Dự án “Sản xuất Lúa Bền vững Giảm phát thải Khí nhà kính AgResults” (AVERP)

38 10 0
Dự án “Sản xuất Lúa Bền vững Giảm phát thải Khí nhà kính AgResults” (AVERP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án “Sản xuất Lúa Bền vững Giảm phát thải Khí nhà kính AgResults” (AVERP) Thư mời đăng ký tham gia Dự án Ngày: 31 tháng năm 2017 Kính gửi Đơn vị tham gia tranh giải, Thay mặt dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải Khí nhà kính AgResults” (AVERP), quan Quản lý dự án – Tổ chức phát triển Hà Lan SNV – xin kính mời đơn vị quan tâm tham gia vào thi cấp quốc gia nhằm kiểm định hiệu Cơ chế “Hỗ trợ tài chính dựa Kết quả” nhằm nhân rộng sáng kiến Công nghệ canh tác lúa làm giảm khí nhà kính phát thải từ trình canh tác lúa Dự án được triển khai tỉnh Thái Bình thuộc khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2017 – 2021 Tổ chức SNV kêu gọi quan tâm đơn vị thuộc khối tư nhân tổ chức phi lợi nhuận tham gia vào dự án Hưởng ứng Quyết định số 890/QĐ-BNN-TT 1898/QĐ-BNN-TT phê duyệt “Đề án tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam”, đơn vị quan tâm nộp đề xuất Cơng nghệ Canh tác Lúa góp phần giảm phát thải khí nhà kính tăng suất trình canh tác lúa, góp phần giảm nghèo đề xuất công nghệ tiên tiến bền vững cho ngành lúa gạo Việt Nam Các đơn vị quan tâm vui lòng truy cập đường link http://www.snv.org/project/agresults-vietnamemissions-reduction-pilot để tải toàn nội dung Hồ sơ mời Nộp Đề xuất dự án bao gồm thông tin bản, mục tiêu quy chế thi mẫu đăng ký tham gia Khi nộp Hồ sơ đăng ký tham gia, đơn vị quan tâm phải tuân thủ yêu cầu Hồ sơ, bao gồm quy trình hướng dẫn nộp đề xuất Hạn chót nhận Hồ sơ đăng ký tham gia có đầy đủ chữ ký trước 17.00 ngày 28 tháng năm 2017 Các đơn vị nộp hồ sơ qua thư điện tử đến địa email: infoAgresults@snv.org Tiêu đề thư điện tử phải ghi rõ: “Hồ sơ đăng ký tham gia Dự án Sản xuất Lúa Bền vững Giảm phát thải Khí nhà kính AgResults” Cơ quan Quản lý Dự án tổ chức thành viên Ban quản lý Đề án AgResults xem xét sàng lọc hồ sơ theo tiêu chí được mô tả Hồ sơ mời nộp Đề xuất 15 hồ sơ đáp ứng tốt tiêu chí lựa chọn được mời tham gia dự án Chúng khuyến khích đơn vị nêu nộp hồ sơ tham gia dự án để có hội giành giải thưởng góp phần vào phát triển ngành lúa phát thải thấp ở Việt Nam Các đơn vị liên hệ tới địa email infoAgresults@snv.org có câu hỏi Chúng đánh giá cao hưởng ứng kịp thời đơn vị quan tâm mong muốn được hợp tác với Quý đơn vị để thực thành công dự án quan trọng Trân trọng, Trần Thu Hà Trưởng Dự án – Cơ quan Quản lý Dự án Dự án Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải Khí Nhà kính AgResults Thư mời đăng ký tham gia dự án Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải Khí nhà kính AgResults MỤC LỤC BỐI CẢNH CHUNG CỦA ĐỀ ÁN AGRESULTS BỐI CẢNH CỦA DỰ ÁN “SẢN XUẤT LÚA BỀN VỮNG VÀ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH AGRESULTS (AVERP)” QUY CHẾ CUỘC THI 3.1 TIÊU CHÍ HỢP LỆ 3.2 QUY CHẾ CHUNG CỦA CUỘC THI 3.3 KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ 3.3.1 ĐỊNH NGHĨA 3.3.2 QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH 3.4 CÁCH TÍNH ĐIỂM VÀ TRAO GIẢI THƯỞNG 3.4.1 TÍNH ĐIỂM TRAO GIẢI THƯỞNG CHO GIAI ĐOẠN I 3.4.2 TÍNH ĐIỂM TRAO GIẢI THƯỞNG CHO GIAI ĐOẠN II 3.4.3 QUY TRÌNH TRAO GIẢI THƯỞNG 10 3.5 MÂU THUẪN LỢI ÍCH 10 3.6 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 10 HỒ SƠ THAM GIA DỰ ÁN 11 4.1 CÁC ĐƠN VỊ QUAN TÂM 11 4.2 CHI PHÍ THAM GIA DỰ ÁN 11 4.3 BẢO MẬT THÔNG TIN 11 4.4 QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ THAM GIA VÀO DỰ ÁN 11 4.5 BẢO LƯU QUYỀN 12 4.6 HIỆP HỘI, LIÊN DOANH HAY TẬP ĐOÀN THAM GIA DỰ ÁN 12 CÁC ĐIỀU KHOẢN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA HỢP ĐỒNG THAM GIA DỰ ÁN 12 5.1 THAY ĐỔI QUYỀN SỞ HỮU 12 5.2 CÁC QUYỀN KIỂM TOÁN 13 5.3 TUÂN THỦ PHÁP LUẬT 13 5.4 THUẾ 13 5.5 SỰ LIÊM CHÍNH VÀ NGĂN CHẶN TÀI TRỢ KHỦNG BỐ 13 5.6 CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG 13 5.7 GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM 14 5.8 LUẬT ĐIỀU CHỈNH 14 5.9 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ KHƯỚC TỪ QUYỀN ĐƯỢC BỒI THẨM ĐOÀN XÉT XỬ 14 5.10 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG 14 5.11 SỬ DỤNG TÊN/ THƯƠNG HIỆU 15 5.12 BẢO LƯU QUYỀN 15 HƯỚNG DẪN NỘP HỒ SƠ VÀ ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ 17 6.1 HƯỚNG DẪN NỘP HỒ SƠ 17 6.2 CHẤM HỒ SƠ 18 PHỤ LỤC 1: ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT 19 PHỤ LỤC 2: TUÂN THỦ ĐẠO LUẬT CHỐNG THAM NHŨNG 25 PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA TẠI TỈNH THÁI BÌNH 27 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Đây Thư mời đăng ký tham gia dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải Khí nhà kính AgResults (AVERP)” Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải Khí nhà kính AgResults” dự án năm được thiết kế thơng qua thi nhằm tìm kiếm cơng nghệ phương pháp tiên tiến với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính (KNK) tăng suất trình canh tác lúa, nhân rộng công nghệ hiệu tới hàng ngàn nông nộ Dự án được triển khai chế “Hỗ trợ tài chính dựa kết quả” nhằm hỗ trợ đơn vị tham gia xây dựng thực công nghệ canh tác lúa nhằm tăng suất giảm phát thải khí nhà kính Bối cảnh chung Đề án AgResults Đề án AgResults Initiative (gọi tắt AgResults) sáng kiến đa phương trị giá 118 triệu la Mỹ từ phủ Úc, Canada, Anh, Mỹ quỹ Bill & Melinda Gates Đề án AgResults nhằm thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân vào an ninh lương thực nông nghiệp toàn cầu Đề án sử dụng “cơ chế kéo” – chế tài hỡ trợ cho tổ chức doanh nghiệp ở lĩnh vực khơng có đầu tư từ khối tư nhân thị trường không ổn định Với cách làm vậy, đề án vượt khỏi cách làm truyền thống “cơ chế đẩy” – chế tài hỡ trợ tài chính, kỹ thuật đầu vào khác nhằm tạo động lực phát triển Thay vào đó, chế tài kéo AgResults xác định vấn đề chi trả đạt được đầu cụ thể Mục tiêu đề án AgResults bao gồm: (1) Vượt qua rào cản thị trường cản trở tiến lĩnh vực nông nghiệp thông qua việc cung cấp giải thưởng có giá trị kinh tế dựa kết (cơ chế “kéo” – hỗ trợ tài chính dựa kết quả) cho doanh nghiệp tư nhân tham gia cạnh tranh nhằm thúc đẩy việc áp dụng kỹ thuật nông nghiệp; (2) Kiểm định hiệu hiệu suất chế lực kéo tài so với phương pháp tiếp cận truyền thống việc thúc đẩy việc áp dụng kỹ thuật nông nghiệp Các Đơn vị tham gia thực Đề án AgResults:  Ban Điều hành: gồm đại diện từ Nhà tài trợ (chính phủ Úc, Canada, Anh, Mỹ quỹ Bill & Melinda Gates) đưa định chiến lược bổ nhiệm tổ chức khác tham gia vào Đề án AgResults  Quỹ tín thác: Ngân hàng giới Quỹ tín thác Đề án AgResults, quản lý ngân sách đóng góp nhà tài trợ quỹ tín thác, toán khoản tài trợ giải thưởng cho Đơn vị tham gia tranh giải, toán hợp đồng với Ban Thư ký đề án Đơn vị Tư vấn Đánh giá & Giám sát Đề án  Ban Thư ký: Công ty Deloitte Consulting chịu trách nhiệm thiết kế dự án thí điểm mới; quản lý điều phối toàn dự án thí điểm; ký hợp đồng phụ với Đơn vị quản lý dự án thí điểm Đơn vị kiểm định  Cơ quan Quản lý dự án: Cơ quan quản lý dự án chịu trách nhiệm quản lý toàn hoạt động dự án báo cáo cho Ban Thư ký Cơ quan quản lý đóng vai trị trung lập, hỡ trợ phối hợp, quản lý giám sát tất hoạt động dự án dự án kết thúc Tại Việt Nam, tổ chức phát triển Hà Lan SNV Cơ quan quản lý dự án điều phối toàn hoạt động dự án  Các Đơn vị tham gia tranh giải: Các Đơn vị tham gia tranh giải từ khối tư, cơng phi lợi nhuận – đơn vị tham gia dự án nhằm đạt được mục tiêu dự án nhận giải thưởng tiền mặt kết được kiểm định  Cơ quan kiểm định: Cơ quan kiểm định có trách nhiệm kiểm tra, xác định xác nhận liệu Đơn vị tham gia tranh giải có đạt được kết mà họ báo cáo có đạt yêu cầu để nhận được giải thưởng theo quy định hay không Ban Thư ký ký hợp đồng với Cơ quan kiểm định, Page of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults”   nhiên Cơ quan Quản lý dự án có quyền giám sát tồn việc kiểm định Đơn vị kiểm định dự án “Sản xuất lúa bền vững giảm phát thải khí nhà kính AgResults (AVERP)” công ty Applied GeoSolutions Ban Cố vấn: Ban Cố vấn bao gồm đại diện bên liên quan quan trọng, hiệp hội tổ chức, quan kỹ thuật sở ngành liên quan từ chính phủ Việt Nam Hội đồng tư vấn người đưa định mà cung cấp lời khuyên việc thực dự án cho Ban Điều hành, Ban Thư ký Đơn vị quản lý dự án Cơ quan đánh giá độc lập: Cơ quan đánh giá độc lập đánh giá tác động so sánh dự án Đề án AgResults với dự án truyền thống áp dụng “cơ chế đẩy” Mối quan hệ Đơn vị tham gia Đề án được miêu tả biểu đồ sau: Bối cảnh dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải khí nhà kính AgResults (AVERP)” Việt Nam quốc gia có kinh tế dựa vào nơng nghiệp, sản xuất xuất lúa gạo đóng vai trò quan trọng việc tạo việc làm sinh kế cho 70% dân số Việt Nam Theo báo cáo cập nhật hai năm lần nộp cho Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam năm 2014, 33% lượng phát thải khí nhà kính từ ngành nơng nghiệp, khoảng 50% lượng phát thải từ canh tác lúa Để giải thách thức này, dự án AVERP được thiết kế, thông qua thi, nhằm xác định phương pháp tiếp cận giúp giảm phát thải khí nhà kính, tăng suất thu nhập từ canh tác lúa, nhân rộng phương pháp hiệu cho hàng ngàn nông hộ Từ nhận định phần lớn lượng khí nhà kính phát thải ở giai đoạn chuẩn bị đất trồng lúa, dự án tập trung chủ yếu vào bên liên quan lượng khí thải hai giai đoạn Dự án hướng tới nông Page of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” hộ, nhà cung cấp đầu vào, tập thể, viện, trường, hợp tác xã, tổ chức phi chính phủ tổ chức phát triển – đơn vị có tiềm tác động nhằm giảm khí nhà kính phát thải giai đoạn Mục tiêu dự án sau:  Hỗ trợ phát triển sinh kế cho khoảng 75.000 nông hộ khu vực đồng sông Hồng  Giảm tới 375.000 CO2 tương đương  Giảm khoảng 15% chi phí cho nông hộ sử dụng hiệu vật tư đầu vào  Đề xuất phương pháp canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính được thực nghiệm kiểm định quốc tế nhằm nhân rộng Việt Nam Mối quan hệ Đơn vị tham gia dự án được miêu tả biểu đồ sau: Dự án được chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn I gồm hai vụ thử nghiệm được dự kiến bắt đầu vào Vụ Mùa năm 2017, kéo dài đến Vụ Xuân 2018 Các đơn vị tham gia tranh giải được lựa chọn (tối đa 15 đơn vị) thử nghiệm tập quán canh tác, phương pháp, giải pháp, công nghệ giảm phát thải khí nhà kính tăng suất (thuật ngữ “công nghệ” được sử dụng toàn văn này) ruộng thực nghiệm với diện tích nhỏ 0.15ha hai vụ thử nghiệm Đơn vị tham gia thử nghiệm công nghệ đề xuất vụ (công nghệ khác phụ thuộc vào mùa vụ), hai công nghệ hai vụ Kết suất phát thải KNK được kiểm định trực tiếp thực địa bởi Cơ quan Kiểm định dự án Công ty GeoSolutions đồng giám sát bởi quan quản lý dự án (Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV) Sở NN & PTNT tỉnh Thái Bình Những Đơn vị tham gia xây dựng chứng minh được công nghệ hiệu giảm phát thải KNK tăng suất theo quy chế thi được trao giải thưởng Sơ Kết vụ giải Page of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Tổng Kết giai đoạn thử nghiệm vào cuối vụ 2, được mời tham dự Giai đoạn II Cơ quan kiểm định dự án kiểm chứng số liệu suất đơn vị tham gia báo cáo áp dụng công nghệ đề xuất họ so với số liệu ruộng đối chứng Cơ quan kiểm định sử dụng phương pháp canh tác theo tập quán hành sau thực điều tra ban đầu, phương pháp được mô tả Phụ lục – Báo cáo trạng hệ thống canh tác lúa Việc so sánh kết toàn Đơn vị tham gia với kết ruộng đối chứng giúp việc kiểm định đánh giá công Trong Giai đoạn I, giá trị giải Sơ kết vụ dựa vào hiệu giảm phát thải (60% tổng số điểm) tăng suất (40% tổng số điểm) sau vụ thử nghiệm thứ phụ thuộc vào số lượng Đơn vị tham gia tranh giải được chọn: tổng giá trị nhỏ 35.000 la Mỹ, có đơn vị được chọn, mỗi đơn vị tăng thêm cộng thêm 5.000 đô la Mỹ vào tổng giá trị Nếu có tối đa 15 đơn vị tham gia được chọn tham gia Giai đoạn I, tổng giá trị giải Sơ kết vụ tối đa 75.000 đô la Mỹ Giai đoạn II gồm bốn vụ liên tiếp dự kiến bắt đầu vào Vụ Xuân năm 2019, kết thúc vào Vụ Mùa năm 2020 Trong Giai đoạn II, hiệu công nghệ đơn vị tham gia được đánh giá dựa tiêu chí: số lượng nông hộ nhỏ tham gia (chỉ số được định nghĩa ở mục 3.3.1 đây), nông hộ nhỏ sử dụng lặp lại công nghệ, tỷ lệ giảm phát thải KNK tỷ lệ tăng suất Các giải thưởng được trao dựa vào việc tính toán số (xem biểu đồ dưới) Vào cuối vụ 3,4,5 Giai đoạn II, giải Sơ kết với trị giá 500.000 đô la Mỹ mỗi vụ được trao cho đơn vị tham gia theo tỷ lệ điểm đạt được kết đơn vị tham gia được kiểm định vượt trội so với kết ruộng đối chứng theo tỷ lệ sau: hiệu giảm phát thải KNK (20% tổng số điểm), tăng suất (20% tổng số điểm), số lượng nông hộ nhỏ tham gia (40% tổng số điểm) sử dụng lặp lại công nghệ (20% tổng số điểm) biểu đồ Tuy nhiên, cuối vụ Giai đoạn II, tỷ lệ tính toán cho giải Sơ kết hiệu giảm phát thải KNK (30% tổng số điểm), tăng suất (30% tổng số điểm), số lượng nông hộ nhỏ tham gia (40% tổng số điểm) khơng tính tốn số sử dụng lặp lại công nghệ Vào cuối vụ 6, Giải Chung kết được trao dự kiến vào năm 2021 cho đơn vị tham gia tranh giải đạt kết cao theo quy chế thi Cơ quan kiểm định kiểm tra tính chính xác kết đơn vị tham gia tranh giải báo cáo phát vấn đề, hành động đáng ngờ gian lận báo cáo đơn vị tham gia tranh giải để xác thực số được báo cáo, bao gồm số liệu số lượng nông hộ sử dụng công nghệ đơn vị tham gia, số lượng nông hộ mà đơn vị tham gia cộng tác cùng, số lượng sử dụng lặp lại công nghệ số đồng ruộng đầu vào để tính toán giải thưởng Vào thời điểm này, kiểm định ở Giai đoạn II dự kiến sử dụng công cụ để đo lường ước tính KNK suất, bao gồm không giới hạn ở cơng cụ viễn thám dùng hình ảnh vệ tinh cơng cụ khác; mơ hình ORYZA Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế xây dựng để dự đoán suất; kiểm định thực địa đầu vào nơng hộ Dự đốn lượng phát thải KNK sử dụng mơ hình DNDC – mơ hình sinh địa hóa đất dựa q trình để xác định lượng KNK phát thải vụ mùa Lượng KNK phát thải được định lượng sản phẩm tồn quy trình mùa vụ, từ khâu làm đất khâu thu hoạch Các thơng tin chi tiết q trình kiểm định được tìm thấy mục 3.3 Cấu trúc giải thưởng được mô tả cụ thể biểu đồ đây, giải thưởng được toán cho đơn vị theo quy chế thi: Page of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Quy chế thi Tiêu chí hợp lệ Tất tổ chức thuộc khu vực kinh tế tư nhân tổ chức phi lợi nhuận nộp hồ sơ tham gia tranh giải, ngoại trừ tổ chức có mâu thuẫn lợi ích được nêu chi tiết mục 3.5 Các tổ chức thuộc khu vực công (VD: quan nghiên cứu thuộc chính phủ, trường đại học, v.v) nộp hồ sơ, với tư cách đồng ứng tuyển tổ chức tư nhân tổ chức phi lợi nhuận đóng vai trò đơn vị chính nộp đề xuất Các đơn vị nộp hồ sơ tham gia dự án được khuyến khích xây dựng mối quan hệ đối tác khu vực tư nhân khu vực công để huy động lực thực đề xuất Thông tin chi tiết đối tác được nêu mục 4.5 Các đơn vị tham gia tranh giải hợp lệ phải hoạt động tỉnh Thái Bình, có kế hoạch hoạt động tỉnh Thái Bình thời gian tới, có khả áp dụng cơng nghệ tiên tiến để giảm phát thải từ sản xuất lúa gạo đồng thời tăng suất Các đơn vị tham gia tranh giải phải cam kết hoàn thành hai vụ Giai đoạn I thử nghiệm công nghệ đề xuất và, được lựa chọn, nhân rộng công nghệ đề xuất cho bốn vụ liên tiếp Giai đoạn II Quy chế chung thi     Khu vực địa lý thi tỉnh Thái Bình, Việt Nam Đơn vị chính nộp đề xuất tất đối tác đồng thực (nếu có) phải quan/tổ chức được thành lập hợp pháp Việt Nam Các đơn vị tham gia có nhiều chi nhánh cổ đông chính công ty khác tham dự với tư cách đơn vị Các đơn vị được lựa chọn phải ký Hợp đồng tham gia dự án với Cơ quan quản lý dự án tổ chức SNV Các điều khoản hợp đồng tương tự điều khoản Hồ sơ mời nộp đề xuất Page of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults”             Các đơn vị tham gia tranh giải được lựa chọn tham gia vào giai đoạn phải tự đầu tư kinh phí cho vụ thử nghiệm Giai đoạn I vụ liên tiếp nhân rộng Giai đoạn II Tối đa 15 đơn vị được lựa chọn tham gia vào Giai đoạn I Mỗi đơn vị tham gia tranh giải đề xuất tối đa cơng nghệ cho hai vụ thử nghiệm Giai đoạn I Các đơn vị được lựa chọn phải ghi chép nhật ký đồng ruộng hàng ngày (thủy lợi, mực nước ruộng, quản lý dinh dưỡng sâu bệnh) theo hướng dẫn Cơ quan kiểm định Có thể chấp nhận thay đổi nhỏ so với công nghệ đề xuất đơn vị ghi chép lại báo cáo thay đổi trình canh tác Chỉ công nghệ được thử nghiệm kiểm định Giai đoạn I được lựa chọn để nhân rộng Giai đoạn II Tất ruộng thử nghiệm công nghệ giai đoạn I phải ruộng liền kề có diện tích nhỏ 0.15 chiều rộng/chiều dài ruộng có kích cỡ ít 30m Nếu có đơn vị tham gia tranh giải được lựa chọn vào Giai đoạn II, có giải giải nhì Nếu có đơn vị tham gia giai đoạn thi bị trì hỗn hủy bỏ Các đơn vị tham gia tranh giải phải tuân thủ thực công nghệ đề xuất cho mỗi vụ mùa Nếu phát có tình trạng gian lận hay thơng đồng, đơn vị tham gia bị huỷ bỏ tư cách tham dự thi theo định Cơ quan Quản lý Dự án Ban Thư ký Các đơn vị tham gia thống với kết điều tra từ Báo cáo trạng hệ thống canh tác lúa, quan kiểm định đánh giá tính toán kết thực đơn vị tham gia so với số Báo cáo trạng hệ thống canh tác lúa Các đơn vị tham gia đồng ý số liệu suất giảm phát thải KNK sở được vào ruộng đối chứng dự án lựa chọn mà ở nơng dân thực phương pháp canh tác theo tập quán hành, thông tin được tài liệu hóa Báo cáo trạng hệ thống canh tác lúa Các ruộng đối chứng sử dụng giống quan kiểm định xác định vào Báo cáo trạng hệ thống canh tác lúa, được thông báo cho đơn vị tham gia trước ký Hợp đồng tham gia dự án Dự án có quyền từ chối cho sử dụng loại giống lúa chất lượng khác biệt so với loại giống truyền thống Nếu đơn vị tham gia đề xuất sử dụng giống tiêu chuẩn dự án, dự án yêu cầu đơn vị sử dụng giống khác Đơn vị tham gia cần nêu rõ kế hoạch sử dụng số tiền thưởng tỷ lệ phân chia cho nông dân đơn vị đồng đề xuất, tuân thủ kế hoạch đơn vị tham gia nhận được giải thưởng (xem Phụ lục câu hỏi cụ thể liên quan đến vấn đề sử dụng giải thưởng) Kiểm định kết 3.1.1 Định nghĩa Công nghệ - Dự án định nghĩa “công nghệ” hay phương thức quản lý đồng ruộng, phương pháp, giải pháp, cách tiếp cận và/hoặc công nghệ được sử dụng để tham gia thi công nghệ (a) khác biệt với phương pháp canh tác theo tập quán hành được mô tả Phụ lục - Báo cáo trạng hệ thống canh tác lúa (b) được thiết kế để giảm phát thải KNK tăng suất “Công nghệ” phải mô tả được khác biệt với phương pháp canh tác theo tập qn hành cơng nghệ làm để giảm lượng phát thải khí nhà kính Mơ hình đối chứng - Trong Giai đoạn I, ruộng đối chứng được định nghĩa ruộng để đo lường kết canh tác lúa theo tập quán địa phương dựa kết điều tra ban đầu Trong Giai đoạn II, Page of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Tên đối tác đồng thực 2: 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tình trạng pháp lý: Loại hình kinh doanh: Người đại diện: Chun mơn chính: Vai trị quan hệ đối tác đề xuất: Cơ cấu quản lý mối quan hệ đối tác: Tên đối tác đồng thực 3: 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tình trạng pháp lý: Loại hình kinh doanh: Người đại diện: Chun mơn chính: Vai trị quan hệ đối tác đề xuất: Cơ cấu quản lý mối quan hệ đối tác: III Tóm tắt đề xuất kỹ thuật Vui lịng trả lời câu hỏi sau (mô tả tối đa 400 từ): (1) Lịch sử tổ chức, quy mơ, loại hình kinh doanh chính, sản phẩm/ dịch vụ chiến lược phát triển đơn vị nộp đề xuất (2) Các vấn đề tồn tập quán canh tác lúa (nếu có) (3) Tóm tắt cơng nghệ đề xuất cách thức công nghệ đáp ứng yêu cầu giảm phát thải KNK tăng suất so với phương pháp canh tác lúa theo tập quán hành IV Mô tả dự án Vui lòng trả lời câu hỏi sau: Mơ tả ruộng thực nghiệm 1.1 Vị trí ruộng thực (xã, huyện tỉnh Thái Bình, bao gồm đồ vị trí ranh giới ruộng thực nghiệm đề xuất đồ xã đồ tương đương): ………………………………… Diện tích ruộng thực nghiệm (tối thiểu 0,15 với kích thước tối thiểu 30m x 30 m): …………………………… Kinh độ vĩ độ GPS ruộng thực nghiệm: ………………… Loại đất Đất phù sa: cung cấp xác tên loại đất phù sa Đất phèn: cung cấp xác tên loại đất phèn Đất cát: cung cấp xác tên loại đất cát 1.2 1.3 1.4 Độ cao ruộng thực nghiệm (bao nhiêu m so với mực nước biển): ………………… Giải thích cơng nghệ canh tác lúa đề xuất Page 20 of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Mô tả công nghệ canh tác được đề xuất trọng vào khác biệt công nghệ canh tác lúa đề xuất so với phương pháp canh tác lúa theo tập quán hành được mô tả Báo cáo trạng hệ thống canh tác lúa Công nghệ đề xuất làm giảm KNK tăng suất nào? Động lực khuyến khích nơng dân áp dụng nhân rộng công nghệ đề xuất Q Đơn vị? Cơng nghệ đề xuất có u cầu nâng cấp cải thiện hệ thống sở hạ tầng có Thái Bình khơng? Cơng nghệ đề xuất hoạt động hiệu phát huy hết tác dụng với trạng hệ thống sở hạ tầng Thái Bình khơng? Mơ tả cơng nghệ đề xuất cách hoàn thành bảng mô tả giống lúa, việc sử dụng phân bón, quản lý nước, quản lý phụ phẩm sản xuất lúa khâu làm đất, cày cấy Sử dụng giống/ giống Vụ Tên giống lúa Loại giống A = cao sản B = suất thông thường Phương thức gieo trồng: cấy hay sạ Vụ Mùa 2017 Vụ Xuân 2018 Phân chuồng (nếu sử dụng) Vụ Vụ Mùa 2017 Vụ Mùa 2017 Thời gian bón Số lượng(kg/360m2) Loại phân bón (gia súc, gia cầm, lợn) Lần 1: Lần 2: Lần 1: Lần 2: Phân bón hóa học Vụ Thời gian bón Thương hiệu Tỷ lệ đạm N (%) Tổng số (kg/360m2) Lần Vụ Mùa 2017 Lần Lần Lần Lần Vụ Xuân 2018 Lần Lần Page 21 of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Quản lý nước Các đợt nước ngập ruộng Giai đoạn sinh trưởng lúa1 Mực nước (cm) Vụ Mùa 2017 Ngày bắt đầu Ngày bắt đầu cạn bơm nước vào nước2 ruộng kể từ ngày ruộng kể từ ngày gieo sạ/ cấy* gieo sạ/ cấy* Giai đoạn sinh trưởng lúa1 Mực nước (cm) Vụ xuân 2018 Ngày bắt đầu Ngày bắt đầu bơm nước vào cạn nước ruộng kể từ ngày ruộng kể từ ngày gieo sạ/ cấy* gieo sạ/ cấy* Đợt rút nước cuối cùng** Các giai đoạn sinh trưởng lúa: gieo sạ/ cấy – đẻ nhánh, vươn lóng, phân hóa mầm hóa, làm địng/đứng cái, trổ bơng, chín sữa, chín sáp, chín hồn tồn * Lưu ý: Số ngày âm (-) Thời điểm bắt đầu nước ngập ruộng trước gieo sạ/cấy Ví dụ, nhập số liệu thời điểm bắt đầu nước ngập ruộng ngày trước gieo sạ/cấy -6 ** Đợt rút nước cuối xác định vào ngày thu hoạch dự kiến Nếu theo kế hoạch cần rút nước ruộng 10 ngày trước thu hoạch nhập số 10 Vui lịng mơ tả kế hoạch quản lý nước suốt mùa vụ bao gồm chiến lược chung, tần suất tưới cho vụ… bao gồm thông tin chi tiết sau:  Thời điểm bắt đầu nước ngập ruộng mùa vụ (được xác định so với kế hoạch gieo sạ hay cấy)  Số lần rút nước ruộng Một đợt rút nước được xác định thời điểm khơng có nước mặt ruộng Mỡi đợt rút nước được xác định theo giai đoạn mùa vụ (giai đoạn phát triển số ngày sau cấy) số ngày  Đợt rút nước cuối trước thu hoạch được xác định vào số ngày trước thu hoạch “Bắt đầu cạn nước” nghĩa là không xuất nước mặt ruộng Page 22 of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Quản lý rơm rạ Quản lý rơm rạ* Gốc rạ lại sau thu hoạch (%) Vụ Đốt Đốt trực tiếp Thu gom rơm rạ cánh đồng chất thành (%) đống đốt (%) Vùi xuống đất (%) Sử dụng để làm phân compost, thức ăn chăn nuôi, v.v… (%) Vụ Mùa 2017 Vụ Xuân 2018 * Lưu ý: rơm rạ xác định phần lại sau thu hoạch Chuẩn bị đồng ruộng làm đất Vụ Thời điểm làm đất Phương pháp làm đất (thủ công/ trâu bò kéo/cơ giới) Độ sâu ( cm) Lần 1: Vụ Mùa 2017 Lần 2: Lần 3: Lần 1: Vụ Xuân 2018 Lần 2: Lần 3: Tài 3.1 Ngân sách ước tính để thử nghiệm công nghệ Quý Đơn vị Vụ Mùa năm 2017 vụ Xuân năm 2018? Quý Đơn vị chi trả cho tất chi phí nào? 3.2 Nếu công nghệ Quý Đơn vị trao giải Sơ kết cuối vụ, Giải Tổng kết giai đoạn thử nghiệm, hay trao Giải Chung kết, Quý Đơn vị sử dụng giải thưởng nào? ☐ Hồn vốn đầu tư – vui lịng nêu số % tổng giải thưởng: ……………… ☐ Tái đầu tư để xây dựng sở hạ tầng (Kho bãi, hệ thống thủy lợi hoạt động tái đầu tư cụ thể khác…) - - vui lòng nêu số % tổng giải thưởng: ………………… ☐ Khác – vui lòng nêu số % tổng giải thưởng: …………………… ☐ Chia sẻ giải thưởng cho bên liên quan gồm (vui lòng nêu số % tổng giải thưởng): ☐ Đơn vị nộp đề xuất: ……………… % ☐ Đối tác thực hiện: ……………… % ☐ Hợp tác xã: ……………… % Page 23 of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” ☐ Nông hộ nhỏ tham gia địa điểm thực dự án Giai đoạn I ………………% ☐ Nông hộ nhỏ tham gia địa điểm thực dự án Giai đoạn II: ………… % ☐ Khác (vui lòng nêu rõ): ……………………………………………………………………………… Quý Đơn vị nhận hỗ trợ tài từ tổ chức phát triển khác, quan nhà nước nhà đầu tư khác năm qua để thực sáng kiến giảm phát thải hay khơng? Nếu có, xin vui lịng cung cấp thơng tin chi tiết Nộp đề xuất Bằng cách ký tên nộp hồ sơ, Quý Đơn vị xác nhận tất câu trả lời thông tin được cung cấp mẫu đơn chính xác; Quý Đơn vị hiểu chấp nhận tất yêu cầu Hồ sơ mời nộp đề xuất (RFA), bao gồm cam kết Quý Đơn vị hoàn thành hai vụ Giai đoạn I để thử nghiệm công nghệ Quý Đơn vị đề xuất, Quý Đơn vị được lựa chọn để tiếp tục dự án, cam kết mở rộng quy mô công nghệ cho bốn vụ Giai đoạn II Bằng cách nộp hồ sơ tham gia dự án, Quý Đơn vị đồng ý tuân theo định Đề án AgResults tiêu chí hợp lệ được tham gia dự án Quý Đơn vị Đề án AgResults có quyền lựa chọn tổ chức phù hợp tham gia dự án Cơ quan Quản lý dự án Ban Thư ký với tham vấn Ban Cố vấn đánh giá hồ sơ Quý Đơn vị thông báo văn Hồ sơ Quý Đơn vị được chấp thuận được chọn tham gia dự án Quý Đơn vị hiểu đồng ý tất chi phí thời gian phát sinh liên quan đến trình nộp hồ sơ Quý Đơn vị chi trả không được Đề án AgResults hoàn trả Tên tổ chức Tên người đại diện: Chữ ký người đại diện: Ngày: Ngày nhận Quản lý hành nội Đề án AgResults Người nhận Mã số hồ sơ Khuyến nghị Phụ lục Hồ sơ kỹ thuật: Bản thỏa thuận hợp tác đối tác chính nộp đề xuất đối tác đồng thực Phụ lục Hồ sơ kỹ thuật: Xác nhận tuân thủ Đạo luật chống tham nhũng Page 24 of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Phụ lục 2: Tuân thủ đạo luật chống tham nhũng Đề án AgResults yêu cầu tất đối tượng nhận hỗ trợ từ Đề án tuân thủ Đạo luật chống tham nhũng ở nước Hoa Kỳ (Điều 15 U.S.C, khoản 78dd-1) được sửa đổi (gọi tắt “FCPA”) tất quy định, điều luật chống tham nhũng quốc tế Việt Nam Theo quy định chống tham nhũng FCPA, hành vi bị xem bất hợp pháp đưa, hứa hẹn, ủy quyền cung cấp thứ có giá trị, cách trực tiếp gián tiếp (ví dụ thông qua bên thứ ba) cho Viên chức nước (được định nghĩa đây) nhằm mục đích (1) gây ảnh hưởng đến định hành động viên chức này; (2) mua chuộc Viên chức nước ngồi để ơng ta thực bỏ qua hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp pháp mình; (3) đạt lợi không chính đáng; tất trường hợp nhằm đạt được, giữ, đạo kinh doanh cho Theo Đạo luật FCPA, Viên chức nước không bao gồm người thực chức hành chính nhà nước truyền thống, mà cịn thành viên gia đình hồng tộc nhân viên quan, tổ chức mà nhà nước có quyền sở hữu (thậm chí cổ đông nhỏ) Những cán được coi Viên chức nước họ làm việc liên quan đến kinh doanh, cán tham gia vào hoạt động thương mại hoạt động nhà nước, chính phủ Nhằm giúp Đơn vị nộp đề xuất hiểu tuân thủ quy định điều khoản này, Viên chức nước được định nghĩa điều khoản bao gồm: • Bất kỳ cán bộ, nhân viên chính phủ chính phủ Hoa Kỳ (bao gồm nhân viên quân nhân viên quân Hoa Kỳ) quan phận tổ chức có tư cách pháp nhân chính phủ (bao gồm doanh nghiệp nhà nước); • Bất kỳ giám đốc, cán bộ, nhân viên tổ chức pháp nhân liên doanh được kiểm soát sở hữu phần lớn bởi chính phủ chính phủ Hoa Kỳ (bao gồm nhân viên quân nhân viên quân Hoa Kỳ) quan phận tổ chức có tư cách pháp nhân chính phủ (bao gồm doanh nghiệp nhà nước); • Bất kỳ cán bộ, nhân viên tổ chức công quốc tế (ví dụ Liên Hợp Quốc Ngân hàng Thế giới); • Bất kỳ cá nhân đại diện thay mặt cho chính phủ chính phủ Hoa Kỳ quan phận tổ chức có tư cách pháp nhân chính phủ (bao gồm doanh nghiệp nhà nước), vị trí danh dự; • Bất kỳ đảng phái chính trị đảng Hoa Kỳ viên chức đảng ứng viên đảng chính trị khơng phải đảng Hoa Kỳ; • Bất kỳ thành viên gia đình hồng tộc; • Bất kỳ thành viên quan lập pháp Hoa Kỳ Đơn vị nộp đề xuất hiểu khoản tốn bị cấm theo Đạo luật FCPA khơng giới hạn ở hình thức tiền mặt tương đương tiền Nhằm hiểu rõ Xác nhận tuân thủ phù hợp với Đạo luật FCPA, “bất thứ có giá trị” được hiểu rộng rãi bao gồm thứ có giá trị hữu hình, bao gồm không giới hạn, tiền mặt tương đương tiền, quà biếu (bao gồm, không giới hạn, quà tặng tặng phẩm địa phương, quà cá nhân quà cưới, trang sức), đóng góp chính trị, từ thiện theo thị Viên chức nước gia đình viên chức đó, phương tiện giải trí (bao gồm, không giới hạn, tiệc ăn vé tham dự kiện), lại chi phí liên quan tới lại, dịch vụ lưu trú (bao gồm, không giới hạn, chỗ ở), quyền sở hữu quan liên doanh tổ chức khác, tăng giá hợp đồng, khoản cho vay việc làm (dù ngắn hay dài hạn) Ngay tiền quà tặng phần văn hóa quốc gia chúng bị cấm theo Đạo luật FCPA Ngoài ra, biếu tặng quà, tiền lợi ích khác cho người khác nhằm mục đích không đắn tham nhũng không vi phạm Đạo luật FCPA mà vi phạm Đạo luật phịng chống tham nhũng khác Ngồi ra, số điều luật quy tắc định được áp dụng với Đơn vị nộp đề xuất việc cấm quà biếu lại khối tư nhân quy định trường hợp mà quà tặng, phương tiện vui chơi Page 25 of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” giải trí hay việc làm được cung cấp cho quan chức chính phủ Hoa Kỳ Các thành viên Hội đồng tư vấn phải tuân thủ tất luật quy định hành Do đó, với việc thực trách nhiệm nghĩa vụ khn khổ Dự án Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải Khí nhà kính AgResults, đơn vị nộp đề xuất không gây vấn đề khiến cho Cơ quan quản lý dự án đơn vị khác liên quan đến Đề án AgResults vi phạm Đạo luật FCPA điều luật chống tham nhũng khác Việt Nam quốc tế Đơn vị nộp đề xuất không được, trực tiếp thông qua người khác, thực đề nghị đưa hối lộ, lại tiền mặt cung cấp thứ có giá trị cho Viên chức nước ngồi khác mục đích gây ảnh hưởng tới họ để đem đến lợi ích cho Đề án AgResults, đơn vị nộp đề xuất cho bên khác Đơn vị nộp đề xuất phải thông báo cho Ban Thư ký phát hành vi vi phạm Đạo luật FCPA luật chống tham nhũng khác liên quan đến việc tham gia đơn vị nộp đề xuất vào dự án Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải Khí nhà kính AgResults Thơng báo được gửi tới Ban Thư ký đề án qua email info@agresults.org cách liên hệ tới ông Justin Kosoris – Quản lý Dự án thuộc Ban Thư ký – số điện thoại: +1703 253 2548 Thông báo được gửi ẩn danh qua website www.integrityhelp.com, gọi tới số +1 866 850 1485 (ở Hoa Kỳ) +1 503 748 0570 (ngoài khu vực Hoa Kỳ) Xác nhận tuân thủ Bằng chữ ký mình, đại diện cho Đơn vị nộp đề xuất xác nhận Đơn vị nộp đề xuất đã, tuân thủ Đạo luật chống tham nhũng ở nước Hoa Kỳ (Điều 15 U.S.C, khoản 78dd-1) được sửa đổi (gọi tắt “FCPA”) tất quy định, điều luật chống tham nhũng quốc tế Việt Nam Tên người đại diện Đơn vị nộp đề xuất Tổ chức Đơn vị nộp đề xuất _ Chữ ký _ Tên đầy đủ người ký (nếu người ký đại diện được ủy quyền Đơn vị nộp đề xuất) Ngày tháng năm _ Page 26 of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Phụ lục 3: Báo cáo trạng hệ thống canh tác lúa tỉnh Thái Bình Xác định tập quán quản lý sở Xác định tập quán quản lý sở nhằm đo lường lượng giảm phát thải KNK suất vơ khó khăn phải dựa vào việc thiết lập đường sở đối chứng (vì nơng dân thay đổi phương thức canh tác cách triển khai công nghệ đề xuất Đơn vị tham gia) Hai hướng tiếp cận để xác định tập quán quản lý sở được cân nhắc Một hướng tiếp cận xác định tập quán quản lý sở ruộng dựa số liệu thực địa, thực cách vấn nông dân tham gia dự án để thu thập thông tin tập quán quản lý sở hành trước triển khai công nghệ Các tập quán quản lý mang tính truyền thống được sử dụng bước đệm/cơ sở cho tập quán quản lý sở tương lai Ưu điểm cách tiếp cận nắm bắt được khác cách canh tác nơng dân Tuy nhiên, cách tiếp cận có điểm yếu, dẫn đến việc tạo động để đưa tập quán quản lý sở có lượng phát thải KNK cao suất thấp để “gài bẫy” hệ thống để dễ dàng đạt được kết cao hiệu giảm phát thải KNK tăng suất Cách tiếp cận thứ hai xác định hệ thống canh tác sở dựa phương thức canh tác theo khu vực Cách tiếp cận được thực cách vấn nông dân để thu thập số liệu thống kê tập quán Hoạt động nên được tiến hành trước Giai đoạn II dự án AVERP để hạn chế tối đa tác động dự án làm ảnh hưởng đến câu trả lời khảo sát Các ưu điểm biện pháp gồm: tránh tình trạng gài bẫy hệ thống tất cơng nghệ được đánh giá theo đường sở Nhược điểm cách tiếp cận đòi hỏi phải tiến hành nhiều khảo sát để thu thập liệu thiết lập đường sở, toàn lượng giảm phát thải KNK suất đạt được dự án khơng được thể hết kết thu được Cách tiếp cận xác định hệ thống canh tác sở được sử dụng để định lượng hiệu giảm phát thải KNK tăng suất tất công nghệ Giai đoạn I Giai đoạn II Xác định hệ thống canh tác sở Một hệ thống canh tác sở được thiết lập riêng cho vụ xuân vụ mùa Kết điều tra được phân tích để xác định liệu phương thức canh tác có khác mặt thống kê loại đất chính Thái Bình hay khơng Nếu có khác biệt xem xét hệ thống canh tác sở theo loại đất mùa vụ, có tổng cộng hệ thống canh tác sở khác Mỗi hệ thống canh tác sở được xây dựng dựa phương thức canh tác tác động đến lượng phát thải KNK suất lúa, bao gồm: - Sử dụng phân bón: loại phân bón, tỉ lệ áp dụng, thời điểm phương pháp sử dụng - Quản lý gốc phế phụ phẩm lúa: tỉ lệ được đem khỏi ruộng, cách thức thời gian tiến hành - Quản lý nước: thời điểm nước ngập ruộng, số lần tháo nước vụ để bón phân thuốc trừ sâu áp dụng kỹ thuật canh tác tưới ngập khô xen kẽ AWD - Chuẩn bị ruộng bao gồm làm đất quản lý mực nước trình làm đất - Bổ sung chất hữu (loại, lượng dùng, thời điểm dùng) - Giống lúa suất Phương pháp khảo sát Địa điểm nghiên cứu: khảo sát được tiến hành huyện thành phố tỉnh Thái Bình từ ngày 05/01 đến 25/01/2017 Page 27 of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Lựa chọn thôn/xã để khảo sát: giả định nông dân sử dụng phương thức canh tác lúa khác loại đất khác nhau, 24 xã được khảo sát có diện tích trồng lúa lớn được lựa chọn dựa vào đồ đất trồng lúa Thái Bình Dựa vào loại đất, tiếp tục lựa chọn 24 thôn từ xã để khảo sát Lựa chọn hộ gia đình tham gia khảo sát: 30 hộ gia đình được chọn ngẫu nhiên từ danh sách hộ gia đình 24 thơn được chọn, kết có 720 hộ gia đình được vấn tỉnh Thái Bình Bảng hỏi: bảng hỏi được xây dựng bởi Viện Môi trường Nông nghiệp Công ty Applied GeoSolutions vào tháng 12/2016, được thử nghiệm cách vấn nông dân huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình vào ngày 26/12/2016 Sau đó, bảng hỏi được chỉnh sửa sử dụng khảo sát từ ngày 05/01 đến ngày 25/01/2017 Kết khảo sát được lập bảng phân tích để xác định đường sở trạng canh tác cho vụ xuân vụ mùa Chúng tham vấn ý kiến chuyên gia để lựa chọn tập quán quản lý để xác định hệ thống canh tác sở dựa tác động tương đối phương thức canh tác lên suất lượng phát thải KNK Hệ thống canh tác sở Hiện trạng hệ thống canh tác sở theo hình thức gieo sạ cấy được tóm tắt bảng sau Page 28 of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Đề xuất đường sở cho trạng canh tác lúa Thái Bình Hiện trạng canh tác: Hình thức lúa cấy Vụ xuân Giống lúa Vụ mùa BC15, BT7, ĐS1(Japonica) BC15, BT7, ĐS1 (Japonica) Lần 25-40 ngày trước cấy (tùy theo thời tiết: nắng ruộng cao 40 ngày, ẩm ruộng trũng 25 ngày), cày lật đất, ruộng ẩm 15-20 ngày trước cấy, lồng rập rạ, ruộng ngập nước (15-20cm) Lần 13-15 ngày trước cấy, bừa ngả, ruộng ngập nước (10-20cm) 2-3 ngày trước cấy, bừa cấy, ruộng ngập nước (10-15cm) Lần 2-3 ngày trước cấy, bừa cấy, ruộng ngập nước (10cm) Chuẩn bị đất Quản lý nước Ruộng bắt đầu ngập nước 13-15 ngày trước cấy 15-20 ngày trước cấy Số lần rút nước/vụ (lần) 2 Rút nước lần (cuối đẻ nhánh) 45-50 ngày sau sạ 35-40 sau sạ Rút nước lần (trước thu hoạch) ngày trước thu hoạch 14 ngày trước thu hoạch Page 29 of 38 Ghi Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Số ngày phơi ruộng lần 1(cuối đẻ nhánh) Mực nước ruộng (cm): cấy- bắt đầu đẻ nhánh, đẻ nhánh, cuối đẻ nhánh, vươn lóng-làm địng/đứng cái, trỡ, trỡ - chín sáp, chín sáp – thu hoạch 5-7 5-7 3-5, 5-7, 0, 7-10, 7-10,0 3-5, 5-7, 0, 7-12, 8-10, Quản lý phụ phẩm lúa Gốc rạ (32% tổng rơm rạ) Rơm (68% tổng rơm rạ) - Trong đó: 90% số hộ vùi rạ vào đất - Trong đó: 90% số hộ vùi rạ vào đất - Trong đó: 30% số hộ đốt rơm 45% số hộ vùi rơm vào đất 25% số hộ lấy rơm khỏi ruộng sử dụng cho mục đích khác - Trong đó: 40% số hộ đốt rơm 40% số hộ vùi rơm vào đất 20% số hộ lấy rơm khỏi ruộng sử dụng cho mục đích khác Nhóm đất phù sa (Hưng Hà, Đơng Hưng) Nhóm đất có yếu tố hạn chế (Tiền Hải, Thái Thụy) Lượng bón (N-P2O5-K2O) (kg/ha) 119-42-67 129-72-85 105-38-57 118-55-59 Số lần bón phân/vụ Bón lót (% tổng N) Bón thúc (% tổng N) Bón thúc (% tổng N) 44 46 32 48 19 43 50 35 44 20 Quản lý phân bón Nhóm đất phù sa (Hưng Hà, Đơng Hưng) Page 30 of 38 Vùi cày Nông dân ko sử dụng chế phẩm trichoderma Nhóm đất có yếu tố hạn chế (Tiền Hải, Thái Thụy) N-P2O5-K2O tính theo nhóm hộ sử dụng NPK+ure Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Hiện trạng canh tác: Hình thức lúa gieo sạ Giống lúa Vụ xuân Vụ mùa BC15, BT7, ĐS1(Japonica) BC15, BT7, ĐS1(Japonica) Ghi Chuẩn bị đất Lần 25-40 ngày trước sạ (tùy theo thời tiết: nắng ruộng cao 40 ngày, ẩm ruộng trũng 25 ngày), cày lật đất, ruộng ẩm 15-20 ngày trước sạ, lồng rập rạ, ruộng ngập nước (20-30cm) Lần 13-15 ngày trước sạ, bừa ngả, ruộng ngập nước (10-30cm) 2-3 ngày trước sạ, bừa sạ, ruộng ngập nước (10-15cm) Lần 2-3 ngày trước sạ, bừa sạ, ruộng ngập nước (10cm), sau làm đất tháo nước, trang phẳng ruộng đánh rãnh tháo nước Quản lý nước Ruộng bắt đầu ngập nước Số lần rút nước/vụ (lần) Rút nước lần (trước sạ ) Rút nước lần (cuối đẻ nhánh) Rút nước lần (trước thu hoạch) 13-15 ngày trước sạ 15-20 ngày trước sạ 3 ngày trước sạ ngày trước sạ 45-50 ngày sau sạ 35-40 sau sạ ngày trước thu hoạch 14 ngày trước thu hoạch Page 31 of 38 Rút nước tổ thủy nông mở cống Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Số ngày phơi ruộng lần (sau sạ) 12-15 7-10 Số ngày phơi ruộng lần 2, (cuối đẻ nhánh) 5-7 5-7 Mực nước ruộng: sạ- mạ (2.5 lá), mạ 2.5 – đẻ nhánh, cuối đẻ nhánh, vươn lónglàm địng/đứng cái, trỡ, trỡ - chín sáp, chín sáp – thu hoạch 0, 3-5, 0, 7-10, 7-10, 0, 3-5, 0, 7-12, 8-12, Rãnh có nước (2m có rãnh), đất ướt Quản lý phụ phẩm lúa Gốc rạ (32% tổng rơm rạ) Rơm (68% tổng rơm rạ) Quản lý phân bón Lượng bón (N-P2O5-K2O) (kg/ha) Số lần bón phân/vụ Bón lót (% tổng N) Bón thúc (% tổng N) Bón thúc (% tổng N) - Trong đó: 90% số hộ vùi rạ vào đất - Trong đó: 30% số hộ đốt rơm 45% số hộ vùi rơm vào đất 25% số hộ lấy rơm khỏi ruộng sử dụng cho mục đích khác Nhóm đất phù sa (Hưng Hà, Đơng Hưng) 127-48-80 48 40 12 Nhóm đất có yếu tố hạn chế (Tiền Hải, Thái Thụy) 133-62-76 35 42 23 - Trong đó: 90% số hộ vùi rạ vào đất Trong đó: 40% số hộ đốt rơm 40% số hộ vùi rơm vào đất 20% số hộ lấy rơm khỏi ruộng sử dụng cho mục đích khác Nhóm đất phù sa Nhóm đất có yếu (Hưng Hà, Đông tố hạn chế (Tiền Hưng) Hải, Thái Thụy) 105-47-72 120-63-70 3 56 29 30 45 14 26 - Page 32 of 38 Vùi cày Nông dân ko sử dụng chế phẩm trichoderma N-P2O5-K2O tính theo nhóm hộ sử dụng NPK+ure Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Bảng 1: Minh họa quản lý nước ruộng lúa cấy điều kiện Vụ Xuân Vụ Mùa Thái Bình Giai đoạn sinh trưởng lúa1 Mực nước (cm) Đất trống (làm đất) 20 Cấy-đẻ nhánh 3-7 Cuối đẻ nhánh Vươn lóng Phân hóa mầm hoa Quản lý nước vụ Xuân Ngày bắt đầu bơm nước vào ruộng Ngày bắt đầu cạn nước ruộng2 -32 Giai đoạn sinh trưởng lúa1 Mực nước (cm) Đất trống (làm đất) 25 Cấy-đẻ nhánh 3-7 Cuối đẻ nhánh Vươn lóng Phân hóa mầm hoa Làm địng/đứng Làm địng/đứng Trỗ bơng Trỗ bơng Chín sữa Chín sữa 9 Chín sáp Chín sáp 10 Chín hồn tồn (thu hoạch) Chín hồn tồn (thu hoạch) 43 50 105 Quản lý nước vụ Mùa Ngày bắt đầu bơm nước vào ruộng Ngày bắt đầu cạn nước ruộng -18 35 42 95 Giai đoạn sinh trưởng lúa: đẻ nhánh, vươn lóng, phân hóa mầm hóa, làm địng/đứng cái, trổ bơng, chín sữa, chín sáp, chín hồn tồn Không xuất nước mặt ruộng Page 33 of 38 Thư mời đăng ký tham gia dự án – Dự án “Sản xuất Lúa bền vững Giảm phát thải KNK AgResults” Bảng 2: Minh họa quản lý nước ruộng lúa sạ điều kiện Vụ Xuân Vụ Mùa Thái Bình Giai đoạn sinh trưởng lúa1 Mực nước (cm) Đất trống (làm đất) 20 Trước sạ- Cây (2.5 lá) Cây (2.5 lá)- đẻ nhánh 3-7 Cuối đẻ nhánh Vươn lóng Phân hóa mầm hoa Quản lý nước vụ Xuân Ngày bắt đầu bơm nước vào ruộng Ngày bắt đầu cạn nước ruộng2 -32 -1 15 47 Giai đoạn sinh trưởng lúa1 Mực nước (cm) Đất trống (làm đất) 25 Trước sạ- Cây (2.5 lá) Cây (2.5 lá)- đẻ nhánh 3-7 Cuối đẻ nhánh Vươn lóng Phân hóa mầm hoa Làm địng/đứng Làm địng/đứng Trỗ bơng Trỗ bơng 9 Chín sữa Chín sữa 10 Chín sáp Chín sáp 11 Chín hồn tồn (thu hoạch) Chín hồn tồn (thu hoạch) 54 110 Quản lý nước vụ Mùa Ngày bắt đầu bơm nước vào ruộng Ngày bắt đầu cạn nước ruộng -18 -1 10 37 44 100 Giai đoạn sinh trưởng lúa: đẻ nhánh, vươn lóng, phân hóa mầm hóa, làm địng/đứng cái, trổ bơng, chín sữa, chín sáp, chín hồn tồn Khơng xuất nước mặt ruộng Page 34 of 38

Ngày đăng: 10/06/2021, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan