1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Người kể chuyện trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

102 81 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHÀN NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHÀN NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Đức Phƣơng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu trung thực nghiêm túc tơi Trong q trình nghiên cứu, triển khai đề tài, tơi có sử dụng tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, gợi ý khoa học cần thiết để tham khảo, phát triển ý tưởng Những tư liệu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng, cụ thể Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Nhàn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, giúp đỡ thầy, giáo gia đình bạn bè, tơi hồn thành luận văn với đề tài “Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo sau đại học tồn thể thầy giáo, giáo khoa Văn học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn bảo tận tình tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Đức Phương, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè - người ln bên cạnh hỗ trợ, động viên để tơi hoàn thành việc học tập thực tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương KHÁI LƯỢC VỀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 1.1 Khái lược người kể chuyện 1.1.1 Khái niệm người kể chuyện 1.1.2 Chức người kể chuyện 13 1.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ 15 1.2.1 Vài nét tiểu sử 15 1.2.2 Sự nghiệp văn chương 17 Chương CÁC DẠNG THỨC NGHỆ THUẬT CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 21 2.1 Ngôi kể 21 2.1.1 Khái niệm phân loại 21 2.1.2 Các hình thức ngơi kể truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 23 2.1.2.1 Người kể chuyện ngơi thứ nhất, tơi tự kể 25 2.1.2.2 Người kể chuyện thứ nhất, kể chuyện người khác 30 2.1.2.3 Người kể chuyện thứ ba 36 2.1.2.4 Sự đánh tráo kể 38 2.2 Điểm nhìn 44 2.2.1 Khái niệm điểm nhìn cách phân loại điểm nhìn 44 2.1.1.1 Khái niệm 44 2.1.1.2 Cách phân loại điểm nhìn 44 2.2.2 Điểm nhìn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 45 2.2.2.1 Điểm nhìn bên 45 2.2.2.2 Điểm nhìn bên ngồi 50 2.2.2.3 Sự dịch chuyển điểm nhìn 52 Chương NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 65 3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 65 3.1.1 Ngôn ngữ đời thường sắc sảo, góc cạnh 66 3.1.2 Ngôn ngữ đằm thắm, dịu dàng 69 3.2 Giọng điệu người kể chuyện 73 3.2.1 Giọng điệu triết lí, suy tư 74 3.2.2 Giọng điệu đay đả, tự vấn 78 3.2.4 Giọng điệu lạnh lùng, khách quan 82 3.2.5 Giọng giễu nhại, mỉa mai 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người kể chuyện có vị trí đặc biệt quan trọng tác phẩm tự Bởi câu chuyện nào, dù dài hay ngắn, dù đơn giản hay phức tạp, kể “người” Hơn nữa, câu chuyện kể người kể khác mang mặt ý nghĩa khác Bởi sử dụng kiểu người kể chuyện để kể lựa chọn ngẫu nhiên tác giả mà hoàn toàn mang tính quan niệm nhằm mục đích thể nội dung, tư tưởng cách hiệu thuyết phục Nghiên cứu vấn đề người kể chuyện mặt mở cánh cửa sâu khám phá giới nghệ thuật tác phẩm, mặt khác giúp ta thấy cách thức tiếp cận, lí giải thực đầy tính cá nhân tác giả Nói GS Lê Ngọc Trà việc nghiên cứu, tìm hiểu người kể chuyện vừa tạo điều kiện để “nhận thức q trình cá thể hóa cá nhân hóa” [58, tr.155] hoạt động sáng tạo văn học người nghệ sĩ, vừa giúp tiếp cận với “sự thể ý thức nghệ thuật, với nhìn nhà văn tác phẩm” [58, tr.155] Từ sau năm 1986, xu khơng khí chung văn học thời kỳ đổi mới, truyện ngắn Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, phải đặc biệt kể đến nỗ lực đóng góp nhà văn nữ Với đội ngũ đông đảo với ưu riêng giới mình, nhà văn nữ Việt Nam từ 1986 đến 2000 đóng góp vào tranh đời sống văn học Việt Nam đương đại màu sắc đường nét riêng Trong tranh đa sắc đó, Nguyễn Thị Thu Huệ lên tượng lạ, phong cách độc đáo trộn lẫn Gây ấn tượng từ tác phẩm dự thi thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội, truyện ngắn Thu Huệ chiếm ý độc giả giới nghiên cứu Tác phẩm chị không hấp dẫn độc giả khả phát bất ổn đời sống người, mặt trái xã hội mà cách sâu khám phá góc khuất, ẩn ức tâm hồn người Để làm điều này, nhà văn phải có quan điểm mẻ người, sống, có táo bạo đổi cách viết, cách kể Cho đến thời điểm tại, có nhiều tác giả nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, sâu tìm hiểu vấn đề người kể chuyện nhằm nhận diện đặc sắc lối kể, cách tiếp cận, lí giải thực bút tài hoa cịn khoảng trống Từ yêu cầu cấp thiết trên, lựa chọn triển khai đề tài: “Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” Lịch sử vấn đề Khơng lựa chọn, khai thác vấn đề nóng bỏng, giật gân xã hội Thu Huệ lại sắc sảo khám phá, phát bất ổn tranh đời sống điều bình thường Phần lớn nhân vật chị nữ khơng phải bà mẹ Việt Nam anh hùng, người phụ nữ trung hậu đảm mà người bình thường ln trăn trở hành trình kiếm tìm tình yêu hạnh phúc đích thực Lý Hồi Thu viết ví hành trình giống “những săn đuổi” tình yêu, hạnh phúc Và nhà nghiên cứu khẳng định rằng: từ thân phận người săn đuổi đó, Thu Huệ khám phá bi kịch tình yêu biểu dị thường Trong viết Thế hệ thứ ba, đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội số (1994), nhà văn Hồ Phương đánh giá cao vốn sống, trải nghiệm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Sự sắc sảo tác phẩm Thu Huệ khiến Hồ Phương ngạc nhiên phải lên rằng: Thu Huệ một“con mụ phù thủy lão luyện guốc bụng người khác, ruột gan người ta có gì, chị biết cả” [45] Với Bùi Việt Thắng, ông quan tâm nhiều đến phương diện đời sống phản ánh truyện ngắn Thu Huệ: “Đời sống lên trang sách chị bề bộn, ngổn ngang, mà ngẫm kĩ đâu vào Nhà văn nghiêng viết người mối mâu thuẫn vừa kết dính với gia đình “hang ổ cuối cùng”, lại vừa bị nhiều ngoại lực giằng xé, lôi kéo Thành phân thân, thành nhiều bi hài kịch” [53, tr.7] Và tranh sống đa màu đó, Bùi Việt Thắng đặc biệt ý đến số phận người phụ nữ qua trang viết Thu Huệ Theo ông, “thiên đường” “hậu thiên đường” mà người phụ nữ “ráo riết tìm hạnh phúc, mà hạnh phúc mong manh, dễ vỡ” [53, tr.7] Không vậy, Bùi Việt Thắng giọng điệu riêng ngòi bút nhà văn nữ: “chao chát dịu dàng, thơ ngây trải, đớn đau tin tưởng” [53, tr.7] Tất trộn lẫn tạo nên tính đa cực ngịi bút nữ có dun lĩnh vực truyện ngắn Năm 2012, Nguyễn Thị Thu Huệ ghi dấu trở lại giải thưởng Hội Nhà văn với tập truyện Thành phố vắng Nhận xét tập truyện, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều vị trí đặc biệt nghiệp sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ: “Thành phố vắng‟ thực làm đầy thêm hồ sơ sáng tạo truyện ngắn nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ đặt chị vào vị trí nhà văn Việt Nam đương đại viết truyện ngắn tiêu biểu Đọc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, ta nhận thấy đơi mắt nhà văn nhìn xun thẳng vào người, nhà đời sống Đó đơi mắt tinh tường khơng khoan nhượng, đôi mắt sắc lạnh, đôi mắt giận ứa lệ trước điều đau buồn xảy [54] Đồng thời ông nhấn mạnh cảnh báo xã hội đại vô cảm, ích kỉ khả dự báo “một tội ác kinh hoàng tương lai lương tâm người không đánh thức” [54] tác phẩm Nhật Tuấn viết Xã hội trơ lì „Thành phố vắng‟ nhận xét không gian đời sống miêu tả tập truyện không gian mà đường thẳng bị bẻ cong, mặt người biến dạng thời gian ngưng đọng Đồng thời nhà văn khẳng định Thành phố vắng “một tín hiệu đáng mừng, thành tựu mới” [57] văn xuôi đại Không đề tài, nhân vật mà cách kể, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong Đọc hồi ức „Bến trần gian‟ đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội, Kim Dung nhận xét: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ln có hai mặt - vừa “bụi bặm” tả chân, vừa trữ tình đằm thắm, văn chị vừa táo bạo vừa khiết [11] Tất yếu tố tạo nên khơng nhất, khơng đơn giản, chí cịn đối chọi văn chương Thu Huệ Hồ Sĩ Vịnh lại tìm hiểu truyện ngắn Thu Huệ bình diện thi pháp văn chương Thu Huệ vượt ngồi phương thức miêu tả thơng thường Tác phẩm chị có kết hợp thực hư, trần ảo mộng, chuyện chuyện dĩ vãng Tất nhằm tái “cuộc sống có dung tích, khai thác chiều sâu góc khuất uẩn khúc “thế giới bên trong” người” [59] Đồn Hương Những ngơi nước mắt đăng báo Văn Nghệ trẻ số (1996) lại có lời nhận xét dí dỏm lối viết Nguyễn Thị Thu Huệ Người viết nhận định lối viết văn Thu Huệ giống “lên đồng” Trong tác phẩm Huệ, dường nhà văn kể mà “lôi” theo nhân vật Cách kể độc đáo làm nên nét riêng, trộn lẫn Nguyễn Thị Thu Huệ Dương Thị Thùy Chi nhận xét tập truyện Thành phố vắng nhấn mạnh “lối viết khách quan, trung tính, tiết chế cảm xúc tối đa, truyện ngắn tường thuật đời sống” [9] Nguyễn Thị Thu Huệ Mặc dù xuất song với chất văn lạ, Thu Huệ sớm trở thành đối tượng tìm hiểu luận án, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp,… Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu như: luận án Tiến sĩ Khảo sát lời trụ bao la phức tạp, người lại tiểu vũ trụ độc lập cá biệt Ngoài ra, giọng điệu day đả tự vấn cịn nhà văn trao cho nhân vật có tính cách tiêu cực Nó giống tiếng chng cảnh tỉnh để họ nhìn nhận lại My Thiếu phụ chưa chồng biết tin Dương bỏ đứa tật nguyền đau đớn kêu lên: “Sao lại thế? Tại lại khơng có bàn tay? Mà thiếu mắt nhìn gì? Nó đâu Cơ khơng nhìn thấy nó” [28, tr.122] Đứa bé bị tay mắt giống báo ứng Cái tay mà mắt bị thiếu biểu tượng cho mù quáng, nhẫn tâm My Vì muốn đạt dục vọng ích kỉ mà My chà đạp lên luân lí, đạo đức, tình cảm, chủ động loạn ln với anh rể Như thấy rằng, sử dụng giọng điệu đay đả, tự vấn, nhà văn có điều kiện sâu khám phá giới nội tâm nhân vật đồng thời từ rút học triết lí nhân sinh sâu sắc 3.2.4 Giọng điệu lạnh lùng, khách quan Giọng điệu lạnh lùng, khách quan thường gắn liền với lối kể thái độ, tình cảm, cảm xúc người kể chuyện Ở giọng điệu này, người sáng tác cố giữ thái độ kể chuyện khách quan trước tất kiện độc giả tự phán xét Chính câu văn thường có tính “vơ âm sắc”, từ ngữ mang sắc thái biểu cảm dường bị triệt tiêu hoàn toàn Của Cha, cành vạn niên kể sống “gà trống nuôi con” Cha Con với bí mật người mẹ bỏ Người kể chuyện lựa chọn điểm nhìn bên ngồi để bao qt hoạt động nhân vật Các kiện dường tự liên kết tự nhiên với qua giọng trung tính khách quan người kể chuyện Đây đoạn kể đối thoại Cha Con xoay quanh việc bỏ người mẹ: “Cách vài năm, Cha lần giận Con gái dồn chuyện Cha sai với mẹ “Cha gọi Mẹ cho Cha nói 82 sửa sai, biết sai tâm thay đổi Cha biết Cha sai, không xin với Mẹ cho Cha sửa Cha cãi “Không phải sai sửa Cha sai với Mẹ, sai to lắm, Mẹ không cho cha sửa, mà có cho Cha chẳng biết sửa kiểu gì” “Cha nói cụ thể Cha đánh mẹ à?” “Không Cha không đánh Mẹ” “Cha mà khơng nói rõ ra, bỏ nhà tìm mẹ đấy” “Thôi được, Con muốn biết thật, Cha không giấu Cha phản bội mẹ Cha quan hệ với người đàn bà khác Đúng Mẹ thành đạt nhất, Cha chuẩn bị thăng chức ( ) Mẹ vào sáng hỏi Mẹ công tác không gọi dậy, nhớ khơng” Ngày nói thật với Con gái, Cha mạch đến đêm Khi về, Cha đánh người từ bên ngõ, sang bên ngõ Xe máy vứt lại quán rượu Cha Con gái khóc Im lặng chiến tranh lạnh hai người lớn” [29, tr.260-261] Sự người mẹ bí mật mà người gái ln muốn biết Thế đoạn văn, người kể chuyện hoàn toàn đứng câu chuyện, ghi lại lời nói hành động mà khơng bình luận, đánh giá Về phía người cha, người mẹ gắn liền với sai lầm, tội lỗi ông, người kể chuyện không sâu phân tích, miêu tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật Người đọc phải thông qua hành động nhân vật để đoán định tâm trạng; qua lời thoại để liên kết câu chuyện Không vậy, tên nhân vật bị xóa mờ, cịn Cha, Con, Mẹ, Hàng xóm, Đơi giọng điệu trần thuật khách quan, trung tính đến lạnh lùng Phịng chiếu phim số kể ngơi thứ ba, nội dung xoay quanh chết bí ẩn, lời nguyền ma ám ám lên vị khách chủ rạp xấu số phòng chiếu phim số Trong truyện, người kể phải người bình tĩnh, nhạy cảm, hồn tồn xa lạ miêu tả chi tiết, dửng dưng, lạnh lùng được: “Hai mắt suốt mở to nhìn thẳng người đối 83 diện, ngực trái dao làm xác máy bay, thép trắng xanh có khắc số 1975 tay, cắm sâu, dòng máu nhỏ đậm đặc, thẫm đông áo trắng, chảy xuống đùi, đọng thành vũng mặt sàn trải thảm Một cánh tay duỗi thẳng sang ghế bên tay ơm tay Bàn tay cầm máy ảnh Trong túi, điện thoại di động mở, máy ảnh chưa tắt, đèn đỏ nhấp nháy Chứng minh thư ghi rõ tên Lê Minh, sinh năm 1955 Phần quê quán, địa mờ mịt không rõ” [29, tr.142] Khơng lời bình luận, đánh giá hay đốn Người kể dường đứng quan sát kể lại kiện nhân vật vốn có Trong tập truyện Thành phố vắng, chết miêu tả lặp lặp lại dường trở thành ám ảnh Có chết thể xác: “Một tay lái xe, tay điện thoại, người yêu mười lăm váy ngắn chân dài ngồi bên lấy tay xoa đùi người yêu, trưởng loạng quạng tránh bà đồng nát tự nhiên mọc đâu trước mặt, lái đâm thẳng, dính nguyên đầu Porsche vào gốc xà cừ trăm tuổi, lúc Chồng quần sooc áo thun úp mặt gốc trước cửa cách nhà ba mét, khoan khối xả chất thải - thói quen “tiểu đường” từ thủa hàn vi - Porsche bố bố lái ép xác bố chặt ảnh chụp xong mang ép plastic” (Phòng chiếu phim số 9); “cái xác phụ nữ khỏa thân Đến gần, cô gái khoảng hai mươi lăm, chân thẳng, dài thượt Mặt dù hằn nếp đau đớn, có phần biến dạng, giữ nét xinh đẹp” (X-men có mùi trường đua); “Sau chuyến ăn tươi khơng thành Luyến phát da vàng toàn thân đến chết, chưa tới trăm ngày Cứ từ từ mà đời tuột khỏi tay Giọng nói lào khào yếu dần Rồi lào khào khó Ánh mắt dại dần Rồi hết dại… Nhắm lại Không mở nữa” (Sống gửi thác về) Lại có chết tinh thần: “Luyến chết, hai bố thằng Dương quan hệ với bà ngoại hàng xóm thân Vợ người ta, vợ đẻ ra, suy tính lại chẳng bà chi” (Sống gửi thác về),… Tất kể lại giọng điệu lạnh lùng, khách quan 84 Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, nhận thấy giai đoạn trước giọng điệu Thu Huệ thiên trữ tình, giãi bày, giải thích đến Thành phố vắng giọng điệu lạnh lùng, khách quan sử dụng với mật độ dày đặc, chí có tác phẩm giọng điệu (Phịng chiếu phim số 9, X-men có mùi trường đua, Của Cha, Con cành vạn niên thanh, Sống gửi thác về) Chính Thu Huệ tự nhận đổi khác giọng điệu tập truyện Giọng điệu lạnh lùng, khách quan có ưu lớn việc giúp nhà văn tái mặt trái thực xã hội, khủng hoảng tinh thần người thời đại Với giọng điệu này, người kể chuyện thể thái độ khách quan, trung tính trước vấn đề, nhường lại đánh giá, nhận xét cho người đọc 3.2.5 Giọng giễu nhại, mỉa mai Giễu nhại, mỉa mai giọng điệu chủ đạo sáng tác gần văn học đương đại Giọng giễu nhại, mỉa mai chất giọng mà thơng qua ngơn từ giàu tính ẩn dụ, nhà văn đả kích, lên án, phê phán hay chê bai đối tượng Lời văn tưởng chừng đùa, giễu nhại, tạo tiếng cười tiếng cười lại khơng nhằm mục đích giải trí mà để đả kích, phê phán giáo dục Những đề tài đề cập đến tác phẩm Thu Huệ thường khơng phải đề tài nóng bỏng, thời Tuy nhiên, mắt sắc sảo, tinh tế, nhạy cảm người nghệ sĩ, nhà văn phát bất ổn đời sống đại: tha hóa nhân cách, rạn nứt mối quan hệ người với người Tất điều nhà văn phơi trần giọng điệu giễu nhại, mỉa mai Giễu nhại, mỉa mai nạn ngoại tình, chị viết: “Quán xá thật đại tự đến không ngờ Họ che khoang nhỏ Đôi chui vào đôi chim câu Người ngồi khơng nhìn thấy Chỉ nghe thấy tiếng gù gù khe khẽ” (Người đàn bà ám khói) Và sau phút hạnh phúc lên “thiên đường” 85 đó, họ lại thật thảm hại: “Người đàn bà cười, nụ cười nhệch nhạc mếu Người đàn ông tiếp tục nhai nốt miếng dở, nuốt đến ực tợp ngụm rượu khà bảo: “Vừa lên thiên đường về”; “Họ lấy Hai bên bỏ vợ, bỏ chồng gọi “hậu thiên đường” to dần lên bụng người đàn bà Người đàn bà trơng nhàu nhị hơn, giống nắm giẻ lau Rồi họ đẻ đứa con, quặt quẹo bố mẹ chúng mệt mỏi ” (Hậu thiên đường) Có lời giễu nhại, mỉa mai phơi bày thói giả tạo người: “Tơi ngoảnh lại nhìn người ơm lấy quan tài, lăn lộn đất Quần đầy đất cát, nhàu nhò, ố bẩn Tơi cúi người xuống Nhìn vào mặt họ Những đơi mắt hoảnh Nếu nghe tiếng mà khơng nhìn thấy hết, tơi tưởng nước mắt họ phăng đám người lẫn cụ già đáng kính nằm quan tài kia” (Người đàn bà ám khói) Cuộc sống đại, no đủ hơn, sung sướng tình người lại thưa vắng Người thân họ chẳng cịn nước mắt để khóc nên phải thuê người để lấy âm rền rĩ, thảm thiết che lấp đôi mắt hoảnh Đọc Người đàn bà ám khói Nguyễn Thị Thu Huệ, người đọc không khỏi liên tưởng đến cảnh đám ma nhà cụ cố Hồng tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng Một đám ma to tát làm cho người đương nằm quan tài phải sung sướng Từ thân nhân bạn bè mang vẻ mặt buồn rầu, “mốt” Tất đầy đủ, thiếu tình người Khơng vậy, xã hội đó, người biết chạy theo đam mê tầm thường mà quên giá trị tinh thần: “Hai ti vi bên „Duyên dáng Quý bà‟ thưa người xem Dù nhạc dập ầm ầm, dù MC hổn hển nói dài ý nghĩa thi quý bà hoa, q giá trị bơng hoa làm mẹ làm vợ, làm chủ gia đình Họ không ngừng làm đẹp tinh thần lẫn thể chất Đang phần quý bà diện trang phục áo tắm, phần thi ln hút mắt người xem nhất, trường đua chó này, khán giả thờ ơ” (X-men có mùi trường đua) Sự đối lập hai khung 86 cảnh: đông vui, náo nhiệt trường đua chó hoang vắng, thờ thi Duyên dáng Quý bà khiến cho ta không khỏi hoảng hốt giá trị vẻ đẹp đích thực sống đại Giọng điệu biểu rõ rệt nhà văn dùng để lột tả thói tật xấu xa giới đàn ơng Đây hình ảnh người đàn ơng vừa từ “thiên đường” về: “Người đàn ơng mặt bạc phếch, tóc tai dựng tứ phía, mơi nhạt ngấu nghiến nhai Ông ta ăn bị chết đói hàng kỉ Hai mắt đờ dại sinh động dần lên Những sợi phở xào thun thút chui vào miệng anh ta, kèm rau sống, cà chua thể bụng có tảng nam châm đồ ăn vụn sắt hút Chui từ từ, chui dần dần, ngon lành” (Hậu thiên đường) Đây hình ảnh người đàn ơng buổi hẹn với người yêu: “Rồi hai đứa Bờ Hồ ngồi Mình thèm ăn bánh chuối rán Anh bảo, “ăn vặt làm gì, chua mồm!”; “Sáng hai đứa ăn xôi Bà bán xôi bảo: “Hai bố ngồi ăn xôi đi!” Anh cáu mắng bà mắt chó giấy Mình cố gắng ăn năm trăm Mình thích ăn bún riêu cua Anh dứt khốt khơng ăn Anh bảo ăn giống ỏng bụng chóng đói, ăn xơi hơn” (Hậu thiên đường) Dưới ngịi bút Thu Huệ, chân dung người đàn ông lên với bao thói tật: thực dụng, xấu xa, bần tiện,… Họ thường nhân vật gây đau khổ cho phụ nữ, đặc biệt cô gái trẻ, ngây thơ, tin Bởi vậy, họ mắt người phụ nữ người: “thật cần tốt khơng nên có” (Hồng màu cỏ úa) Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Thu Huệ sử dụng để phơi bày thực trạng “tình người vắng” đô thị đại Trong Sống gửi thác về, ông bố, nhà ngoại giao, sau bao năm làm việc trời tây đột ngột trở thăm cháu, đón tiếp ơng lại khung cảnh vơ kì lạ: “cả nhà chết sững khơng biết bày tỏ tình cảm kiểu trí tưởng tượng mà có cao khơng trứng cá trước nhà” [29, tr.47] Ông bố 87 ngượng ngùng vồ lấy đứa cháu lại tự sỉ vả mình: “Ai lại hỏi nhà ngoại giao? Biết sến hoàn cảnh này, người mà ông lần nhớ đến lạnh tê tái, rét run từ rét ra, cảm giác chán nản bế tắc không từ bỏ Biết giả dối lại quay sang thằng rể quanh năm ôm cối giã giị, nướng chả mà hỏi giá giị có lên khơng?” [29, tr.47] Theo q trình thị hóa, khoảng cách người với người trở nên xa dần Họ dửng dưng, vô cảm với người thân Bởi vậy, để đền bù thiếu hụt trách nhiệm gia đình, cái, ông bố ngoại giao định cho gái rể tiền 10 nghìn USD Cho tiền xong ông thấy tâm nhàn, sung sướng người tình trẻ du lịch mà quên lũ người thân, nhà Còn rể đứa cháu ngoại ông, sau Luyến – sợi mắt xích để kết nối mối quan hệ gia đình – chết đi, cư xử với bà ngoại hàng xóm thân Hai bố coi hai thằng đàn ơng nhà, ln quan hệ cha kính trọng, lễ nghĩa Qua giọng điệu giễu nhại, mỉa mai, Nguyễn Thị Thu Huệ vừa mô tả nhiều điều bất cập bất ổn sống hơm vừa sâu kín bộc lộ thái độ, quan điểm với vấn đề mà khơng gây cảm giác căng thẳng nơi người đọc Tiểu kết chƣơng Tìm hiểu ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng tơi nhận thấy có nhiều điểm độc đáo Khơng bỗ bã, suồng sã Phạm Thị Hồi, khơng bình dị, mộc mạc Nguyễn Ngọc Tư, ngôn ngữ kể chuyện Thu Huệ vừa sắc sảo, góc cạnh, đằm thắm, dịu dàng, nữ tính Về giọng điệu, nhà văn tạo phong cách đặc trưng kết hợp giọng triết lí suy tư, giọng đay đả tự vấn, giọng lạnh lùng khách quan giọng giễu nhại, mỉa mai Có lẽ đặc điểm tạo nên hai mặt vừa “bụi bặm” lại vừa trữ tình đằm 88 thắm văn Thu Huệ lời nhận xét Kim Dung: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ln có hai mặt - vừa“bụi bặm” tả chân, vừa trữ tình đằm thắm, văn chị vừa táo bạo vừa khiết Một khơng nhất, khơng đơn giản chí có cịn đối chọi văn Nguyễn Thị Thu Huệ” [11] 89 KẾT LUẬN Người kể chuyện sản phẩm sáng tạo nghệ thuật, công cụ nhà văn hư cấu nên để kể chuyện Với vai trò nhân vật trung gian tác phẩm độc giả, đồng thời người phát ngôn cho quan điểm, tư tưởng tác giả, người kể chuyện vừa mở đường giúp ta khám phá phong cách nghệ thuật độc đáo tác phẩm vừa thấy thái độ, quan điểm tác giả thực đời sống mà nhà văn nhận thức, lựa chọn thể tác phẩm Cho đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ thực khẳng định tài khơng phải giải thưởng danh chị đạt mà cịn từ lối viết, lối kể chuyện có dun chị Đi sâu tìm hiểu người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, nhận thấy: Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có hịa hợp ngơi kể thứ ngơi kể thứ ba Thu Huệ không đoạn tuyệt với cách kể văn xuôi truyền thống Trong nhiều tác phẩm, chị chọn người kể từ thứ ba Tuy nhiên chiếm số lượng lớn tác phẩm Thu Huệ ngơi thứ xưng “tơi” Đó tơi tự kể lại câu chuyện tơi kể lại câu chuyện người khác mà nghe, chứng kiến Song dù kể thứ hay kể thứ ba truyền thống, truyện ngắn Thu Huệ tạo sức hút riêng nghệ thuật tự đại Gắn với kể điểm nhìn trần thuật Nếu văn xi tự truyền thống thường đặt điểm nhìn vào người kể chuyện ẩn tàng, “biết tuốt” nắm toàn “quyền sinh quyền sát” truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ điểm nhìn đa dạng: điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi Đặc biệt, điểm nhìn tác phẩm Thu Huệ cịn có dịch chuyển linh hoạt theo khơng gian, thời gian, từ bên ngồi đến bên Tất tạo nên nhìn đa chiều sống kéo gần khoảng độc giả tác phẩm 90 Về ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ khơng cịn lời nói quyền uy, cao đạo văn học truyền thống Nó vừa sắc sảo, góc cạnh lại vừa dịu dàng, đằm thắm Sự đa dạng ngơn ngữ có liên quan mật thiết đến đa dạng giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí, lại đay đả, tự vấn, lúc lạnh lùng, khách quan, lúc lại mỉa mai, giễu cợt Ngôn ngữ đa dạng, giọng điệu linh hoạt góp phần tái chân thực tranh đời sống với gam màu lạ đồng thời thể sinh động trạng thái cảm xúc, tâm trạng, nỗi niềm nhân vật, đặc biệt người phụ nữ Truyện ngắn Thu Huệ mang giọng điệu văn học Việt Nam sau 1975 không bị chìm lấp bể hợp âm mà ngược lại, hợp âm pha tạp đó, Thu Huệ tài năng, tinh tế để cất lên âm sắc riêng độc đáo trộn lẫn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh niên, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2005), “Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 2, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2016), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội [5] M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 9, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nam Cao (2004), Nam Cao Truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học Hà Nội [9] Dương Thị Thùy Chi (2013), “Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ - lạnh lùng câu chữ, xót xa tâm can”, baomoi.com [10] Lê Thị Sao Chi (2011), Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận án tiến sĩ Lý luận ngôn ngữ, ĐHSP Vinh [11] Kim Dung (1994), “Đọc hồi ức bến trần gian”, Tạp chí VNQĐ, số 11 [12] Lê Tiến Dũng (1991), “Bước phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Cửa Việt, số [13] Đồn Ánh Dương, “Khúc quành văn học nữ Việt Nam đương đại”, tapchisonghuong.com.vn, ngày 19/10/2015 92 [14] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2008), Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [16] Hồng Dĩ Đình (2012), Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (trên tư liệu truyện ngắn ba nhà văn nữ), Luận án tiến sĩ Lý luận ngôn ngữ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn [17] Trịnh Bá Đĩnh (Giới thiệu biên soạn) (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học NXB Văn học, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 2, Hà Nội [19] Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lí luận văn học, (in lần thứ bảy) Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập Hà Minh Đức, Nxb Giáo dục [21] Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [22] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam [23] Hoàng Ngọc Hiến, “Giọng điệu văn chương”, Phê bình văn học, https://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 13/2/2013 [24] Phạm Hoa (1993), “Đọc sách Cát đợi Nguyễn Thị Thu Huệ”, Tạp chí VNQĐ số [25] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Việt Hòa (2003), “Lãng quên hy vọng (Nhân đọc Nào ta lãng quên – tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ)”, Tạp chí VH – VN Cơng an số 12 [27] Việt Hồi, “Thành phố cịn tình người vắng”, https://tuoitre.vn, ngày 27/4/2012 93 [28] Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học [29] Nguyễn Thị Thu Huệ (2012), Thành phố vắng, (Tập truyện ngắn), NXB Trẻ [30] Nguyễn Thị Thu Huệ (2017), Của để dành, (Tập truyện ngắn), NXB Trẻ [31] Đồn Hương (1996), “Những ngơi nước mắt”, Văn Nghệ trẻ ngày 25/3/1996 [32] Thu Hương, “Nào, ta lãng quên - bi kịch sống đại”, VN Express, https://vnexpress.net, ngày 16/7/2003 [33] Lê Thị Hường (1994), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4, Hà Nội [34] Phùng Ngọc Kiếm (2002 – 2003), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam đại, Cơng trình nghiên cứu khoa học, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [35] Trần Hoàng Thiên Kim, “Hai mẹ tiếng làng văn”, An ninh giới online, http://antg.cand.com.vn, ngày 2/11/2017 [36] Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2010), Lí luận văn học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [37] Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hịa, Trần Mạnh Tiến (2010), Lí luận văn học, tập 3, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [38] Uyên Ly, “Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ - Đủ sung sướng vơ cảm”, Tạp chí phái đẹp Elle, https://www.elle.vn, ngày 26/4/2013 [39] Mốt, “Phút nói thật nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Vnexpress.net, https://vnexpress.net, ngày 28/7/2001 [40] Nguyễn Văn Long, Văn học thời kì đổi – xu hướng vận động, Văn nghệ quân đội, http:// vannghequandoi.com.vn, ngày 2/9/2006 [41] Phạm Xuân Nguyên (dẫn chuyện) (1994), “Lan man với Nguyễn Thị Thu Huệ”, Tạp chí Diễn đàn VNVN số 94 [42] Phạm Xuân Nguyên, “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Cửa Việt, số 87 [43] Lê Lưu Oanh, Nguyễn Thị Bình (2000), Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 vấn đề thể loại, Cơng trình nghiên cứu khoa học, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [44] Tiền Phong, “Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ đắc cử chủ tịch hội nhà văn Hà Nội”, xuandienhannom.blogspot.com [45] Hồ Phương (1994), “Thế hệ thứ ba”, Tạp chí VNQĐ,10 [46] Phạm Thị Thanh Phượng, “Truyện ngắn nữ Việt: vài phác thảo”, Văn nghệ quân đội, http://vannghequandoi.com.vn, ngày 14/4/2019 [47] G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Trần Huyền Sâm (biên soạn) (2010), Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [50] Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [52] Trần Đăng Suyền (2019), Tư tưởng phong cách nhà văn – Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [53] Bùi Việt Thắng (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ (lời giới thiệu), NXB Văn học [54] Nguyễn Quang Thiều (2013), “Báo cáo giải thưởng Hội Nhà văn 2012”, phebinhvanhoc.com, http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 30/1/2013 [56] Lý Hoài Thu (1993), “Những truyện ngắn hay”, Tạp chí VNQĐ, số 12 [57] Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận – phê bình văn học kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội [58] Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 95 [57] Nhật Tuấn, “Xã hội trơ lì Thành phố vắng”, bbc.com, https://www.bbc.com, ngày 4/3/2013 [59] Hồ Sỹ Vịnh (2002), “Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Văn nghệ số 35, ngày 31/8 96 ... sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ - Chương Các dạng thức nghệ thu? ??t người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - Chương Ngôn ngữ giọng điệu người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chƣơng... tạo người nghệ sĩ 2.1.2 Các hình thức ngơi kể truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Bảng khảo sát hình thức ngơi kể truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ: Tập truyện ngắn 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ: ... nghiên cứu: vấn đề người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Đề tài Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ triển khai nhằm mục đích sau: Hệ thống ý kiến bàn người kể chuyện từ đưa cách

Ngày đăng: 20/08/2020, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí
Tác giả: Tạ Duy Anh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
[2]. Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (biên soạn) (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lí thuyết
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (biên soạn)
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
[3]. Lại Nguyên Ân (2005), “Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa hiện đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa hiện đại"”, Tạp chí nghiên cứu văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2005
[4]. Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2016), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân (biên soạn)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2016
[5]. M. Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[6]. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
[7]. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
[8]. Nam Cao (2004), Nam Cao Truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao Truyện ngắn tuyển chọn
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
Năm: 2004
[9]. Dương Thị Thùy Chi (2013), “Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ - lạnh lùng câu chữ, xót xa tâm can”, baomoi.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ - lạnh lùng câu chữ, xót xa tâm can”
Tác giả: Dương Thị Thùy Chi
Năm: 2013
[10]. Lê Thị Sao Chi (2011), Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận án tiến sĩ Lý luận ngôn ngữ, ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ
Tác giả: Lê Thị Sao Chi
Năm: 2011
[11]. Kim Dung (1994), “Đọc hồi ức bến trần gian”, Tạp chí VNQĐ, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hồi ức bến trần gian”, "Tạp chí VNQĐ
Tác giả: Kim Dung
Năm: 1994
[12]. Lê Tiến Dũng (1991), “Bước phát triển của văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Cửa Việt, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước phát triển của văn xuôi Việt Nam sau 1975”, "Tạp chí Cửa Việt
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Năm: 1991
[13]. Đoàn Ánh Dương, “Khúc quành của văn học nữ Việt Nam đương đại”, tapchisonghuong.com.vn, ngày 19/10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khúc quành của văn học nữ Việt Nam đương đại
[14]. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2008), Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử - Thi pháp – Chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[15]. Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Tác giả: Trần Thanh Địch
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1998
[16]. Hoàng Dĩ Đình (2012), Ngôn ngữ trần thuật của truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (trên tư liệu truyện ngắn ba nhà văn nữ), Luận án tiến sĩ Lý luận ngôn ngữ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trần thuật của truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (trên tư liệu truyện ngắn ba nhà văn nữ)
Tác giả: Hoàng Dĩ Đình
Năm: 2012
[17]. Trịnh Bá Đĩnh (Giới thiệu và biên soạn) (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học. NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh (Giới thiệu và biên soạn)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
[18]. Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX”, "Tạp chí nghiên cứu văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2000
[19]. Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lí luận văn học, (in lần thứ bảy) Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[20]. Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập Hà Minh Đức, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Hà Minh Đức
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w