Giao an Đội tuyển

66 520 1
Giao an Đội tuyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao văn bản và rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn bản Ngày giảng :10 tháng 9 năm 2010 *A - Mục đích yêu cầu: - Củng cố nâng cao kiến thức về các văn bản đã học. - Rèn kĩ năng cảm nhận văn học. B- Nội dung. Câu 1: Trong bài phong cách HCM có mấy câu mang ý nghĩa giống nhau nhằm nhấn mạnh phong cách đặc biệt của HCM ? Tác dụng của những cách diễn đạt ấy ? * Có ba trờng hợp các câu văn có chung ý so sánh để nhấn mạnh: - Nhu cầu học hỏi, khả năng học hỏi:'' Có thể nói , ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới , văn hoá thế giới sâu sắc nh chủ tịch HCM''. -Cách sống giản dị và đơn sơ: '' Lần đầu tiên trong LSVN, và có lẽ cả trên t.g, có một vị chủ tịch nớc lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm ''cung điện'' của mình''. - Một sự tiết chế đến kì lạ: ''Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trớc lại sống đến mức giản dị và tiết chế nh vậy''. * Cách khẳng định ở câu thứ hai là khẳng định trực tiếp, còn ở câu thứ nhất và thứ ba là khẳng định gián tiếp, khẳng định bằng cắch phủ định. Câu 2: Trong văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình ở ý nhỏ thứ hai nhà văn cho ta một ví dụ điển hình về sự thuyết phục của nhng con số, biến sự im lặng thành tiếng nói hùng hồn, do vậy sức hấp dẫn của nó đạt rất cao. Hãy thử viết một đoạn văn ngắn để chứng minh cho nhận xét ấy ? - Chỉ trong một đoạn văn ngắn ( từ câu: ''Năm 1981,UNICEF đã định ra một chơng trình '' đến ''đủ tiền xoá nạn mù chữ trên toàn t.g''), ng ời viết đã sử dụng p.pháp so sánh,thống kê nhằm điểm lại những ớc mơ trong dự án tốt đẹp của Liên hợp quốc nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất trên t.g về các mặt nh :y tế, giáo dục, điều kiện vệ sinh, tiếp tế thực phẩm ngân sách gói gọn là 100 tỉ đô la. - Nhng tất cả chỉ là một giấc mơ vì tốn kém quá. Vấn đề đặt ra tởng nh chỉ đơn giản thế thôi. Nhng nếu làm một động tác so sánh khoản chi này với khoả chi cho các cuộc chạy đua vũ trang thì tiếng nói căm giận trào lên vì sự mỉa mai và phi lí. Bởi số tiền không thể có đợc đó chỉ gần bằng những chi phí bỏ ra cho 100 máy bay chiến lợc B.1B của Mĩ và cho dới 7000 tên lửa vợt đại châu. - Sự mỉa mai phi lí ở chỗ : dự án của liên hợp quốc là để cứu ngời , còn những tính toán từ những cái đầu ngu xuẩn chạy đua chiến tranh là để huỷ diệt con ngời. Và dự án tốt đẹp nói trên- xét về mặt kinh phí chỉ bằng cái móng tay của những khoản chi tiêu điên dại cho các cuộc chạy đua chiến tranh vô nghĩa mà thôi. =>Nh vậy lí lẽ có hàng nghìn cách phát ngôn. Và Mác-két đã chọn cho mình cách phát ngôn độc đáo. Câu 3 :Bài ''Đấu tranh hoà bình '',t.g dùng biện pháp đối lập trong nhiều tr ờng hợp để làm nổi bật lên một nghịch lí trớ trêu :tạo ra sự sống thì khó, thì lâu ,còn huỷ diệt nó thì dễ, chỉ cần trong nháy mắt. Hãy chọn một đoạn văn tiêu biểu ở ph- ơng diện này phân tích để làm sáng tỏ . - HS lựa chọn đoạn văn mà mình thích để phân tích. VD :Chọn đoạn :''Từ khi mới nhen nhóm sự sống điểm xuất phát của nó'' + ý văn ở đây tơng phản ,đối chọi nhau :sự sống đối lập với cái chết. Và không chỉ 380 triệu năm hay 180 triệu năm là trái ngợc với một khái niệm thời gian cơ học :'' bấm nút một cái'', lập tức mọi vật, mọi loài , mọi thứ hiện hữu trên thế gian này sẽ trở lại con số không xuất phát. Đoạn văn nói về sự sống với bao nhiêu chi chút, gắng gỏi, nhọc nhằn. Đó là một cuộc chạy tiếp sức của loài ngời và muôn vật với bao nhiêu sức lực, mồ hôi và nớc mắt. 380 triệu năm, một con số khổng lồ, nhng nhân loại có khi chỉ đi đợc nửa bớc chân trên con đờng vạn dặm. Đó là thời gian để con bớm tập bay, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở. Rồi qua bốn kỉ địa chất nữa, ''con ngời mới hát đợc hay hơn chim và mới chết vì yêu''. Đó là một quá trình gian nan để cuộc sống mới đáng gọi là cuộc sống, và con ngời mới thoát khỏi cuộc sống động vật . + Vậy mà chỉ cần một cái bấm nút một cái là có thể huỷ diệt tất cả . Điều đó làm nổi bật một sự vô lí, một cuộc chạy đua vũ trang vô nhân đạo đi ngợc lại lí trí tự nhiên và lí trí con ngời. Câu 4 :Trong baì '' Phong cách HCM'', ngoài hai ý lớn là con đờng dẫn đến phong cách HCM và biểu hiện của phong cách ấy,còn thấp thoáng một vấn đề khác. Suy nghĩ của em về vấn đề ấy ? 2 * Ván đề :nhận thức mới về mối quan hệ giữa cách mạng với văn hoá và văn hoá với cách mạng. - ở phần thứ nhất của bài văn, ngời viết nói về'' cuộc đời đầy truân chuyên của Bác''. Đó là cuộc đời đi tìm con đờng cách mạng, cuộc đời hoạt động cách mạng: ''Ngời đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi- Những đất tự do những trời nô lệ- Những con đờng cách mạng đang tìm đi'' ( Chế Lan Viên - Ngời đi tìm hình của nớc ) . Nh vậy cách mạng là mục tiêu của Bác. +Ngời đã đi nhiều nớc, Ngời đã đến với nhiều nền văn hoá khác nhau của nhiều n- ớc, nhiều vùng, cả bốn bể năm châu. Nh vậy đối với Bác, vì mục tiêu cách mạng mà Ngời đến với văn hoá :''Đến đâu Ngời cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật tới mức khá uyên thâm ''.Thì ra với Bác: văn hoá cần cho cách mạng. Ngời cách mạng là những ngời cần có văn hoá. +Mặt khác văn hoá cũng cần đến cách mạng. Ngay trong việc tiếp nhận văn hoá, nếu không có tinh thần cách mạng , không có lập trờng cách mạng thì làm sao có thể sàng lọc để loại trừ cái tiêu cực, cái xấu để tiếp nhận cái đep, cái hay ? Nh vậy phải là ngời cách mạng Bác Hồ của chúng ta mới có thể làm đợc một việc phi thờng là ''nhào nặn '' những ảnh hởng quốc tế với '' cái gốc văn hoá dân tộc '' của mình để trở thành một nhân cách vừa rất VN vừa rất hiện đại một cách tự nhiên, dung dị nh ta thờng thấy ở Ngời. - ở phần thứ hai , khi nói đến biểu hiện văn hoá rất đặc trng của Bác : sự giản dị. Tác giả nhắc đến sự ngỡng mộ của bạn bè quốc tế ( dẫn chứng SGK ). +Còn bản thân con ngời giản dị, khiêm nhờng và vĩ đại ấy đợc so sánh với các vị hiền triết. Nhng Ngời vừa giống họ và vừa khác họ . Bởi Ngời là môt chiễn sĩ cách mạng. Câu 5 : Nêu cảm nhận của em về nét đẹp trong phong cách HCM ? * Yêu cầu : HS phát biểu cảm nhận của bản thân mình sau khi học xong văn bản, và qua các biểu hiện về phong cách văn hoá của Ngời học sinh rút ra bài học gì cho bản thân ? *** Ngày giảng : 17 tháng 9 năm 2010. 3 Luyên tập tiếng Việt * Mục đích yêu cầu : củng cố cho HS kiến thức tiếng Việt trong bài 1, 2, 3. Học sinh luyện tập rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng đúng các phơng châm hội thoại. * Nội dung ôn tập : I / Lí thuyết . 1. Thế nào là ph ơng châm về l ợng ? - Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa. 2. Thế nào là ph ơng châm về chất ? - Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 3. Thế nào là ph ơng châm quan hệ ? - Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. 4. Thế nào là phơng châm cách thức ? - Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. 5. Thế nào là ph ơng châm lịch sự ? - Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng ngời khác. II / Luyện tập. Bài tập 1: Trong các cuộc hội thoại sau đây, cuộc hội thoại nào thực hiện đúng cả phơng châm về lợng lẫn phơng châm về chất và cuộc hội thoại nào không thực hiện đúng phơng châm đó ? vì sao ? a, Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai bèn cho mời các lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán : - Hai chàng đều vừa ý ta nhng ta chỉ có một ngời con gái, biết gả cho ngời nào ? Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trớc , ta sẽ cho cới con gái ta. Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì , vua bảo:''Một trăm ván cơm nếp,một trăm nệp bánh chng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.'' ( Truyền thuyết ST- TT ). b, Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau. Thầy sờ vòi bảo: - Tởng con voi nh thế nào, hoá ra nó sun sun nh con đỉa. Thầy sờ ngà bảo : - Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn. 4 Thầy sờ tai bảo : - Đâu có! Nó bè bè nh cái quạt thóc. Thầy sờ chân cãi : - Ai bảo! Nó sừng sững nh cái cột đình. Thầy sờ đuôi lại nói : - Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn nh cái chổi sể cùn. Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu chảy máu. c, Khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang đến một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một chiếc kim may rồi đa cho sứ giả và bảo : - Ông cầm lấy cái kim này về tâu vua xin rèn cho tôi một con dao để xẻ thịt chim. => Gợi ý giải bài tập : Câu a, b không vi phạm hai phơng châm hội thoại nêu trên. Tuy nhiên ỏ trơng hợp b các ý kiến mà các thầy bói đa ra chỉ đúng với mình sai với thực tế khách quan. Câu c:Vi phạm hai phơng châm trên vì cậu bé không thực hiện đúng yêu cầu của vua, và cũng không tin cây kim có thể rèn đợc con dao-> đó chỉ là cách tơng kế tựu kế mà thôi. Bài tập 2. Bài ca dao sau là lời gieo quẻ của một thầy bói với một cô gái : Số cô chẳng giàu thì nghèo . Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai. Em có nhận xét gì về lời của thầy bói ?Nói nh vậy là vi phạm phơng châm hội thoại nào ? Hãy tìm một câu thành ngữ nhận xét câu nói ấy ? => Lời phán của thầy bói mơ hồ, mập mờ -> vi phạm phơng châm cách thức. -> nói nớc đôi. Bài tập 3. Đợc ít tuần lễ,mụ lại giận dữ , bắt ông chồng đi tìm con cá : - Lão đi tìm con cá và bảo nó tao không nuốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, tao muốn làm bà nữ hoàng kia. Ông lão hoảng sợ kêu xin : - Mụ nói gì vậy ? Mụ có lẫn không ? Mụ đi chẳng biết đờng di, nói chẳng biết đ- ờng nói mà đòi làm nữ hoàng ?Thiên hạ họ biết, họ sẽ cời cho. Mụ vợ nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão : - Mày cãi à ? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à ? Đi ngay ra biển, nếu không tao sẽ cho ngời lôi đi. 5 Trong cuộc hội thoại trên, mụ vợ ong lão đã vi phạm phơng châm hội thoại nào ? Hãy phân tích để thấy đợc việc vi phạm phơng châm hội thoại ấy cũng thể hiện tính cách của nhân vật ? => Mụ vợ đã vi phạm phơng châm lịch sự. -> Qua việc vi phạm phơng châm lịch sự trong giao tiếp ấy ta thấy đợc mụ vợ trong truyện là ngời đàn bà chua ngoa đanh đá và coi thờng chồng Bài tập 4. Viết đoạn văn hội thoại trong đó nhân vật thể hiện đúng phơng châm quan hệ và ph- ơng châm cách thức ? => HS dựa vao phần lí thuyết để làm bài. Bài tập 5. Viết một đoạn văn nội dung tự chọn, trong đó có dùng cụm từ : ''Tôi nói có gì không phải anh bỏ quá cho''. hoặc cực chẳng đã tôi phải nói điều này ''. => HS làm bài, đọc GV nhận xét. Tập làm văn : Luyện văn thuyết minh kết hợp yếu tố nghệ thuật và miêu tả. Đề 1 : Thuyết minh về chiếc bàn học của em. * Yêu cầu : HS phải kết hợp đợc yếu tố nghệ thuật và miêu tả trong bà thuyết minh. Hai yếu tố ấy phải đợc thể hiện một cách hợp lí và sinh động. * Gợi ý làm bài : A - Mở bài : Giới thiệu vấn đề thuyết minh : chiếc bàn học. B - Thân bài : 1. Cấu tạo của chiếc bàn học : * Chất liệu : - Gỗ thờng hay gỗ ép ? *Giới thiệu cấu tạo của chiếc bàn học : - Mặt bàn. - Chân bàn. - Ngăn bàn. - Ghế. 2 .Sự gắn bó của chiếc bàn học với bản thân em nói riêng và ngời học sinh nói chung. C - Kết bài : - suy nghĩ của bản thân về chiếc bàn. 6 =>Học sinh viết bài, trình bày. Đề 2 :Thuyết minh về một thắng cảnh ở quê em. * Yêu cầu : - Viết thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật và miêu tả. - Nội dung giới thiệu danh lam thắng cảnh ở địa phơng em. * Dàn ý chung : A. Mở bài : - Giới thiệu chung về danh lam thắng cảnh. B. Thân bài : 1. Về vị trí địa lí. 2. Về nguồn gốc lịch sử. 3. Về kiến trúc. 4. Những lễ hội nổi bật thờng diễn ra. C. Kết bài : - Tơng lai, vai trò của danh lam thắng cảnh với địa phơng. - Cảm nghĩ của bản thân. => Học sinh tập viết phần mở bài, kết bài. Đề 3 : Chi tiết cuối cùng kết thúc '' Chuyện ngời con gái Nam Xơng '' của Nguyễn Dữ là một chi tiết kì ảo. a, Hãy kể lại ngắn gọn chi tiết ấy bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 câu. b, Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng : Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo. Nhận xét đó có đúng không ? vì Sao ? * Yêu cầu : a, Phải kể đợc chi tiết kì ảo kết thúc câu chuyện. - Khi Trơnvg Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang ba ngày, ba đêm Vũ Nơng đã hiện về trên một chiếc kiệu hoa, theo sau là năm mơi chiếc thuyền cờ hoa rợp một khúc sông đa nàng trở về . 7 - Vũ Nơng đứng giữa dòng sông,nói lời từ tạ với Trơng Sinh,rồi bóng nàng loang loang, mờ nhạt đần mà biến đi mất. b, Phải bày tỏ đợc thái độ đánh gía của mình với ý kiến cho rằng :Tính bi kịch của cuộc đời, số phận ngời phụ nữ (nàng Vũ Nơng ) vẫn tiềm ẩn ở ngaytrong cái lung linh kì ảo. Hay hiểu cụ thể hơn là :dù cho câu chuyện có cách kết thúc phần nào có hậu, Vũ N- ơng đã đợc sống một cuộc sống khác, ở một thế giới khác giàu sang,đợc tôn trọng, yêu thơng nhng tất cả chỉ là ảo ảnh. Dù cho Vũ Nơng có trở về trong rực rỡ uy nghi nhng cũng chỉ thấp thoáng, ẩn hiện và ngậm ngùi từ tạ : '' Thiếp đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa '' ngời đã chết không thể sống lại,hạnh phúc thực sự đâu có thể làm lại đợc nữa.Đó chính là bi kịch. Điều đó một lần nữa khẳng định sự cảm thơng của tác giả đối với số phận bi thảm của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đề 4 : Em có suy nghĩ gì về hình ảnh ngời phụ nữ trong chế độ xã hội nam quyền qua nhân vật Vũ Nơng ( Chuyện ngời con gái Nam Xuơng của Nguyễn Dữ ) ? * Yêu cầu : -Thể loại văn nghị luận văn học. - Nội dung :Hình ảnh ngời phụ nữ đau khổ , chịu nhiều oan khuất của chế độ trọng nam khinh nữ trong xã hội phong kiến xa. - Thể hiện đợc sự cảm thông sâu sắc với nhân vật Vũ Nơng, qua đó cảm thơng cho số phận của những phụ nữ bất hạnh. - Lên án chế độ nam quyền độc đoán, gia trởng đẩy những ngời phụ nữ vào những cảnh đời đau khổ. * Dàn ý. A- Mở bài : - Dẫn dắt vấn đề. - Nêu vấn đề :Số phận oan nghiệt của những ngời phụ nữ trong chế độ xã hội nam quyền. B- Thân bài : 1. Vũ Nơng một phụ nữ thuỳ mị nết na, xinh đẹp nhng phải chịu một cuộc hôn nhân không bình đẳng. - Trơng Sinh bỏ ra một trăm lạng vàng cới về. + Liên hệ với hình ảnh phụ nữ trung đại nói chung qua các bài ca dao, Truyện Kiều. - Trơng Sinh có tính đa nghi nên nàng luôn phải giữ gìn khuôn phép. 2. Vũ Nơng phải chịu oan khuất. - Cuộc hôn nhân cha đợc bao lâu thì Trơng Sinh đi lính - Khi trở về , nghe lời đứa trẻ lên ba mà nghi ngờ lòng chung thuỷ của Vũ N- ơng. 8 +Không nghe lời phân bua của vợ, kể cả sự can thiệp của hàng xóm láng giềng. + Mắng chửi vợ thậm tệ, đuổi vợ ra khỏi nhà. - Vũ Nơng tìm mọi cách thanh minh những mong hàn gắn lại hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ. - Mọi cố gắng của nàng đều không lay chuyển đợc bản chất gia trởng độc đoán của chàng Trơng. - Thất vọng tột cùng, Vũ Nơng phải tìm đến cái chết để minh oan cho mình. Một cái chết oan nghiệt. 3. Lời tố cáo chế độ. - Tác giả để cho Vũ Nơng không chết. Nàng đợc sống sung sớng dới thuỷ cung. Nhng hình ảnh nàng trở về ẩn hiện trong dòng nớc và biến mất đã nói lên tất cả chỉ là ảo ảnh, sự sung sớng ấy chỉ là h vô. Ngời đã chết không thể sống lại. Điều đó có tác dụng tố cáo mạnh mẽ những kẻ độc đoán gia trởng nh Trơng Sinh. C- Kết bài : - Khái quát lại vấn đề. - Liên hệ cuộc sống của ngời phụ nữ trong chế độ hiện nay. . Nâng cao văn bản - Luyện cảm thụ văn học. 9 Giảng ngày 24 tháng 9 năm 2010 Câu 1 : Có ngời cho rằng ;; Chuyện ngời con gái Nam Xơng '' có hai chủ đề. Một là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp truyền thống của ngời phụ nữ VN và hai là số phận đau thơng của họ. ý kiến của em đồng tình hay bác bỏ ? Vì sao ? - Nhận xét trên là không hợp lí vì những lí do sau : + Những đức tính tốt đẹp của Vũ Nơng trong truyện nh chung thuỷ với chồng, hiếu thảo với mẹ chồng và nuôi dạy con thơ khi chồng đi vắng xét về dụng ý nghệ thuật chỉ là đòn bẩy làm hậu thuẫn cho những oan ức mà nàng phải chịu. Do vậy những đức tính tốt đẹp ấy về vị trí không thể ngang bằng với số phận oan trái của nàng đợc. + Về kết cấu của tác phẩm : ở phần cuối của truyện nàng đợc minh oan. Nh thế ngời đàn bà chung thuỷ lại trở về với phẩm giá trong sạch của mình theo nguyên tắc đầu cuối tơng ứng. Cả hai mấu của chiếc đòn gánh trên đôi vai số phận này chỉ với mỗi một ý làm tăng thêm trọng tải của bao nhiêu oan trái bất công đè lên cuộc đời ngời phụ nữ ngày xa trong khuôn viên của một gia đình nặng đầu óc gia trởng. => Vậy chủ đề duy nhất của tác phẩm là số phận oan trái của ngời phụ nữ trong quan hệ vợ chồng dới thời phong kiến. Câu 2 :Vì sao nói lấy ngời phụ nữ làm nhân vật chính là một nét mới mẻ thể hiện t tởng nhân đạo của Nguyễn Dữ ? - Truyện đã lấy nhan đề là '' Chuyện ngời con gái Nam Xơng'', và chỉ riêng Vũ N- ơng là đợc giới thiệu đầy đủ về họ tên, quê quán ngay ở dòng mở đầu của truyện. Các nhân vật khác chỉ xuất hiện ở từng đoạn trong tác phẩm, chỉ riêng Vũ Nơng là xuất hiện xuyên suốt và truyện cũng khép lại bằng câu nói và hình ảnh cuối cùng của nàng. - Trớc Nguyễn Dữ cha có một bóng hình nào của ngời phụ nữ xuất hiện trong văn học viết, nhất là ngời phụ nữ trong khung cảnh gia đình. Bởi vậy sự xuất hiện của Vũ Nơng với t cách là nhân vật chính cho thấy sự thức tỉnh của những giá trị nhân bản trong văn học viết, sự quan tâm đến hạnh phúc đời thờng trong văn học Việt Nam ,đồng thời thể hiện t tởng nhân đạo của Nguyễn Dữ. Câu 3 :Lí do nào khiến Vũ Nơng phải tìm đến cái chết ?Cái chết đó nói lên diều gì ? - Qua tác phẩm ta thấy mong ớc lớn nhất của Vũ Nơng là hạnh phúc gia đình. Vũ Nơng đã từng nói với Trơng Sinh rằng ''thiếp sở dĩ nơng tựa vào chàng vì có cái vui nghi gia nghi thất''. Điều đó thể hiện rõ khi biếtchồng mình có tính hay nghen, Vũ Nơng luôn biết giữ gìn để không xảy ra thất hoà. Khi tiễn chồng đi lính, nàng chỉ mong chồng trở về bình yên chứ không màng vinh hoa phú quý. Những ngày một mình đơn chiếc với nỗi nhớ chồng da diết, nàng đã chỉ bóng mình trên vách và nói 10 [...]... nàng là kết tinh của những thứ cao đẹp, quý giá ấy.Nhng tất cả các nét đẹp ấy đều biểu hiện tính cách đoan trang, phúc hậu mà đờng bệ, trang nghiêm mà đứng đắn, một vẻ đẹp khiến ngời ta kính nể, chấp nhận một cách êm đẹp.Thật vậy, cời nói '' đoan trang '' là ngay thật, đúng mực, nghiêm trang không quanh co, châm chọc làm ngời ta phật lòng.'' Mây thua, tuyết nhừơng'' cũng là vì vậy.ND không giới thiệu... là Thuý Vân và Vơng Quan Trong buổi du xuân trong tiết thanh minh,Thuý Kiều gặp Kim Trọng giữa họ nảy nở một tình yêu đẹp Hai ngời chủ đọng tự do đính ớc với nhau Sau đó Kim Trọng phải về quê chịu tang chú Cùng lúc này gia đình Kiều bị mắc oan Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng còn nàng thì bán mình chuộc cha.Thuý Kiều bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh là gạt, đẩy vào lầu xanh Sau đó nàng đợc Thúc... tình đồng đội' ' chung bát gia đình đấy''.Để rồi ''lại đixanh thêm'' - Dù các anh có phải đối mặt với bao khó khăn nhng các anh đã ra tiền tuyến bằng một tình cảm thiêng liêng vì miền Nam thân yêu để chiến đấu giành lại độc lập tự do thống nhất đất nớc + '' Chỉ cầntim'' đây là một hình ảnh toả sáng, chói ngời đúc kết lại phong cách của ngời cầm lái gan góc , kiên cờng , giàu bản lĩnh, chứa chan tình yêu... vẻ thanh tú nh cành mai, '' tuyết tinh thần'' là tinh thần trong trắng, thanh sạch nh tuyết trắng, khó mà nói t/g chỉ ai là mai chỉ ai là tuyết, chỉ biết rằng, nhìn chung thì: '' Mỗi mời'' Mấy chữ'' Mời mời'' cho thấy ý thức lí tởng hoá cao độ của nhà thơ Bởi ở đời mấy ai đã đợc mời phân ven mời ? Vẻ đẹp của TV đợc giới thiệu vẻn vẹn trong bốn dòng, nhấn mạnh ở tính chất '' Trang trọng, đoan trang''... chế độ chỉ coi trọng lời nói của kẻ có tiền.Bởi vậy chính tính gia trởng độc đoán của Trơng Sinh đẩy Vũ Nơng đến cái chết nhng bị can ấy vẫn vô can + Sau đó khi hiểu ra mọi chuyện, biết vợ mình bị oan, Trơng Sinh đã lập đàn giải oan nhng Vũ Nơng đã không thể trở về nhân gian đợc nữa Nh vậy trong xã hội phong kiến ấy, số phận của những ngời phụ nữ chỉ là ''bèo dạt mây trôi '' + Hành động tự trẫm mình... đình tan nát, tình yêu dang dở - Nguyên nhân của nỗi đau ấy là xã hội phong kiến trói buộc ngời phụ nữ bằng lễ giáo nh đạo tam tòng,bằng những quan niệm, định kiến bất công''nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô'' 2 Trong xã hội ấy thì ngời phụ nữ tránh sao khỏi cuộc sống đau đớn xót xa - Đó là Đạm Tiên trong Truyện Kiều , là một ngời rất đẹp ''Nổi danh tài sắc một thì - Xôn xao ngoài cửa hiếm gì yến anh''... trạng của Thuý Kiều khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngng Bích - Đoan thơ cuối thể hiện sự đặc sắc trong sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh A Thân bài: 1 Phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ và xây dựng hình ảnh trong đoạn thơ a Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng hàng loạt từ láy: thấp thoáng,man mác,rầu rầu, xanh xanh,ầm ầmgợi hình ảnh, màu sắc, âm thanh - Điệp từ ''buồn trông''đứng ở đầu các câu thơ gợi lên... đầy chất lính - ''Bài thơ về tiểu đội xe không kính'' ca ngợi những ngời lính lái xe Trờng Sơn hiên ngang dũng cảm, bất chấp gian khổ, sống lạc quan yêu đời, quyết tâm chiến đấu vì miền Nam thân yêu B Thân bài - Khâm phục và tự hào về những ngời lái xe ung dung, thanh thản tuyệt vời trong t thế hiên ngang bất khuất, bất chấp mọi khó khăn thử thách + Mặc dù'' Không có kínhđi rồi'' ''Không có kính thùng... S Giác Duiyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà, nên Kiều lần thứ hai rơi vào lầu xanh ở đây Thuý Kiều đã gạp Từ Hải, một anh hùng ' 'đội trời đạp đất'' Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân, báo oán Do mắc lừa qan tổng đốc trọng thầnHồ Tôn Hiến,Từ Hải bị giết,Thuý Kiều phải hầu đàn, hầu rợu Hồ Tôn Hiến rồi bị ép gả cho một viên thổ quan.Đau đớn tủi nhục, nàng trẫm mình ở sông 15 Tiền Đờng Nhng nàng đợc s Giác... đời Đạm Tiên là đời ca nhi ê chề, đau đớn trong lầu xanh:''Sống làm vợ khắp ngời ta - Hại thay thác xuống làm ma không chồng'' Sau khi chết nấm mồ Đạm Tiên là một nấm mồ vô chủ ''Sè sè nấm đất bên đờng Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng, nửa xanh'' - Thuý Kiều tài sắc ai bì, thông minh hết mực cũng phải chịu cảnh đánh đập, chửi bới, chịu '' thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần''suốt mời năm lăm lu lạc đoạn trờng . bị can ấy vẫn vô can. + Sau đó khi hiểu ra mọi chuyện, biết vợ mình bị oan, Trơng Sinh đã lập đàn giải oan nhng Vũ Nơng đã không thể trở về nhân gian đợc. lầu xanh. ở đây Thuý Kiều đã gạp Từ Hải, một anh hùng '&apos ;đội trời đạp đất''. Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân, báo oán. Do mắc lừa qan

Ngày đăng: 17/10/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan