai hoạt động Sau đó, sửa đổi nội dung Kế hoạch Hành động REDD+ xã cần thiết Việc đánh giá nhằm góp phần xây dựng mơ hình khả thi để áp dụng sang xã khác địa bàn toàn tỉnh Ngoài ra, Kế hoạch Hành động REDD+ xã đánh giá tổng thể vào năm 2020, để chuẩn bị cho Kế hoạch REDD+ xã giai đoạn năm 2021 Ngoài đánh giá theo định kỳ vào năm 2015 đánh giá cuối kỳ năm 2020 Kế hoạch Hành động REDD+ cấp xã điều chỉnh lại có vấn đề phát sinh 31 Phụ lục: Các hoạt động theo giải pháp Bảng Kế hoạch thúc đẩy bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng Hoạt động Kế hoạch thực 2020 2019 2018 2017 32 2016 2015 2014 2013 Xác định ranh giới X* X thực địa đồ Làm rõ vị trí ranh giới đất X X lâm nghiệp xã thực địa đồ Xác định người X quản lý sử dụng đất lâm nghiệp diện tích ranh giới đất họ (ngoài thực địa đồ) Đơn giản hoá thủ tục X giao, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ký hợp đồng quản lý rừng Giới thiệu sách X X chi trả lợi ích mà người dân nhận họ thực hoạt động bảo vệ, khoanh ni tái sinh, trồng chăm sóc rừng Chuẩn bị kế hoạch bảo vệ, X X khoanh nuôi tái sinh, trồng chăm sóc rừng với tham gia người dân Thực hoạt động bảo X X vệ, khoanh nuôi tái sinh, trồng chăm sóc rừng (*Hội thảo tập huấn tổ chức) Trách nhiệm Sở NN&PTNT Phịng Nơng nghiệp, Phịng tài nguyên Môi trường, Chi cục kiểm lâm Hạt Kiểm lâm, Ban QLRPH Mường Chà UNBD huyện, UBND xã, Ban QLRPH MC, người dân Ban QLRPH Mường Chà, UBND xã người dân X X X X X Người dân Bảng Kế hoạch tổ chức hoạt động theo dõi diến biến rừng Hoạt động Kế hoạch thực X X X 2020 X 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 Tăng cường kỹ X điều tra thực địa (GPS GIS, phân tích xác định loại rừng) Tăng cường vận hành X hệ thống sở liệu (lưu trữ số liệu, phân tích vận hành GIS, kiểm tra ngẫu nhiên) Tăng cường kỹ X cho người dân việc ghi chép, báo cáo diễn biến rừng thực địa với phối hợp với BQLR&PTSK X X X X X Trách nhiệm Hạt kiểm lâm, UBND xã X X X X Bảng Kế hoạch thúc đẩy trồng trọt, chăn nuôi hoạt động sản xuất khác Hoạt động Kế hoạch thực 2020 2019 2018 2017 2016 2015 X 2014 2013 Xác định nguồn lực sẵn có sản phẩm tiềm Lập kế hoạch phát triển sinh kế xây dựng quy định thơn Phân tích tính khả thi hoạt động theo kế hoạch Lập kế hoạch khai thác chi tiết cho thôn Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động phát triển sinh kế Triển khai hoạt động sinh kế X Trách nhiệm UBND xã người dân X X X X X X X X X 33 X X X X X Người dân Bảng Kế hoạch thiết lập củng cố khung thể chế cho quản lý rừng phát triển sinh kế Kế hoạch thực Trách 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 nhiệm X UBND xã Hoạt động Ban hành định chức năng, nhiệm vụ cho Ban huy xã Ban huy xã đạo hoạt động Hỗ trợ việc thành lập X Ban Quản lý rừng Phát triển sinh kế cấp định công nhận việc thành lập Ban Quản lý rừng Phát triển sinh kế cấp nhiệm vụ chức họ Thu thập phân tích thơng tin để làm rõ phù hợp, bất cập, hiệu tính bền vững chế phối hợp, quản lý giám sát hoạt động cấp xã Đánh giá kết hoạt động triển khai X UBND xã UBND xã Người dân X X UBND huyện, UBND xã Người dân X 34 Bảng Kế hoạch nâng cao lực nhận thức, kỹ thuật kiến thức quản lý rừng phát triển sinh kế cho cán xã, bên liên quan người dân Hoạt động Kế hoạch thực 2020 2019 35 2018 2017 2016 2015 2014 2013 Đào tạo cách lập kế X* X hoạch cho hoạt động quản lý rừng phát triển sinh kế cho cán xã bên liên quan Đào tạo kỹ X X việc xác định nhu cầu người dân Tổ chức hoạt động X X tham quan học tập cho đại diện UBND xã người dân Tập huấn phân tích tài X X quản lý rừng phát triển sinh kế cho người dân Tập huấn cho người dân X X phương pháp theo dõi diễn biến rừng Tập huấn tuần tra X X bảo vệ rừng cho người dân Tập huấn kỹ thuật cho X X X hoạt động quản lý rừng phát triển sinh kế cho người dân (*Hội thảo tập huấn tổ chức phần) Trách nhiệm Sở NN&PTNT, UBND huyện, Ban QLRPH Mường Chà UBND xã Sở NN&PTNT, UBND huyện, UBND xã UBND xã, UBND huyện Hạt kiểm lâm UBND huyện, UBND xã ... Ngô Huổi Ho Huổi Meo Huổi Nhả ● ● ● ○ ○ ○ ○ Huổi Vang Kết Tinh ○ ● ● ○ ○ ○ ○ ○ ○ ● ● ● ● ● ● ○ MM1 MM2 Pú Múa ● P.G ● P.G Cộng ● ● ● ● ○ ● ● ● ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ● ○ ● ● ● ● ○ ○ ○ ○ 8 8 1 Ghi chú: (1)... mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa hàng năm khoảng 1.80 0mm thường tập trung vào tháng 6,7 năm Nhiệt độ trung bình năm mức 22,250C Gần tồn diện tích xã Mường... Mường Mươn) phải trả trước khoản tiền tương ứng với đơn giá khoanh nuôi bảo vệ (tối đa 200.000 VN? ?/ha/năm theo Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng huyện Mường Chà giai đoạn 2012 – 2020) cho toàn

Ngày đăng: 21/08/2020, 10:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w