1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học xác suất thống kê hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật tại trường đại học hàng hải việt nam

213 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ============ MAI VĂN THI DẠY HỌC XÁC SUẤT – THỐNG KÊ HỖ TRỢ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ, KĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ============ MAI VĂN THI DẠY HỌC XÁC SUẤT – THỐNG KÊ HỖ TRỢ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ, KĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIỀU TS PHẠM VĂN TRẠO HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ tận tình nhiều nhà khoa học Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác trước Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2020 Tác giả luận án Mai Văn Thi ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo ngồi Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo Hợp tác quốc tế - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh đưa góp ý quý báu trình tác giả thực luận án Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Trần Kiều Thầy giáo TS Phạm Văn Trạo người tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả suốt thời gian qua Tác giả xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu, Khoa Cơ sở - Cơ bản, Bộ môn Toán, chuyên gia, giảng viên sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam giúp đỡ tác giả tổ chức khảo sát, thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi biện pháp nêu luận án Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án Do điều kiện chủ quan khách quan, luận án chắn cịn thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng luận án Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2020 Tác giả Mai Văn Thi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Nơi thực đề tài nghiên cứu 13 10 Các đóng góp luận án 13 11 Các vấn đề đưa bảo vệ 14 12 Cấu trúc luận án 14 Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Năng lực, lực nghề nghiệp lực nghề kinh tế, kĩ thuật hàng hải 15 1.1.1 Năng lực 15 1.1.2 Năng lực nghề nghiệp 16 1.1.3 Năng lực nghề kinh tế, kĩ thuật hàng hải 18 1.1.3.1 Năng lực nghề kinh tế hàng hải 18 1.1.3.2 Năng lực nghề kĩ thuật hàng hải 20 1.2 Hỗ trợ nghề nghiệp người lao động ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 1.2.1 Quan niệm hỗ trợ nghề nghiệp 22 22 iv 1.2.2 Quan niệm hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 22 1.2.3 Mối quan hệ hỗ trợ nghề nghiệp phát triển lực nghề nghiệp 23 1.3 Dạy học Xác suất - Thống kê trường đại học nói chung Đại học Hàng hải Việt Nam nói riêng 1.3.1 Đặc điểm, ý nghĩa Xác suất - Thống kê 25 25 1.3.2 Ý nghĩa, vai trò dạy học Xác suất - Thống kê trình đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học 26 1.3.3 Mục tiêu số xu hướng đổi dạy học Xác suất - Thống kê trường đại học nói chung Đại học Hàng hải Việt Nam nói riêng 27 1.4 Dạy học Xác suất - Thống kê hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 1.4.1 Dạy học theo hướng phát triển lực nghề nghiệp 29 29 1.4.2 Quan niệm, đặc trưng, yêu cầu khả trình dạy học Xác suất - Thống kê hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên 31 ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 1.4.2.1 Quan niệm dạy học Xác suất - Thống kê hỗ trợ nghề nghiệp 1.4.2.2 Các đặc trưng dạy học Xác suất - Thống kê hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 1.4.2.3 Khả hỗ trợ nghề nghiệp trình dạy học Xác suất Thống kê sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 1.4.2.4 Yêu cầu dạy học Xác suất - Thống kê hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 31 31 32 39 1.5 Đặc điểm chương trình Xác suất - Thống kê chuẩn đầu kĩ sư hàng hải trường Đại học Hàng hải Việt Nam 40 1.5.1 Vị trí Xác suất - Thống kê chương trình đào tạo kĩ sư hàng hải 40 1.5.2 Chương trình Xác suất - Thống kê chương trình đào tạo kĩ sư hàng hải trường Đại học Hàng hải Việt Nam 40 v 1.5.3 Chuẩn đầu sinh viên chuyên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải trường Đại học Hàng hải Việt Nam 42 1.6 Đặc điểm sinh viên kinh tế, kĩ thuật trường Đại học Hàng hải Việt Nam 46 1.7 Khảo sát thực trạng dạy học Xác suất - Thống kê theo hướng hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên ngành hàng hải trường Đại học Hàng 49 hải Việt Nam 1.7.1 Mục đích khảo sát 49 1.7.2 Nội dung khảo sát 49 1.7.3 Đối tượng thời gian khảo sát 49 1.7.4 Phương pháp công cụ khảo sát 50 1.7.5 Xử lý phân tích kết thực trạng dạy học Xác suất Thống kê theo hướng hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên ngành kinh tế, 50 kĩ thuật hàng hải 1.7.5.1 Thực trạng việc giảng dạy Xác suất - Thống kê cho sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải theo hướng hỗ trợ nghề nghiệp 51 1.7.5.2 Thực trạng trình độ kiến thức, kĩ nhận thức sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải sau học xong học phần Xác suất 53 - Thống kê theo hướng hỗ trợ nghề nghiệp 1.7.5.3 Tình hình sử dụng kiến thức, kĩ Xác suất - Thống kê thực tiễn nghề nghiệp kĩ sư hàng hải 57 1.7.5.4 Thực trạng giảng Xác suất - Thống kê cho đối tượng sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải trường Đại học Hàng hải 58 Việt Nam 1.7.5.5 Thực trạng sử dụng kiến thức Xác suất - Thống kê môn sở ngành, môn chuyên ngành trình đào tạo kĩ sư hàng hải 61 1.7.5.6 Đánh giá quan, đơn vị sử dụng lao động ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải KẾT LUẬN CHƯƠNG I 64 67 vi CHƯƠNG II CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ, KĨ THUẬT HÀNG HẢI THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC XÁC SUẤT - THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG ĐẠI 69 HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp 69 2.1.1 Định hướng 69 2.1.2 Định hướng 69 2.1.3 Định hướng 69 2.1.4 Định hướng 69 2.2 Biện pháp dạy học Xác suất - Thống kê hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 69 2.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức dạy học Xác suất - Thống kê nhằm trang bị cho sinh viên vốn tri thức, kỹ môn học, đảm bảo mục tiêu chuẩn đào tạo chương trình đào tạo cử nhân, kĩ sư hàng 69 hải theo hướng hỗ trợ nghề nghiệp 2.2.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 69 2.2.1.2 Mục đích ý nghĩa biện pháp 70 2.2.1.3 Cách thức thực biện pháp 71 2.2.2 Biện pháp 2: Thiết kế tình thực tiễn gắn với đặc thù nghề hàng hải trình dạy học Xác suất - Thống kê trường 77 Đại học Hàng hải Việt Nam cho sinh viên 2.2.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 77 2.2.2.2 Mục đích ý nghĩa biện pháp 78 2.2.2.3 Cách thức thực biện pháp 79 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện lực mơ hình hóa tốn học cho sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải nhằm góp phần giải 85 vấn đề thực tiễn nghề nghiệp qua học tập Xác suất - Thống kê 2.2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 85 2.2.3.2 Mục đích ý nghĩa biện pháp 86 vii 2.2.3.3 Cách thức thực biện pháp 87 2.2.4 Biện pháp 4: Rèn luyện cho sinh viên khả biểu diễn, xử lý số liệu thống kê theo hướng hỗ trợ nghề nghiệp trình 94 dạy học Xác suất - Thống kê trường Đại học Hàng hải Việt Nam 2.2.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 94 2.2.4.2 Mục đích ý nghĩa biện pháp 95 2.2.4.3 Cách thức thực biện pháp 95 2.2.5 Biện pháp 5: Thực đổi mục tiêu, cấu trúc, nội dung giáo trình cách thức thực chương trình mơn Xác suất - Thống kê theo hướng hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải đồng thời liên kết với môn chuyên ngành để giúp sinh 101 viên sử dụng kiến thức Xác suất - Thống kê cho học phần 2.2.5.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 101 2.2.5.2 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 102 2.2.5.3 Cách thức thực biện pháp 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 110 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 112 3.1 Mục đích thực nghiệm 112 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 112 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 112 3.4 Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm 112 3.5 Các nội dung, quy trình, hình thức triển khai phương pháp đánh giá trình thực nghiệm 3.5.1 Khai thác, xây dựng toán thực tiễn nghề hàng hải 113 113 3.5.2 Thực biện pháp đề xuất dạy học Xác suất - Thống kê hỗ trợ nghề nghiệp 113 3.5.3 Quy trình hình thức triển khai nội dung thực nghiệm 116 3.5.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 117 viii 3.6 Tiến trình thực nghiệm 119 3.6.1 Thực nghiệm vịng từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 119 3.6.2 Thực nghiệm sư phạm vòng từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2018 126 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 133 3.7.1 Đánh giá xây dựng tình thực tiễn ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 133 3.7.2 Đánh giá sử dụng biện pháp dạy học 134 3.7.3 Đánh giá phát triển kỹ nghề hàng hải sinh viên 136 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 140 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 141 Kết luận 141 Khuyến nghị 142 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 144 PHỤ LỤC Phiếu hỏi: "Về việc giảng dạy môn Xác suất - Thống kê cho sinh viên ngành hàng hải Thầy, Cơ giáo thuộc Bộ mơn 151 Tốn trường Đại học Hàng hải" Việt Nam PHỤ LỤC Phiếu hỏi: "Thực trạng kiến thức, kĩ nhận thức sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải sau học xong học phần Xác suất - Thống kê theo hướng hỗ trợ nghề nghiệp hàng 153 hải" PHỤ LỤC Phiếu hỏi: "Thực trạng trình sử dụng Xác suất Thống kê thực tiễn nghề nghiệp kĩ sư hàng hải" PHỤ LỤC Một số toán thực tiễn nghề hàng hải 156 159 PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm: Quy trình tìm kì vọng tốn biến ngẫu nhiên (tiết 1) 171 PHỤ LỤC Bản nhận xét giảng viên dạy thực nghiệm 177 PHỤ LỤC Phân tích Năng lực kinh tế hàng hải 179 185 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIỜ DẠY XSTK THEO HƯỚNG HỖ TRỢ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TT Câu hỏi GV đánh giá theo mức độ 1 Thầy/Cô đánh giá mức độ đạt dạy theo tiêu chí sau đây: 1.1 Khuyến khích SV nghiên cứu tình TT nghề nghiệp 1.2 Giúp SV thấy yếu tố/mơ hình tình 1.3 Giúp SV nhận gắn kết kiến thức XSTK thực tiễn nghề nghiệp 1.4 Giúp SV phát triển tốn ngơn ngữ mơn học XSTK 1.5 Yêu cầu SV xây dựng toán có mơ hình tình TT tương tự để giải 1.6 Khuyến khích SV xây dựng tốn có liên quan đến mơ hình tình TT Thầy/Cô đánh giá mức độ đạt tốn có tình thực tiễn ngành hàng hải theo tiêu chí sau đây: 2.1 Thực có tình TT 2.2 Phù hợp với nội dung tiết giảng Theo Thầy/Cô, việc giảng dạy GV tiết giảng hỗ trợ cho SV khả vận dụng kiến thức mơn học XSTK vào giải tốn có chứa tình thực tiễn ngành hàng hải mức độ: 186 3.1 Tìm hiểu, xác định tình có XSTK TT ngành hàng hải 3.2 Xác định thông tin TH (liệt kê số liệu, kiện TH liên quan đến tốn) 3.3 Diễn đạt vấn đề ngơn ngữ môn học XSTK 3.4 Sử dụng hững kiến thức, kỹ học để giải mơ hình TH toán TT 3.5 Lựa chọn kết đạt được, phương án tối ưu từ việc giải mô hình TH tốn 187 PHỤ LỤC 10 U CẦU VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN Tên học phần: Kinh tế lượng Mã học phần: 15206 Tổng số tiết: 30 Bộ môn phụ trách: Quản lý Khai thác Cảng Khoa: Kinh tế Vận tải biển Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong học phần: Toán cao cấp, Xác suất Thống kê, Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô 1, Nguyên lý TK Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên mơ hình biến kinh tế, từ ước lượng, kiểm định giả thiết dự báo biến kinh tế hàng hải Đề cương chi tiết học phần PHÂN PHỐI SỐ TIẾT TT TÊN CHƯƠNG MỤC TS LT BT TH KT Chương Khái quát kinh tế lượng 1 1.1 Khái niệm kinh tế lượng 0.5 0.5 1.2 Phương pháp luận kinh tế lượng 0.5 0.5 Chương Một số khái niệm mơ hình hồi quy tuyến tính 2 2.1 Phân tích hồi quy 1 2.2 Nguồn số liệu cho phân tích hồi quy 1 Chương Mơ hình hồi quy đơn 15 12 3.1 Mơ hình hồi quy đơn 1 3.2 Phương pháp bình phương nhỏ 1 188 10 3.3 Các giả thiết mô hình hồi quy tuyến tính 1 11 3.4 Phương sai độ lệch chuẩn ước lượng 0.5 0.5 12 3.5 Hệ số xác định - Hệ số tương quan 0.5 0.5 13 3.6 Phân phối xác suất ước lượng 2 14 3.7 Khoảng tin cậy hệ số hồi quy 15 3.8 Kiểm định giả thiết hệ số hồi quy 16 3.9 Kiểm định phù hợp mơ hình Phân tích phương sai 1 17 3.10 Dự báo 1 18 Chương Mơ hình hồi quy bội 19 4.1 Mơ hình hồi quy ba biến 1 20 4.2 Mơ hình hồi quy tuyến tính k biến 1 21 4.3 Một số dạng mơ hình khác 1 22 Chương Hồi quy với biến giả 23 5.1 Bản chất biến giả 1 1 5.2 Mơ hình biến giải thích biến giả 5.3 Hồi quy với biến định lượng biến định tính 5.4 Hồi quy với biến định lượng k biến định tính 24 5.5 So sánh hai hồi quy 5.6 Sử dụng biến giả phân tích mùa 5.7 Hồi quy tuyến tính khúc 189 25 Chương Sự vi phạm giả thiết 26 6.1 Đa cộng tuyến 1 6.2 Phương sai sai số thay đổi 27 6.3 Tự tương quan 6.4 Chọn mơ hình kiểm định việc chọn mơ hình 190 PHỤ LỤC 11 QUY ĐỊNH VỀ NHÂN SỰ TRONG KHU VỰC ĐỘNG CƠ - KĨ THUẬT STCW CỦA ICTCS (Hiệp hội đào tạo chứng thực hàng hải) Trong chương III quy định nhân khu vực động – kĩ thuật, STCW quy định kĩ thuật viên mức độ vận hành phải: - Sử dụng cơng cụ thích hợp cho hoạt động chế tạo, sửa chữa thông thường tàu: nắm đặc điểm thiết bị, quy trình vận hành tiêu chuẩn tàu; biết đặc tính, thơng số q trình vận hành, sửa chữa tồn hệ thống tổ hợp phụ trách, biện pháp giữ an tồn lao động mơi trường xưởng; - Biết tháo dỡ để kiểm tra, bảo trì, sửa chữa lắp ráp lại tổ hợp máy móc tàu: biết đặc điểm, thiết kế, số lượng, chủng loại linh – phụ kiện; biết đọc số liệu, vẽ, tài liệu hướng dẫn; nắm chế vận hành hệ thống; - Biết dùng thiết bị khảo sát đánh giá vận hành hệ thống nhằm phát hiện, khắc phục kịp thời cố; - Duy trì ca trực kĩ thuật an tồn; - Dùng trôi chảy tiếng Anh; - Biết vận hành hệ thống dự bị, ngoại vi bên cạnh hệ thống kĩ thuật tàu phạm vi trách nhiệm; - Đối với máy trưởng máy phó: Có khả lập kế hoạch, lịch biểu vận hành tàu, khởi động ngắt toàn hệ thống thiết bị ngoại vi (có kiến thức nhiệt động lực học truyền nhiệt, học học thủy lực, động tàu, nhiên liệu chất bơi trơn, cấu trúc, đóng tàu kiểm sốt thảm họa) 191 PHỤ LỤC 12 NHÓM NĂNG LỰC NGHỀ KINH TẾ, KĨ THUẬT HÀNG HẢI VỚI KHẢ NĂNG HỖ TRỢ CỦA XÁC SUẤT - THỐNG KÊ Nhóm lực nghề kinh tế hàng hải * Liên quan tới hoạt động thương mại Nhóm NL chung có kể đến: (1) NL quản lý tài kế tốn; (2) NL phân tích liệu TK; (8) NL quản lý rủi ro - Nhóm NL hàng hải đặc thù: (20) NL sử dụng luật bảo hiểm hàng hải; (23) NL khai báo trình tự thuế hải quan * Liên quan tới lĩnh vực cung ứng - Nhóm NL chung, đáng ý có: (26) NL quản lý chuỗi cung ứng; (32) NL kiểm kê hàng hóa; (33) NL quản lý kho bãi - Nhóm NL liên quan tới hoạt động cảng vụ: (36) NL điều khiển lưu thông cảng; (37), (44), (45), (46) & (47) NL lên kế hoạch vận hành - Nhóm NL liên quan tới nghiệp vụ tàu biển: (49) NL quản lý cước phí bốc xếp – vận tải; (50) NL thiết kế hệ thống mạng giao thông tối ưu * Liên quan tới lĩnh vực Quản lý - Nhóm NL chung: (60) NL giải vấn đề; (61) NL quản lý thời gian - Nhóm NL hàng hải đặc thù: (69), (70) NL lập kế hoạch điều động tàu; (71) NL quản lý thời gian hiệu suất làm việc Nhóm lực nghề kĩ thuật hàng hải 192 * Nhóm lực chung: (1) NL thu nhận, biến đổi xử lý thông tin; (2) NL ứng dụng tri thức tốn học vào thực tiễn; (3) NL tìm tịi kiến thức mới, tự học, tự nghiên cứu * Liên quan đến lĩnh vực cung ứng: - Nhóm lực liên quan tới nghiệp vụ tàu biển: (4) NL định vị vị trí tàu biển dựa vào lý thuyết sai số; (5) NL ứng phó xử lý tình khẩn cấp biển; (6) NL vận dụng toán học, cụ thể XSTK việc sử dụng, vận hành thiết bị hàng hải; (7) NL sử dụng thiết bị khảo sát đánh giá vận hành hệ thống nhằm phát hiện, khắc phục kịp thời cố; - Nhóm lực liên quan tới hoạt động cảng vụ: (8) NL tổ chức giới hoá cơng tác xếp dỡ hàng cảng tính tốn, lựa chọn phương án có lợi; lập kế hoạch công tác xếp dỡ cảng; (9) NL tổ chức quản lý khai thác cảng; tổ chức quản lý khai thác kho hàng; lựa chọn phương án khai thác có hiệu nhất; * Liên quan đến lĩnh vực quản lý, kiểm định: (10) NL quản lý, tổ chức đội ngũ tàu để khắc phục xử lý cố; (11) NL sử dụng công cụ thích hợp cho hoạt động chế tạo, sửa chữa thông thường tàu, đánh giá, kiểm định chất lượng thiết bị chế tạo, sản xuất xưởng 193 PHỤ LỤC 13 BÁO CÁO VỀ ỨNG DỤNG CỦA XÁC SUẤT - THỐNG KÊ TRONG CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Nhóm: SunShine Ngành học: Cơng trình thuỷ Đảm bảo an tồn hàng hải Mơn học: Cơng trình đường thuỷ Giảng viên: Nguyễn Mạnh Tồn – Khoa Cơng trình Ngày báo cáo: 15/01/2019 Danh sách thành viên nhóm STT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN VỊ TRÍ - VAI TRỊ Nguyễn Thanh Hải 35755 Trưởng nhóm Nguyễn Thị Hường 35446 Thư ký Phạm Quang Hưng 35764 Thành viên Nguyễn Nhật Linh 35101 Thành viên Trần Duy Khánh 36300 Thành viên Lê Văn Hiếu 35168 Thành viên Vũ Đức Thắng 35230 Thành viên Vũ Quang Hùng 36177 Thành viên Nội dung báo cáo 2.1 Kiến thức chuẩn bị (Nguyễn Thị Hường - Nguyễn Nhật Linh) 2.1.1 Khái niệm mẫu tổng thể, phương pháp chọn mẫu - Tổng thể: Số lượng giá trị mà đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) X nhận vô lớn Tập hợp tất giá trị mà ĐLNN X nhận gọi tổng thể Kí hiệu: N 194 - Mẫu: Trong nghiên cứu nghiên cứu hết tất giá trị tổng thể mà nghiên cứu tập giá trị số lượng nhỏ Tập hợp hữu hạn số liệu thu thập tổng thể gọi mẫu Kí hiệu: n - Các yêu cầu mẫu TK: Tính đại diện: Mẫu chọn có tính chất tổng thể Muốn vậy, dung lượng mẫu phải đủ lớn đảm bảo sai số lấy mẫu; mẫu phải bao gồm giá trị số đặc trưng lớn, nhỏ trung bình Tính độc lập: số liệu mẫu không phụ thuộc lẫn Tính đồng nhất: loại, nguyên nhân hình thành điều kiện xuất 2.1.2 Hàm tần suất tích luỹ hàm mật độ tần suất - Khái niệm: Trong TK toán thường thu hữu hạn giá trị ĐLNN (mẫu có dung lượng n) tức thu giá trị rời rạc từ tổng thể ĐLNN liên tục Do dùng cơng thức định nghĩa ĐLNN rời rạc để tính tốn Các tượng thuỷ văn ĐLNN liên tục, giá trị thu rời rạc, thuỷ văn quy ước cách gọi riêng: XS gọi tần suất theo có hàm mật độ XS gọi hàm mật độ tần suất, hàm phân phối XS gọi hàm tần suất tích luỹ - Hàm phân bố XS ĐLNN dùng thuỷ văn: Hàm phân bố XS F(x) XS ĐLNN X nhận giá trị lớn giá trị x, x biến số nhận giá trị miền xác định nó: F(x) = P(X ³ x) - Đồ thị hàm tần suất tích luỹ: 195 2.2 Nhiệm vụ nội dung tính tốn mơn học Nội dung tính tốn: Dịng chảy năm thiết kế 2.2.1 Tài liệu phục vụ tính tốn (Phạm Quang Hưng - Lê Văn Hiếu) - Quy định, quy phạm tiêu chuẩn tính tốn (QPTL C6 – 77) - Các nguồn tài liệu sẵn có: + Tài liệu đặc trưng thuỷ văn Tổng cục khí tượng thuỷ văn chỉnh biên, nhiên vị trí cơng trình khơng phải lúc có đầy đủ số liệu, phải thu thập thêm + Tài liệu thuỷ văn trạm dùng riêng; tài liệu điều tra khảo sát thuỷ văn vùng cơng trình; tài liệu thuỷ văn địa phương, đặc điểm thuỷ văn tỉnh, thành phố - Thiết lập hệ thống trạm đo (trạm quan trắc) để thu thập thơng tin khí tượng thuỷ văn: + Trạm khí tượng: trạm đo số yếu tố khí tượng mưa, gió, bốc hơi, … + Trạm thuỷ văn: đo tương đối đầy đủ yếu tố khí tượng mức độ chi tiết (Giáo trình Thuỷ văn cơng trình) 196 2.2.2 Tính tốn đặc trưng dịng chảy năm thiết kế (Vũ Quang Hùng - Trần Duy Khánh - Vũ Đức Thắng) a) Các thuật ngữ khái niệm mơn học: - Dịng chảy năm: lượng dòng chảy sinh lưu vực thời đoạn năm với thay đổi năm Các đại lượng biểu thị: 3 Wn(m ), Qn(m /s), Mn(l/s.km ), Yn(mm), an Wn =31,5.10 Qn = 3,15.M.F = Yn.F.10 - Chuẩn dòng chảy năm: trị số trung bình đặc trưng dịng chảy năm thời kỳ nhiều năm tiến tới ổn định, với điều kiện cảnh quan địa lý, địa chất không thay đổi … Các đại lượng biểu thị chuẩn dòng chảy năm: W0(m3), Q0(m3/s), M0(l/s.km2), Y0(mm), a0 Khi n đủ lớn Q0 tính theo cơng thức: = 1 G -?! - Tính ổn định nhận biết ta thêm vào chuỗi số liệu m năm giá trị Q thay đổi 197 1 = G -?! 12/ - ≈ = 12/ + G -?! - - Dòng chảy năm thiết kế: dịng chảy năm tính ứng với tần suất thiết kế Các đặc trưng biểu thị: - Mùa dòng chảy: năm dòng chảy thường chia thành mùa có tính chất khác mùa lũ mùa kiệt Do vậy, việc nghiên cứu tiến hành cho mùa Có khái niệm năm: năm lịch năm thuỷ văn (bắt đầu từ mùa lũ kết thúc vào mùa kiệt kế tiếp) - Tiêu chuẩn phân mùa: lũ kiệt Các tháng mùa lũ tháng có lưu lượng dịng chảy bình qn tháng lớn lưu lượng dịng chảy bình qn năm với tần suất xuất lớn 50%: • 4@á1B ≥ 1ă/ƒ > 50% b) Tính tốn dịng chảy năm thiết kế dựa vào XS TK Sự thay đổi dòng chảy theo thời đoạn thời gian (Dt = ngày, tuần, tháng mùa) năm phân phối dịng chảy năm Để mơ tả tính tốn dịng chảy năm có hai cách: 198 - Cách 1: Dạng trình thời gian: Biểu thị thay đổi dòng chảy (lưu lượng tổng lưu lượng dòng chảy) theo với thời đoạn tuần, tháng mùa Đường trì lưu lượng bình quân ngày: đường cong mối quan hệ hai đại lượng Ti Qi Trong đó: Qi lưu lượng bình qn ngày tương ứng với cấp i đó; Ti thời gian trì lưu lượng lớn giá trị Qi cấp đó, Ti = T(Q³Qi) - Cách 2: TK lưu lượng bình quân ngày xách định giá trị Qmin, Qmax, sau chọn số cấp lưu lượng khoảng từ Qmin đến Qmax (n cấp) Đếm số ngày có lưu lượng lớn giá trị cấp lưu lượng (Ti) Cuối tính tỉ lệ % Ti so với tổng số ngày chuỗi số liệu TK (Ghi chú: Nhóm trưởng Nguyễn Thanh Hải: chịu trách nhiệm giám sát, thống kiến thức với thành viên sau làm nhiệm vụ phân công tổng hợp báo cáo) Hải Phòng, ngày 15 tháng 01 năm 2019 Xác nhận Giảng viên mơn học Trưởng nhóm Nguyễn Thanh Hải 199 Đánh giá Giảng viên dạy Xác suất - Thống kê - Nhận xét: - Điểm đánh giá: /10 - Ký ghi rõ họ tên: ... trình dạy học Xác suất Thống kê sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 1.4.2.4 Yêu cầu dạy học Xác suất - Thống kê hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 31... Xác suất - Thống kê hỗ trợ nghề nghiệp 1.4.2.2 Các đặc trưng dạy học Xác suất - Thống kê hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải 1.4.2.3 Khả hỗ trợ nghề nghiệp trình dạy. .. kĩ sư hàng hải trường Đại học Hàng hải Việt Nam 40 v 1.5.3 Chuẩn đầu sinh viên chuyên ngành kinh tế, kĩ thuật hàng hải trường Đại học Hàng hải Việt Nam 42 1.6 Đặc điểm sinh viên kinh tế, kĩ thuật

Ngày đăng: 20/08/2020, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w