1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các công ty vận tải đường thủy ở bắc kỳ từ cuối thế kỷ XIX đến đầu những năm 30 của thế kỷ XX tt

27 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 249 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - PHAN TH THU CáC CÔNG TY VậN TảI Đờng thủy bắc kỳ từ cuối kỷ xix đến đầu năm 30 kỷ xx Chuyờn ngnh: Lch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN NGỌC CƠ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Nhật Phản biện 2: PGS.TS Vũ Văn Quân Phản biện 3: PGS.TS Phan Ngọc Huyền Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao thơng vận tải nói chung, giao thơng đường thủy nói riêng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Giao thông vận tải ngành sản xuất vật chất đặc biệt, không trực tiếp tạo sản phẩm làm tăng giá trị sản phẩm Vì nghiên cứu hoạt động kinh doanh ngành giao thông vận tải khu vực Bắc Kỳ giúp làm rõ tranh kinh tế Bắc Kỳ Bắc Kỳ nơi có nhiều tài nguyên khống sản, làng nghề tiếng, có ý nghĩa quan trọng kinh tế trị Hệ thống sơng ngòi dày đặc kết nối sâu vào vùng giàu tiềm năng, đơng dân Đường bờ biển trải dài, có cảng Hải Phòng, Quảng Yên (nay Quảng Ninh) tiềm Tuy vậy, dịch vụ vận tải thật trở nên sôi từ cuối thể kỷ XIX, thám hiểm người Pháp mở đường thương mại nối liền từ Vân Nam (Trung Hoa) cảng biển Hải Phòng Cuối kỷ XIX, nhằm hỗ trợ cho việc vơ vét sức người sức của, vận chuyển thư từ Việt Nam, Pháp khuyến khích vận tải đường thủy Các cơng ty vận tải đường thủy người Pháp dần xuất khu vực Bắc Kỳ hoạt động theo phương thức sản xuất tư chủ nghĩa cạnh tranh mạnh mẽ với tư sản người Hoa đối thủ khác Trên mặt sông, biển Bắc Kỳ ngày xuất nhiều tàu nước chạy nguyên liệu than đốt, bến cảng với quy mơ lớn, máy móc đại Vận tải đường thủy giai đoạn cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX, xét tương quan với hình thức vận tải đường bộ, đường hàng khơng… có lợi hoạt động sôi động Bởi điều kiện tự nhiên sơng ngịi, mặt biển khu vực Bắc Kỳ thuận lợi cho phát triển; tàu thuyền thời điểm có khả chở khối lượng hàng hóa lớn nhiều so với vận tải đường không tốn vận tải đường hàng không Giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp coi trọng hoạt động giao thơng vận tải đường thủy Bắc Kỳ cịn có lý trị Bởi Bắc Kỳ chiếm vị trí quan trọng việc củng cố vùng biên giới Việt - Trung, với tay xâm nhập vào thị trường Trung Quốc đầy tiềm Hơn nữa, giai đoạn này, Trung Quốc bị chia năm xẻ bảy lực phương Tây Trong thực dân Pháp có phần Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông thực dân Pháp mong muốn kết nối phần tơ giới với lãnh thổ thuộc địa Đơng Dương Kinh doanh vận tải đường thủy Bắc Kỳ giai đoạn cuối kỷ XIX đầu XX, tư sản người Hoa có lợi trường vốn dày kinh nghiệm tư sản người Pháp với hỗ trợ quyền Pháp nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường Các công ty vận tải người Việt đời muộn, vấp phải cạnh tranh liệt từ công ty vận tải người Hoa người Pháp Nhưng với nỗ lực có chiến lược, công ty người Việt khẳng định tên tuổi Vấn đề cần làm rõ nghiên cứu khoa học cách nghiêm túc, chuyên sâu Việc kinh doanh vận tải đường thủy đem lại thay đổi quan trọng cho mặt phát triển kinh tế Bắc Kỳ thời điểm cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Vận tải đường thủy có vai trị lớn việc vận chuyển số lượng hàng hóa hành khách mà ngành vận tải đường chưa phát triển Nhưng chưa nhà khoa học có cơng trình chun khảo vấn đề này, đặc biệt Bắc Kỳ Vì vậy, vấn đề cần thiết đặt cần có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, chun sâu vấn đề xung quanh việc kinh doanh vận tải đường thủy công ty, đặc biệt cơng ty có hoạt động khu vực Bắc Kỳ Nghiên cứu đề tài hội để tác giả luận án tiếp tục sưu tầm lưu giữ tài liệu lịch sử quý giá nhằm phục vụ cơng tác nghiên cứu lịch sử Vì lý trên, tác giả định chọn đề tài “Các công ty vận tải đường thuỷ Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX” làm đề tài luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX, luận án đưa nhìn cụ thể thực tế ngành dịch vụ vận tải đường thủy Bắc Kỳ làm sinh động thêm tranh kinh tế Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Đồng thời, luận án góp phần đánh giá mục tiêu, tổ chức, lực hiệu hoạt động nhóm cơng ty vận tải người Việt, người Hoa người Pháp Qua đó, làm rõ ảnh hưởng hoạt động vận tải đến kinh tế, văn hóa – xã hội Bắc Kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện cho đời hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX - Tìm hiểu q trình đời hoạt động cơng ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX - Nhận xét khách quan công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Từ nêu nên ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội Bắc Kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các công ty vận tải đường thủy tiêu biểu hoạt động Bắc Kỳ gồm nhóm cơng ty người Việt, nhóm cơng ty người Hoa, nhóm cơng ty người Pháp số cơng ty nước khác cảng khu vực Bắc Kỳ - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu đời hoạt động công ty vận tải đường thủy tiêu biểu Bắc Kỳ theo nhóm người Việt, người Pháp, người Hoa Bắc Kỳ thị trường nhiều nhóm kinh doanh vận tải người Pháp, người Việt, người Hoa số nhóm hoạt động q cảng cảng Hải Phịng tàu Anh, Nhật, Đức số lượng hạn chế tầm ảnh hưởng chưa nhiều nên tác giả luận án tập trung nghiên cứu ba nhóm cơng ty vận tải đường thủy hoạt động Bắc Kỳ nhóm người Pháp, người Việt người Hoa Trên sở đó, đề tài đưa số đánh giá, nhận xét mục tiêu hoạt động, tổ chức hoạt động, lực hiệu hoạt động công ty + Về không gian: Đề tài giới hạn không gian nghiên cứu cơng ty có hoạt động kinh doanh vận tải thường xuyên cảng địa bàn Bắc Kỳ (bao gồm tỉnh từ Ninh Bình trở ra) Tuy nhiên để đảm bảo tính logic vấn đề, luận án có mở rộng khơng gian sang nơi khác để so sánh, làm rõ thêm không gian nghiên cứu luận án + Về thời gian: Luận án giới hạn thời gian nghiên cứu từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỉ XX Luận án xác định thời gian năm 1886 với việc công ty Marty Abbadie người Pháp lần đầu có mặt Hải Phòng Sự xuất phương thức kinh doanh người Pháp làm đại hóa hoạt động vận tải kinh doanh Sự xuất nhóm cơng ty người Pháp, người Hoa, người Việt tạo nên sôi động hoạt động kinh doanh vận tải đường thủy mà tư sản người Hoa độc chiếm Luận án chọn mốc kết thúc vào đầu năm 30 kỷ XX, sau khủng hoảng kinh tế giới 1929 1933 phát triển hệ thống giao thông đường sắt, đường ôtô dẫn tới phá sản hàng loạt công ty dịch vụ vận tải người Pháp, người Hoa người Việt Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu lưu trữ gồm tài liệu gốc điều kiện pháp lý, báo cáo tra, hoạt động cơng ty vận tải đường thủy quyền thực dân Pháp Đông Dương Các tài liệu số công ty vận tải đường thủy cá nhân điều khoản thành lập công ty, báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính, tờ trình gửi quyền Pháp cơng ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ Các tờ báo phát hành vào năm đầu kỷ XX như: Hà Thành ngọ báo, Thực nghiệp dân báo (tờ báo doanh nhân tàu thủy Nguyễn Hữu Thu), Khai hóa nhật báo (tờ báo doanh nhân tàu thủy Bạch Thái Bưởi)… lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Thư viện Quốc gia Việt Nam - Tài liệu tham khảo, sách tham khảo lịch sử Việt Nam, lịch sử kinh tế Việt Nam - Tài liệu chuyên khảo có đề cập đến vấn đề giao thông vận tải đường thủy Đơng Dương nói chung dịch vụ vận tải đường thủy Bắc Kỳ nói riêng - Các viết tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Đơng Nam Á 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mác xít với góc nhìn đa dạng, tồn diện phát triển Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp đối chiếu so sánh Sử dụng phương pháp trên, tác giả đặt vấn đề công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ bối cảnh chung kinh tế Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX, để thấy phát triển mặt kinh tế nói chung dịch vụ vận tải đường thủy nói riêng Mặc dù luận án nghiên cứu công ty vận tải đường thủy địa bàn cụ thể Bắc Kỳ khơng mà hồn tồn khu biệt với khung cảnh chung tình hình kinh tế Việt Nam Vì vậy, phương pháp so sánh luận án đặt để có đối chiếu với khu vực Trung Kỳ Nam Kỳ Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp khác như: Sưu tầm, thống kê, tổng hợp nhằm đảm bảo tính xác, khoa học luận án Phương pháp phân tích kiện, so sánh, đối chiếu hệ thống bảng, biểu đồ q trình hoạt động cơng ty vận tải đường thủy sử dụng để rút số nhận xét ảnh hưởng kinh tế, văn hóa – xã hội mà q trình hoạt động công ty vận tải đường thủy mang lại, qua giải nhiệm vụ nghiên cứu mà luận án đặt Đóng góp luận án Thứ nhất, Luận án góp phần làm rõ trình đời hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX cách có hệ thống Qua đó, khắc họa rõ tranh kinh tế Việt Nam, chuyển biến lớn phương thức kinh doanh vận tải đường thủy, phương tiện vận tải đường thủy từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX, phân tích ảnh hưởng công ty vận tải đường thủy kinh tế - xã hội văn hóa Bắc Kỳ Thứ hai, Luận án làm rõ thực tế cạnh tranh nhóm cơng ty vận tải đường thủy người Pháp, người Hoa, người Việt Từ nhận thấy rõ tinh thần yêu nước số tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu… dám lên tiếng đòi quyền lợi cho tư sản Việt Nam, ý thức phát triển kinh tế dân tộc Qua đó, có cách đánh giá giai cấp tư sản người Việt, phân tích tồn diện sách thực dân Pháp tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Thứ ba, Luận án rút nhận xét trình đời, hoạt động công ty vận tải đường thủy tiêu biểu Bắc Kỳ: mục tiêu, hiệu hoạt động lực cạnh tranh, tổ chức hoạt động Luận án xem xét ảnh hưởng hoạt động dịch vụ vận tải đường thủy kinh tế - xã hội Bắc Kỳ Thứ tư, Luận án làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy học tập chuyên đề liên quan đến lịch sử Cận đại Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu nguồn tư liệu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Những điều kiện cho đời hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ Chương 3: Hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến năm 1914 Chương 4: Hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ năm 1914 đến đầu năm 30 kỷ XX Chương 5: Nhận xét công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu giao thơng vận tải Đông Dương Việt Nam Vấn đề giao thông vận tải đường thủy Đông Dương Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu: Cuốn sách “Các cơng trình giao thơng cơng Đơng Dương” Kỹ sư trưởng A.A Pouyanne - Tổng tra Cơng Đông Dương viết kỹ sư Nguyễn Trọng Giai dịch sang tiếng Việt năm 1994; Cuốn sách “Lịch sử Việt Nam 1919 – 1929” Hồ Song viết năm 1972; Cuốn sách “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX” (Người dịch: Nguyễn Nghị) tác giả Lê Thành Khôi xuất năm 2016; Tác giả Nguyễn Khắc Đạm viết sách “Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam” năm 1957; Cuốn “Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc” tác giả Nguyễn Cơng Bình xuất năm 1959; Tác giả Châu Hải viết sách “Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam” năm 1992; Cuốn “Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam” tác giả Lê Quốc Sử biên soạn xuất năm 1998; Cuốn “Lịch sử giao thơng vận tải Việt Nam” nhóm tác giả Phan Văn Liên, Trường Giang, Nguyễn Đình Thuận biên soạn năm 1999; Cuốn “Việt Nam thời Pháp đô hộ” Nguyễn Thế Anh xuất năm 1970; Bài nghiên cứu “Sự phát triển ngành dịch vụ vận tải năm 20 kỷ XX” Tạ Thị Thúy đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 2007; Tiếp tục nghiên cứu kinh tế Việt Nam thời cận đại, tác giả Tạ Thị Thúy công bố nghiên cứu “Nền kinh tế thương nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ XX” Tạp chí nghiên cứu lịch sử số năm 2013; Bài nghiên cứu “Vị trí người Hoa thương mại Việt Nam thời Pháp thuộc” Trần Khánh năm 2002 phân tích mối quan hệ người Hoa với tư Pháp giai đoạn đầu thời Pháp thuộc 1.2 Những cơng trình nghiên cứu có đề cập đến giao thông vận tải đường thủy Bắc Kỳ Cuốn sách “Xứ Bắc Kỳ ngày nay” Trần Văn Quang dịch năm 1924 tác giả Henri Cucherousset đề cập đến tình hình Bắc Kỳ năm đầu kỷ XX, đánh giá lực vận tải cảng biển Bắc Kỳ; Cuốn sách “Địa dư tỉnh Bắc Kỳ” Đỗ Đình Nghiêm, Ngơ Vi Liễn, Phạm Văn Thư năm 1930 đề cập đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kỳ Cuốn sách miêu tả trình hướng dẫn di chuyển đến địa phương đường sông đường làm sở thúc đẩy hoạt động giao lưu kinh tế du lịch Cuốn sách “Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa” Yoshiharu Tsuboi (Người dịch: Nguyễn Đình Đầu) năm 2011; Cuốn sách “Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ” (người dịch: Nguyễn Khắc Đạm) Pierre Gourou xuất năm 2015; Cuốn sách “Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ” Đào Trinh Nhất năm 1924; Cuốn sách “Chế độ thuế thực dân Pháp Bắc Kỳ từ 1897 đến 1945” tác giả Hồ Tuấn Dung viết năm 2003; Cùng tìm hiểu cảng Hải Phịng, tác giả Martinez Julia T công bố nghiên cứu “Chinese rice trade and shipping from the North Vietnamese Port of Hai Phong” năm 2007; Bài nghiên cứu tạp chí: “Sự hình thành cảng thị miền Bắc Việt Nam thời kỳ đầu thuộc địa - lịch sử Hải Phòng (1802 - 1888)” Vũ Đường Luân công bố năm 2009; Bài nghiên cứu “Tinh thần dân tộc kinh doanh nhà doanh nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc: Trường hợp Bạch Thái Bưởi” Phạm Xanh năm 1998; Đóng góp vào q trình nghiên cứu vấn đề, tác giả luận án có đầu tư nghiên cứu nghiêm túc với sản phẩm viết “Kinh nghiệm kinh doanh vận tải công ty người Việt Bắc Kỳ năm đầu kỷ XX” đăng Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương số 450 - tháng 8/2015; Ngồi ra, số báo đề cập đến vấn đề giao thông vận tải khía cạnh khác như: “Hội Bắc Kỳ Công thương đồng nghiệp Hữu tạp chí với vấn đề bảo vệ quyền lợi giới tư sản Việt Nam”, nhóm tác giả Phạm Xanh - Nguyễn Dịu Hương, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 381 (1/2008), tr.10 - 19; “Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX”, tác giả Trần Viết Nghĩa đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7-2008; “Vài nét vận chuyển hàng hóa q cảnh Hồng Kơng Vân Nam qua đường sông Hồng từ 1889 đến 1899 (qua báo cáo Sở thuế quan độc quyền Đông Dương)” tác giả Lê Trung Dũng công bố Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số năm 2009; “Quan hệ mậu dịch biên giới Việt - Trung từ cuối kỉ XIX đến kỉ XX” Chương Thâu đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 2000; Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Nội thương Bắc Kỳ thời kỳ 1919 - 1939” tác giả Vũ Thị Minh Hương bảo vệ năm 2002 Viện Sử học; Luận án “Tư sản Việt Nam Bắc Kỳ ba thập niên đầu kỷ XX” tác giả Trần Thanh Hương bảo vệ Trường Đại học sư phạm Hà Nội năm 2012; Luận án “L’industrialisation de la ville de Haiphong de la fin du xixe siècle jusqu'à l’année 1929 (Công nghiệp thành phố Hải Phòng từ cuối kỷ 19 đến năm 1929)” tác giả Trần Văn Kiên bảo vệ năm 2017 trường Đại học Aix-Marseille Các cơng trình nghiên cứu có đề cập đến lĩnh vực có liên quan đến đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, đầy đủ hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỉ XIX đến 30 năm đầu kỉ XX 1.3 Các tài liệu lưu trữ liên quan đến đề tài luận án Nhật báo đương thời: “Khai hóa nhật báo” số ngày 15/7/1921 đến ngày 10/9/1927 đình “Hà thành ngọ báo” từ năm 1927 đến năm 1952 đình “Thực nghiệp dân báo” xuất năm 1920 – 1935 “Trung hòa nhật báo” xuất từ năm 1924 đến năm 1945 đình Các hồ sơ tiếng Pháp lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia I: Phông Nha trước bạ, tài sản, tem Đơng Dương có hồ sơ liên quan đến đề tài, Phông Công ty Đường sắt Vân Nam - Đơng Dương có hồ sơ, Phơng Sở Tài Đơng Dương có 15 hồ sơ, Phơng Hạm đội Đơng Dương có 12 hồ sơ, Phơng Tịa Đốc lý Hà Nội có hồ sơ, Phơng Phủ Thống sứ Bắc Kỳ có 171 hồ sơ, Phơng Phủ Tồn quyền Đơng Dương có 16 hồ sơ, Phơng Tổng Thanh tra cơng Đơng Dương có hồ sơ … Một số hồ sơ số hóa tức đọc máy tính số hồ sơ dạng văn giấy viết cách ngày hàng kỷ nên không tránh khỏi mục nát, mối mọt, chữ mờ, chữ viết tay khó dịch Tác giả luận án phải có q trình trao đổi học thuật với Giáo sư sử học người Pháp, ông Henri Eckert - Phó giám đốc, hướng dẫn viên chuyên ngành lịch sử Đại học Antilles - Đại học đào tạo giảng viên giáo dục vùng Martinique để có dịch tiếng Việt xác hồ sơ tiếng Pháp Tóm lại, cơng trình công bố nêu tài liệu tham khảo quý giá cho tác giả nghiên cứu đề tài Tác giả luận án hy vọng kết nghiên cứu khắc họa lại tranh hoạt động kinh tế vận tải đường thủy Bắc Kỳ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX cách đầy đủ, có hệ thống đánh giá vai trị phát triển kinh tế Bắc Kỳ mức độ ảnh hưởng, giao lưu kinh tế mà hoạt động vận tải đường thủy mang lại 1.4 Những vấn đề luận án kế thừa tập trung giải 1.4.1 Những vấn đề luận án kế thừa Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ vai trị giao thơng vận tải, cung cấp hướng tiếp cận tổng quan cho đề tài luận án Từ so sánh, đánh giá tình hình hoạt động cơng ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ so với khu vực khác Thứ hai, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Bắc Kỳ có tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động vận tải đường thủy Những điều kiện định loại hình vận tải, hướng vận tải, phương thức kinh doanh vận tải môi trường cạnh tranh công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ Thứ ba, phản ánh hoạt động số công ty vận tải Bắc Kỳ tuyến đường quan trọng Cơ sở hạ tầng vận tải, số lượng tàu, thuyền di chuyển sông lớn đề cập Đặc biệt hệ thống cảng biển đầu tư phát triển ở: Hải Phòng, Hòn Gay, Nam Định Thứ tư, phân tích hoạt động vận tải số cơng ty/hãng bn nhóm người Pháp, người Hoa người Việt từ cuối kỷ XIX đến 30 năm đầu thể kỷ XX Thứ năm, làm rõ ảnh hưởng hoạt động vận tải đến kinh tế Đơng Dương, phân tích chuyển biến kinh tế - xã hội Bắc Kỳ gắn với phát triển hoạt động vận tải Thứ sáu, số liệu tổng hợp hoạt động số công ty vận tải: tuyến đường, hoạt động, nhân sự, khối lượng chuyên chở… số cơng trình đề cập tới Tuy chưa đầy đủ nhỏ lẻ số liệu sở quan trọng để luận án sâu nghiên cứu Tóm lại, qua tìm hiểu tài liệu nghiên cứu có liên quan, tác giả nhận thấy thời điểm chưa có đề tài tập trung nghiên cứu chuyên sâu công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Đây đánh giá giai đoạn thịnh vượng công ty vận tải đường thủy hoạt động Bắc Kỳ Bên cạnh vấn đề nghiên cứu, số nội dung có liên quan đến công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến 30 năm đầu kỷ XX chưa giải sau: Thứ nhất, cơng trình có liên quan đến công ty vận tải thường phản ánh số lĩnh vực như: thương mại, tài chính, nơng nghiệp, công nghiệp Một số tác giả nghiên cứu đặt dịch vụ vận tải ngành mang tính bổ trợ phản ánh hoạt động lĩnh vực kinh tế không tự mang lại lợi nhuận cho Thứ hai, cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến giao thông vận tải thường tập trung phản ánh số hướng vận tải mà quyền thực dân đầu tư phát triển sau chiến tranh giới thứ nhất: đường bộ, đường sắt Vận tải đường thủy tập trung chủ yếu vào cảng Hải Phòng (đường biển) mà chưa quan tâm đến lĩnh vực vận tải đường sơng, chưa xem xét tính kết nối đường sơng với đường biển, chưa thể đánh giá đầy đủ, tồn diện ngành giao thơng vận tải đường thủy giai đoạn Thứ ba, công trình đề cập đến cơng ty vận tải thường điểm qua, chưa khái quát làm rõ trình đời, hoạt động sức cạnh tranh công ty So với lĩnh vực khác, ngành dịch vụ vận tải lĩnh vực mà tư sản người Việt bước đầu xây dựng vị để cạnh tranh với tư sản nước Thứ tư, đánh giá cơng trình đứng góc độ chủ thể kinh tế gắn với người Việt, người Hoa người Pháp, chưa đánh giá góc độ phương thức sản xuất kinh doanh mà chủ thể tham gia Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài luận án góp phần làm rõ thêm góc độ nghiên cứu lịch sử giai đoạn 1.4.2 Những vấn đề luận án tập trung giải Thứ nhất, tìm hiểu điều kiện cho đời hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Qua làm rõ chất chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam đánh giá mặt thuận lợi khó khăn cho dịch vụ vận tải đường thủy Thứ hai, Phản ánh trình đời hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX thể chủ yếu qua nhóm cơng ty: người Việt, người Pháp người Hoa Thứ ba, Đưa số nhận xét khách quan công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Từ ảnh hưởng hoạt động vận tải đường thủy công ty đến tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kỳ giai đoạn CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY Ở BẮC KỲ 2.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa nhiều nên có nhiều sông suối, kênh đào phân bố dày đặc khắp đất nước Vùng biển thuộc vùng biển nóng, quanh năm khơng bị đóng băng nên thuận tiện cho việc lại mặt biển tàu thuyền Hệ thống dịng sơng Bắc Kỳ phân chia thành hệ thống: Hệ thống sông Hồng hệ thống sơng Thái Bình, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam thuận lợi cho phương tiện vận chuyển hàng hóa với giá rẻ Chính phủ Pháp đầu tư nhiều thám hiểm dòng sơng Bắc Kỳ với kỳ vọng xuất hàng hóa đến Vân Nam (Trung Quốc) thông qua đường sông Bắc Kỳ Hà Nội trở thành trung tâm luân chuyển hàng hóa nội địa Vận tải đường biển tập trung cảng Hải Phòng Pháp xây dựng từ sớm Và coi trung tâm cho hoạt động ngoại thương Bắc Kỳ trung chuyển hàng hóa quốc tế tới Hồng Kông, Singapo chuyển Pháp Tuy nhiên, vào mùa nước lũ nước cạn cộng với lượng phù sa, cát bồi sông Bắc Kỳ nhiều khiến cho chiều dài vận chuyển bị rút ngắn Phía thượng nguồn người khơng thể can thiệp sâu nguy dẫn thay đổi dòng chảy Bắc Kỳ thường phải đối mặt với nhiều bão áp thấp nhiệt đới gây lũ lụt, mực nước dâng cao Những mưa gây vỡ đê sông, tạo biến động biển, ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế giao thông vận tải đường thủy 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Trong thời kỳ hoạt động trao đổi, mua bán ngày sôi động, giao thông vận tải coi khâu tiếp nối sản xuất lưu thông, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động giao thông vận tải đường thuỷ đời tương đối sớm tính hiệu không cần xây dựng nhiều đến sở hạ tầng Nhiều phương tiện vận tải xuất : sà lúp (Chaloupe), sà lan (Chaland), tàu vận tải biển (bateau), phà (Bac), canô… tăng khả trọng tải lên nhiều lần Bên cạnh mục đích qn sự, cảng Hải Phịng xây dựng với mục đích trở thành nơi trung gian trình vận chuyển hàng hóa từ Sài Gịn Hồng Kơng, kết nối với tơ giới Quảng Châu (được quyền Mãn Thanh cho Pháp thuê lại năm 1898), địa điểm tập kết hàng hóa Bắc Kỳ trước chuyển Vân Nam theo phương thức: Từ Hồng Kông tàu nước công ty đường biển Đơng Dương tới Hải Phịng, chuyển hàng lên tàu nhỏ qua đường sông Hồng công ty đường sông đến Hà Nội, di chuyển đến Lào Cai thuyền nhỏ hơn, từ Lào Cai chuyển hàng xuống để vận tải la tàu, bè mảng đến Vân Nam Các hoạt động khai phá mưu đồ xâm lược thực dân Pháp vơ hình chung thúc đẩy ngành dịch vụ vận tải Ở Đông Dương, lên kế hoạch xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp tập trung đầu tư vào sở hạ tầng giao thông, đặc biệt hệ thống giao thông đường sắt đường thuỷ với mong muốn nhanh chóng vận chuyển hàng hố quốc dễ dàng vận chuyển hàng hoá, quân đội đến khu vực quan trọng, đảm bảo cai trị Các tài nguyên vơ vét xuất đa phần vận chuyển đường sơng, biển tốn chi phí loại hình khác đường sắt, đường Chính quyền thực dân quan tâm đến việc kết nối giao thông đường sông đến khu vực giàu tài nguyên, phát triển hệ thống cảng biển để hàng hố, khống sản quốc mua bán, trao đổi với nước Với đầu tư sở hạ tầng, nằm sách khai thác thuộc địa, quyền thực dân hi vọng thu hút nhiều thương nhân người Pháp đến Bắc Kỳ kinh doanh sinh sống Vận tải hàng hoá chủ yếu so với hành khách Cho đến vận tải đường trở nên phổ biến, quyền thực dân cố gắng trì cơng ty vận tải đường thủy hệ thống đường không đủ khả vươn tới khu mỏ, đồng thời mùa mưa tới nhiều tuyến đường bị ngập, vận tải đường bị gián đoạn, tuyến đường sông phát huy giá trị định, đặc biệt khu vực Bắc Kỳ Ở Bắc Kỳ, vấn đề trị thủy quyền thực dân tiếp tục coi trọng sau khảo sát ý kiến địa phương Khơi thơng dịng chảy, nạo vét lịng sơng cần chung sức nhiều doanh nghiệp Mở rộng hoạt động vận tải đường thủy cách để quyền tiết kiệm chi phí nạo vét, thu thuế giảm chi phí trung gian cho loại tài ngun khống sản, nơng sản Để tiết kiệm chi phí, quyền thực dân sử dụng giao thông vận tải đường thuỷ để chuyên chở tài nguyên, khoáng sản tập kết cảng Hải Phịng, sau đưa lên tàu lớn để xuất Hoạt động thương mại Bắc Kỳ hồn tồn nằm tay quyền thực dân, loại thuế nhập tăng lên chủ yếu đánh vào hàng hoá Nhật Bản Trung Quốc Sự du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa làm kinh tế Việt Nam có chuyển biến sâu sắc Một số ngành kinh tế xuất như: khai thác khoáng sản, số nhà máy nhiệt điện, dệt, xi măng đời Các trung tâm kinh tế, thành thị tụ điểm dân cư hình thành đặt yêu cầu phải đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải Lần lĩnh vực giao thông vận tải tách bạch thành ngành kinh doanh riêng, mang lại lợi nhuận kinh tế lớn Chợ phục vụ nhu cầu trao đổi hàng hoá xây dựng: Chợ Đồng Xuân (Hà Nội), chợ Bưởi (Hà Nội), chợ Sắt (Hải Phịng), chợ Rồng (Nam Định) kích thích giao thương vùng miền Hoạt động xuất chủ yếu than đá, quặng Nhập sợi bông, lương thực thực phẩm Ngân hàng Đơng Dương tìm cách lấn sân đầu tư sang lĩnh vực giao thông, bắt đầu xuất liên kết lực tài kinh tế Bắc Kỳ nhằm thơn tính lĩnh vực chủ chốt Sự có mặt Ngân hàng Đơng Dương cảng Hải Phịng (1885), Hà Nội (1886), Nam Định (1926) thu hút công ty Sự liên kết lĩnh vực mang tính trung gian tài giao thơng tạo chất xúc tác thúc đẩy hoạt động kinh tế Bắc Kỳ Các hệ thống dịch vụ hậu cần giao thông vận tải đường thuỷ xây dựng kho vận, trạm trung chuyển, xưởng sửa chữa tàu thuyền xuất cảng Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định Các xưởng đóng tàu, sửa chữa xuất Bắc Kỳ có khả sửa chữa nhiều tàu lớn, đại mà khơng cần đưa quốc: xưởng nhà Marty nhà Porchet, xưởng khí Robert - Grin – Théard cơng ty xưởng hàng hải Hải Phịng, cơng ty chế tạo khí, xưởng khí tàu biển Hãng Đầu Ngựa Để quảng bá cho công ty tạo lực cho hoạt động kinh doanh, số nhà tư sản tìm cách đầu tư vào lĩnh vực báo chí, coi kênh quảng cáo, khuếch trương thế, tạo lợi cạnh tranh cho cơng ty Từ hình thức tổ chức kinh doanh nhỏ lẻ, thiếu tính cạnh tranh, doanh nhân phải nâng tầm hình thức kinh doanh thành cơng ty có sở 11 việc kinh doanh Bạch Thái Bưởi dễ thở Nhận thấy hội phát triển nghiệp, ngày 1/8/1914, ông Bạch mở thêm trụ sở Hà Nội Cũng năm 1914, ơng Bạch bắt đầu đến Hải Phịng đặt trụ sở Tuy trước đó, Bạch Thái Bưởi có tuyến vận tải đến Hải Phòng, Hà Nội Bởi trước năm 1914 Bạch Thái Bưởi khơng thể chen chân thị trường vận tải cảng Hải Phòng độc quyền tối đa công ty tư Pháp Tàu Bạch Thái Bưởi hoạt động đường sơng coi đối thủ trực tiếp tàu người Hoa Các vụ tranh giành hành khách dẫn đến tai nạn phổ biến Bạch Thái Bưởi hiệu buôn người Hoa không trực tiếp giải tranh chấp tai nạn khơng muốn liên quan đến quyền việc xử lý vụ việc lớn Có thể thấy rằng, người Việt người Hoa xác định khó khăn phải cạnh tranh với người Pháp họ quyền ưu hệ thống luật Bắc Kỳ cịn nhiều vấn đề bất cơng với người địa so sánh với người Pháp Người Pháp không chịu chế tài xử lý theo luật Bắc Kỳ quyền quy định họ chịu chế tài xử lý nước Pháp Một số tai nạn hi hữu xảy thiên tai, thường rơi vào mùa nước lớn mùa nước cạn Bạch Thái Bưởi nhận thấy rõ mối quan hệ kinh tế trị, tham gia Phịng thương mại Bắc Kỳ hình thức để Bạch Thái Bưởi có uy tín lợi lớn thương trường Bạch Thái Bưởi thành công nhận đơn hàng vận chuyển rượu (mặt hàng Pháp nắm độc quyền) cho quyền Pháp Điều thể nhanh nhạy Bạch Thái Công ty Nhân tàu đầy đủ chuyên nghiệp, tàu phải có chủ lái tàu, phụ lái, mại bản, coi máy cai bạch nơ (mtre d’équipage - cai thủy thủ tức thuyền viên) Bạch Thái Bưởi mạnh dạn thuê nhiều người Hoa, người Pháp làm công cho cơng ty Nhân viên làm việc tàu người nước ngồi chiếm 50% Bạch Thái Bưởi thường mua lại sở vật chất công ty cũ, đồng thời bảo lưu quyền kinh doanh cơng ty Vì thế, Bạch Thái Bưởi tỏ tích cực mua lại cơng ty đối thủ khơng sở vật chất mà cịn lợi ích to lớn từ đặc quyền công ty người Pháp có Các đơn hàng, quyền lợi quyền thực dân giao cho cơng ty Pháp trước bảo lưu chuyển giao cho Bạch Thái Bưởi Cách làm giúp Bạch Thái Bưởi xây dựng danh cho hoạt động cơng ty sau Tóm lại, cơng ty vận tải người Việt đời muộn song hoạt động sôi nổi, cạnh tranh mạnh mẽ với công ty người Hoa người Pháp Sự lớn mạnh dù với cá nhân Bạch Thái Bưởi truyền cảm hứng cho doanh nhân người Việt tự tin, mạnh dạn tham gia vào nhiều lĩnh vực kinh tế, trị Đơng Dương 3.2 Cơng ty vận tải đường thủy người Hoa Các công ty vận tải người Hoa đời sớm coi ngành nghề mang lại cho người Hoa nhiều lợi nhuận Giống nơi khác, người Hoa đến đâu làm ăn sinh sống lập nên khu phố mua bán, coi “đệ nhị cố hương” - quê quán thứ hai Cơng việc kinh doanh họ gây dựng có trật tự, đồn kết, có hoạt động hỗ trợ lẫn Ngay quyền nhà Nguyễn đầu hàng hồn tồn thực dân Pháp vào năm 1884 thị trường kinh doanh vận tải Bắc Kỳ nằm tay người Hoa kiểm soát Người Hoa gửi kiến nghị đến lãnh Pháp Bắc Kỳ để yêu cầu cấp quyền tự xuất nhập gạo, miễn phí cho hoạt động vận tải đường sơng Đồng thời, để hợp thức hóa hoạt động thương mại Bắc Kỳ bị người Pháp kiểm soát gắt gao, thương nhân người Hoa treo cờ Anh dùng lái tàu người Anh Mối quan hệ người Hoa sang Bắc Kỳ với người Hoa Hồng Kơng trì thời kỳ Hồng Kơng trở thành tơ giới Anh, việc tìm kiếm nhân viên người châu Âu lái tàu khơng q khó khăn Để cơng ty vận tải người Pháp Marty Abbadie đặt chân đến Hải Phịng năm 1886 kinh doanh tốt năm sau, năm 1887 quyền thực dân Pháp ban hành sách thuế quan đánh thuế nặng vào hàng hóa Trung Quốc nhập vào Việt Nam 12 Sự diện tư sản người Hoa lĩnh vực kinh tế - trị thể nhân nhượng định quyền Pháp thực lực công ty người Hoa Bắc Kỳ Bằng chứng thương nhân buôn bán gạo chủ tàu Guan-Sing có tên Phịng thương mại Bắc Kỳ Hội đồng thành phố Hải Phòng Một điểm đặc biệt phủ Pháp thiết lập cai trị Bắc Kỳ, song dè chừng lực Trung Hoa không muốn mạnh tay thái với doanh nhân người Hoa Chính quyền Pháp nhận thân quản lý bao quát toàn thị trường vận tải Bắc Kỳ, đặc biệt khu vực gần biên giới Trung Hoa gần bất lực trước liên kết chặt chẽ doanh nhân người Hoa Nhiều công ty vận tải đường thủy thành lập Trung Hoa xây dựng tuyến đường thủy sang khu vực Bắc Kỳ trao đổi buôn bán từ xa xưa Vì người dân Việt Nam hay gọi người khách Hoa Kiều Tàu, người bên Tàu, khách thường tàu qua đây, lại dùng tàu chở hàng hóa qua Việt Nam bn bán Để tránh việc kê khai doanh thu, đóng thuế cao bị quyền Pháp kiểm sốt, thơng tin hoạt động vận tải đường thủy Trung Quốc hoạt động Đông Dương hạn chế khai báo, công ty Trung Quốc nắm Họ dùng tàu nhỏ ven sông để thu mua lúa gạo người nông dân cách cho vay tiền vào đầu vụ đòi đến thời hạn thu hoạch lúa gạo Thơng thường khoản vay nóng lúc giáp hạt có lãi suất cao, thường 30 đến 40% Phần lớn sản phẩm thu hoạch bị mang nộp cho người vay tiền để trả tiền lãi, tiền vay Những người nông dân nghèo bị đẩy vào hệ thống vay nợ khổng lồ, phải phụ thuộc bán nông sản cho thương nhân người Hoa mà khơng có lựa chọn khác Lúa gạo sau chuyển từ đại lý thu gom tới cảng Hải Phòng Nam Định (nơi có nhà máy xay xát lớn) sông đường trước đưa lên tàu vận chuyển đường biển tới Hồng Kông Singapore Một số thương nhân nhỏ sử dụng thuyền mành, ghe thu mua lúa gạo cảng biển nhỏ Quảng Yên sông Kỳ Cùng, sông Hồng qua phụ lưu sơng Lơ Các thương nhân Trung Quốc thường xun tìm cách để khơng phải đóng thuế tăng khối lượng chuyên chở tàu Các tàu người Hoa thô sơ, chất lượng Trên tuyến đường sông nối Hà Nội với Lào Cai thường xuyên có tàu nhỏ người Hoa hoạt động Lào Cai thời gian cảng luân chuyển hàng hóa Hàng hóa từ Bắc Kỳ bán sang Trung Quốc từ Trung Quốc vào Bắc Kỳ phải tháo dỡ đổi phương tiện vận chuyển Lào Cai Hàng hóa từ đồng Bắc Kỳ chuyên chở thuyền lớn để vượt sơng tới Lào Cai Tại đây, chúng chuyển sang bè mảng ngược dòng lên Mang Hao, theo đường bộ, đoàn la, theo hẻm núi để tới Mông Tự Kai-hou-fou Một số tàu người Hoa liên kết theo hình thức hãng bn nhỏ, chí mang tính kinh doanh cá thể, dễ dàng chuyển đổi mục đích vận tải, chí tham gia vào hoạt động phi pháp bn lậu hàng hóa, bn bán người (phụ nữ, trẻ em) khu vực biên giới Số lượng công ty vận tải biển người Hoa so sánh với cơng ty người châu Âu Công ty vận tải biển Trung Hoa Hồng Kông - Băng Cốc thành lập năm 1906 chuyên chở mặt hàng gạo từ Hải Phòng Trong giai đoạn đầu, thương nhân người Hoa phải phụ thuộc vào tàu châu Âu để vận chuyển gạo đến Hồng Kông Năm 1907, đợt tăng giá vận chuyển áp lên mặt hàng gạo (đánh thuế vận chuyển gạo) gây sóng phản đối thương nhân người Hoa Để chống lại điều kiện này, thương nhân người Hoa tẩy chay vận chuyển gạo cảng Hải Phòng tập trung thuê riêng công ty đối thủ để cạnh tranh với công ty khác người Pháp Phong trào tẩy chay diễn lần năm 1907 1909 thành công khiến thương nhân xuất gạo Trung Quốc bị thiệt hại to lớn Trong chuyến vận chuyển, tàu thuyền người Hoa thường xuyên gặp phải tai nạn chở tải bị quyền Pháp phạt bị Thống sứ Bắc Kỳ yêu 13 cầu giám sát chặt chẽ tránh thất thu thuế Khác biệt với công ty người Việt (sẵn sàng cho người Hoa, người Pháp đứng tên đại diện), thương nhân người Hoa lựa chọn người đại diện người Hoa để dễ xử lý vấn đề phát sinh xảy liên quan đến tư cách pháp nhân, điều kiện pháp lý đảm bảo cho hoạt động tàu Cách kinh doanh theo kiểu hội nhóm khép kín giúp cơng ty người Hoa giữ bí mật thương trường, hạn chế ảnh hưởng từ bên song bộc lộ hạn chế, tự tạo khoảng cách người địa Điều giải thích cho lý thương nhân người Hoa dù kinh doanh nhiều năm Bắc Kỳ khơng thể tạo gắn bó với người Việt Đối thủ tư Pháp đầu tư vào ngành vận tải tư sản người Hoa Bằng loại thuế hệ thống quyền địa phương, thực dân Pháp tìm cách mở đường cho công ty người Pháp đầu tư vào Đông Dương Ngược lại, tư sản người Hoa cố gắng gắn chặt hoạt động thương mại với vận tải, tăng cường đồn kết để chống lại quyền sở bóp chẹt đối thủ cạnh tranh: tư Pháp Đông Dương tư sản người Việt 3.3 Công ty vận tải đường thủy người Pháp Mục tiêu thực dân Pháp cố gắng nắm lấy ngành kinh tế Việt Nam tăng phụ thuộc kinh tế vốn nhỏ yếu vào kinh tế quốc, từ địa vị Pháp tăng cường bối cảnh khởi nghĩa chống Pháp bắt đầu nổ lẻ tẻ số nơi Việt Nam nơi xa xơi người dân Pháp, điều kiện khí hậu lại nóng khơng phù hợp với người Pháp Nên tư Pháp sang Việt Nam đầu tư kinh doanh dè chừng Để tăng thêm tính hấp dẫn thị trường thuộc địa Việt Nam, phủ Pháp chấp nhận trợ cấp tiền cho công ty kinh doanh Việt Nam, đặc biệt ngành phục vụ cho cơng việc phủ vận tải đường thủy 3.3.1 Công ty Marty Abbadie Thành lập Pháp năm 1867 Marty Abbadie thành lập lên Năm 1886 cơng ty có mặt Hải Phịng Marty Abbadie có hợp đồng quy định rõ chia sẻ lợi ích Marty nắm số cổ phần cao gọi tắt cơng ty Marty Trụ sở Hải Phòng Dịch vụ thường xuyên tuyến Hà Nội - Hải Phòng - Nam Định Về sau nắm thêm độc quyền vận tải đường Hải Phòng - Hương Cảng (Hồng Kông) Sau năm 1914, ảnh hưởng chiến tranh giới thứ thất, công ty bước phá sản Bạch Thái Bưởi mua lại tàu xưởng sửa chữa Năm 1886 đánh dấu năm kinh doanh thịnh đạt công ty Marty, với việc thành lập trụ sở khắp nhánh sông Bắc Kỳ Công ty Marty đặt tên số tàu tên tiếng Việt, thường gắn với địa danh nơi tàu hoạt động tàu Lao Kay (Lào Cai), tàu bọc thép Hải Phòng, hay thuyền dài Day (sông Đáy), thuyền Bảo Hà, tàu Chợ Bờ, tàu Bạc Hạt, tàu Hưng Yên…Ngày 3/8/1907 Công ty Marty Abbadie đổi tên thành A.R Marty để khai thác dịch vụ vận chuyển bưu kiện Hải Phòng Quảng Châu Loan Xưởng đóng tàu tuyển dụng người Trung Quốc Việt Nam vào làm việc, giám sát kỹ sư có kinh nghiệm người Châu Âu Xưởng Marty làm tất cơng việc khí chăm sóc đặc biệt đóng tàu, trang bị tất cơng cụ cần thiết, vận hành động nước Sau Marty phá sản, Bạch Thái Bưởi bỏ nhiều công sức để mua lại xưởng máy Cơng ty nhận chở qn đội, tù nhân, mang thư từ cho nhà nước cần Công ty Marty đánh giá cơng ty có nhiều tàu chất lượng, trọng tải lớn, phục vụ nhiều hạng hành khách Cơng ty đóng tàu bọc thép trọng tải 300 đến 500 xưởng Hải Phịng Cơng ty Marty gặp khơng khó khăn như: tai nạn, trợ cấp nhận cơng ty Roque phải có trách nhiệm khơi thơng dịng chảy sông tuyến đường chạy tàu để lại an toàn theo yêu cầu tồn quyền Đơng Dương Trong 14 kinh doanh có đơi lần cơng ty Marty có chiêu trị Năm 1895, Marty ký hợp đồng vận chuyển gỗ giao lại cho công ty khác vận chuyển để ăn tiền chênh lệch bị phát Công ty Marty khai thác tối đa hỗ trợ tài Pháp cho khoản lỗ Marty lập báo cáo tóm tắt khoản lỗ công ty từ 1902 - 1907 tuyến Hải Phòng - Hồng Kong theo tàu gửi Tồn quyền Đơng Dương để xin tăng trợ cấp Công ty Marty suy yếu tàu Đức ngày xuất nhiều vùng biển Bắc Kỳ, kinh doanh thường xuyên thua lỗ, quyền dần niềm tin, xưởng đóng tàu bị cạnh tranh xưởng Porchet khiến công ty Marty đến kết cục phá sản vào năm 1915 Sự phá sản công ty Marty lại trở thành thời cho doanh nhân người Việt biết nắm bắt hội vươn lên 3.3.2 Công ty Deschwanden Công ty Deschwanden công ty vận tải đường sông, biển Bắc Kỳ Công ty có mặt thức khai trương Bắc Kỳ vào ngày 27/10/1907 biết đến với tên “Société des Messageries fluviales du Tonkin” Trụ sở đặt Hải Phịng Các tàu cơng ty trang bị đại Ông Deschwanden người đứng đầu, đại diện cho cơng ty Tuyến đường từ Hải Phịng đến Hà Nội Cơng ty Deschwanden tiếng với việc chuyên vận chuyển mặt hàng lúa gạo đặc biệt chở công nhân đảo thuộc địa khác Pháp - hình thức xuất lao động thời Pháp thuộc Công ty Phá sản năm 1917 khơng cịn nhà nước trợ cấp hậu nặng nề chiến tranh 3.3.3 Công ty Roque Công ty Roque hay gọi hãng sà lan tàu kéo Đông Dương ông Roque đứng đầu Công ty Roque cịn có tên “Đơng Pháp vơ danh công ty”, chuyên cho thuê sà lan lai dắt thuyền bè Tổng cục đặt Hải Phòng Cơng ty cịn làm đại lý cho cơng ty hàng hải Yamashita Kisen Kogyo Kaisha Nhật Bản Công ty Roque cơng ty thư tín có trợ cấp phủ Pháp Cơng ty vận tải có vận chuyển thuốc phiện vào Đơng Dương lúc thuốc phiện chưa coi bất hợp pháp Những tàu công ty Roque kiểm tra ban kiểm soát chất lượng nhà nước định Chủ tàu phải tuyên thệ nhậm chức phải chịu trách nhiệm với số thư từ vận chuyển Cơng ty phải cho phép qn đội hóa tàu thành tàu chiến đấu trường hợp có chiến tranh Tuy nhiên, tuyến bao cấp, công ty chở hành khách, hàng hóa thơng thường Công ty Roque hoạt động Bắc Kỳ muộn nhận hỗ trợ lớn quyền thực dân cơng ty bảo trợ lực trị - kinh tế quốc Bên cạnh hoạt động trị, quân sự, công ty Roque mở rộng hoạt động kinh doanh dân để tìm kiếm nguồn lợi 3.4 Công ty vận tải nước khác cảng Bắc Kỳ Tàu Đức ngày xuất nhiều vùng biển Bắc Kỳ đe dọa nghiêm trọng đến phát triển công ty người Pháp Công ty China Navigation Butterfield Swere (của người Anh) cảng Hải Phòng đối thủ tàu Đức họ không mặn mà với thị trường vận tải CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY Ở BẮC KỲ TỪ NĂM 1914 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 30 CỦA THẾ KỶ XX Thế chiến thứ gây nhiều khó khăn cho nước thuộc địa tạo hội cho giai cấp thuộc địa trưởng thành Trong thời gian chiến tranh (1914 - 1918), quyền thực dân khơng quan tâm nhiều đến công ty Pháp tạo khoảng 15 trống kinh tế Đông Dương, tư sản Việt Nam nhanh chóng nắm bắt hội để nâng cao vị lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy - lĩnh vực vốn coi thương trường dành cho người Pháp người Hoa Sau năm 1919, tư Pháp tăng cường đầu tư nhiều vào Đơng Dương Làn sóng đầu tư mạnh mẽ công ty Pháp đến Bắc Kỳ rơi vào giai đoạn 1924 - 1929 làm tăng số lượng công ty dịch vụ vận tải Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế giới sách dồn áp lực cho nước thuộc địa khiến cơng ty vận tải gặp nhiều khó khăn sau Cơng ty vận tải đường thủy dần nhường chỗ cho đường đường sắt 4.1 Công ty vận tải đường thủy người Việt 4.1.1 Công ty Bạch Thái Bưởi Sau mua xưởng tàu nhà Marty, tháng 4/1916, Bạch Thái Bưởi thức tuyên bố thành lập “Giang hải luân thuyền Bạch Thái công ty” gọi tắt Bạch Thái công ty Chuyển trụ sở từ Nam Định Hải Phịng Các trụ sở vệ tinh xây dựng nơi là: Nam Định, Hà Nội, Tuyên Quang, Việt Trì, Bến Thủy Ngoài tuyến cố định, Bạch Thái Bưởi mở thêm tuyến vận tải theo mùa Điều cho thấy ông động kinh doanh Ngày 7/9/1919, công ty Bạch Thái Bưởi gây tiếng vang lớn cho hạ thủy Hải Phòng tàu Bình Chuẩn hồn tồn người Việt thiết kế, thi cơng Cũng nhờ tàu lớn Việt Nam mà Bạch Thái Bưởi xưng tụng “Vua tàu thủy Việt Nam” Giải pháp kinh doanh công ty Bạch Thái Bưởi đa phần mua lại tàu cũ tư sản người Pháp th tàu họ để giảm chi phí nên đơi gặp rủi ro Cái khó ló khơn tàu Bạch Thái Bưởi mua thường người thợ đắc lực, sáng tạo tân trang, tự nối dài thêm thuyền cũ để chở nhiều Trước lúc mở tuyến đường mới, ông cho quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng với vần thơ nôm na, dễ nhớ Bạch Thái Bưởi sáng lập hẳn tờ báo mang tên Khai hóa nhật báo để khai thác triệt để mạnh truyền thông, quảng cáo Trang đầu tờ báo ln có mục doanh hải tùng đàm hai trang sau dành trọn cho quảng cáo Trong hai trang quảng cáo ln có biển quảng cáo cơng ty Bạch Thái cịn đặt cạnh quảng cáo hãng vận tải đường sông Sauvage - hãng vận tải người Pháp cạnh tranh với công ty Bạch Thái Bưởi Quảng cáo thường thơ Nôm dễ hiểu, lịch trình ghi lịch âm phù hợp với dân trí Việt Nam cổ vũ tinh thần yêu nước, yêu tiếng dân tộc Quan trọng phần bảng thơng báo có phần tiếng Pháp phần tiếng Trung Chứng tỏ tàu Bạch Thái Bưởi có nhiều người Hoa người Pháp chọn di chuyển Và việc viết thông báo thể tính chuyên nghiệp, khả cạnh tranh Bạch Thái Bưởi Trong chuyến hành trình tàu thủy, việc khơng thể thiếu ghi chép lại việc xảy đường Một việc làm hữu ích nhân viên tàu nhà Bạch Thái Bưởi cứu giúp người đường, khơng lần có ghi chép việc bị cố ý va chạm tàu đối thủ, tai nạn thiên tai, bất cẩn, thiếu kinh nghiệm lái tàu Một lỗi mà công ty Bạch Thái Bưởi mắc phải là: trốn thuế, chở tải, bị kiện tụng Sự khó khăn kinh doanh dấu hiệu tiền khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 chèn ép nhiều thủ đoạn thực dân Pháp dẫn đến công ty ngày làm ăn thua lỗ Năm 1928 Bạch Thái tuyên bố phá sản bán công ty lại cho đối thủ Sauvage Bạch Thái Bưởi yêu cầu Sauvage nhận lại số nhân viên có tay nghề, gắn bó với cơng ty lâu năm để họ không lâm vào cảnh thất nghiệp Một số tàu ông Bạch nhượng lại cho Sauvage là: tàu Hồng Bàng, tàu Thiệu Trị, tàu Kiến Phúc, tàu Lạc Long… 4.1.2 Công ty Nguyễn Hữu Thu Trước năm 1914, Nguyễn Hữu Thu bắt đầu hoạt động kinh doanh lĩnh vực vận tải xe kéo Sau năm 1914, Nguyễn Hữu Thu có kinh doanh vận tải đường thủy Nhưng phải đến năm 1925, ơng thức thành lập công ty kinh doanh vận tải đường thủy Hải Phịng Cơng ty có 10 tàu chở khách sơng ven biển miền Bắc, có tuyến chạy từ Hải Phòng 16 Nam Hải, Bắc Hải (PaKhoi), Hồng Kơng Ơng xuất tờ báo Thực nghiệp dân báo năm 1920 - 1935 Đây tờ nhật báo thông tin kinh tế, thương mại, kỹ nghệ nơng nghiệp, coi tiếng nói giới tư sản, điền chủ Bắc Kỳ Tờ báo cổ vũ tinh thần kinh doanh giới doanh nhân nơi quảng cáo cho hoạt động công ty vận tải ơng Ơng thành viên Phòng Thương mại Hải Phòng từ năm 1910 Chỉ sau vài năm kinh doanh vận tải đường thủy, công ty ông chiếm thị phần lớn tuyến vận tải thủy Hải Phịng - Hồng Kơng, Hải Phịng - Nam Định - Bến Thủy Trong đội tàu vận tải cơng ty có hai Bảo Thạch Đồng Lợi trọng tải 615 Để khai thác tuyến sông, công ty Nguyễn Hữu Thu dùng tàu kéo sà lan thay cho tàu tự hành Đó tiến mặt khoa học đầu kỷ XX (cuối kỷ người ta dùng hình thức đẩy thay kéo) Tuy vậy, công ty ông không phát triển liên tục gặp tai nạn Trên tờ L'Éveil de l'Indochine ngày 20/5/1934 có ghi mẩu tin ơng Nguyễn Hữu Thu bán lại công ty cho người Trung quốc Tờ báo nêu lý nhà tư sản phải bán lại cơng ty khơng có người tiếp quản Nhưng hiểu số phận kinh doanh vận tải đường thủy công ty Nguyễn Hữu Thu khơng khác Bạch Thái Bưởi Sự chèn ép, rủi ro đường vận chuyển khiến hai nhà tư sản người Việt phải bán công ty cho đối thủ 4.2 Cơng ty vận tải đường thủy người Hoa Thế giới bước vào chiến tranh giới thứ nhất, Pháp bị bận rộn với tình hình quốc nên việc kinh doanh vận tải đường thủy Bắc Kỳ Việt Nam bị quyền lơ Đây hội để tư sản người Hoa phất dậy địa vị vốn có từ xưa thị trường vận tải sông nước Bắc Kỳ Giai đoạn từ 1914 trở đi, tàu thuyền người Hoa thường hay có hành động gây hấn cố ý đâm, va vào tàu tư sản người Việt, cụ thể Bạch Thái Bưởi, thể rõ ý chí cạnh tranh hành khách không khoan nhượng với tàu Bạch Thái Bưởi chạy tuyến đường Những vụ tai nạn cố ý liệt kê phần thấy rõ nguyên nhân đa phần tàu ông chủ người Hoa gây lên Nhưng hai phía người làm kinh doanh, quyền người Pháp, bảo trợ cho công ty vận tải đường thủy người Pháp nên thấy vụ kiện cáo sau va chạm mà đa phần phân xử miệng, dàn xếp hai bên Họ từ ban đầu muốn hướng đến số lượng khách hàng bình dân khơng phải người Pháp sang trọng Vì việc hành khách chấp nhận chuyến tàu đông người bên chủ tàu thường xuyên chở số người quy định thường thấy tàu thuyền người Hoa Họ có lượng khách hàng trung thành ổn định người Hoa sống Bắc Kỳ 4.3 Công ty vận tải đường thủy người Pháp 4.3.1 Công ty Roque (Công ty Sacric) Nhân viên văn phịng ơng Roque có số người Việt Đây điều mà ơng khơng hài lịng Nhưng ơng khơng thể tìm thấy người Pháp để thuê vào làm công việc phù hợp Năm 1915, người phụ trách đưa, nhận thư phàn nàn chất lượng dịch vụ công ty với Thống sứ Bắc Kỳ Công ty chưa ý đến nhiệm vụ quan trọng đưa thư khơng phải chở khách hay hàng hóa dân dụng Thống sứ nói có lẽ áp dụng hình phạt theo hợp đồng ghi không trả khoản tiền trợ cấp lời cảnh báo Trong trình hoạt động, năm 1921, cơng ty Roque có họp hội đồng bất thường yêu cầu bán tất số cổ phiếu cơng ty, có 80 nghìn cổ phiếu Biến động bất thường khó lý giải nhanh chóng kết thúc việc công ty Roque đổi tên thành công ty Sacric Việc chuyển đổi ngoạn mục Sacric có “tay trong”, có người làm ngân hàng Đơng Đương muốn kinh doanh thêm mảng vận tải đường thủy nên cho phép tăng 17 vốn cho công ty Sacric để Sacric đủ lực mua lại Roque Roque trở thành cổ phần Sacric Tên đầy đủ Sacric Công ty vô danh Chở hàng dắt tàu Đông Dương (Société de Chalandage et Remorquage de indochine - SACRIC) thành lập 6/4/1921 Hải Phịng Tuyến Hải Phịng - Phủ Lạng Thương có điểm dừng Đơng triều, Phả Lại Cơng ty có bảo trợ Hiệp hội Tài Pháp Thuộc địa Cơng ty Sacric cung cấp số dịch vụ hành sơng biển Bắc Kỳ, trợ cấp Pháp Ngày 17/4/1931, công ty Sacric phải đảm nhiệm việc chở 500 lính lê dương tới Bắc Kỳ Năm 1931 thay gia hạn hợp đồng với cơng ty Sacric tồn quyền Đơng Dương chuyển sang hình thức đấu thầu để mong lợi Toàn quyền Đông Dương yêu cầu thống kê lại ngân sách Đông Dương chi cho công ty để đưa đánh giá Bởi giám đốc tài nói việc trả tiền trợ cấp cho công ty vận tải đường thủy vơ ích giao thơng đường phát triển Từ năm 1932, theo quan điểm giám đốc tài chính, giao thơng đường thủy đất nước khơng cịn hữu ích cho qn sự, bưu điện hành khách Sự lựa chọn di chuyển người hướng tới loại hình vận tải ôtô tiện đường xá bắt đầu mở mang nhiều Vì giám đốc tài ngân hàng Đông Dương đề xuất chuyển ngân sách trợ cấp sang cho vận tải ôtô Năm 1930 giám đốc tài thỏa thuận với bưu điện để nói sau 31/12/1932 không cần phải gia hạn hợp đồng với công ty Sacric 4.3.2 Công ty Chargeurs Réunis Thành lập vào năm 1872 Pháp, công ty bắt đầu hoạt động Đông Dương từ năm 1885 đến năm 1950 Cơng ty chun có tàu chở hàng cỡ lớn biển Phù hiệu cơng ty có hình cá heo, dân chúng gọi “Hãng Năm Sao” cờ hiệu quanh ống khói vẽ hình ngơi tượng trưng cho năm châu Đây công ty mà Bác Hồ xin vào làm phụ bếp tàu Amiral Latouche Tréville công ty Chargeurs Réunis với tên gọi Văn Ba Cơng ty trì tuyến đường Hải Phịng – Sài Gòn vào ngày 27 hàng tháng, thu hút nhiều khách vận tải hàng hóa 4.3.3 Cơng ty Messageries Maritimes Năm 1862, lần cơng ty có tàu cập bến Sài Gịn Trên phù hiệu tàu có hình đầu ngựa sừng nên dân chúng thường gọi “Hãng Đầu Ngựa” Chính thức hoạt động khu vực Bắc Kỳ từ năm 1919 đến năm 1934 4.3.4 Hạm đội Đông Dương Hạm đội Đông Dương tên dịch vụ dân Tồn quyền Đơng Dương Nó hồn tồn khác với hải qn Pháp Việc Hạm đội Đông Dương tiến Bắc Kỳ vào năm 1901 Tồn quyền Paul Doumer có tham vọng muốn phát triển thương mại tàu biển Đông Dương, hoạt động năm 1922 dừng chuyến thương mại mà có chuyến vận chuyển mang tính hành Hạm đội Đơng Dương th tàu Nhật Bản năm 1917, Nga “trắng” năm 1918 (khơng phải Nga đỏ Pháp khơng cơng nhận phủ Lenin) Anh để chạy chuyến Hải Phòng - Sài Gòn – Bangkoc, chạy đến đảo thuộc địa Pháp Việc mua thuê tàu nước khiến cho Hạm đội Đông Dương thiếu chủ động chuyến hành trình Nhân hội Tồn quyền Đơng Dương Albert Sarraut cho Đơng Dương hồn tồn có khả đóng tàu cỡ lớn Tồn quyền muốn xây dựng ngành đóng tàu Đơng Dương để khắc phục tình trạng thiếu tàu thuyền chiến tranh Đây lý mà phủ Pháp đồng ý đầu tư tiền cho Hạm đội Đông Dương đảm nhận việc đóng tàu: tàu Albert Sarraut đóng Sài Gịn (lấy theo tên vị Tồn quyền Đơng Dương Albert Sarraut) sau cho Bạch Thái Bưởi thuê lại, tàu Van Vollenhoven đóng Hải Phịng (lấy theo tên Tồn quyền Đơng Dương năm 1914 chiến tranh ông bổ 18 nhiệm đến Châu Phi hy sinh chiến đó) sau cho Nguyễn Hữu Thu thuê, tàu thứ có tên Les fils de Paul Doumer dịch “con trai Paul Doumer” đóng Hải Phịng sau cho th khơng có báo cáo chi tiết 4.3.5 Công ty Sauvage Công ty ông Sauvage lúc đầu có tàu chuyên chở rượu Sau Marty phá sản, công ty tiếp quản phần Marty Năm 1918 Công ty Sauvage mua lại quyền khai thác tuyến đường sông trước thuộc cơng ty Marty từ Thống sứ Bắc Kỳ, thức thành lập công ty ông Fortuné Sauvage đứng đầu quyền thực dân tài trợ, trụ sở Hải Phòng Sau Sauvage trở thành người Pháp có tên tuổi kinh doanh vận tải hàng hải đường sông Đông Dương Đây cơng ty cạnh tranh với Bạch Thái Bưởi Nhân dân quen gọi tàu Sauvage tàu thơ chủ yếu chở thư từ cho nhà nước, hay gọi Tây điếc ơng chủ hãng Sauvage bị lãng tai Sauvage mở chuyến theo mùa lễ hội, liên kết với hãng Sacric hai hãng cho tàu chạy Để hỗ trợ đề phịng đường có xảy trục trặc khơng làm gián đoạn hành trình lễ hành khách Thơng tin đăng liên tiếp tờ Hà Thành ngọ báo 4.3.6 Công ty Lapicque Lapicque mua lại phần công ty Marty Lapicque nghiên cứu kỹ tuyến đường thủy phía Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Cơng ty Lapicque thường hay giao dịch Hồng Kông tàu Sơng Hội Sau đó, vào năm 1921, Lapicque cho Hạm đội Đông Dương thuê tàu Công ty Lapicque tiếng với việc chuyên chở nhân công, chở người lao động vùng thuộc địa thị trường Pháp 4.4 Công ty vận tải nước khác cảng Bắc Kỳ Những công ty vận tải nước khác đến Bắc Kỳ thời kỳ 1914 đến đầu năm 30 cập cảng Hải Phòng thời gian ngắn để nghỉ ngơi, tiếp nhiên liệu Bởi việc trao đổi hàng hóa diễn khó khăn người Pháp cố tình áp thuế cao mặt hàng nước khác để giảm cạnh tranh thương nhân Pháp Bắc Kỳ Vì thơng tin hoạt động tàu nước lưu trữ Riêng thông tin chuyến tàu Đức phủ Pháp cập nhập Đặc biệt từ năm 1914 - 1917, quyền Pháp căng thẳng chuyện tàu Đức cập cảng vào Hải Phòng Đức đối thủ Pháp chiến thứ Pháp nghi ngờ chuyện Đức viện trợ cho Việt Nam Vì họ kiểm tra kỹ hành lý khách tàu Đức Chỉ thị Bộ trưởng thuộc địa không bán than cho tàu Đức công ty ủng hộ Đức Năm 1924, hoạt động thương mại vận tải biển Bắc Kỳ công ty nước khác trở lại sôi Đặc biệt có xuất tàu Anh CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ CÁC CÔNG TY VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY Ở BẮC KỲ Bắc Kỳ nơi có tiềm lớn cho công ty vận tải đường thủy khai thác Xét góc độ phát triển, hình thành hệ thống giao thơng vận tải khu vực Bắc Kỳ thời Pháp thuộc làm thay đổi mặt kinh tế Bắc Kỳ Sự kết nối doanh nghiệp chặt chẽ hơn, hoạt động cạnh tranh sôi với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thổi gió vào kinh tế - xã hội vốn khép kín trước Nhờ vậy, ngành vận tải đóng góp cho phát triển nhiều ngành nghề khác liên quan đến nhu cầu vận chuyển, mở hội kinh doanh cho nhà tư sản Việt Nam lên Lần người Việt tàu thủy đại, chứng kiến tàu xuất dương cỡ lớn, sử dụng dịch vụ vận chuyển 19 chuyên nghiệp, làm quen với hình thức hoạt động theo kiểu công ty Năm 1888 người Pháp xây dựng cảng Hải Phòng trở thành cảng biển tiếng, đầu tư bến bãi, kho tàng, xưởng sửa chữa tàu thủy giúp cho vận tải đường thủy trở thành điểm sáng so với ngành vận tải khác Bằng chứng vận tải đường thủy lớn mạnh thành cơng ty kinh doanh chuyên nghiệp tồn suốt năm đầu kỷ XX Lần xứ Đông Dương nói chung, Việt Nam nói riêng hình thành lên giao thơng chân vạc giao thơng đường thủy – đường sắt – đường Đây ba trục giao thông Đông Dương thời kỳ Đối với riêng công ty người Việt có chuyển biến lớn thân Lần lịch sử việc kinh doanh vận tải đường thủy người Việt có bước nhảy vọt từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn tư chuyên nghiệp 5.1 Mục tiêu hoạt động Mục tiêu chung tất công ty lợi nhuận Các cơng ty người Pháp cịn nhằm mục tiêu trị Bên cạnh mục tiêu kinh tế, nhà tư sản người Việt lập cơng ty vận tải với mong muốn thể lịng yêu nước, hi vọng xây dựng kinh tế có tính dân tộc, hạn chế phụ thuộc vào cơng ty nước ngồi Bởi nắm giữ ngành giao thơng vận tải nắm giữ đường huyết mạch phát triển thị trường kinh tế, hội để tạo ảnh hưởng lớn mạnh kinh doanh lĩnh vực khác 5.2 Tổ chức hoạt động Các công ty vận tải đường thủy đời phát triển mạnh từ sau thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Đơng Dương Để trì phát triển, cơng ty vận tải phải có sở vật chất tốt nguồn lực tài lớn, xây dựng đội ngũ thuyền trưởng, kĩ sư, cai bạch nơ, nhân viên có trình độ tổ chức quản lý cơng ty, có khả phát triển thương hiệu quảng bá hoạt động Các công ty người Hoa: Để tránh bị ảnh hưởng phía quyền Pháp chèn ép tư sản Pháp, công ty vận tải người Hoa thường tổ chức quy mô nhỏ không đặt trụ sở lớn Bắc Kỳ Họ có xu hướng liên kết thành nhóm, hội vận tải Giống nhiều nơi, thương nhân người Hoa có kĩ kinh doanh gắn chặt hoạt động giao thông vận tải với hoạt động kinh doanh thương mại nhằm tạo mạng lưới kinh doanh khép kín, hạn chế cạnh tranh phụ thuộc vào bên Sau hoạt động vận tải đường thủy người Hoa khơng cịn mạnh Bắc Kỳ so với vận tải người Pháp, doanh nhân người Hoa tiếp tục trì mức độ nhỏ lẻ hoạt động kinh doanh mình, chí chuyển đổi hình thức từ vận chuyển người sang vận chuyển hàng hóa khoảng cách ngắn quanh vùng sơng Hồng, kết nối với khu vực Vân Nam (Trung Hoa) Người Hoa cho xuất tờ báo Hoa Kiều nhật báo để cổ động bênh vực cho cộng đồng người Hoa Việt Nam Các doanh nhân người Hoa nhiều mưu mẹo, mánh khóe, khơng để lại thơng tin để tránh thuế Đặc điểm chung công ty vận tải người Trung Quốc thành lập Trung Quốc sau có tàu vận tải sang Bắc Kỳ hoạt động, có tuyến vận tải Bắc Kỳ với Trung Quốc Điều dễ cho công ty Trung Quốc việc kê khai doanh thu, đóng thuế, tránh bị quyền Pháp kiểm sốt… Do thơng tin doanh thu, hoạt động cơng ty cịn ẩn số nhà nghiên cứu Các công ty người Pháp: Các công ty hoạt động theo kiểu cổ phần tương đối phổ biến: Marty, Roque người nắm giữ số cổ phần lớn nắm quyền định công ty, ẩn sau họ lực kinh tế - trị quyền thực dân Các công ty Pháp trì bảo trợ quyền, hoạt động công ty phụ thuộc lớn vào nguồn cung cấp hàng hóa, vận tải dịch vụ cơng phủ Nhân lực cơng ty chủ yếu người Pháp, người Việt đảm nhận vị trí phục vụ, hỗ trợ số lượng khơng nhiều Pháp quan tâm đến việc ứng dụng khoa học kĩ thuật đóng tàu để thể sức mạnh quốc, tàu Pháp trang bị đại, đội ngũ thuyền 20 trưởng, kĩ sư đào tạo có cấp Tuy nhiên, sau Pháp dồn toàn lực cho chiến tranh giới thứ nhất, hoạt động hỗ trợ cho cơng ty khơng cịn, hàng loạt tàu lớn đại Pháp bị đem bán, nhiều doanh nghiệp phá sản Sự phụ thuộc lớn vào phủ làm lực hoạt động công ty trở nên yếu kém, sức ì lớn, khơng thể tự chuyển đổi mục đích hoạt động khơng nhận bảo trợ Công ty vận tải đường thủy người Pháp cịn vài vấn đề chưa làm hài lịng quyền Pháp thuộc địa xét tương quan so sánh với nhóm cơng ty người Việt người Hoa lực hoạt động họ đứng đầu Công ty người Pháp thường đảm nhận tuyến vận tải quốc tế, tuyến dài xuyên lục địa địi hỏi phải có vốn lớn, cơng nghệ tàu vận tải đại, lực lớn Các công ty người Việt: Tuy đời sau tỏ rõ nhanh nhạy hoạt động kinh doanh Hầu hết sở vật chất phục vụ hoạt động công ty vận tải người Việt mua lại từ Pháp sau công ty bán lại tàu, xưởng sửa chữa Đội ngũ nhân viên người Việt Bạch Thái Bưởi trọng dụng Số lượng công nhân làm việc cho ông lên đến hàng nghìn người Trong lúc nhiều biểu tình, đình cơng diễn nhiều nơi, cơng ty Bạch Thái Bưởi không diễn việc trọng dụng hậu đãi nhân tài lãnh đạo công ty Trong thuê tàu người Pháp, Bạch Thải Bưởi sẵn sàng thuê nhân viên cũ đối thủ để sử dụng người thợ lành nghề, quen việc mà không thời gian đào tạo Để an tâm khoản nhân viên phục vụ cho cơng ty, Ơng Bạch Thái Bưởi có ý định mở trường kỹ nghệ nhà xưởng Hải Phòng để dạy cho niên u thích nghề máy móc, có đầu óc thực nghiệp Đây nguồn nhân lực thay vị trí người trước lúc họ đến tuổi nghỉ việc Tầm nhìn xa ơng thấy người kinh doanh Việt Nam thời Việc mua xưởng sửa chữa đóng tàu cơng ty Marty năm 1915 chứng tỏ Bạch Thái Bưởi ý đến khâu trang bị sở hậu cần lâu dài cho tàu thuyền Từ đây, Bạch Thái Bưởi người Việt thức tạo lên bước đột phá – bước chân vào ngành khí chế tạo: tự sửa chữa tàu thủy đỉnh cao tự đóng tàu Bình Chuẩn Từ đây, cần phải có cách nhận định đánh giá khác với trước cho suốt thời thuộc địa người Việt Nam ngành khí chế tạo Thơng qua nghiên cứu nhận thấy quan điểm chưa hẳn xưởng sửa chữa đóng tàu Bạch Thái Bưởi mang tính khí chế tạo tự phát 5.3 Năng lực hiệu hoạt động Hoạt động vận tải công ty từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX diễn sôi nổi, cạnh tranh khốc liệt Các cơng ty người Pháp bảo trợ phủ Pháp, có lợi khoa học kĩ thuật tìm cách đánh bại cơng ty nhiều quốc gia Trong đó, cơng ty người Hoa tận dụng lợi vốn kinh nghiệm kinh doanh, có chỗ đứng chân hầu hết thương cảng, thành thị Bắc Kỳ để cạnh tranh mạnh mẽ với Pháp, hạn chế ảnh hưởng quyền Ra đời sau, công ty người Việt buộc phải tìm cách đánh bại thị phần thương nhân người Hoa lĩnh vực giao thông vận tải, coi đối thủ lĩnh vực Các hoạt động thâu tóm lẫn theo chiêu thức “cá lớn nuốt cá bé” để tồn diễn phổ biến Những sáp nhập công ty, mua bán công ty mua bán tàu căng thẳng khốc liệt Năm 1909, thị trường vận tải trở nên sôi động công ty người Việt Bạch Thái Bưởi bắt đầu tham gia vào thị trường cách mua lại tàu cũ thuê tàu Pháp, người Hoa để giảm chi phí Trong bối cảnh chung cạnh tranh kinh doanh vận tải đường thủy, giới tư sản người Việt lên đánh giá ngang ngửa với tư sản người Pháp người Hoa Trong bối cảnh giai cấp tư sản dân tộc người Việt phải lệ thuộc chặt chẽ vào người Pháp, chịu kìm kẹp gắt gao người Pháp, cơng ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu dám cạnh tranh tay đôi với người Pháp, người Hoa, thể tinh thần dân 21 tộc người Việt Lần tư sản người Việt tạo dấu ấn mạnh mẽ việc góp mặt vào sân chơi cạnh tranh vận tải đường thủy, biến cạnh tranh Pháp - Hoa thành cạnh tranh Việt - Hoa - Pháp Sự cạnh tranh Bạch Thái Bưởi với người Hoa biểu rõ rệt ý thức tư sản dân tộc Việt Nam trưởng thành trước chèn ép tư sản người Hoa Phong trào vận động tẩy chay Hoa Kiều (chủ yếu tư sản người Hoa) nổ năm 1919 thu hút nhiều người Việt tham gia Cuộc vận động nhận ủng hộ mạnh mẽ tư sản Pháp, mặt để cạnh tranh với tư sản người Hoa, mặt để gây chia rẽ trị Việt Nam Trung Quốc, xuất phát từ mâu thuẫn quyền lợi kinh tế công ty Ban đầu, công ty người Hoa phủ Pháp ưu khơng muốn đụng chạm đến lợi ích quyền Mãn Thanh Đồng thời, quyền Pháp cho việc xâm lược Việt Nam bước bàn đạp tiến sang Trung Quốc Đó lý người Pháp giữ số quyền lợi kinh doanh, thông thương định người Hoa, tập trung xây dựng đường sắt phía Bắc ưu tiên phát triển ngành giao thông vận tải đường sông từ sớm Đây lần phủ Pháp mở cửa, nới lỏng cho chủ doanh nghiệp người Việt, người Pháp người Hoa hoạt động kinh doanh vận tải đường thủy Tuy nhiên quyền lực công ty người Pháp đứng đầu họ phủ bảo trợ tài quyền thần quyền Cho dù có lúc công ty hoạt động thăng trầm đánh giá tổng thể công ty người Pháp quyền lực mạnh nhất, mang tính độc quyền cao Các cơng ty vận tải Trung Quốc không đặt trụ sở lớn Bắc Kỳ để tránh kiểm soát phủ Pháp Giống nhiều nơi, thương nhân người Hoa có kĩ kinh doanh gắn chặt hoạt động giao thông vận tải với hoạt động giao thương mình, từ tạo mạng lưới kinh doanh khép kín, hạn chế cạnh tranh phụ thuộc vào bên Nhờ số lượng lớn tàu thuyền nhỏ sông, tư sản người Hoa nắm chặt ngành giao thông vận tải đường thuỷ Bắc Kỳ, đặc biệt đường sông Vốn kinh doanh doanh nhân người Hoa tương đối lớn, họ có có xu hướng liên kết thành nhóm, hội vận tải Thế mạnh lớn công ty vận tải người Pháp quyền Pháp quan tâm đến việc ứng dụng khoa học kĩ thuật đóng tàu để thể sức mạnh quốc Tuy họ vài vấn đề chưa làm hài lịng quyền Pháp thuộc địa xét tương quan so sánh với nhóm cơng ty người Việt người Hoa lực hoạt động họ đứng đầu: đảm nhận tuyến dài, chun mơn hóa, ngân hàng tin tưởng, khâu hậu cần tốt Công ty người Việt, đời sau tỏ nhanh nhạy, khôn khéo hoạt động kinh doanh Trong người Pháp chịu đựng khó khăn chiến thứ 1914 - 1918, tư sản người Việt Nam coi hội tốt để tham gia vào ngành kinh doanh mà tư sản Pháp nắm lợi Thuê lại nhân công người Pháp để tranh thủ kinh nghiệm họ không thời gian đào tạo Công ty đông nhân công chưa xảy bãi công 5.4 Ảnh hưởng công ty vận tải đường thủy kinh tế, văn hóa - xã hội Bắc Kỳ 5.4.1 Ảnh hưởng kinh tế Sự phát triển ngành giao thông vận tải tạo điều kiện cho ngành nghề khác phát triển nhanh chóng Chính phủ Pháp đầu tư số vốn lớn cho sở hạ tầng giao thông đường thủy đào kênh thủy lợi, mở mang đường xá, nạo vét lịng sơng, cửa biển Hàng hóa thơng thương nhanh chóng với diện tích đất canh tác mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu hàng hóa Nơng hải sản từ miền xuôi chuyển lên miền núi, lâm thổ sản chở xuôi Các mặt hàng gạo, hạt tiêu, cao su chuyển từ Nam Kỳ Bắc, than đá, xi măng, sắt thép chuyển từ Bắc Kỳ vào Nam Nhiều công ty vận tải đời cạnh tranh gay gắt làm hạ giá thành sản phẩm, liên kết thị trường 22 thúc đẩy gắn kết, phụ thuộc lẫn ngành nghề, doanh nghiệp Từ đó, ngành công nghiệp chế biến gắn liên với nông sản đời như: nhà máy xay xát gạo, chế biến chè… Phương thức tổ chức kinh doanh theo kiểu công ty sử dụng phổ biến chế độ tư chủ nghĩa số người Việt sử dụng có hiệu quả, bước đầu phá vỡ hình thức kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ tự cấp tự túc trước Sự dịch chuyển lao động từ nơng nghiệp sang thủ công nghiệp, công nghiệp thể rõ thông qua xuất hàng trăm công trường thủ công tư chủ nghĩa, thuê mướn hàng nghìn cơng nhân rải rác thành thị, trung tâm kinh tế Hoạt động giao thương buôn bán với nước ngồi có phát triển mạnh mẽ Hoạt động vận tải đường sơng đường biển góp phần định hình kinh tế Bắc Kỳ giai đoạn đầu thời Pháp thuộc Tam giác kinh tế, trị quan trọng bậc Bắc Kỳ Hà Nội - Hải Phòng - Nam Định kết nối tạo khu vực phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều hoạt động kinh doanh thương mại nước Thực dân Pháp sử dụng cơng ty vận tải đường thủy công cụ di chuyển để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, gây áp lực lên lĩnh vực kinh tế người Việt, người Hoa Để thể sức mạnh mình, thực dân Pháp đầu tư khơng nhỏ vào việc đóng tàu lớn Vơ hình chung, điều có tác động tích cực đến ngành đóng tàu Việt Nam Khi công ty Pháp rút lui, thừa hưởng sở vật chất người Pháp, công ty người Việt mạnh dạn đầu tư đóng tàu lớn Tàu Bình Chuẩn xuất cổ vũ mạnh mẽ ý chí tự lực - tự cường người Việt 5.4.2 Ảnh hưởng văn hoá - xã hội Sản xuất hàng hóa tăng lên, thành thị tập trung trở thành trung tâm buôn bán lớn Khu đơng dân cư có xu hướng dịch chuyển đến nơi thuận lợi giao thông vận tải đường thủy với kinh nghiệm truyền lại từ xa xưa “nhất cận thị, nhị cận giang” Giai cấp tư sản thuê nhiều công nhân làm việc công ty vận tải đường thủy, ví dụ Bạch Thái Bưởi thuê tới hàng ngàn công nhân Đầu kỉ XX, tiềm lực tư sản Việt Nam hạn chế Sau chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam có ý thức giai cấp rõ rệt, sẵn sàng khởi xướng phong trào “Tẩy chay tư Hoa kiều” (có cổ động tư Pháp), phong trào “Chấn hưng thực nghiệp” Tư sản người Việt thể cố gắng có tên Phịng thương mại thuận lợi việc bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản Việt Nam Sự thành công bước đầu giai cấp tư sản dân tộc làm thay đổi nhận thức nhiều người Việt Nam lúc giờ: từ coi trọng khoa bảng coi đường lập thân, lập nghiệp chuyển sang quan tâm đến kinh doanh, công thương Việc hoạt động sôi công ty vận tải đường thủy nhiều tạo nên giao thoa văn hóa, tiếp thu ảnh hưởng lối sống phong tục tập quán vùng miền nước văn hóa nước ngồi dội đến Việt Nam thông qua chuyến vận chuyển hành khách hàng hóa từ nước ngồi đến khu vực Bắc Kỳ Đồng thời, tàu vận tải đường biển kết nối đưa nhiều người Việt Nam đến quốc gia phương Tây để tiếp cận tư tưởng dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa tiến Từ xuất nhà tư tưởng, trị lớn có vai trị quan trọng phong trào yêu nước Việt Nam Nguyễn Trường Tộ, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can, Nguyễn Ái Quốc Các tài liệu nước viết nhiều thứ tiếng theo tàu viễn dương đến với Việt Nam, tạo tầng lớp trí thức xã hội Như vậy, đời hoạt động công ty vận tải đường thủy làm thay đổi kinh tế, văn hóa - xã hội Bắc Kỳ Nền kinh tế Bắc Kỳ có phát triển khơng đồng Sự phát triển giai cấp tư sản người Việt lĩnh vực vận tải đường thủy tạo tiền đề quan trọng dẫn đến biển chuyển kinh tế Việt Nam thời cận - đại KẾT LUẬN 23 Giao thông vận tải ngành kinh tế đặc biệt quan trọng để kết nối khâu sản xuất đến lưu thông, tiêu dùng Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa, nhu cầu giao thương lớn dẫn tới ngành dịch vụ vận tải đời phát triển mạnh Ở Bắc Kỳ, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi với nhiều sông lớn nhỏ kết nối hệ thống kênh đào đường bờ biển trải dài, phù hợp cho loại hình vận tải đường thủy phát triển Với sách khai thác thuộc địa, thực dân Pháp ưu tiên phát triển ngành khai mỏ, giao thông vận tải để chun chở hàng hóa quốc Những dấu hiệu tích cực kinh tế che dấu âm mưu bóc lột thuộc địa chủ nghĩa thực dân tạo sở cho hoạt động vận tải Trong giai đoạn đường đường sắt chưa phát triển Bắc Kỳ, vận tải đường thủy trở nên chiếm ưu khơng tốn q nhiều kinh phí đầu tư cho sở hạ tầng, tận dụng hệ thống bến thuyền sông trước Những sách thuế, điều kiện thành lập công ty vận chuyển tạo hệ thống pháp lý cho công ty vận tải đời, hoạt động mạnh khu vực Bắc Kỳ Những điều kiện quy định chặt chẽ loại hình, phương tiện quy mô hoạt động vận tải Từ năm 1886, công ty Marty Abbadie người Pháp lần đầu có mặt Hải Phịng Sự xuất phương thức kinh doanh người Pháp làm đại hóa hoạt động vận tải kinh doanh Sự xuất nhóm cơng ty người Pháp, người Hoa, người Việt tạo nên sôi động hoạt động kinh doanh vận tải đường thủy mà tư sản người Hoa độc chiếm Chiến tranh giới thứ Nhất nổ năm 1914, quyền thực dân Pháp thực sách khai thác thuộc địa lần thứ hai, nhiều tàu bị trưng dụng cho mục đích chiến tranh, mạng lưới đường đường sắt hình thành, nguồn vốn đầu tư hỗ trợ cho công ty vận tải đường thủy Pháp bị giảm sút Tận dụng khoảng trống trên, tư sản người Việt vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ với người Pháp người Hoa Xem xét trình đời hoạt động cơng ty trên, chúng tơi nhận thấy: Cơng ty người Pháp có hỗ trợ tài pháp luật quyền thực dân đầu tư mạnh mẽ vào ngành dịch vụ vận tải, nắm giữ độc quyền vận tải đường biển, có máy quản trị, nhân chuyên nghiệp, đứng sau giới tài phiệt ngân hàng chiếm giữ phần lớn thị phần vận tải Bắc Kỳ Đối với quyền Pháp, việc nắm giữ ngành dịch vụ vận tải giúp thúc đẩy hoạt động khai thác thuộc địa, thu hút vốn đầu tư tư sản Pháp, tăng cường ảnh hưởng Pháp Đơng Dương phía Nam Trung Hoa Cơng ty người Hoa hoạt động danh nghĩa chủ buôn diện khắp Bắc Kỳ Các thương nhân vận tải thuyền nhỏ hợp thành hội kín, trường vốn dày dạn kinh nghiệm kinh doanh tìm cách để tồn cạnh tranh với người Pháp, người Việt Dù thị phần bị với cách kinh doanh khôn khéo, người Hoa chiếm ưu dịch vụ vận tải đường sông, đặc biệt cảng sông nội địa tiếp giáp với Trung Hoa Trong thị phần vận tải đường thủy Bắc Kỳ tưởng “bão hòa”, chiến tranh giới lần thứ Nhất nổ ra, quyền thực dân Pháp hỗ trợ công ty người Pháp trước, tư sản người Việt với tinh thần dân tộc ý chí khởi nghiệp dám đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ vận tải, thành lập cơng ty vận tải người Việt, thơn tính công ty người Pháp, cạnh tranh mạnh mẽ người Hoa Tuy vậy, với lớn mạnh loại hình vận tải đường đường sắt, công ty vận tải đường thủy dần đánh thị phần, buộc phải phá sản chuyển hướng kinh doanh Chính quyền Pháp cố gắng trì mức độ thấp loại hình vận tải đường sơng đẩy mạnh vận tải đường biển Xét góc độ phát triển, đầu tư quyền thực dân Pháp vào mảng hoạt động vận tải thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, kết nối trung tâm kinh tế - trị lớn Hàng hóa thơng thương nhanh, kinh phí trung chuyển giảm xuống, hoạt động xuất nhập nhộn nhịp giúp kinh tế Bắc Kỳ có khởi sắc so với trước Chính hoạt động vận tải đường sơng đường biển góp phần định hình kinh tế định vị trung tâm kinh tế - trị khu vực Bắc Kỳ giai đoạn đầu thời Pháp 24 thuộc Lần lịch sử, lĩnh vực giao thông vận tải tách rời khỏi hoạt động thương mại trở thành lĩnh vực riêng, mang lại lợi nhuận lớn Hệ thống sở hạ tầng phục vụ vận tải đường thủy hình thành đầy đủ, có hệ thống: Kết nối vận tải đường sông với vận tải đường biển, hệ thống âu thuyền, bến bãi, kho vận xây dựng Nhờ đó, cơng khai thác thuộc địa lần thứ Hai mở rộng quy mô cường độ so với khai thác thuộc địa lần thứ Nhất Phương thức kinh doanh thơng qua việc hình thành công ty xuất Đông Dương thu hút ý người Việt Nam Sự phát triển đột biến ngành vận tải lớn mạnh giai cấp tư sản người Việt xem điểm sáng có tranh kinh tế Bắc Kỳ nằm mong muốn thực dân Pháp Triết lý: “Người Việt dùng hàng Việt”, “Thuê người Pháp để cạnh tranh với người Pháp” Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu tư đột phá kinh doanh Người Việt tự đóng tàu xuất dương cỡ lớn (tàu bình chuẩn), điều khẳng định Việt Nam bắt đầu xuất ngành cơng nghiệp khí sơ khai Hoạt động công ty vận tải giúp kết nối miền xuôi với miền ngược, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa dân tộc Bắc Kỳ với quốc gia giới Sự áp bóc lột chủ nghĩa thực dân làm cấu xã hội Việt Nam có chuyển biến sâu sắc Giai cấp công nhân Việt Nam đời dần trở nên lớn mạnh Tầng lớp tư sản có bước tiến mạnh mẽ ý thức trị trở thành giai cấp sau chiến tranh giới thứ Nhất Sự giao thoa văn hóa nước quốc tế làm sâu sắc văn hóa dân tộc Nhiều tư tưởng tiến theo tàu viễn dương truyền vào tạo sở cho phong trào đấu tranh giai cấp Việt Nam đầu kỷ XX 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Thị Thu (2015), Kinh nghiệm kinh doanh vận tải công ty người Việt Bắc Kỳ năm đầu kỉ XX, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 450, tr.6163 Phan Thị Thu (2019), Về vụ kiện thuê tàu Albert Sarault Bạch Thái Bưởi với Hạm đội Đông Dương (1923): Tiếp cận từ nguồn tài liệu lưu trữ, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, Số 64, tháng 8/2019, tr.107-113 Phan Thị Thu (2020), Sức cạnh tranh công ti vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỉ XIX đến ba mươi năm đầu kỉ XX, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, Số 65, tháng 2/2020, tr.128 -135 ... thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX - Nhận xét khách quan công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Từ nêu nên ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội Bắc. .. khách quan công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Từ ảnh hưởng hoạt động vận tải đường thủy công ty đến tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kỳ giai đoạn CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU... 2: Những điều kiện cho đời hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ Chương 3: Hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến năm 1914 Chương 4: Hoạt động công ty vận tải đường

Ngày đăng: 19/08/2020, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w