Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
12,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI PHAN TH THU CáC CÔNG TY VậN TảI Đờng thủy bắc kỳ từ cuối kỷ xix đến đầu năm 30 kỷ xx LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI PHAN TH THU CáC CÔNG TY VậN TảI Đờng thủy bắc kỳ từ cuối kỷ xix đến đầu năm 30 kỷ xx Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN NGỌC CƠ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận án Phan Thị Thu LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ - người thầy đáng kính hướng dẫn khoa học cho suốt bốn năm qua Tôi xin trân trọng cám ơn quý thầy cô giáo Bộ môn Lịch sử Việt Nam, quý thầy cô Khoa Lịch sử, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội động viên, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cám ơn Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Thư viện quốc gia, nhà nghiên cứu giúp đỡ mặt tài liệu, tư liệu suốt trình viết luận án Với trân trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn Giáo sư sử học người Pháp, ông Henri Eckert - Phó giám đốc, hướng dẫn viên chuyên ngành lịch sử Đại học Antilles - Đại học đào tạo giảng viên giáo dục vùng Martinique có q trình trao đổi học thuật nghiêm túc, sâu sắc để có dịch tiếng Việt xác hồ sơ gốc tiếng Pháp Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, ủng hộ để tơi có niềm tin động lực hồn thành cơng trình nghiên cứu Đặc biệt người chồng - người chí hướng kề vai sát cánh suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận án Phan Thị Thu MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao thơng vận tải nói chung, giao thơng đường thủy nói riêng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Giao thông vận tải ngành sản xuất vật chất đặc biệt, không trực tiếp tạo sản phẩm làm tăng giá trị sản phẩm, kích thích hoạt động sản xuất, lưu thơng hàng hóa, mở rộng thị trường vùng với vùng khác, nước với nước khác Bắc Kỳ nơi có nhiều tài ngun khống sản, nơng lâm thổ sản, làng nghề thủ cơng tiếng, có ý nghĩa quan trọng kinh tế trị Hệ thống sơng ngịi dày đặc kết nối sâu vào vùng giàu tiềm năng, đông dân khiến cho ngành vận tải đường sông Bắc Kỳ phát triển sớm Đường bờ biển trải dài, có cảng Hải Phòng, Quảng Yên (nay Quảng Ninh) nơi tập trung nhiều người nước ngồi đến giao thương bn bán, từ hàng hóa vận chuyển nhiều quốc gia khác Vận tải đường biển tiềm khu vực Tuy vậy, dịch vụ vận tải thật trở nên sôi từ cuối thể kỷ XIX, thám hiểm người Pháp mở đường thương mại nối liền từ Vân Nam (Trung Hoa) cảng biển Hải Phòng Trong giai đoạn đầu thực dân Pháp cai trị, hoạt động vận tải đường thủy góp phần định hình kinh tế - xã hội Bắc Kỳ Kể sau đường sắt đường phát triển, thực dân Pháp cố gắng trì vận tải đường sông lo lắng lũ xuất làm đình trệ tuyến đường đường sắt Bên cạnh đó, giá vận chuyển đường sơng rẻ nhiều so với loại hình vận tải khác Vận tải đường biển đầu tư mở rộng song song với trình thuộc địa hóa tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên Sự độc quyền kinh doanh số tuyến đường vận tải làm cho kinh tế Bắc Kỳ trở nên yếu ớt cân đối, phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế quốc Dịch vụ vận tải Bắc Kỳ thu hút quan tâm nhiều thương nhân đến từ quốc gia Trên sông nhỏ, thương nhân người Hoa thu mua lúa gạo xuất phổ biến chiếm thị phần lớn Tư Pháp quyền hậu thuẫn đầu tư vào ngành dịch vụ vận tải Bắc Kỳ hình thức kinh doanh tư chủ nghĩa phải đối mặt với thị trường vận tải đầy khó khăn Sự xuất tư Pháp làm đa dạng hóa, đại hóa hoạt động kinh doanh vận tải Một cạnh tranh gay gắt kịch tính diễn bên tư Pháp với phương thức kinh doanh tư chủ nghĩa có hỗ trợ quyền thực dân với kinh nghiệm kinh doanh phương thức kinh doanh theo kiểu phường hội thương nhân người Hoa Tư sản người Việt xuất sau, với tinh thần dân tộc cố gắng vươn lên, tham gia cạnh tranh mạnh mẽ trở thành điểm sáng hoi lực lượng tư sản người Việt tranh kinh tế Bắc Kỳ Xét quan điểm phát triển, vận tải đường thủy có cải tiến, hoạt động cạnh tranh công ty thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung khu vực Bắc Kỳ: giá hàng hóa rẻ hơn, người Việt sử dụng dịch vụ tiên tiến, hàng hóa ngoại xuất Bắc Kỳ ngày nhiều, trung tâm kinh tế, sản xuất thủ công nghiệp, cơng nghiệp phụ trợ, chế biến có dịch chuyển đến gần cảng biển Sự đời cảng biển hình thành nên thành phố lớn Bắc Kỳ, đặc biệt Hải Phòng Hoạt động vận tải kết nối miền xuôi miền ngược giúp giao lưu kinh tế, văn hóa cộng đồng dân cư trở nên dễ dàng Hoạt động dịch vụ vận tải đường thủy đưa Bắc Kỳ trở thành phận thị trường tư chủ nghĩa giới Nghiên cứu dịch vụ kinh doanh vận tải đề tài mới, hấp dẫn có ý nghĩa làm rõ tranh kinh tế Đơng Dương nói chung Bắc Kỳ nói riêng giai đoạn Những tư liệu, tài liệu quý lưu trữ hồn tồn phục dựng phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Vì lý trên, tác giả định chọn đề tài “Các công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX” làm đề tài luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX, luận án đưa nhìn cụ thể thực tế ngành dịch vụ vận tải đường thủy Bắc Kỳ làm sinh động thêm tranh kinh tế Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Đồng thời, luận án góp phần đánh giá mục tiêu, tổ chức, lực hiệu hoạt động nhóm cơng ty vận tải người Việt, người Hoa người Pháp Qua đó, làm rõ ảnh hưởng hoạt động vận tải đến kinh tế, văn hóa - xã hội Bắc Kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận án tập trung giải vấn đề sau đây: - Những điều kiện cho đời hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX - Quá trình đời hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX - Nhận xét khách quan công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Từ ảnh hưởng hoạt động kinh doanh vận tải đường thủy đến tình hình kinh tế xã hội Bắc Kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các công ty vận tải đường thủy tiêu biểu Bắc Kỳ người Việt, người Hoa, người Pháp số công ty nước khác cảng khu vực Bắc Kỳ - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu đời hoạt động công ty vận tải đường thủy tiêu biểu Bắc Kỳ theo nhóm người Việt, người Pháp, người Hoa Bắc Kỳ thị trường nhiều nhóm kinh doanh vận tải người Pháp, người Việt, người Hoa số nhóm hoạt động cảng cảng Hải Phòng tàu Anh, Nhật, Đức số lượng hạn chế tầm ảnh hưởng chưa nhiều nên tác giả luận án tập trung nghiên cứu ba nhóm cơng ty vận tải đường thủy hoạt động Bắc Kỳ nhóm người Pháp, người Việt người Hoa Trên sở đó, đề tài đưa số đánh giá, nhận xét mục tiêu hoạt động, tổ chức hoạt động, lực hiệu hoạt động công ty + Về không gian: Luận án giới hạn không gian nghiên cứu khu vực Bắc Kỳ (bao gồm tỉnh từ Ninh Bình trở ra) Năm 1920, quyền Pháp chia Bắc Kỳ có 29 đơn vị hành cấp tỉnh gồm: thành phố (2 thành phố độc lập: Hà Nội, Hải Phòng, thành phố thuộc tỉnh: Hải Dương, Nam Định), đạo quan binh (Hải Ninh, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu), 23 tỉnh: (Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh Bình, Phúc Yên, Hưng Yên, Quảng Yên, Hải Dương, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hịa Bình, Thái Bình, Nam Định, Bắc Giang, Sơn La, Kiến An, Vĩnh Yên, Yên Bái, Lào Cai, Bắc Cạn) Tuy nhiên để đảm bảo tính logic vấn đề, luận án có mở rộng khơng gian sang nơi khác để so sánh, làm rõ thêm không gian nghiên cứu luận án + Về thời gian: Luận án giới hạn thời gian nghiên cứu từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Luận án xác định thời gian năm 1886 với việc công ty Marty Abbadie người Pháp lần đầu có mặt Hải Phòng Sự xuất phương thức kinh doanh người Pháp làm đại hóa hoạt động vận tải kinh doanh Sự xuất nhóm cơng ty người Pháp, người Hoa, người Việt tạo nên sôi động hoạt động kinh doanh vận tải đường thủy mà tư sản người Hoa độc chiếm Luận án chọn mốc kết thúc vào đầu năm 30 kỷ XX, sau khủng hoảng kinh tế giới 1929 1933 phát triển hệ thống giao thông đường sắt, đường ôtô dẫn tới phá sản hàng loạt công ty dịch vụ vận tải người Pháp, người Hoa người Việt Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả luận án tập trung khai thác nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Tài liệu lưu trữ gồm tài liệu gốc điều kiện pháp lý, báo cáo tra, hoạt động công ty vận tải đường thủy quyền thực dân Pháp Đông Dương Các tài liệu số công ty vận tải đường thủy cá nhân điều khoản thành lập công ty, báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính, tờ trình gửi quyền Pháp cơng ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ Các tờ báo phát hành vào năm đầu kỷ XX như: Hà Thành ngọ báo, Thực nghiệp dân báo (tờ báo doanh nhân tàu thủy Nguyễn Hữu Thu), Khai hóa nhật báo (tờ báo doanh nhân tàu thủy Bạch Thái Bưởi)… lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Thư viện Quốc gia Việt Nam - Tài liệu tham khảo báo, sách tham khảo lịch sử Việt Nam, lịch sử kinh tế Việt Nam, tài liệu địa dư… giúp luận án làm sáng tỏ khía cạnh khác hoạt động công ty vận tải - Tài liệu chun khảo gồm sách, cơng trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề giao thơng vận tải đường thủy Đơng Dương nói chung dịch vụ vận tải đường thủy Bắc Kỳ nói riêng - Các viết tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam Á cung cấp thêm nhiều tư liệu cho tác giả nghiên cứu luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: Luận án nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mác xít với góc nhìn đa dạng, tồn diện phát triển Trong trình thực luận án, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp đối chiếu so sánh Sử dụng phương pháp trên, tác giả đặt vấn đề công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ bối cảnh chung kinh tế Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX, để thấy phát triển mặt kinh tế nói chung dịch vụ vận tải đường thủy nói riêng Mặc dù luận án nghiên cứu công ty vận tải đường thủy địa bàn cụ thể Bắc Kỳ không mà hồn tồn khu biệt với khung cảnh chung tình hình kinh tế Việt Nam Vì vậy, phương pháp so sánh luận án đặt để có đối chiếu với khu vực Trung Kỳ Nam Kỳ Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp khác như: Sưu tầm, thống kê, tổng hợp nhằm đảm bảo tính xác, khoa học luận án Phương pháp phân 15 PL Ngày tra cứu: 15/2/2020 Phụ lục 2.9: Tàu Phi Phượng, bọc thép, cánh quạt chuyến hành trình từ Hải Phòng Hà Nội Nguồn: Robert Dubois (1900) Le Tonkin en 1900 Paris, Sociộtộ franỗaise dẫditions dArt, p 291.] Ngy tra cứu: 15/2/2020 Phụ lục 2.10 Chứng nhận hoạt động công ty Sauvage năm 1928 Nguồn: http://www.entreprises-coloniales.fr, Ngày tra cứu: 15/2/2020 16 PL Phụ lục 2.11: Giới thiệu xứ thuộc địa Đông Dương J.Demoulin (1908) Giữa đồ Bắc Kỳ khu vực Hà Nội, xung quanh hình ảnh giới thiệu cảnh quan văn hoá, người, hoạt động kinh tế, tàu thuyền, lồi động thực vật Phía đồ cho thấy tuyến đường từ Marseille đến Hải Phòng Imprimeries Courmont Frères, 30 Bld de Strasbourg, Paris Nguồn: http://anom.archivesnationales.culture.gouv.fr, Ngày tra cứu: 15/2/2020 17 PL Phụ lục 2.12: Tàu La Fanfare di chuyển sông Bắc Kỳ (1884 - 1885) Nguồn: http://anom.archivesnationales.culture.gouv.fr, Ngày tra cứu: 15/2/2020 Phụ lục 2.13: Một sông chảy qua Phủ Lý (Bắc Kỳ) năm 1929 Nguồn: http://anom.archivesnationales.culture.gouv.fr, Ngày tra cứu: 15/2/2020 18 PL Phụ lục 2.14: Cảng Hải Phòng năm 1931 nhìn từ cao Những phố tấp nập với nhiều tàu thuyền đỗ di chuyển Nguồn: http://anom.archivesnationales.culture.gouv.fr, Ngày tra cứu: 15/2/2020 Sơng Tam Bạc (Hải Phịng) năm 1900 với nhiều thuyền, ghe di chuyển tấp nập Hệ thống sở hạ tầng xây dựng kiên cố đại Sơng Tam Bạc (Hải Phịng) năm 1910 với số lượng tàu, thuyền tấp nập hẳn so với trước Phụ lục 2.15: Sơng Tam Bạc 1900 1910 Nguồn: http://www.panoramio.com, Ngày tra cứu: 15/2/2020 19 PL Phụ lục 2.16: Kênh Bonnal (Hải Phòng) Kênh đào từ năm 1885 bị lấp phần lớn từ khoảng năm 1918 đến 1920 để mở rộng thành phố Đoạn lại kênh Bonnal dân ta quen gọi sơng Lấp, sơng ảnh, Hồ Tam Bạc Nguồn: https://www.facebook.com/AnhHaiPhongXuaVaNay; Ngày tra cứu: 15/2/2020 Phụ lục 2.17: Một thuyền di chuyển sơng Đà năm 1928 Dịng sơng chảy mạnh với nhiều đá ngầm, không thuận lợi cho hoạt động vận tải đường thuỷ Nguồn: http://www.Ohay.tv; Ngày tra cứu: 15/2/2020 20 PL Phụ lục 2.18: Bến tàu Việt Trì năm 1930 (Phú Thọ ngày nay) Có tàu chạy nước đẩy guồng quay Nguồn: http://www.Ohay.tv Ngày tra cứu: 15/2/2020 21 PL Phụ lục 2.19: Các cảng tàu Việt Nam - Thái Lan - Philippin - Singapo - Indonesia kỷ XX Nguồn: http://www.Ohay.tv; Ngày tra cứu: 15/2/2020 22 PL Phụ lục 2.20 Bản đồ vốn ngân hàng tài chính, cơng ty Pháp Đơng Dương từ cuối kỉ XIX đến kỉ XX Nguồn http://belleindochine.free.fr/images/economie/EconomieIndochine.pdf http:// belleindochine.free.fr/images/economie/EconomieIndochine.pdf Ngày tra cứu: 15/2/2020 23 PL Phụ lục 2.21: Một điểm đỗ tàu thuyền Nam Định năm 1900 Nguồn: http://belleindochine.free.fr/Tonkin1900.html, Ngày tra cứu: 15/2/2019 Phụ lục 2.22: Cầu Paul Doumer bến đò Nguồn: http://belleindochine.free.fr/tonkinAK.html; Ngày tra cứu: 15/12/2019 24 PL Phụ lục 2.23: Cảng Hongay (nay Hạ Long, Quảng Ninh) năm 1900 Nguồn: http://belleindochine.free.fr/CharbonnagesDuTonkin.htm; Ngày tra cứu: 15/2/2020 Phụ lục 2.24: Bảng giá vé quãng đường vận chuyển công ty Marty Abbadie Nguồn: https://gallica.bnf.fr; Ngày tra cứu: 15/2/2020 25 PL Phụ lục 2.25: Dân số người Châu Âu theo độ tuổi quốc gia Đông Dương năm 1922 [84, tr.43] 26 PL PHỤ LỤC 3: BẢNG BIỂU Phụ lục 3.1 Thống kê số lượng tàu đỗ cảng từ năm 1913 đến năm 1922 Nội dung 1913 1914 1915 1916 1917 1918 1919 1920 1921 1922 Tàu di chuyển (Số) Tàu nước cánh buồm Sài Gòn Vào 707 688 681 825 853 920 596 769 838 775 Ra 700 686 690 832 835 926 593 770 828 776 Hải Phòng Vào “ 350 438 311 330 463 487 363 386 397 Ra “ 350 435 311 332 456 478 389 432 458 Đơn vị triệu Tàu trọng tải Sài Gòn Hải Phòng Vào 139 129 120 123 146 1087 907 139 139 1567 Ra 134 1286 1199 125 142 140 898 139 139 1567 Vào “ Ra “ Tàu chuyên chở hàng hóa (triệu tấn) Sài Gịn Q cảng Vào “ 266 201 209 228 198 128 232 252 279 Ra “ 1378 148 135 133 154 818 1682 164 1445 “ 163 138 156 157 174 946 134 1897 1724 Vào “ 92 76 83 109 73 78 88 109 197 Ra “ 413 490 283 287 345 362 325 436 388 Thương Vào mại Ra “ 13 38 15 39 168 100 145 “ 23 29 28 38 31 84 62 97 132 Vào “ 5 5 11 14 13 Ra “ 24 19 14 31 10 24 27 Thương Vào mại Ra “ 22 27 27 19 34 24 23 27 18 “ 14 16 15 16 23 15 26 20 24 Vào “ 1 0,8 0,4 0,4 0,4 0,6 0,7 0,5 Ra “ 18 19 14 37 15 14 Thương Vào mại Ra “ 12 6 11 “ 11 12 14 Thương Vào mại Ra “ 15 12 13 13 11 10 10 14 “ 35 26 24 22 26 27 20 26 33 Tổng Hải Phòng Đà Nẵng Qui Nhơn Bến Thủy Quá cảng Quá cảng Quá cảng Nguồn: [84; tr.139] 27 PL Phụ lục 3.2 Lịch trình khởi hành tuyến tàu công ty Bạch Thái Bưởi năm 1916 Điểm dừng chân STT Tuyến Số chuyến Giờ xuất bến Hải Phòng - Hà Nội Kiến An - Phủ Ninh tuần lần Giang - Hưng Yên Hải Phòng: 17 Hà Nội: 17 Hải Phòng - Nam Định Kiến An - Phủ Ninh ngày/ lần Giang - Tân Đệ Hải Phòng: 15 Hải Phòng - Bến Thủy (Vinh) Biện Sơn ngày/ lần Lúc thủy triều lên Hải Phòng - Đồng Hới Roon - Ba Đồn Hàng tháng Lúc thủy triều lên Hà Nội - Nam Định Hưng Yên - Tân Đệ ngày/ lần Hà Nội: 17 Nam Định: 15 Hà Nội - Tuyên Quang 15 ngày/ tháng Hà Nội: ngày 1, 3, 4, 6, 7, 11, 13, 14, 16, 17, Hà Nội: 11 Sơn Tây - Việt Trì - 21, 23, 24, 26, 27 Tuyên Quang: Phủ Đoan Tuyên Quang: ngày 3, 5, 6, 8, 9, 13, 15, 16, 18, 19, 23, 25, 26, 28, 29 Hà Nội - Chợ Bờ ngày/ tháng Sơn Tây - Việt trì Hà Nội: ngày 9,19,29 Phương Lâm Chợ Bờ: 1,11,21 Hà Nội: 11 Chợ Bờ: 17 Nam Định - Kim Sơn Phủ Nghĩa Hưng Phát Diệm Hàng ngày Nam Định: 11 Kim Sơn: 18 Nam Định - Yên Tử Hành Thiện - Ngô Đồng Hàng ngày Nam Định: 11 Yên Tử: 16 10 Nam Định - Trực Ninh Hành Thiện - Bùi Chu - Lạc Quần Hàng ngày Nam Định: 15 Trực Ninh: 11 Nam Định - Nho Quan Ninh Bình ngày/ lần Nam Định: Nho Quan: 12 Nam Định - Bến Thủy Biện Sơn ngày/ lần Lúc thủy triều lên Nguồn: [104; 197 - 198] Phụ lục 3.3 Bảng giá cơng ty Roque từ Hải Phịng đến điểm năm 1914 28 PL Đơn vị: đồng bạc Nội dung Đông Triều Phả Lại Phủ Lạng Thương Đáp Cầu Khoảng cách (km) 18 39 57 57 Hạng 3,6 7,8 11,05 11,05 Hạng 2,16 4,68 6,63 6,63 Hạng 0,9 1,95 2,85 2,85 Khách địa 0,36 0,78 1,14 1,14 Hàng hóa 0,90 1,95 2,85 2,85 Nguồn: [200, tr.30] Phụ lục 3.4 Bảng giá công ty Roque từ Hải Phòng đến điểm năm 1914 Đơn vị: đồng bạc Quảng Hòn Cẩm Poirt - Pointe - Chapeau Mũi Yên Gai Phả Wallut Pagode Chinois Ngọc 18 32 49 79 87 110 127 Hạng 0,75 2,25 3,5 5,49 5,97 7,25 8,10 Hạng 0,50 1,50 2,0 3,66 3,98 4,90 5,58 Hạng 0,27 0,65 1,1 1,90 2,0 2,50 3,0 Khách địa 0,16 0,40 0,60 0,80 0,95 1,05 1,2 Hàng hóa 0,33 0,96 1,47 2,35 2,60 3,30 3,8 Nội dung Khoảng cách (km) Nguồn: [200, tr.13 - 14] 29 PL Phụ lục 3.5 Giá vé áp dụng 10 năm tính từ tháng 6/1925 công ty Messageries Maritimes Đơn vị: đồng bạc Điểm xuất phát Điểm dừng Hạng Hạng Hạng dành dành dành cho cho cho Hạng Hạng Hạng người người người Châu địa địa Âu đứng ngồi ngồi PaKhoi 48 39 22 11 16 12 Quy Nhơn 90 68 44 13 20 15 Đà Nẵng 121 92 65 17 26 21 Hải Phòng 158 114 82 22 33 26 Sài Gòn 48 39 22 11 16 12 PaKhoi Quy Nhơn (Bắc Hải) Đà Nẵng 45 39 22 11 16 12 90 68 44 13 20 15 Hải Phòng 125 87 65 20 29 23 Sài Gòn 90 68 44 13 20 15 PaKhoi 45 39 22 11 16 12 Đà Nẵng 57 47 27 12 17 13 Hải Phòng 98 76 49 17 26 20 Sài Gòn 121 92 65 17 26 21 PaKhoi 90 68 44 13 20 15 Quy Nhơn 57 47 27 12 17 13 Hải Phòng 60 47 27 13 20 15 Đà Nẵng 60 47 27 13 20 15 Quy Nhơn 98 76 49 17 26 20 PaKhoi 125 87 65 20 29 23 Sài Gòn 158 114 82 22 33 26 Sài Gòn Quy Nhơn Đà Nẵng Hải Phòng Nguồn: [130, tr.5] ... - Những điều kiện cho đời hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX - Quá trình đời hoạt động công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm. .. năm 30 kỷ XX - Nhận xét khách quan công ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Từ ảnh hưởng hoạt động kinh doanh vận tải đường thủy đến tình hình kinh tế xã hội Bắc Kỳ. .. doanh công ty vận tải đường thủy Việt Nam nói chung, cơng ty vận tải đường thủy Bắc Kỳ nói riêng giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 30 kỷ XX Các tờ nhật báo Bắc Kỳ xuất thường xuyên Bắc Kỳ giai