Đánh giá chi phí giảm phát thải khí nhà kính phục vụ xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh tại tỉnh quảng ninh

227 157 0
Đánh giá chi phí giảm phát thải khí nhà kính phục vụ xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh tại tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ DIỆU TRINH ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHỤC VỤ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ DIỆU TRINH ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHỤC VỤ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ (PHÂN BỐ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN VÙNG KINH TẾ) Mã số: 9310110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THU HOA TS PHẠM HOÀNG MAI HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người hướng dẫn khoa học Tác giả luận án PGS.TS Lê Thu Hoa Nguyễn Thị Diệu Trinh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới dẫn dắt hình thành ý tưởng nghiên cứu với công sức lớn lao hai giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu Hoa, ngun Trưởng khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu Đô thị, trường Đại học Kinh tế Quốc dân TS Phạm Hoàng Mai, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư Cô Thầy động viên thời gian, công sức hỗ trợ, giúp đỡ đồng hành tơi suốt hành trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tập thể Thầy/ Cô cán Khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu Đơ thị, Viện Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; đồng nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư; Uỷ ban nhân dân Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh; Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng Tăng trưởng xanh,… bạn bè tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ thủ tục quy trình để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất người thân gia đình hy sinh thời gian, tình cảm quý báu để làm chỗ dựa vững tinh thần giúp tập trung hoàn thành nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Diệu Trinh iii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viivi DANH MỤC CÁC BẢNG ixviii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xiiix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHI PHÍ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH 1.1 Những vấn đề chung biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh 1.1.1 Biến đổi khí hậu: biểu nguyên nhân 1.1.2 Ứng phó với BĐKH .9 1.1.3 Phát thải giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam .10 1.1.4 Xu hướng tăng trưởng xanh giảm phát thải khí nhà kính 11 1.2 Đánh giá chi phí giảm phát thải khí nhà kính địa phương 14 1.2.1 Khái niệm Chi phí giảm phát thải khí nhà kính 14 1.2.2 Đường chi phí giảm thải cận biên MACC 15 1.2.3 Giảm thải tối ưu: đánh đổi lợi ích chi phí việc giảm thải 18 1.2.4 Ứng dụng MACC đánh giá chi phí giảm phát thải KNK 19 1.2.5 MACC đánh giá chi phí giảm thải KNK cấp địa phương 222221 1.2.6 Đường sở, kịch giảm phát thải KNK dự báo 262625 1.3 Các nghiên cứu đánh giá chi phí giảm phát thải khí nhà kính hoạch định sách 272726 1.3.1 Các nghiên cứu giới 272726 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 323231 1.3.3 Nhận xét chung nghiên cứu đánh giá chi phí giảm phát thải KNK phục vụ xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh 343433 Tiểu kết chương 363635 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 373736 iv 2.1 Nội dung cách tiếp cận nghiên cứu luận án 373736 2.2 Mơ hình quy trình đánh giá chi phí giảm phát thải KNK 383837 2.2.1 Mơ hình đánh giá MACC theo tiếp cận chuyên gia 404039 2.2.2 Quy trình đánh giá chi phí giảm phát thải KNK 404039 2.3 Phương pháp tính tốn phát thải giảm phát thải KNK 424241 2.3.1 Tiếp cận tính tốn phát thải KNK 424241 2.3.2 Hệ số phát thải EFi 434342 2.3.3 Hệ số quy đổi CO2 tương đương (CO2tđ) 434342 2.3.4 Xây dựng đường sở phát thải KNK lựa chọn nhóm ngành 444443 2.3.5 Tính tốn phát thải KNK lĩnh vực lượng 464645 2.3.6 Tính tốn phát thải KNK lĩnh vực nơng - lâm nghiệp 505049 2.3.7 Tính tốn hấp thụ phát thải KNK từ hoạt động lâm nghiệp sử dụng đất 555554 2.3.8 Tính tốn phát thải KNK cho q trình cơng nghiệp sử dụng sản phẩm 585857 2.4 Đánh giá chi phí cận biên (MAC) hội giảm thải KNK 595958 2.5 Xây dựng đường chi phí giảm thải KNK cận biên (MACC) 606059 2.6 Nguồn số liệu phương pháp thu thập số liệu 636362 2.7 Lựa chọn khung thời gian tỷ lệ chiết khấu 666665 Tiểu kết chương 676766 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI TỈNH QUẢNG NINH 686867 3.1 Giới thiệu chung tỉnh Quảng Ninh nguồn phát thải khí nhà kính địa bàn Quảng Ninh 686867 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Quảng Ninh 686867 3.1.2 Các nguồn xu hướng phát thải khí nhà kính Quảng Ninh 777776 3.2 Tính tốn phát thải khí nhà kính tỉnh Quảng Ninh 797978 3.2.1 Lĩnh vực Năng lượng 797978 3.2.2 Lĩnh vực nông - lâm nghiệp 878786 3.2.3 Lĩnh vực công nghiệp 909089 3.3 Tổng hợp kết dự báo phát thải KNK tỉnh Quảng Ninh 929291 3.3.1 Tổng hợp kết tính phát thải KNK đến năm 2015 929291 3.3.2 Dự báo phát thải KNK đến năm 2020 2030 939392 3.4 Tính tốn chi phí giảm thải khí nhà kính tỉnh Quảng Ninh 959594 v 3.4.1 Xác định hội giảm phát thải KNK tỉnh Quảng Ninh 959594 3.4.2 Xác định, đánh giá chi phí hội giảm phát thải KNK xây dựng đường MACC 105105104 Tiểu kết chương 126126125 CHƯƠNG GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ GIẢM THẢI KHÍ NHÀ KÍNH VÀO KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH 127127126 4.1 Căn cách tiếp cận xây dựng kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh 127127126 4.1.1 Căn 127127126 4.1.2 Phương thức lồng ghép chi phí giảm thải khí nhà kính vào lập kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh cấp tỉnh 129129127 4.2 Phân tích tác động giảm phát thải khí nhà kính theo kịch 134134132 4.3 Phân tích chi phí lựa chọn ưu tiên phương án giảm phát thải KNK 137137136 4.4 Nhận định khuyến nghị giảm phát thải khí nhà kính xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh 144144142 4.4.1 Nhận định 144144142 4.4.2 Khuyến nghị 145145143 Tiểu kết chương 148147145 KẾT LUẬN 149148146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 151150148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153152150 Phụ lục 1: Bổ sung Số liệu lĩnh vực hoạt động Quảng Ninh 163162160 Phụ lục 2: Các nguồn thu thập số liệu địa phương lĩnh vực 164163161 Phụ lục 3: Danh sách, nội dung kết tham vấn 165164162 Phụ lục BIỂU MẪU THU THÂP SỐ LIỆU 181180178 Phụ lục 5: Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) việc triển khai hoạt động liên quan tới giảm phát thải KNK thúc đẩy TTX địa bàn tỉnh Quảng Ninh 196195193 Phụ lục 6: Giao diện Ex-Act (FAO) cho tính tốn tác động KNK nơng nghiệp 199198196 vi Phụ lục 7: Giao diện MACC Builder Pro cho tính tốn MAC hội giảm thải KNK lựa chọn 200199197 Phụ lục 8: Kế hoạch triển khai thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 201200198 PHỤ LỤC 9: PHÂN CÔNG THEO DÕI, TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG XANH TỈNH QUẢNG NINH 210209207 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á AR4 Assessment Report Báo cáo đánh giá lần thứ tư IPCC AR5 Assessment Report Báo cáo đánh giá lần thứ năm IPCC BĐKH Climate change Biến đổi khí hậu Bộ TN&MT Ministry of Natural resources and Bộ Tài nguyên Môi trường Environment Bộ KH&ĐT Ministry of Planning and Investment Bộ Kế hoạch Đầu tư CGE Computable General Equilibrium Mơ hình cân tổng thể khả tính COMAP Comprehensive Mitigation Assessment Process Cơng cụ q trình đánh giá giảm phát thải cách đầy đủ (trong lâm nghiệp) COP Conference of Parties Hội nghị bên tham gia công ước khung BĐKH LHQ CNG Compressed Natural Gas Khí nén thiên nhiên CO2tđ CO2e, CO2 equivelent CO2tđ, Cácbon đi-ơ-xít tương đương CTR Solid Waste Chất thải rắn EU European Union Liên minh châu Âu EPA Environmental Protection Agency Cơ quan Môi trường Hoa Kỳ GGGI Global Green Growth Institute Viện Tăng trưởng Xanh toàn cầu GLOCAF Global Carbon Finance model Mơ hình tài cácbon tồn cầu GTVT Transportation Giao thông vận tải GWP Global Warming Potential Tiềm gây ấm lên tồn cầu IFC International Finance Corporation Cơng ty Tài Quốc tế IAM Integrated Assessment Model Mơ hình đánh giá tích hợp IPCC Inter-governmental Climate Change KNK Green House Gas LEAP Long term Energy Alternative Planning Công cụ quy hoạch thay lượng dài hạn (trong lĩnh vực lượng) LEDS Low Emission Developmemnt Strategy Chiến lược phát triển phát thải LNG Liquefied Natural Gas Panel on Uỷ ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (BĐKH) Khí nhà kính Khí thiên nhiên hố lỏng viii Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt LPG Liquefied Petroleum Gas Khí đốt hố lỏng LCD Low Carbon Development Phát triển Carbon thấp MACC Marginal Abatetment Cost Curve Đường chi phí giảm thải cận biên MCED Ministerial Conference on Hội nghị Bộ trưởng Môi trường Environment and Development Phát triển McKinsey GI McKinsey Global Institute NAMA Viện Nghiên cứu toàn cầu McKinsey Nationally Appropriate Mitigation Kế hoạch giảm nhẹ phù hợp điều kiện Action Plan quốc gia NLTT Renewable Energy Năng lượng tái tạo NPV Net Present Value Chi phí rịng OECD Organization of Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PC Private Costs Chi phí cá nhân/ chi phí nhà đầu tư PEA Partly Equilibrium Analysis Phân tích cân bán phần PGGAP Provicial Green Growth Action Plan Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cấp tỉnh PPM Parts per million Đơn vị đo lường nồng độ tạp chất khơng khí PTBV Sustainable Development Phát triển bền vững SAR Second Assessment Report Báo cáo đánh giá lần thứ hai IPCC SCC Social carbon cost Chi phí xã hội KNK TTX Green Growth Tăng trưởng xanh UNDP United Nations Development Program Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNEP United Nations Environment Program UNFCCC United Nations Framework on Công ước khung Liên hợp quốc Climate Change Convention Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc BĐKH UNESCAP United Nations Economic and Social Uỷ ban Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc Committee in the Asia and Pacific khu vực châu Á – Thái Bình Dương VGGS Vietnam Green Growth Strategy Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh WB The World Bank Ngân hàng Thế giới 197 Hoạt động TTX Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Phát triển nguồn lượng sạch, NLTT Tỉnh có tiềm lớn lượng mặt trời gió Đã có số dự án thí điểm điện gió điện mặt trời triển khai Bắt đầu khai thác hội phát triển nguồn lượng mặt trời để cung cấp nước nóng nguồn điện khơng nối lưới cho hộ gia đình Hoạt động sản xuất điện hoạt động kinh tế lớn thứ tỉnh, chủ yếu với nhà máy nhiệt điện than Đổi kỹ thuật canh tác, thực hành tốt nông lâm nghiệp thủy sản Thủy sản ngành mũi nhọn với lợi bờ biển dài, phong phú sản vật Tỉnh có đội tàu cá lắp máy gần 9000 chiếc, với gần 300 tày với công suất từ 90 CV trở lên Phụ thuộc phần lớn vào phát triển hệ thống sách hỗ trợ phát triển ngành từ cấp trung ương(giá mua điện, điều kiện nối lưới, ) Tỷ trọng nông nghiệp GDP 6,6% Các hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu quy mơ hộ gia đình với phương thức sản xuất chưa chuẩn hố, sử dụng cơng nghệ tiên tiến 5.2 Phân tích hội thách thức Hoạt động TTX Cơ hội (O) Thách thức (T) Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu công nghiệp Chính phủ tập trung thúc đẩy hoạt động TKNL ngành công nghiệp Nhận thức; vốn đầu tư cho hoạt động BVMT TTX hạn chế Các hoạt động khai thác than nhiệt điện gây ô nhiễm lớn Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu GTVT Định hướng phát triển dịch vụ vận tải/logistics Quy hoạch xây dựng cảng hàng không nội địa Vân Đồn cao tốc Vân Đồn – Móng Cái phê duyệt Vốn đầu tư cho GTVT hạn chế Đầu tư phát triển số dự án hạ tầng quan trọng cịn chậm từ cơng tác quy hoạch triển khai thực Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhà, khách sạn… Định hướng phát triển du lịch bền vững; nhãn xanh Nguồn hỗ trợ từ ngân sách 198 Hoạt động TTX Cơ hội (O) Thách thức (T) Phát triển nguồn lượng sạch, NLTT Định hướng cam kết quốc tế Chính phủ Chưa có chế hỗ trợ phù hợp Tỉnh triển khai lập Quy hoạch phát triển điện gió giai đoạn 2014-2020 có xét tới 2030 Đổi kỹ thuật canh tác, thực hành tốt nông lâm nghiệp thủy sản Với định hướng phát triển kinh tế biển nên tỷ trọng đóng góp thuỷ sản (đánh bắt, ni trồng) ngày tăng BĐKH xâm nhập mặn; đầu tư thấp 5.3 Kết xếp hạng ưu tiên lĩnh vực gắn với kết phân tích SWOT tỉnh Quảng Ninh Lĩnh vực Mức độ ưu tiên Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu công nghiệp (chế tạo, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm…) Ưu tiên trung bình Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu GTVT (nhiên Ưu tiên thấp liệu sinh học, chuyển đổi phương thức vận tải) Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu tịa nhà, Duy trì khách sạn, nhà hàng… Phát triển nguồn lượng sạch, NLTT (gió, mặt trời, sinh Ưu tiên trung bình khối, khí sinh học, lượng từ chất thải…) Đổi kỹ thuật canh tác, thực hành tốt nông lâm nghiệp Ưu tiên cao thủy sản để giảm phát thải KNK 199 Phụ lục 6: Giao diện Ex-Act (FAO) cho tính tốn tác động KNK nơng nghiệp 6.1 Tính tác động KNK giảm phân bón tiêu thụ thuốc trừ sâu 6.2: Tính tác động KNK từ canh tác lúa 200 Phụ lục 7: Giao diện MACC Builder Pro cho tính tốn MAC hội giảm thải KNK lựa chọn 201 Phụ lục 8: Kế hoạch triển khai thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Số: 6970 /KH-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Ninh, ngày 16 tháng 11 năm 2015 KẾ HOẠCH Triển khai thực chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 - Căn Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh; Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014–2020; - Căn Báo cáo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư lập Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh; Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Ninh ban hành Kế hoạch triển khai thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 với nội dung sau: I Mục đích, yêu cầu Mục đích Triển khai thực thắng lợi “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 20112020 tầm nhìn đến năm 2050”, cụ thể hóa thành mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu Tỉnh Quảng Ninh để cấp, ngành toàn thể nhân dân tập trung thực Yêu cầu - Quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh; gắn nhiệm vụ triển khai thực Chiến lược với trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh - Nghiên cứu, đề xuất thực có hiệu giải pháp nhằm đạt mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ đề - Phân công tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đạo, thường xuyên đơn đốc, kiểm tra q trình tổ chức thực Chiến lược 202 II Mục tiêu giai đoạn 2016-2020 Mục tiêu tổng quát Phát triển kinh tế bền vững, nâng cao hiệu nguồn lực giảm phát thải khí nhà kinh, tiến tới kinh tế cac-bon thấp Phấn đấu đến năm 2020 Quảng Ninh tỉnh dẫn đầu nước thực thành công tiêu bảo vệ môi trường khuôn khổ Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam xây dựng Quảng Ninh nơi cần đến đáng sống người Các nhiệm vụ tiêu a) Về giảm cường độ phát thải khí nhà kính Giảm cường độ phát thải khí nhà kính đạt lượng giảm phát thải 7,02 triệu tCO2 tương đương vào năm 2020, tương ứng 22,5% so với mức năm 2010, đó: - Đối với lĩnh vực lượng: phấn đấu cắt giảm khoảng 3,01 triệu tCO2 tương đương vào năm 2020; - Đối với lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất: phấn đấu cắt giảm khoảng 2,1 triệu tCO2 tương đương vào năm 2020; - Đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp: xem xét loại bỏ dự án xi măng mở rộng giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh, theo cắt giảm thêm 1,91 triệu tCO2 tương đương từ việc tránh phát thải từ q trình cơng nghiệp sản xuất clinker b) Về xanh hóa sản xuất - Tỉ lệ khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu cầu 100%; 100% sở sản xuất kinh doanh trang bị thiết bị xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; - 80% doanh nghiệp sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường; 50% doanh nghiệp sản xuất áp dụng công nghệ sạch; - Không phát sinh sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; - Tỉ lệ doanh nghiệp đạt cấp chứng quản lý môi trường (chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14001) đạt 50% c) Về xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững - Tỉ lệ thị hóa loại III trở lên có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn 60%; đô thị loại IV, loại V làng nghề đạt 40%; - 100% thị có diện tích xanh đạt tiêu chuẩn; - Tỉ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị thu gom xử lý 90%; Tỷ lệ chất thải rắn điểm dân cư nông thôn làng nghề thu gom xử lý bảo đảm môi trường đạt 80%; 100% chất thải y tế thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường; Hình thành phát 203 triển ngành công nghiệp tái chế chất thải để tái sử dụng, phấn đấu 30% chất thải thu gom tái chế - Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải công cộng nội tỉnh, tỷ lệ sử dụng phương tiện vận tải công cộng khu đô thị lớn trung bình đạt 35-45%; - Tỷ lệ che phủ rừng đạt 55% Các tiêu chí đánh giá chương trình, dự án tăng trưởng xanh - Ưu tiên tính bền vững tất vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường đặt bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu; - Đề cập đến tính thân thiện, hài hịa với hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học hài hòa cảnh quan; sử dụng bền vững có hiệu vốn tự nhiên - Đề cao sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, sử dụng nguồn lượng tái tạo nhiều tiềm tỉnh Quảng Ninh lượng mặt trời, lượng từ tái chế rác thải công nghiệp, ưu tiên cho giải pháp tái chế rác thải công nghiệp - Phát triển sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi thủy sản) theo mô hình “nơng nghiệp thơng minh”, tính đến mở rộng áp dụng giải pháp công nghệ sinh học sản xuất chế biến; - Có chủ động huy động nguồn lực địa phương, bao gồm nguồn lực tính đặc trưng văn hóa vùng miền văn hóa lịch sử - Ứng dụng cách tiếp cận liên ngành, xuyên ngành trình lựa chọn, thực hoạt động phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu: liên ngành tổ chức phương pháp thực hiện, liên ngành xây dựng quan hệ hợp tác, liên kết giám sát - Tất nội dung, giải pháp phát triển có đánh giá tổng thể thực trạng, rà sốt chế sách, tham vấn cộng đồng địa phương tích hợp với chiến lược phát triển chung - Có thể phát huy mạnh nhân lực địa bàn thúc đẩy phát triển nhân lực chất lượng cao; thu hút tạo điều kiện phát triển trình độ chun mơn phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh…; - Bám sát hướng dẫn, tiêu, ưu tiên Chiến lược quốc gia Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học Một số giải pháp chủ yếu 4.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền đa dạng hóa hình thức tun truyền, phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội, đồn thể, quan thông tin đại chúng 204 tuyên truyền bảo vệ môi trường; Nghiên cứu, lựa chọn nội dụng giảng dạy tăng trưởng xanh, công nghệ xanh, khai thác tài nguyên bền vững… vào cấp học, bậc học phù hợp; tăng cương giám sát cộng đồng, quan thông tin đại chúng bảo vệ môi trường, nhằm nâng cao nhận thức nhân dân, cộng đồng chiến lược tăng trưởng xanh, tạo chuyển biến tích cực để cá nhân, tổ chức có hành động thiết thực đóng góp cho mục tiêu tăng trưởng xanh Tỉnh - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng giao thông công cộng, nhận thức ứng dụng lượng mặt trời, hình ảnh doanh nghiệp du lịch thân thiện môi trường Phát động phong trào tiêu dùng tiết kiệm (trước hết nước, điện, giấy), chống lãng phí, bảo vệ làm giàu thêm tài nguyên cải xã hội - Đẩy mạnh chương trình sản xuất nơng nghiệp sạch, xây dựng thương hiệu sản phẩm xanh Thúc đẩy phong trào Chương trình "Mỗi xã, phường sản phẩm - OCOP" 4.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực thể chế - Tổ chức triển khai thực có hiệu quy hoạch chiến lược tỉnh phê duyệt để làm tảng cho tăng trưởng xanh, sở cho khai thác tối đa hội, tiềm yếu tố bền vững giảm thiểu thách thức hạn chế mà Quảng Ninh gặp phải Trong trình thực cần tiếp tục rà soát, đề xuất bổ sung chỉnh sửa nội dung không phù hợp với thực tiễn yêu cầu phát triển bền vững theo hướng tăng trưởng xanh tỉnh - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; xây dựng quyền điện tử thành lập trung tâm dịch vụ hành công địa phương tỉnh; triển khai đào tạo cơng dân điện tử Tiếp tục rà sốt, cắt giảm thủ tục hành khơng phù hợp tất lĩnh vực Nâng cao hiệu hoạt động Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư, Trung tâm hành cơng tỉnh - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường, đầu tư sử dụng mục đích, hiệu kinh phí nghiệp mơi trường tỉnh, kinh phí nghiệp mơi trường ngành than Huy động cộng đồng đóng góp nguồn lực để bảo vệ mơi trường, đồng thời xác định mơ hình xã hội hóa bảo vệ mơi trường, phù hợp với đặc điểm địa phương Thúc đẩy xây dựng mô hình bảo vệ mơi trường lồng ghép mơ hình kinh tế xã hội - Đẩy mạnh hợp tác, hỗ trợ lẫn tỉnh, thành phố thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng đồng sông Hồng,… đồng thời đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức quốc tế nước vấn đề: Khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất, tài nguyên nước, khoáng sản phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm cân lợi ích kinh tế bảo vệ mơi trường Khuyến khích trọng thu hút nguồn vốn vay, ODA, hỗ trợ kỹ thuật nước, tổ chức quốc tế thực chiến lược tăng trưởng xanh - Tập trung phát triển, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ tăng trưởng xanh (trong ngành cơng nghiệp khai khống, chế biến, kinh tế biển, thương mại, du lịch, nông nghiệp sinh thái…), trước mắt đội ngũ cán lãnh đạo, hoạch định sách, chiến lược, 205 quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; thu hút nguồn vốn đầu tư nước xây dựng sở đào tạo chất lượng cao, đa ngành Quảng Ninh - Tăng cường lực cho quan quản lý nhà nước môi trường việc đánh giá tác động chiến lược (ĐMC) khả giám sát tác động dự báo ĐMC, để tránh tác động tiêu cực không lường trước mơi trường nhằm đảm bảo hài hịa giữu bảo vệ môi trường phát triển kinh tế; đồng thời tăng cường lực kiểm tra tra môi trường, đặc biệt cán quản lý môi trường cấp sở Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại (GIS - hệ thống thông tin địa lý, công nghệ thông tin….) quản lý tài ngun mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu - Tổ chức đào tạo hình thức tổ chức, chuyên gia đánh giá chứng nhận, kiểm tra Hệ thống quản lý môi trường TCVN ISO 14001, Tiêu chuẩn môi trường ISO 14021 Hệ thống quản lý điện ISO 50001 4.3 Nhóm giải pháp giảm cường độ phát thải khí nhà kính - Đẩy nhanh tiến độ dự án trồng rừng, tái trồng rừng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào trồng rừng kinh tế với loại trồng đa mục đích, sử dụng biện pháp thâm canh để nâng tỉ lệ che phủ rừng, nâng cao chất lượng rừng, tăng khả hấp thụ khí CO2 rừng, tăng sinh khối để tăng tích trữ bon đảm bảo cung cấp gỗ cho sản xuất tiêu dùng; khôi phục phát triển rừng ngập mặn Thực tốt quy hoạch loại rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng Đặc biệt trọng quản lý bảo vệ phát triển diện tích rừng ngập mặn - Xây dựng, thực chương trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng (REDD+), quản lý rừng bền vững, kết hợp với trì đa dạng hóa sinh kế dân cư vùng, địa phương, hỗ trợ thích ứng với BĐKH - Xây dựng triển khai rộng rãi sách huy động tham gia thành phần kinh tế xã hội bảo tồn, phát triển bền vững rừng hệ sinh thái tự nhiên - Khai thác sử dụng nguồn lượng mới, tái tạo, phát thải khí nhà kính giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch Cải thiện cấu chất đốt nơng thôn để giảm phát thải nâng cao chất lượng sống cho dân cư nơng thơn Khuyến khích hỗ trợ hộ gia đình nơng thơn sử dụng rộng rãi nguồn lượng tái tạo - Nghiên cứu, nhân rộng công nghệ xử lý tái tạo sử dụng phụ phẩm, phế thải sản xuất nông nghiệp tạo thức ăn chăn ni phân bón hữu cơ, chất đốt nhằm giảm phát thải khí nhà kính - Đầu tư phát triển loại hình giao thơng công cộng hiệu quả: Hỗ trợ triển khai cung cấp, chuyển đổi hệ thống cung ứng áp dụng sử dụng nhiên liệu sinh học Vận tải hành khách cơng cộng vận tải hàng hóa, Phát triển hệ thống xe điện khu vực du lịch - Thúc đẩy sử dụng thiết bị hiệu lượng cộng đồng dân cư; Thúc đẩy sử dụng thiết bị hiệu lượng sở thương mại sản xuất, khuyến khích người dân chủ trang trại đầu tư hệ thống hầm biogas chăn ni Đến năm 2018 chấm dứt hồn tồn việc sản xuất gạch đất sét nung công nghệ lạc hậu (lị thủ cơng, lị thủ cơng cải 206 tiến, lò đứng liên tục, lò vòng sử dụng nhiên liệu hóa thạch), nghiên cứu lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt thải cho tất nhà máy giúp giảm tiêu thụ điện năng, giảm phát thải, giảm ô nhiễm môi trường - Đầu tư ứng dụng khoa học cơng nghệ nơng nghiệp: Thực bảo trì, bảo dưỡng, đầu tư trang thiết bị để nâng cao hiệu suất hệ thống trạm bơm tưới tiêu, nâng cao hiệu sử dụng phân đạm thay loại phân đạm loại phân bón khác để giảm phát thải N2O - Nghiên cứu đánh giá hiệu việc ứng dụng máy biến áp hiệu suất cao vận hành lưới điện, thực sử dụng máy biến áp hiệu suất cao cơng trình mới, sửa chữa, nâng cơng suất, nâng điện áp - Đối với ngành công nghiệp phát thải lớn (xi măng, nhiệt điện): đảm bảo hoạt động ổn định, bước nâng cấp công nghệ sản xuất, nhằm giảm tiêu hao nhiên liệu phát thải khí nhà kính, giảm sử dụng gỗ phát sinh chất thải nguy hại; Đầu tư xây dựng vận hành ổn định hệ thống quan trắc môi trường; Cải tạo ổn định bãi thải chất thải nguy hại trồng xanh 4.4 Nhóm giải pháp Xanh hóa sản xuất - Tiếp tục phát huy mạnh công nghiệp trung ương địa phương; Phát triển công nghiệp khai thác than, nhiệt điện, đóng tàu, vật liệu xây dựng cách hợp lý, bền vững, dựa vào Khoa học công nghệ Đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp địa phương, trọng tâm công nghiệp (sử dụng lượng sạch, áp dụng công nghệ thân thiên với môi trường), công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến sâu, công nghiệp công nghệ cao thân thiện với môi trường Đến năm 2020, hoàn thành việc di dời sở gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư đô thị đưa vào khu sản xuất tập trung; - Phát triển kinh tế biển nông nghiệp công nghệ cao công nghệ sinh học, thực chương trình nơng thơn mới; Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với hình thành vùng sản xuất rau, hoa, quả, cảnh…, tập trung phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao - Tiếp tục khắc phục hậu nhiễm mơi trường khai thác khống sản phát triển thị nóng để lại; xử lý triệt để nước thải chất thải rắn, đặc biệt khu vực thành thị - Quy định tiêu chuẩn hạn mức nhiễm khơng khí nước khu du lịch dân cư phù hợp với tiêu chuẩn Châu Âu vào năm 2030 vùng khai thác than vào năm 2020 khu vực khác - Cải thiện cơng tác quan trắc, đánh giá số liệu có biện pháp khắc phục cần thiết, đảm bảo môi trường khơng khí (nồng độ bụi, khí thải) khu vực dân cư giới hạn quy định - Từng bước khuyến khích có sách hỗ trợ hoạt động phân loại rác nguồn Áp dụng công nghệ tiên tiến đại việc xử lý chất thải rắn nhằm giảm hình thức xử lý phương pháp chôn lấp không hợp vệ sinh 207 - Hoàn thiện, nâng cao chất lượng đảm bảo hoạt động ổn định trạm xử lý nước thải hầm lò ngành than theo Quyết định 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng phủ duyệt Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến 2020; Nghiên cứu thời gian khai thác sử dụng nguồn nước qua xử lý đạt hiệu cao; Tiến hành nhiều biện pháp xử lý, giảm thiểu xói mịn, rửa trơi, bảo vệ mơi trường cho nước rửa trôi bề mặt khu khai thác nói chung khu chất thải nguy hại nói riêng - Xây dựng đưa vào sử dụng khu xử lý chất thải rắn Y tế tập trung theo Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 8/2/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến 2025 - Đảm bảo khai thác lấy gỗ khu rừng quản lý bền vững Thực kỹ thuật đánh bắt thủy sản an toàn để đảm bảo toàn sản lượng đánh bắt đạt mức “năng suất bền vững tối đa” hệ sinh thái Giám sát nghiêm ngặt nghiêm cấm tất hoạt động làm ảnh hưởng đến khu di sản thiên nhiên giới khu bảo tồn thiên nhiên, văn hóa lịch sử - Tập trung triển khai thực nhiệm vụ thuộc Đề án Khung nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp tỉnh, giai đoạn 2015 – 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 2415/QĐ-UBND ngày 12/9/2013 - Đầu tư cho phát triển ứng dụng KH - CN đặc biệt công nghệ cao, thân thiện với môi trường, với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để bước hình thành phát triển tri thức Xây dựng chế khuyến khích hỗ trợ liên kết đào tạo – nghiên cứu – sản xuất, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh Thúc đẩy giải pháp quản lư chất thải hiệu hơn, giảm thiểu tác động môi trường theo cách tiếp cận 3R (Giảm thiểu – Tái chế - Tái sử dụng) Khuyến khích xã hội hóa hoạt động dịch vụ mơi trường - Khuyến khích tổ chức tài chính, doanh nghiệp triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo vệ mơi trường cao Rà sốt phương án cơng nghệ sử dụng dự án đầu tư, đặc biệt cấp phép định đầu tư để thực mục tiêu tăng trưởng xanh - Quy hoạch không gian, hành lang an toàn khu vực sản xuất than với khu vực dân cư xây dựng cơng trình ngăn chặn tác động rửa trôi, sụt lở bãi thải, chất thải nguy hại điểm nguy sạt lở khác đến khu dân cư khu vực sản xuất lân cận Xây dựng đề án di dân khỏi vùng có nguy sạt lở, nguy hiểm khu vực đồi núi khu vực xung quanh chân bãi thải Mỏ than; - Củng cố, ổn định bãi thải đảm bảo không sạt lở mùa mưa lũ, đẩy mạnh trồng phủ xanh Tăng cường lực khả phối hợp tổ chức, đơn vị chuyên trách phòng chống thiên tai tai biến thiên nhiên Xây dựng kịch ứng phó khu vực nhạy cảm tổ chức diễn tập định kỳ; bước hình thành kỹ ứng phó thích ứng với Biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất kinh doanh dân sinh 208 4.5 Nhóm giải pháp Xanh hóa lối sống Thúc đẩy tiêu dùng bền vững - Kiểm soát chặt chẽ nguồn gây ô nhiễm sinh hoạt Tập trung thực tốt quy hoạch xây dựng đô thị, kiểm sốt khơng ảnh hưởng đến diện tích trồng lúa, rừng, ao hồ vấn đề biến đổi khí hậu nước biển dâng Quản lý hệ thống thu gom xử lý chất thải đô thị, nông thôn sản xuất công nghiệp phát sinh tự nhiên, tai biến thiên nhiên - Chú trọng việc thường xuyên rà sốt khắc phục điểm có nguy an tồn sinh hoạt dân cư thị, nơng thơn, sản xuất cơng nghiệp dịch vụ Bố trí dân cư tránh xa khu vực bải thải chất thải nguy hại Khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng xa khu dân cư, cơng trình cơng cộng, sản xuất nông lâm ngư nghiệp - Xây dựng quy chế an toàn đầu tư trang thiết bị an toàn cho hoạt động công cộng (tàu thuyền du lịch, chợ, siêu thị….) - Kiểm sốt việc ni giữ, nhập sinh vật lạ, hoang dã Xây dựng quy chế bảo vệ môi trường khu dân cư; xây dựng ý thức bảo vệ nguồn nước; không thải chất bẩn vào nguồn nước, đặc biệt hồ chứa, đoạn sông suối nguồn cấp cho nhà máy cấp nước sinh hoạt (Yên Lập, Vàng Danh, Đồng Ho, Diễn Vọng…) - Áp dụng công nghệ đại quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm, phụ vụ vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, chế biến thức ăn kể từ quy mơ hộ gia đình - Ưu tiên phân bổ đất cơng để nâng cao diện tích không gian xanh mặt nước đô thị, đạt tiêu chuẩn diện tích xanh thị tính theo đầu người quy định cho loại đô thị Tăng cường đầu tư cải thiện thể chế để bảo vệ phát triển khoảng không gian xanh cơng cộng khuyến khích cộng đồng, doanh nghiệp hộ gia đình thực giải pháp xanh hóa cảnh quan thị Đưa yếu tố an sinh bền vững vào cảnh quan đô thị tịa nhà xanh, khu thị xanh, công viên đô thị cảnh quan xanh Đề xuất giải pháp hạn chế mật độ dân cư sinh sống đô thị, nhằm đáp ứng đảm bảo nhu cầu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội cho cộng đồng dân cư đô thị, hạn chế gây ô nhiễm không khí, tiếng ổn,… đô thị; - Quy hoạch nông thôn theo tiêu chuẩn sống tốt, bảo vệ phát triển cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, văn minh Hỗ trợ thực mơ hình sản xuất nơng thơn theo chu trình sinh thái khép kín, mơ hình xử lý tốt chất thải làng nghề Triển khai giải pháp xây dựng cơng trình kinh tế dân sinh thích ứng với biến đổi khí hậu chủ động phịng ngừa tác động thiên tai Khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật để người dân, cộng đồng triển khai, mở rộng quy mơ mơ hình sản xuất thân thiện với môi trường III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Kế hoạch Đầu tư - Là quan đầu mối tăng trưởng xanh, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Sở, Ban, Ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố triển khai thực kế hoạch hành động tăng trưởng xanh Cân đối, vận động, thu hút để đảm bảo nguồn vốn thực mục tiêu, tiêu chiến lược 209 - Có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân Tỉnh tổ chức sơ kết định kỳ hàng năm, đánh giá, rút kinh nghiệm việc đạo thực hiện, nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để định kịp thời q trình thực Sở Tài Phối hợp với đơn vị liên quan đề xuất chế thu hút, huy động nguồn lực tài đảm bảo kinh phí cho việc triển khai thực Kế hoạch theo quy định hành Các Sở, Ban, Ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố: - Quán triệt tổ chức thực có hiệu Chiến lược, Kế hoạch thực tăng trưởng xanh; lồng ghép mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp vào chương trình, kế hoạch phát triển hàng năm, năm ngành mình, cấp mình, đơn vị mình; - Chủ trì, phối hợp để xây dựng tiêu tăng trưởng xanh ngành phù hợp với điều kiện, đặc thù phát triển ngành mình; tổ chức giám sát, đánh giá mục tiêu, tiêu tăng trưởng xanh thuộc lĩnh vực quản lý Phân công tổ chức thực hiện, xác định cá nhân chịu trách nhiệm cụ thể Đề xuất chương trình, đề án, dự án, hoạt động liên quan đến tăng trưởng xanh dự kiến tiến hành (theo biểu mẫu kèm theo) - Định kỳ thu thập, tổng hợp thông tin việc thực tiêu giám sát đánh giá tăng trưởng xanh tỉnh (theo biểu kèm theo) Kịp thời tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh giải pháp, biện pháp cụ thể để thực mục tiêu, tiêu tăng trưởng xanh Tỉnh - Định kỳ hàng năm, báo cáo nội dung cụ thể tình hình triển khai thực Chiến lược, Kế hoạch thực tăng trưởng xanh lồng ghép báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; nêu rõ vướng mắc, khó khăn đề xuất giải pháp thực hiện, gửi báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân Tỉnh Kế hoạch thay Kế hoạch số 3741/KH-UBND ngày 9/7/2014 việc triển khai thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2020./ Nơi nhận: ……… TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đặng Huy Hậu 210 PHỤ LỤC 9: PHÂN CÔNG THEO DÕI, TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG XANH TỈNH QUẢNG NINH (Kèm theo QĐ số 6970/ KH-UBND) STT Chỉ tiêu I Về giảm cường độ phát thải khí nhà kính Giảm cường độ phát thải khí nhà kính đạt Triệu CO2 lượng giảm phát II Về xanh hóa sản xuất Tỷ lệ khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu cầu % Tỷ lệ cụm cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu cầu % Sở Công thương Tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý % Sở Tài nguyên Môi trường Tỷ lệ doanh nghiệp cấp chứng quản lý môi trường (chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14001) % Sở Tài nguyên Môi trường Tỷ lệ doanh nghiệp sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường % Sở Tài nguyên Môi trường Tỷ lệ các doanh nghiệp sản xuất áp dụng công nghệ % Sở Khoa học Cơng nghệ III Đơn vị tính Đơn vị chủ trì Ban quản lý Khu kinh tế Về xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Tỷ lệ đô thị loại IV, loại V có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn % Sở Xây dựng Tỷ lệ Đơ thị loại III trở lên có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn % Sở Xây dựng Tỷ lệ làng nghề có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn % Sở Tài nguyên Môi trường Tỷ lệ thị có diện tích xanh đạt tiêu chuẩn % Sở Xây dựng Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn, môi trường % Sở Xây dựng 211 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Đơn vị chủ trì Tỷ lệ chất thải rắn điểm dân cư nông thôn làng nghề thu gom xử lý bảo đảm môi trường % Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tỷ lệ chất thải y tế thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường % Sở Y tế Tỷ lệ thị có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường % Sở Xây dựng Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu % Sở Xây dựng 10 Tỷ lệ sử dụng phương tiện vận tải công cộng Khu đô thị loại III trở lên % Sở Giao thông Vận tải 11 Tỷ lệ che phủ rừng % Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 12 Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh % Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn ... .9 1.1.3 Phát thải giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam .10 1.1.4 Xu hướng tăng trưởng xanh giảm phát thải khí nhà kính 11 1.2 Đánh giá chi phí giảm phát thải khí nhà kính địa phương... tiêu giảm phát thải KNK 3 Nghiên cứu sinh lựa chọn thực luận án với đề tài ? ?Đánh giá chi phí giảm phát thải khí nhà kính phục vụ xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh? ??...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ DIỆU TRINH ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHỤC VỤ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 12/04/2019, 06:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan