LỜI NÓI ĐẦU 1: Lý do chọn đề tài Trong đời sống hàng ngày, ngôn ngữ là phương tiện hữu hiệu để con người thực hiện hoạt động giao tiếp, để biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc của mình. Trong báo chí đặc biệt là phát thanh ngôn ngữ lại càng là công cụ không thể thiếu bởi báo chí sử dụng nó như phương tiện gốc để truyền tải thông tin tới công chúng, các kí hiệu, cử chỉ của con người như khoa chân, múa tay, gật đầu, lắc đầu ... rất giàu thông tin, đa hình tượng của ngôn ngữ. Trong thời đại bùng nổ thông tin, báo chí đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Chưa bao giờ, chúng ta lại thấy có nhiều tờ báo xuất bản như thế. Đó cũng là điều dễ hiểu bởi đời sống vật chất của con người ngày càng tăng cao thì nhu cầu về tinh thần cũng được nâng cao. Vì vậy, muốn thu hút độc giả đọc tờ báo của mình thì các tờ báo phải nâng cao cả về hình thức và nội dung, đặc biệt là chú trọng tới cách dùng từ ngữ và diễn đạt bởi viết gì đã là quan trọng song viết cho ai còn quan trọng hơn. Đây cũng là điều kiện tiên quyết tạo ra sức mạnh, sự độc đáo, cũng như tạo ra cái “duyên ngầm” cho tờ báo, từ đó gây ấn tượng của độc giả khiến họ nhớ lâu và dần trở thành người bạn thân thiết của tờ báo. Nhận thức rõ tầm quan trọng của các thủ pháp nhằm tăng cường giá trị biểu cảm của ngôn ngữ báo chí, đối với mỗi tờ báo, chúng ta phải tìm hiểu rõ bản chất, cách thức và trường hợp sử dụng cũng như việc làm thế nào để vận dụng chúng một cách tốt nhất. Khảo sát lấy từ báo Tuổi trẻ thủ đô và Báo Bảo vệ pháp luật. 2: Mục đích khảo sát, nhiệm vụ khảo sát Khảo sát đề tài này là để tìm hiểu về việc báo sử dụng các thủ pháp làm tăng tính biểu cảm của ngôn ngữ ở mức độ nào nhiều hay ít, mật độ sử dụng, hiệu quả từ nó mang lại ra sao.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU 1: Lý do chọn đề tài
Trong đời sống hàng ngày, ngôn ngữ là phương tiện hữu hiệu để conngười thực hiện hoạt động giao tiếp, để biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc của mình.Trong báo chí đặc biệt là phát thanh ngôn ngữ lại càng là công cụ không thểthiếu bởi báo chí sử dụng nó như phương tiện gốc để truyền tải thông tin tớicông chúng, các kí hiệu, cử chỉ của con người như khoa chân, múa tay, gậtđầu, lắc đầu rất giàu thông tin, đa hình tượng của ngôn ngữ
Trong thời đại bùng nổ thông tin, báo chí đã có những bước phát triểnmạnh mẽ Chưa bao giờ, chúng ta lại thấy có nhiều tờ báo xuất bản như thế.Đó cũng là điều dễ hiểu bởi đời sống vật chất của con người ngày càng tăngcao thì nhu cầu về tinh thần cũng được nâng cao Vì vậy, muốn thu hút độcgiả đọc tờ báo của mình thì các tờ báo phải nâng cao cả về hình thức và nộidung, đặc biệt là chú trọng tới cách dùng từ ngữ và diễn đạt bởi viết gì đã làquan trọng song viết cho ai còn quan trọng hơn Đây cũng là điều kiện tiênquyết tạo ra sức mạnh, sự độc đáo, cũng như tạo ra cái “duyên ngầm” cho tờbáo, từ đó gây ấn tượng của độc giả khiến họ nhớ lâu và dần trở thành ngườibạn thân thiết của tờ báo
Nhận thức rõ tầm quan trọng của các thủ pháp nhằm tăng cường giá trịbiểu cảm của ngôn ngữ báo chí, đối với mỗi tờ báo, chúng ta phải tìm hiểu rõbản chất, cách thức và trường hợp sử dụng cũng như việc làm thế nào để vậndụng chúng một cách tốt nhất Khảo sát lấy từ báo Tuổi trẻ thủ đô và Báo Bảovệ pháp luật
2: Mục đích khảo sát, nhiệm vụ khảo sát
Khảo sát đề tài này là để tìm hiểu về việc báo sử dụng các thủ pháp làmtăng tính biểu cảm của ngôn ngữ ở mức độ nào nhiều hay ít, mật độ sử dụng,hiệu quả từ nó mang lại ra sao
Trang 23: Nội dung khảo sát
Khảo sát hai báo Tuổi trẻ thủ đô và bảo vệ pháp luật để thấy được việc sửdụng các thủ pháp nhằm tăng tính biểu cảm cho ngôn ngữ của báo chí ở haibáo này như thế nào Nó có mang lại thành công và hạn chế gì không
4: Kết cấu
Gồm 3 chương
- Chương I: Cơ sở lý thuyết
- Chương II: Khảo sát các biểu hiện của biểu cảm trên báo Tuổitrẻ thủ đô và báo bảo vệ pháp luật
- Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả sửdụng các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I: Ngôn ngữ báo chí
Có rất nhiều quan niệm về ngôn ngữ báo chí có ngôn ngữ nói chung đượcvận dụng linh hoạt trong các thể loại khác nhau trong các thể loại báo chí Sởdĩ có ý kiến như vậy là do người ta không thể tìm ra những đặc trưng riêngcó, khả năng ngôn ngữ khu biệt với các văn phong khác Quan niệm khác chorằng có ngôn ngữ báo chí và là một thứ ngôn ngữ tồn tại độc lập với nhữngquy luật phát triển riêng và không phụ thuộc vào sự phát triển của ngôn ngữnói chung Lại có quan điểm nữa cho rằng, ngôn ngữ báo chí là một phongcách chức năng, mà phong cách chức năng đó chính là những khuôn mẫutrong hoạt động lời nói được hình thành từ những thói quen sử dụng ngôn ngữcó tính chất truyền thống và chuẩn mực trong việc xây dựng các lớp văn bảntiêu biểu Trong cuộc sống hàng ngày, khi giao tiếp chúng ta cũng phải lựachọn giọng điệu giao tiếp cho phù hợp Chính những cách thức,, kiểu lựachọn ngôn ngữ như vậy tạo ra phong cách ngôn ngữ
Báo chí nhu nhiều người đã biết, là một loại hình giao tiếp đặc biệt Nókhông giống như qiao tiếp thông thường bởi giữa người phát và người nhậnbao giờ cũng có khoảng cách thật sự là khoảng không gian lớn nên đây làgiao tiếp một chiều, giao tiếp không có sự đổi vai giữa người phát và ngườinhận
Không những thế báo chí còn là loại hình giao tiếp phức tạp nhất vì ngườiphát tin không hươngd tới một cá nhân cụ thể riêng lẻ mà hướng tới cả cộngđồng cả xã hội Giao tiếp bao chí là giao tiếp không khép kín và luôn có độmở vì những thông tin về một sự kiện có thể được kết nối liên tục Với đặcthù như vậy chúng ta có thể rút ra những tính chất và cũng là yêu cầu đối vớingôn ngữ báo chí như sau:
- Tính chính xác
Trang 4- Tính đại chúng
- Tính khuôn mẫu
- Tính cụ thể
- Tính ngắn gọn
- Tính thời sự
- Tính bình giá
- Tính định lượng
II: Biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí
1: Khái niệm
Biểu cảm là việc sử dụng các thành tố ngôn ngữ mang yếu tố biểu thái tạosự sinh động, hấp dẫn, gây ấn tượng đối với công chúng về thông tin đượctruyền tải
2: Các nguyên tắc sử dụng biểu cảm
Phù hợp với mục đích, tính chất thông tin của bài viết
Sử dụng đúng với bản chất của sự kiện
Thích hợp với ngữ cảnh
Đáp ứng đặc trưng những thể loại
Phù hợp với tâm lý, thị hiếu và trình độ tiếp nhận của công chúng
3: Những thể loại báo chí sử dụng các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí
Báo chí có 3 mảng thể tài chính: Thể tài tin tức ( bao gồm tin ngắn, tinvắn, tin thường, tin bình, tin tổng hợp ), thể tài phản ánh (phóng sự, điều tra,phỏng vấn, tường thuật, ghi nhanh, bài người tốt việc tốt ), thể tài chính luận(bình luận, xã luận, đàm luận, phiếm luận, luận văn tuyên truyền ) ngoài ra
Trang 5còn có mảng thể tài văn nghệ trên báo chí Mỗi thể loại nằm trong các thể tàinày đều có đặc điểm riêng, đặc điểm thể loại quy định cách viết trong việcchuyển tải thông tin tới công chúng Ví như tin thì đòi hỏi phải có tính thờisự, cập nhật, chính xác và ngắn gọn, để đảm bảo tính thời sự của sự kiện nênngười ta chỉ phản ánh ở những lát cắt của sự kiện và theo khuôn mẫu có sẵnvới cách thể hiện trung tính như địa điểm xảy ra sự kiện, thời gian, xảy ra nhưthế nào, nguyên nhân Trong khi đó một số thể loại báo chí khác như phóngsự, ghi nhanh cần đi sâu vào tìm hiểu bản chất của một số vấn đề, của sự kiệnvà lý giải một cách tỉ mỉ, cặn kẽ để người đọc có thể hiểu được tương đốitường tận Vì vậy nên phải sử dụng lối viết giàu hình ảnh, sử dụng ngôn ngữbiểu cảm thu hút người đọc, tạo sự hứng thú không gây nhàm chán.
Việc sử dụng các từ ngữ lối nói giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn thườngrất ít được sử dụng trong mảng đề tài chính luận và đặc biết là mảng thể tàitin tức vì chúng thường đề cập tới mảng đề tài chính trị – xã hội đòi hỏi tínhchính xác, nghiêm túc và tính khoa học cao
Những phân định ở trên chỉ mang tính tương đối, vấn đề là ở chỗ sử dụngbáo chí như thế nào, lúc nào, chỗ nào để có thể đạt hiệu quả tuyên truyền,truyền tải thông tin, định hướng tư tưởng, đường dẫn xã hội một cách tích cựcnhất
4: Các phương tiện biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí
a Vai trò, tác dụng của các phương tiện biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí
Trong ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ báo chí nói riêng không sử dụngcác thủ pháp tạo giá trị biểu cảm là mất đi một nửa thông tin, một nửa sựthành công Bởi vì báo chí có nhiệm vụ chuyển tải thông tin một cách nhanhchóng, cập nhật không chỉ đến cái đầu của công chúng mà phải đến cả trái tim
Trang 6của công chúng Vì thế các thủ pháp biểu cảm có vai trò to lớn và tác dụngtích cực trong báo chí.
Vai trò
- Các thủ pháp nhằn tạo ra giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chílà công cụ, phương tiện hữu hiệu để truyền tải thông tin tới độc giả.Phương tiện này không thay thế bằng bất cứ phương tiện nào khác, bởikhông có gì có thể so sánh được với tính dễ sử dụng, đa nghĩa, giàuthông tin của chúng
- Tạo điều kiện cho người làm báo có thêm kinh nghiệm trongviệc sử dụng ngôn ngữ báo chí
- Là người bạn không thể thiếu đối với ngôn ngữ báo chí bởi sựliên quan trực tiếp giữa chúng, các thủ pháp biểu cảm nâng cao giá trị,ý nghĩa của ngôn ngữ báo chí, còn ngôn ngữ báo chí tạo điều kiện chocác thủ pháp có cơ hội xuất hiện, giúp định hình các cách viết khácnhau
- Lôi cuốn độc giả, tạo cho độc giả niềm đam mê đọc báo
- Cung cấp cho nhà báo kỹ năng, phương pháp sử dụng ngôn ngữbáo chí một cách uyển chuyển linh hoạt
Trang 7- Tạo điều kiện cho các chuyên gia về ngôn ngữ học có cơ sở thựctế nghiên cứu và rút ra những giải pháp tốt hơn cho việc sử dụng ngônngữ nói chung và ngôn ngữ báo chí nói riêng.
b Các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí
Dùng từ ngữ hội thoại
Từ hội thoại ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa là nó không chỉ baohàm các từ thuộc vốn từ vựng của ngôn ngữ văn hóa được dùng đặc biệt tronglời nói miệng, trong sinh hoạt hàng ngày, mà còn bao gồm cả một số từ thôngtục và tiếng lóng
Hiện nay, xu hướng chung trên thế giới là hội thoại hóa ngôn ngữ báo chíđể nó đơn giản hơn, gần gũi hơn với cuộc sống hàng ngày Chính vì thế, từngữ của ngôn ngữ hội thoại được dùng để tăng cường tính biểu cảm trong cácbài viết ngày càng phong phú và đa dạng
Tuy nhiên, hội thoại hóa ngôn ngữ báo chí không có nghĩa là chúng tađược bê nguyên xi ngôn ngữ đời thường với tất cả vẻ thô ráp, xù xì của nóvào tác phẩm báo chí Vì dù thế nào đi chăng nữa, ngôn ngữ trên trang báophải là ngôn ngữ đã được gọt giũa, được qua sự nhào lặn của tác giả và phảiđạt tới sự chuẩn mực nhất định về văn hóa Vì thế, tình trạng lạm dụng quámức các từ ngữ thuộc về tiếng lóng hay các từ ngữ thô tục đang diễn ra ở mộtsố nhà báo và ở một số tờ báo là rất đáng lo ngại, cần được quan tâm đúngmức, không chậm trễ
Dùng từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài
Những từ ngữ được vay mượn từ các ngôn ngữ Ấn – Âu có thể được giữnghuyên dạng hay phiên âm
Trang 8Trong số các từ được vay mượn từ ngôn ngữ Ấn-Âu có quá nhiều từ đãđược thích ghi với chuẩn mực của tiếng việt đã được sử dụng khá phổ biến.Tuy nhiên, người ta vẫn dễ nhận thấy nguồn gốc ngoại lai của nó ví dụ nhưmaketing, kiot
Còn các từ Hán - Việt được dùng quá phổ cập và trở thành một bộ phậnkhông thể thiếu của tiếng Việt Song, không vì thế mà người ta không nhậnthấy khả năng tăng cường tính biểu cảm của chúng Ví dụ “ Quý hổ tinh, nhấtquý hổ đa”
Việc sử dụng các từ vay mượn từ tiếng nước ngoài cần có chừng mực đểtránh gây phản cảm cho người đọc, vì sự xuất hiện quá nhiều của các từkhông thuần Việt trong một văn bản báo chí không chỉ làm cho ngôn ngữ củanó không trong sáng mà còn tạo ấn tượng rằng người viết muốn khoe chữ.Bên cạnh đó, những từ ngữ được lựa chọn phải có những ưu thế thật sự nổibật so với các từ hoặc những cách diễn đạt tương tự trong tiếng Việt và đồngthời phải quen thuộc với công chúng để không gây cản trở gì cho quá trìnhtiếp nhận của độc giả
Dùng thuật ngữ
Các thuật ngữ xét theo tự thân là những từ trung tính, không mang sắc tháibiểu cảm Thế nhưng, khi được kết hợp hài hòa với các tưg khuôn mẫu,chúng lại có khả năng tăng cường tính biểu cảm đáng kể
Ví dụ: Đây là bước ngoặt vì từ trước tới nay Đảng LDP cầm quyền vẫn
chủ trương cắt giảm thâm chủng ngân sách bằng mọi giá.
Hiện nay, do khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, nhiều lĩnh vực nghiên cứumới ra đời cho nên số lượng thuật ngữ gia tăng nhanh chóng và chũng xuấthiện ngày càng dày trên các mặt báo
Dùng từ ngữ địa phương
Các từ ngữ địa phương thường mang đậm dấu ấn riêng về lời ăn, tiếng nóicủa một cộng đồng người gằn liền với một vùng đất Vì thế, chúng làm chocâu văn có sắc thái mới lạ, đôi khi khá giàu sức gợi
Trang 9Các từ ngữ địa phương có thể gặp trong ngôn ngữ tác giả cũng có thể gặptrong ngôn ngữ nhân vật.
Ví dụ: Huế ơi biết về mô bây chừ ?
Dễ dàng nhận thấy là trong ngôn ngữ nhân vật, từ địa phương xuất hiệnmột cách tự nhiên như là sự phản ánh chân xác lời ăn tiếng nói của họ, vì thếtính biểu cảm của chúng có vẻ không được cao bằng so với từ ngữ địaphương được chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi phương diện như ngôn ngữ của tácgiả
Sử dụng chất liệu văn học
Các chất liệu văn học có mặt rộng rãi tại tất cả các thể loại báo chí, theonhiều cách thức khác nhau Nhưng những cách thức thường gặp nhất là mượncốt truyện, hình ảnh hay từ ngữ, cách diễn đạt từ các tác phẩm văn học
Ví dụ: Cảng Sài Gòn: Đâu là gót chân Asin
Sử dụng tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn cùng cá biến thể của chúng.
Các phương tiện ngôn ngữ này thường có ý nghĩa rõ ràng, dễ hiểu lại xuấthiện với tần số cao trong hoạt động giao tiếp thường ngày cho nên việc sửdụng chúng rất thuận lợi đối với cả người viết lần người đọc
Ví dụ: Giận cá chém thớt ( Lao động 14/5/2001)
Chơi chữ
Các trường hợp chơi chữ gặp không nhiều trong các tác phẩm báo chí Vì
so với các thủ pháp tạo giá trị biểu cảm khác, việc chơi chữ khó khăn hơn, đòihỏi người viết phải tìm tòi nhiều, khám phá công phu hơn
Ví dụ: Gặp nhau đuối dần ( Đầu tư 12/1/2002)
Dùng dấu câu
Các dấu câu cũng là phương tiện đắc dụng trong việc tạo ra giá trị biểucảm cho ngôn ngữ báo chí Ở đây, chúng ta chỉ bàn đến dấu ngoặc kép và dấu
ba chấm
Trang 10Dấu ngoặc kép
Có giá trị biểu cảm cao khi báo hiệu rằng những từ ngữ được dùng khôngphải với ý nghĩa hay phong cách thông dụng của nó Nó mang đến cho câuvăn sắc thái dí dỏm, hài hước hoặc mỉa mai, châm biếm
Ví dụ: Khán giả đã quá “no” với những gì được thưởng thức và đang tìmmột món ăn khác hợp khẩu vị hơn (Gia đình và xã hội số 100/ 2001)
Dấu 3 chấm
Tăng cường đáng kể tính biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí khi nó thực hiệnchức năng làm giãn nhịp câu văn, báo hiệu sự bất ngờ hoặc gợi mở các địnhhướng suy nghĩ khác nhau cho người đọc
Ví dụ: Lời hứa cũng ô nhiễm (Lao động, 21/5/2001)
Dùng ẩn dụ
Ẩn dụ trong ngôn ngữ báo chí thường mang tính văn cảnh, nó là sáng tạoriêng của người viết và in đậm dấu ấn cá nhân
Ví dụ: Vàng trắng lên ngôi (Lao động 19/2/2002)
Nói dựa, trích dẫn
Cách ta vay mượn nhằm thông báo cho độc giả biết rằng: mình chỉ đồngtình với cách nói ấy chứ không phải chịu trách nhiệm về chất lượng của sựgợi cảm trong chúng Và chính thủ pháp nói dựa, trích dẫn như vậy, đã làmcho giọng điệu câu văn bớt đi tính chủ quan, trở nên mềm mại, nhẹ nhàng, vàthông tin hàm chứa trong nó cũng có độ xác thực cao hơn
Ví dụ: Người đàn bà ấy tuy còn chút nhan sắc, nhưng nói theo ngôn ngữcủa giới trẻ, cũng thuộc loại quá “đát” rồi (Tuổi trẻ thủ đô 13/2/2000)
Khi sử dụng bất kỳ thủ pháp nào nhằm tăng cường tính biểu cảm cho ngônngữ báo chí, người viết phải để ý tới một loạt các yêu cầu như: đúng lúc,đúng chỗ, đúng liều lượng, nhưng có lẽ yêu cầu được đặt ra bức thiết hơn cảlà phải thể hiện sự độc lập, sáng tạo
Trang 11CHƯƠNG II: KHẢO SÁT CÁC BIỂU HIỆN CỦA BIỂU CẢM
Bài: “Quy chế thi THPT mới: Phụ huynh, học sinh lo lắng – Mai Khôi sửdụng phương tiện biểu cảm là
- Nói dựa: Theo một giáo viên cuae trường THPT Lý Thường Kiệt( )
Số 489, thứ 4 ngày 4/3/2015
Bài: Đến hẹn lại “chặt chém” – Bình Minh sử dụng phương tiện biểucảm là:
- Dấu ba chấm và rất nhiều dấu ngoặc kép ở sapo và tít có tácdụng làm dãn nhịp câu văn tăng sắc thái biểu cảm thể hiện được ý đồcủa tác giả là nêu lên tệ nạn “chặt chém” khách đi hội
Sapo của bài: cứ vào dịp Tết, lễ hội đầu năm, mặc dù các cơ quanchức năng đã có nhiều biện pháp nhằm “tăng cường”; “chấn chỉnh” nhưng những biện pháp “trên giấy” này chưa đủ mạnh để răn đe đốivới những tệ nạn diễn ra ở các lễ hội Các dịch vụ vẫn đua nhau “chặt
Trang 12chém”, còn người dân hết kêu than rồi đành: “ ngậm bồ hòn làmngọt”
Bài: Phó Chủ tịch UBND huyện Mê Linh “nhắm mắt ký văn bản trả lờibáo? Sử dụng các phương tiện biểu cảm là:
- Dùng ẩn dụ: “nhắm mắt” với nội dung là UBND huyện Mê Linhtrả lời báo về vụ việc người khuyết tật “bị hành” khi chống nạng đi tìmcông lý
Bài: “Bệnh ì” sau tết sử dụng các phương tiện biểu cảm là:
- Sử dụng dấu ngoặc kép và dấu 3 chấm ở ngay tít của bài báo
- Sử dụng tục ngữ, thành ngữ: “Tháng giêng là thánh ăn chơi”Bài: “Xây dựng thương hiệu du lịch qua lễ hội: Tiềm năng “vàng” nhưngchưa “vang” Sử dụng các phương tiện biểu cảm sau:
- Chơi chữ ở ngay tít: vàng – vang có tác dụng cho thấy được sựđối lập giữa hai vế câu Về du lịch lễ hội thì đất nước ta rất có tiềmnăng vì có nhiều chùa, chiền và hàng năm có tới 8000 lễ hội thu hút rấtnhiều người nhưng lại chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao với rất nhiềulý do khác nhau
- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: ( ) khiến du khách “một đi khôngtrở lại”
- Vay mượn tiếng nước ngoài: tour du lịch
Số 1490, thứ 6 ngày 6/3/2015
Bài: Phạm Thị Ngọc Thanh – “hiện tượng” thơ trẻ (Quanh Anh) sử dụngcác phương tiện biểu cảm sau:
- Mượn thiếng nước ngoài: S – pro, Blogger, lai (like)