1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học đọc hiểu cho HS lớp 1 giai đoạn học vần theo định hướng phát triển NL người học

222 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI THẠCH THỊ LAN ANH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP GIAI ĐOẠN HỌC VẦN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI THẠCH THỊ LAN ANH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP GIAI ĐOẠN HỌC VẦN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ PHƢƠNG NGA Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án khách quan, trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Thạch Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Phƣơng Nga, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, thầy cô giáo Tổ mơn Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Văn tiếng Việt, khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, nhà quản lí, giáo viên em học sinh tiểu học số trƣờng tiểu học Hà Nội, Bắc Ninh, Hịa Bình nhận xét, góp ý, giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực đề tài luận án Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn Phòng Sau Đại học, Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Ban giám hiệu trƣờng TH, THCS THPT Thực nghiệm Khoa học giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Công ty cổ phần Phát hành sách giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam cho phép tơi đƣợc sử dụng hình vẽ sách giáo khoa Tiếng Việt minh họa cho sản phẩm nghiên cứu luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn đồng nghiệp, ngƣời ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận án Thạch Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp luận án .7 Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 1.1 Những nghiên cứu lực vấn đề phát triển lực cho học sinh phổ thông .8 1.1.1 Những nghiên cứu lực 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển lực học sinh .12 1.2 Những nghiên cứu đọc hiểu vấn đề phát triển lực đọc hiểu cho học sinh .17 1.2.1 Những nghiên cứu đọc hiểu .17 1.2.2 Những nghiên cứu phát triển lực đọc hiểu cho học sinh 23 1.3 Những nghiên cứu phát triển lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học 28 1.3.1 Những nghiên cứu phát triển lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học giới .28 1.3.2 Những nghiên cứu phát triển lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học Việt Nam 35 Tiểu kết Chƣơng .39 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP GIAI ĐOẠN HỌC VẦN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC 41 2.1 Cơ sở lí luận dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hƣớng phát triển lực 41 2.1.1 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 41 2.1.2 Đặc điểm nhận thức hứng thú học sinh lớp 44 2.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ lớp 46 2.1.4 Lí thuyết tích hợp dạy học tích hợp .44 2.1.5 Thuyết đa trí tuệ 47 2.1.6 Năng lực đọc hiểu văn 51 2.2 Cơ sở thực tiễn dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp theo định hƣớng phát triển lực .63 2.2.1 Chƣơng trình, sách giáo khoa cho học sinh lớp 63 2.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 68 Tiểu kết Chƣơng .74 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP GIAI ĐOẠN HỌC VẦN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC 75 3.1 Nguyên tắc dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học 75 3.1.1 Bảo đảm giáo dục phẩm chất lực theo yêu cầu chƣơng trình 75 3.1.2 Bảo đảm nguyên tắc tích hợp 76 3.1.3 Bảo đảm nguyên tắc giao tiếp 77 3.1.4 Bảo đảm ngun tắc tích cực hóa hoạt động học sinh 78 3.1.5 Bảo đảm nguyên tắc tính đến đặc điểm nhận thức hứng thú học sinh 79 3.2 Một số biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học 80 3.2.1 Đẩy nhanh trình học đọc thành tiếng .80 3.2.2 Xây dựng ngữ liệu dạy đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần thống với mục tiêu dạy đọc thành tiếng .88 3.2.3 Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hƣớng phát triển lực 99 3.2.4 Thực tập phƣơng pháp dạy học tích cực, gây hứng thú 114 3.2.5 Tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu giai đoạn Học vần cho học sinh lớp theo mơ hình ba giai đoạn .120 Tiểu kết Chƣơng 127 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 128 4.1 Khái quát chung thực nghiệm .128 4.1.1 Mục đích 128 4.1.2 Nhiệm vụ .128 4.1.3 Nội dung dạy học thực nghiệm .129 4.1.4 Đối tƣợng thực nghiệm 129 4.1.5 Phƣơng pháp 129 4.1.6 Thời gian thực nghiệm 130 4.2 Giáo án thực nghiệm 130 4.2.1 Cấu trúc giáo án thực nghiệm .130 4.2.2 Giáo án thực nghiệm dạy cụ thể 131 4.3 Cách thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm .136 4.3.1 Cách thức tiêu chí đánh giá mặt định tính 136 4.3.2 Cách thức tiêu chí đánh giá mặt định lƣợng 137 4.4 Tổ chức thực nghiệm 140 4.5 Kết thực nghiệm kết luận 141 4.5.1 Đánh giá mặt định tính .141 4.5.2 Đánh giá mặt định lƣợng 141 Kết luận chung 144 Tiểu kết Chƣơng 145 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 Viết tắt CT DH ĐH GDPT GV HS KN LTTH NL PC SGK SGV STN TT TTN VB Từ, cụm từ Chƣơng trình Dạy học Đọc hiểu Giáo dục phổ thông Giáo viên Học sinh Kĩ Luyện tập tổng hợp Năng lực Phẩm chất Sách giáo khoa Sách giáo viên Sau thực nghiệm Thông tƣ Trƣớc thực nghiệm Văn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc lực đọc hiểu VB HS lớp .60 Bảng 2.2 Thống kê VB văn học theo thể loại sách Tiếng Việt CNGD 64 Bảng 2.3 Mức độ đạt đƣợc sau kiểm tra NL ĐH HS Hà Nội 70 Bảng 2.4 Mức độ đạt đƣợc sau kiểm tra NL ĐH HS Bắc Ninh .70 Bảng 2.5 Tỉ trọng học sinh thích tập đọc tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội 71 Bảng 2.6 Tỉ trọng học sinh đọc thêm tập đọc khác Hà Nội, Bắc Ninh .72 Bảng 3.1 Bài học phần Làm quen 82 Bảng 3.2 Bài học phần Âm 84 Bảng 4.1 Nội dung kiểm tra sau học ĐH văn “Cua rùa” 137 Bảng 4.2 Phiếu đánh giá mức độ đạt đƣợc câu trả lời kiểm tra 138 Bảng 4.3 Tiêu chí đánh giá kiểm tra theo mức độ đạt đƣợc câu trả lời 139 Bảng 4.4 Danh sách lớp thực nghiệm .140 Bảng 4.5 Kết đánh giá NL ĐH HS sau DH ĐH “Cua rùa” 141 Bảng 4.6 Kết đánh giá xếp loại NL ĐH HS sau học “Cua rùa” 142 Bảng 4.7 Kết đánh giá NL ĐH HS sau DH ĐH “Dê trồng củ cải” 142 Bảng 4.8 Kết đánh giá xếp loại NL ĐH HS sau học “Dê trồng củ cải” 143 Bảng 4.9 Kết đánh giá NL ĐH HS sau DH ĐH “Thuyền lá” 143 Bảng 4.10 Kết đánh giá xếp loại NL ĐH HS sau học “Thuyền lá” 144 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Năng lực theo tiếp cận truyền thống Hình 1.2 Cấu trúc lực Hình 1.3 Mơ hình đọc hiểu năm 1960 18 Hình 1.4 Mơ hình đọc hiểu năm 1970 18 Hình 1.5 Mơ hình đọc hiểu năm 1990 19 Hình 1.6 Mơ hình đọc hiểu kỷ XXI 19 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc hai bậc âm tiết tiếng Việt [98, tr.80] 41 Sơ đồ 3.1 Các dạng tập DH ĐH cho HS lớp giai đoạn Học vần .102 Biểu đồ 2.1 Cấu trúc NL ĐH HS lớp giai đoạn Học vần 59 Biểu đồ 2.2 Tỉ trọng học sinh đọc thêm tập đọc khác Hà Nội, Bắc Ninh 72 Biểu đồ 4.1 Mô tả kết đánh giá NL ĐH HS sau học “Cua rùa” 141 Biểu đồ 4.2 Mô tả kết đánh giá xếp loại NL ĐH HS sau học “Cua rùa” 142 Biểu đồ 4.3 Mô tả kết đánh giá NL ĐH HS sau học “Dê trồng củ cải” 143 Biểu đồ 4.4 Mô tả kết đánh giá xếp loại NL ĐH HS sau học “Dê trồng củ cải” 143 Biểu đồ 4.5 Mô tả kết đánh giá NL ĐH HS sau học “Thuyền lá” 144 Biểu đồ 4.6 Mô tả kết đánh giá xếp loại NL ĐH HS sau học “Thuyền lá” 144 PL34 B Chuẩn bị phƣơng tiện dạy học – tranh vẽ liên hoàn theo nội dung: Dê gieo hạt cải; Cải mọc thành cây; Dê nhổ cải lên xem; Cải héo rũ – Bảng phụ, Slide trình chiếu (hoặc bảng viết) đọc: đánh dấu ngắt dòng câu “Vừa thấy hạt mọc thành cây, Dê vội nhỏ cải lên / xem có củ chƣa.”; in đậm (hoặc gạch chân) từ khó: khéo tay, sốt ruột, gieo – Phiếu tập ĐH nhƣ sau: Khoanh vào chữ trƣớc nghĩa từ sốt ruột a Bình tĩnh b Không chờ đƣợc lâu c Vội vã Viết thứ tự việc câu chuyện a Dê gieo hạt cải b Cải héo rũ c Dê nhổ cải lên xem d Cải mọc thành C Tiến trình học Trƣớc đọc (5 phút) Mục tiêu hoạt động: - Tạo hứng thú, tâm tiếp nhận học - Huy động kiến thức, trải nghiệm HS loài vật quen thuộc: Dê Nội dung cách thức tiến hành hoạt động: Bước 1: HS quan sát tranh dự đoán câu chuyện GV cho HS quan sát tranh vẽ liên hoàn nêu lần lƣợt câu hỏi: - tranh vẽ ai? - Trong tranh số 4, dê nào? Em thử đoán xem dê buồn? / Chuyện xảy khiến dê buồn nhƣ vậy? 2-3 HS lần lƣợt trả lời câu hỏi trƣớc lớp, HS có đáp án khác trả lời bổ sung sau đáp án bạn thứ nhất: - Bốn tranh vẽ bạn dê - Trong tranh số 4, dê trơng buồn Dê buồn vƣờn rau bị chết / bị héo / khơng có củ / không tƣơi tốt… Bước 2: GV giới thiệu vào học GV dẫn dắt vào học: Để biết dê buồn, đọc nhé! GV ghi tên lên bảng: Dê trồng cải củ PL34 PL35 Trong đọc (25 phút) Luyện đọc thành tiếng (15 phút) Mục tiêu hoạt động: + Đọc rõ ràng tiếng, từ, câu + Tốc độ đọc khoảng 20 tiếng phút + Biết ngắt chỗ kết thúc câu câu Nội dung cách thức tiến hành hoạt động: Bước 1: GV đọc mẫu - GV phát đọc cho HS - HS đọc thầm - GV đọc mẫu lần, ý ngắt cuối câu Chú ý ngắt câu 3: Vừa thấy hạt mọc thành cây, dê vội nhỏ cải lên / xem có củ chƣa - HS lắng nghe, dùng bút chì gạch vào Bước 2: HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó - GV tổ chức cho HS xác định từ đọc khó: GV cho HS đọc thầm, gạch dƣới từ đọc khó, giơ tay tín hiệu xin hỗ trợ GV đến tận nơi đề nghị HS bên cạnh hỗ trợ bạn - GV viết từ ngữ HS đọc khó lên bảng: khéo tay, sốt ruột, gieo - GV bảng, cho HS đọc (cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh) từ ngữ khó Lƣu ý, khơng theo thứ tự Nếu từ HS khơng đọc đƣợc yêu cầu HS đánh vần đọc trơn Bước 3: HS luyện đọc câu - GV cho HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu: + HS ngồi cạnh nối tiếp đọc câu (đọc nhóm, đọc trƣớc lớp) + HS tạo thành nhóm đọc nối tiếp (đọc nhóm, đọc trƣớc lớp) Chú ý: Bạn đọc đọc tên Bước 4: HS luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc cá nhân - Nhiều HS đọc cá nhân trƣớc lớp Khi bạn đọc, HS khác đọc thầm theo tay vào sách - GV yêu cầu đọc đồng - HS đọc đồng theo tổ, lớp Khi bạn đọc, HS khác đọc thầm theo tay vào sách PL35 PL36 Đọc hiểu (10 phút) Mục tiêu: - Hiểu đƣợc việc dê làm, xếp đƣợc theo thứ tự việc câu chuyện Nội dung cách thức tiến hành hoạt động: Bước 1: Tìm hiểu từ GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu từ khó khéo tay, sốt ruột, gieo cách sau: + khéo tay GV nêu câu hỏi: Từ khéo tay câu có nghĩa nghĩa sau: làm việc tay tốt, giỏi làm việc tay vụng + gieo GV nêu yêu cầu: Bạn làm động tác gieo hạt? HS thực GV giải thích thêm: gieo hạt động tác rắc hạt giống nhỏ hạt tự mọc mầm, thành Bước 2: Tìm hiểu HS làm phiếu tập Đáp án: Khoanh vào chữ trƣớc nghĩa từ sốt ruột a Bình tĩnh b Khơng chờ đƣợc lâu c Vội vã Viết thứ tự việc xảy câu chuyện a Dê gieo hạt cải b Cải héo rũ c Dê nhổ cải lên xem d Cải mọc thành - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Sốt ruột nghĩa gì? + Việc thứ dê làm gì? + Kết việc nhƣ nào? + Việc dê làm gì? + Kết sao? - Nhiều HS trả lời theo yêu cầu Mỗi HS trả lời câu hỏi: + Sốt ruột nghĩa không chờ đƣợc lâu PL36 PL37 + Dê gieo hạt cải + Cải mọc thành + Dê nhổ cải lên xem lại trồng xuống + Cải héo rũ - GV lần lƣợt hỏi thêm: + Vì dê lại nhổ cải lên xem? + Cải loại cho ăn củ hay lá? - HS (nhiều em) lần lƣợt trả lời: + Vì dê nóng ruột / sốt ruột / muốn xem cải có củ chƣa… + Cải loại ăn củ Sau đọc (5 phút) Mục tiêu: - Tích hợp luyện nói: Hỏi trả lời đƣợc câu hỏi nêu nhận xét nhân vật Hỏi trả lời đƣợc câu hỏi loại cho ăn củ Nội dung cách thức tiến hành hoạt động: - GV hƣớng dẫn HS chơi trò vấn để tìm hiểu thêm nội dung Cách tổ chức nhƣ sau: HS làm việc theo cặp, HS đóng vai ngƣời vấn, HS trả lời, sau HS đổi vai cho HS làm việc theo cặp chỗ, số nhóm thực hành vấn trƣớc lớp GV kiểm soát hỗ trợ trình làm việc HS HS 1: ạn nhận xét dê con? HS 2: Dê hay sốt ruột / chăm chỉ, khéo tay nhƣng lại hay sốt ruột… HS 1: ạn biết loại cho ta ăn củ? HS 2: Tớ biết loại ăn củ là: cà rốt, khoai lang, khoai tây, sắn, … - GV nhận xét học, lƣu ý biểu dƣơng tinh thần, thái độ, chủ động, tích cực tham gia học HS GV khuyến khích HS tự nhận xét học, tự đánh giá kết đạt đƣợc bạn qua học Phần kết bài: Cảm ơn em cô luyện đọc chia sẻ câu chuyện ý nghĩa Làm việc phải kiên nhẫn, biết chờ đợi, không nên sốt ruột phải không nào? Chúng cịn tiếp tục đồng hành học sau em nhé! PL37 PL38 Phụ lục 4.2 Nội dung kiểm tra sau học ĐH văn “Dê trồng củ cải” BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 20 phút Quạ trồng đậu Một hôm, Gà trống vác túi đậu nhà Túi bị thủng nên hạt đậu rơi Quạ nhặt đƣợc chúng Thế cậu ta vùi hạt đậu xuống đất Chẳng sau, hạt đậu mọc lên thành đậu Cuối cùng, đậu mọc xum xuê Quạ cảm thấy sung sƣớng vô (?) (M1) Khoanh vào chữ trƣớc nghĩa cụm từ trĩu a Ra nhiều b Ít c Có nhiều (M2) Viết thứ tự việc câu chuyện a Quạ vùi hạt đậu xuống đất b Quạ nhặt đƣợc hạt đậu c Cây đậu trĩu d Đậu mọc thành Thứ tự việc là: (M3) Quạ ngƣời nhƣ nào? (M4) Em biết có cách trồng tƣơng tự nhƣ đậu? PL38 PL39 Phụ lục 4.3 Phiếu đánh giá mức độ đạt đƣợc câu trả lời kiểm tra (phụ luc 4.2) Phiếu đánh giá mức độ đạt đƣợc kiểm tra ĐH đƣợc xây dựng theo hƣớng dẫn Thông tƣ số 22/2016/TT-BGDĐT Câu (M1) Mức độ Chƣa đạt Đạt Tốt Khơng nhận biết đƣợc Biết dựa vào hình ảnh Biết dựa vào hình nghĩa từ để chọn đáp án ảnh, chi tiết Chọn đáp án c chọn để chọn đáp án Chọn a c đáp án a Không biết dựa vào Biết dựa vào bài, suy luận Biết dựa vào bài, suy (M2) để xếp thứ tự để xếp đƣợc thứ tự luận để xếp đƣợc việc Không làm đƣợc Viết số thứ tự vào ô thứ tự Viết số Làm sai thứ tự trống Không viết thứ tự vào trống việc đáp án vào dịng phía dƣới Viết đƣợc đáp án vào dịng phía dƣới (M3) Không nhận xét đƣợc Nhận xét đƣợc quạ với quạ ý sau: Quạ chăm / yêu cối / yêu lao động … Ngồi u cầu đạt đƣợc mức Đạt cịn lí giải/ nói thêm đƣợc biểu hiện/ giải thích đƣợc lí đƣa nhận xét Ví dụ: Quạ yêu cối, biết lo xa nên không ăn hạt đậu mà đem vùi xuống đất (M4) Khơng liên hệ đƣợc với Liên hệ nói đƣợc loại Liên hệ nói đƣợc kiến thức đời sống cây: lạc / ngô… từ loại trở lên: lạc, ngô / lúa nƣơng, bầu… PL39 PL40 Phụ lục 4.4 Tiêu chí đánh giá kiểm tra theo mức độ đạt đƣợc câu trả lời (phụ lục 4.2) Mức độ đạt đƣợc câu trả lời Loại Trên chuẩn Tất câu mức đạt trở lên có câu câu mức (> điểm) tốt Đạt chuẩn Tất câu mức đạt trở lên, có tối đa câu mức không (5 – điểm) đạt Dƣới chuẩn ( điểm) tốt Đạt chuẩn Tất câu mức đạt trở lên, có tối đa câu mức không (5 – điểm) đạt Dƣới chuẩn (

Ngày đăng: 19/08/2020, 17:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), ộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, Ban hành kèm theo Thông tƣ số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo Thông tư ban hành Chương trình Giáo dục mầm non, số: 01/VBHD-BGDĐT ngày 24/01/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
3. Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông – Chương trình môn Ngữ văn, Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông – Chương trình môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Năm: 2018
5. Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Năm: 2018
6. Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Môn Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục, Tài liệu tập huấn (tái bản lần thứ sáu), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môn Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục, Tài liệu tập huấn
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
7. Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tƣ an hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Số: 30/2014/TT-BGDĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tƣ an hành quy định đánh giá học sinh tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Năm: 2014
8. Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tƣ sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá HS tiểu học ban hành kèm thông tƣ số 30/2014/TT- GDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Số: 22/2016/TT-BGDĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tƣ sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá HS tiểu học ban hành kèm thông tƣ số 30/2014/TT- GDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Năm: 2016
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Tiếng Việt 1 tập 1 (tái bản lần thứ mười bốn), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1 tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Tiếng Việt 1 tập 2 (tái bản lần thứ mười bốn), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1 tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1 tập một (Âm và chữ) (tái bản lần bảy), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1 tập một (Âm và chữ)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1 tập hai (Vần) (tái bản lần bảy), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1 tập hai (Vần)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1 tập ba (Tự học) (tái bản lần bảy), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1 tập ba (Tự học)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Tiếng Việt 1 tập 1, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1 tập 1, Sách giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Tiếng Việt 1 tập 2, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1 tập 2, Sách giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thiết kế Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1, tập một
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thiết kế Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1, tập hai
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thiết kế Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1, tập ba, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1, tập ba
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
19. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
201. Content Standard (2019), http: https://www.cde.ca.gov/be/st/ss/index.asp Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w