Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
572,93 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÔNG HOẠT ĐỘNG VÀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÔNG HOẠT ĐỘNG VÀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: 8310401.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG HOÀNG MINH Hà Nội –2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, cảm ơn quý thầy cô giáo Chương trình Tâm lý học Lâm sàng giảng dạy cán quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đặng Hoàng Minh người hướng dẫn khoa học tận tâm, nhiệt tình nghiêm túc việc định hướng, góp ý cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới NCS Hồ Thu Hà hỗ trợ, động viên đồng hành với suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu quý thầy cô em học sinh trường THPT Khánh Hòa: THPT Phạm Văn Đồng, THPT Hoàng Văn Thụ, THPT Hà Huy Tập trường THPT Hà Nội: THPT Nguyễn Trãi, THPT Quang Trung, THPT Trần Nhân Tông, THPT Trương Định, THPT Trung Văn, THPT Thạch Thất hợp tác tham gia nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới quan, gia đình, bạn bè tạo điều kiện, ủng hộ trình học tập hồn thiện luận văn Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thương i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông IPAQ International Physical Activity Questionnaire – Bảng hỏi Quốc tế Hoạt động Thể chất DASS-21 Depression – Anxiety – Stress Scale - Thang đánh giá Trầm cảm – Lo âu – Stressphiên rút gọn (21 câu) DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition – Hướng dẫn chẩn đoán phân loại rối loạn tâm thần, phiên lần thứ ICD-10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems - Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan lần thứ 10 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thống kê số liệu nhân học nhóm mẫu nghiên cứu 37 Bảng 2: Phân bố theo tình trạng hôn nhân cha mẹ 38 Bảng 3: Phân bố theo tình trạng nghề nghiệp cha mẹ 39 Bảng 4: Phân bổ theo trình độ học vấn cha mẹ .40 Bảng 1: Điểm trung bình tổng lượng tổng thời gian hoạt động thể chất 51 Bảng 2: So sánh tổng lượng tổng thời gian hoạt động thể chất nam nữ 52 Bảng 3: So sánh tổng lượng tổng thời gian hoạt động thể chất với khu vực .53 Bảng 4: So sánh tổng lượng tổng thời gian hoạt động thể chất với khu vực nội thành ngoại thành 54 Bảng 5: Thời gian trung bình hoạt động ngồi chỗ (ngày thường) 55 Bảng 6: Thời gian trung bình hoạt động ngồi chỗ (ngày nghỉ) 56 Bảng 7: Phân loại mức độ trầm cảm 58 Bảng 8: Điểm trung bình trầm cảm theo giới, khu vực, địa phương, tuổi 59 Bảng 9: Mối quan hệ trầm cảm tổng lượng hoạt động thể chất 60 Bảng 10: Mối quan hệ trầm cảm tổng thời gian hoạt động thể chất 60 Bảng 11: Mối quan hệ trầm cảm tổng lượng theo cường độ hoạt động 61 iii Bảng 12: Mối quan hệ trầm cảm thời gian ngồi chỗ (những ngày thường) .62 Bảng 13: Mối quan hệ trầm cảm thời gian ngồi chỗ (ngày nghỉ) 64 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu trầm cảm 1.1.2 Các nghiên cứu không hoạt động lứa tuổi thiếu niên 10 1.1.3 Các nghiên cứu mối quan hệ không hoạt động trầm cảm 15 1.2 Những vấn đề lý luận trầm cảm không hoạt động thể chất 19 1.2.1 Một số vấn đề lý luận trầm cảm 19 1.2.2 Một số vấn đề lý luận hoạt động thể chất 28 1.2.3 Một số vấn đề lý luận học sinh THPT .30 CHƯƠNG 2: 36 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 36 2.2 Đặc điểm nhân học 37 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 41 2.4 Quy trình thu thập liệu 47 2.5 Tiến trình nghiên cứu 48 CHƯƠNG 50 v 3.1 Thực trạng hoạt động thể chất học sinh THPT 50 3.2 Thực trạng trầm cảm học sinh THPT 58 3.3 Tương quan trầm cảm tổng lượng tổng thời gian hoạt động thể chất 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến Việt Nam giới, nguyên nhân hàng đầu gây tình trạng khuyết tật thể chất tinh thần TheoTổ chức Y tế giới tỷ lệ dân số toàn cầu bị trầm cảm năm 2015 ước tính 4,4%, tỷ lệ trầm cảm nam 3,6% nữ 5,1% [70] Trong đó, rối loạn trầm cảm tuổi vị thành niên phổ biến, khoảng 4,3% nam giới 5,8% nữ giới [57] Ở Hoa Kỳ (2015) thực khảo sát trực tiếp toàn quốc với 10.123 thiếu niên từ 13 đến 18 tuổi, kết cho thấy tỷ lệ trầm cảm suốt đời tỷ lệ trầm cảm vòng 12 tháng 11,0% 7,5%; tỷ lệ trầm cảm nặng tương ứng 3,0% 2,3 [8] Tại Việt Nam, nghiên cứu Đặng Hoàng Minh Nguyễn Cao Minh lứa tuổi 12 đến 16 số tỉnh miền bắc cho thấy tỷ lệ thu trầm cảm 6,6 % [4] Hay nghiên cứu theo chiều dọc Quyen TT Bui cộng (2018) thiếu niên từ 10 đến 24 tuổi, số liệu thu thập vào đợt 2006, 2009 2013 cho thấy điểm trầm cảm trung bình tương ứng cho đợt 29,76; 30,80 30,51 So với nam, nữ có triệu chứng trầm cảm ban đầu cao độ tuổi có điểm trầm cảm cao từ 15 đến 17 tuổi [12] Nghiên cứu cắt ngang đánh giá lo âu, trầm cảm, tự sát thực số 1161 học sinh trung học thành phố Cần Thơ (2013), kết ước tính tỷ lệ mắc triệu chứng đạt đến ngưỡng tương đương với chẩn đoán lo lắng trầm cảm 22,8% 41,1% [46] Tuổi vị thành niên giai đoạn niên trải qua biến đổi thể chất, thần kinh nhận thức, thay đổi chất mối quan hệ cách phát triển mối quan hệ vai trò xã hội lĩnh vực xã hội Do đó, thiếu niên dễ dàng bị tổn thương nhiều hình thức rủi ro liên quan đến sức khỏe tâm thần hành vi nguy đến sức khỏe giai đoạn [44] Hành vi nguy đến sức khỏe bao gồm: Sử dụng chất (hút thuốc lá, uống rượu, lạm dụng ma túy), hành vi bên (bạo lực, phá vỡ quy tắc) hoạt động tình dục khơng an tồn (khơng sử dụng biện pháp tránh thai, mại dâm, quấy rối tình dục), sử dụng nhiều phương tiện truyền thông, không hoạt động thể chất, trốn học, thiếu ngủ [27][39] Trong đó, khơng hoạt động thể chất nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật,khuyết tật [64] yếu tố nguy hàng thứ tư cho tử vong toàn cầu (6% tử vong toàn cầu), sau huyết áp cao (13%), sử dụng thuốc (9%) tiểu đường (6%) [25] Vì vậy, thúc đẩy hoạt động thể chất ưu tiên cộng đồng [13] Theo khuyến nghị WHO thời gian hoạt động thể chất lứa tuổi người lớn nên tập thể dục nhịp điệu cường độ vừa phải 150 phút tuần, tập thể dục nhịp điệu cường độ mạnh 75 phút tuần, kết hợp tương đương hoạt động cường độ mạnh vừa, 10 phút/lần Ở lứa tuổi từ 5–17 tuổi nên tích lũy 60 phút hoạt động thể chất cường độ trung bình đến mạnh hàng ngày cung cấp thêm lợi íchcho sức khỏe [67] Theo Dumith cộng (2011), tỷ lệ khơng hoạt động thể chất tồn giới 21,4%, phụ nữ 23,7% cao so với nam giới 18,9% [18] Ở lứa tuổi thiếu niên nghiên cứu không hoạt động thể chất phổ biến Một đánh giá có hệ thống phổ biến tồn giới thiếu hoạt động thể chất từ10 – 19 tuổi ghi nhận tỷ lệ thiếu hoạt động thể chất 79,7%, dao động từ 18,7% đến 90,6% Trong tất điều tra, tỷ lệ nữ cao so với nam nước phát triển có tỷ lệ cao [41] Ở khu vực Đông Nam Á, Hoạt động Ngày 17/9 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày _ _ _ _ _ _ Khác, ghi rõ: _ _ 2-Khi di chuyển (từ nơi đến nơi khác) Di chuyển 40p phương tiện máy (xe hơi, xe máy, xe bus, v.v.) Đi 20p Đi xe đạp Di chuyển phương tiện khác: _ _ 3-Ở nhà Bê vác nặng Đào xới đất Ngày _ Ngày _ Hoạt động Ngày 17/9 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày _ _ _ _ _ Xây dựng Leo cầu thang Bê vác nhẹ 12p Cọ rửa cửa sổ Lau bàn ghế Giặt quần áo (giặt tay) Quét sàn, lau nhà Khác, ghi rõ: Nhổ cỏ, tưới cây: 5h_ 5h20 _ 4-Trong nghỉ, thời gian giải trí Đi Nhảy dây Nhảy/khiêu vũ Aerobics Đi nhanh Chạy Đi xe đạp Đi xe đạp nhanh Bơi lội Yoga 20p Ngày _ Ngày _ Hoạt động Ngày 17/9 Cầu lơng Tennis Đá cầu Bóng đá Bóng chuyền Bóng rổ 30p Võ thuật Các trị chơi vận động tập thể Khác, ghi rõ: _ _ 5-Thời gian ngồi chỗ Khơng làm gì, 5p ngồi/nằm Xem TV, phim, video Sử dụng máy 30p tính, laptop, máy tính bảng để học Sử dụng máy 20p tính, laptop, máy tính bảng để giải Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày _ _ _ _ _ Ngày _ Ngày _ Hoạt động Ngày 17/9 trí: chơi game, vào mạng xã hội, đọc tin, v.v Sử dụng máy chơi game (khơng tính máy chơi game ảo cho phép hoạt động thể chất thực, WII) Sử dụng 9hsmartphone 9h5,12h -12h40 Khác, ghi rõ: _ _ Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày _ _ _ _ _ Ngày _ Ngày _ HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT Phần dựa Nhật ký hoạt động thể chất ngày mà em làm để hoàn thành câu hỏi phần Ví dụ: Trong phần 1, Câu hỏi số ngày em thực hoạt động thể chất cường độ mạnh trường học làm cơng việc bên ngồi, em xem lại Nhật ký đếm số ngày em thực hoạt động dạng để trả lời câu hỏi Tiếp đó, Câu 3, hỏi thời gian ngày em dành cho các hoạt động thể chất cường độ mạnh trường học làm cơng việc bên ngồi, em lấy tổng cộng số phút em dành cho hoạt động dạng tuần chia cho số ngày mà em thực chúng Chúng tơi tìm hiểu dạng hoạt động thể chất hàng ngày người Các câu hỏi hỏi em thời gian em vận động cường độ hoạt động vòng ngày gần Em nghĩ tới tất hoạt động (1) trường học liên quan tới cơng việc bên ngồi, (2) việc nhà, (3) việc di chuyển, (4) hoạt động thời gian rảnh, thời gian giải trí, thể thao hay tập luyện thể chất Hoạt động thể chất cường độ mạnh hoạt động cần nhiều nỗ lực thể chất khiến emthởmạnh bình thường nhiều Hoạt động cường độ trung bình hoạt động cần nỗ lực thể chất vừa phải khiến em thở mạnh so với bình thường không nhiều PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG HỌC VÀ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG VIỆC BÊN NGỒI Phần hỏi hoạt động em trường học hoạt động liên quan tới công việc em, bao gồm việc phụ giúp trường học, phụ giúp chogiađình, việc làm thêm, việc tình nguyện, thực tập, hay cơng việc bên ngồi nhà em Xin KHƠNG tính đến cơng việc em làm nhà việc nhà, chăm sóc vườn, chăm sóc giađình, v.v (những cơng việc đề cập tới Phần 3) Các hoạt động KHÔNG bao gồm quãng đường di chuyển từ nhà em đến trường hay đến nơi làm việc Công việc bên _ em (nếu có) là: Trong ngày gần nhất, trường học làm công việc bên ngồi, có ngày em thực hoạt động thể chất cường độ mạnhnhư leo cầu thang, bêvác vật nặng, đào xớiđất, xâydựng, v.v.? Các hoạt động cần kéo dài 10 phút lần thực _ ngày/tuần Em khơng có hoạt động cường độ mạnh => Chuyển tới câu số Em thường dành thời gian ngày số ngày kể trêncho hoạt động thể chất cường độ mạnhở trường học cơng việc bên ngồi em? _ phút/ngày Trong ngày gần nhất, trường học làm công việc bên ngồi, có ngày em thực hoạt động thể chất cường độ trung bình bêvác vật nhẹ, trực nhật, lau bàn, quétsàn v.v.? Các hoạt động cần kéo dài 10 phút lần thực hiệnvà không bao gồm việc _ ngày/tuần Em khơng có hoạt động cường độ mạnh => Chuyển tới câu số Em thường dành thời gian ngàytrong số ngày kể trêncho hoạt động thể chất cường độ trung bình trường học cơng việc bên ngồi em? _ phút/ngày Trong ngày gần nhất, trường học làm cơng việc bên ngồi, có ngày emđi bộít 10 phút lần? Ở khơng tính đến việc em quãng đường từ nhà đến trường hay nơi làm việc _ ngày/tuần Em không trường hay làm việc => Chuyển tới câu số Em thường dành thời gian ngàytrong số ngày kể trêncho việc trường học cơng việc bên ngồi em? _ phút/ngày Trong ngày gần nhất, em dành thời giancho hoạt động thể chất học Thể dục/Giáo dục thể chất trường? Xin tính hoạt động kéo dài 10 phút lần khơng tính thời gian em đứng hay ngồi chỗ thể dục/giáo dục thể chất _ phút PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT ĐỂ DI CHUYỂN Các câu hỏi sau hỏi hoạt động thể chất em thực lúc di chuyển từ nơi đến nơi khác, đến cửa hàng, nhà, đến rạpchiếu phim, đến trường học, v.v Trong ngày gần nhất, có ngày emdi chuyển phương tiện có động cơnhư xe bus, tàu, xe hơi, xe máy? _ ngày/tuần Em khơng di chuyển phương tiện máy móc tới câu số 11 => Chuyển 10.Em thường dành thời gian ngàytrong số ngày kể trêncho việc di chuyển phương tiện có động cơnhư xe bus, tàu, xe hơi, xe máy? _ phút/ngày Bây giờ, em nghĩ thời gianemđi hay xe đạpđể di chuyển (để từ chỗ đến chỗ khác, đến trường, nhà, mua đồ, chạy việc vặt, v.v.) 11.Trong ngày gần nhất, có ngày emđạp xe tối thiểu 10 phút lần để từ chỗ đến chỗ khác? _ ngày/tuần Em không đạp xe để từ chỗ đến chỗ khác tới câu số 13 => Chuyển 12.Em thường dành thời gian ngàycho việc đạp xe đểđi từ chỗ đến chỗ khác? _ phút/ngày 13.Trong ngày gần nhất, có ngày emđi tối thiểu 10 phút lần để từ chỗ đến chỗ khác? _ ngày/tuần Em không từ chỗ đến chỗ khác tới PHẦN => Chuyển 14.Em thường dành thời gian ngàytrong số ngày kể trêncho việc đểđi từ chỗ đến chỗ khác? _ phút/ngày PHẦN 3: HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT Ở NHÀ: BAO GỒM CHĂM SÓC NHÀ CỬA, LÀM VIỆC NHÀ Phần hỏi số hoạt động thể chất em làm ngày gần nhà xung quanh nhà em, bao gồm việc làm việc nhà, chăm sóc vườn, sửa sang nhà, hay chăm sóc gia đình 15.Hãy tính cáchoạt động kéo dài 10 phút lần thực Trong ngày gần nhất, có ngày em thực hoạt động thể chất cường độ mạnhnhư bêvác vật nặng, đào xới đất, v.v vườn sân nhà? _ ngày/tuần Em khơng có hoạt động mạnh vườn sân nhà => Chuyển tới câu số 17 16.Em thường dành thời gian ngàytrong số ngày kể trêncho hoạt động thể chất cường độ mạnhnhư vườn sân nhà? _ phút/ngày 17.Một lần nữa, tính cáchoạt động kéo dài 10 phút lần thực Trong ngày gần nhất, có ngày em thực hoạt động thể chất cường độ trung bình bêvác vật nhẹ, quét sân vườn, cọ rửa cửa sổ, v.v vườn sân nhà? _ ngày/tuần Em khơng có hoạt động trung bình vườn sân nhà => Chuyển tới câu số 19 18.Em thường dành thời gian ngàytrong số ngày kể trêncho hoạt động thể chất cường độ trung bình vườn sân nhà? _ phút/ngày 19.Một lần nữa, tính cáchoạt động kéo dài 10 phút lần thực Trong ngày gần nhất, có ngày em thực hoạt động thể chất cường độ trung bình bê vác vật nhẹ, quétlau nhà, cọrửa cửa sổ, v.v nhà? _ ngày/tuần Em khơng có hoạt động cường độ trung bình nhà => Chuyển tới PHẦN 20.Em thường dành thời gian ngàycho hoạt động thể chất cường độ trung bình nhà? _ phút/ngày PHẦN 4: HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT TRONG THỜI GIAN RẢNH, THỜI GIAN GIẢI TRÍ, VÀ THỂ THAO Phần hỏi hoạt động thể chất em làm ngày gần nhằm mục đích giải trí, tập luyện thể thao, hay nghỉ Xin đừng tính hoạt động mà em kể tới phần trước 21.Khơng tính lúc mà em kể phần trên, ngày gần nhất, có ngày em bộít 10 phút lần cho mục đích giải trí, tập luyện thể thao? _ ngày/tuần Em không lúc nghỉ hay giải trí tới câu số 23 => Chuyển 22.Em thường dành thời gian ngàytrong số ngày kể trêncho việc cho mục đích giải trí, tập luyện thể thao? _ phút/ngày 23.Hãy tính cáchoạt động kéo dài 10 phút lần thực Trong ngày gần nhất, có ngày em thực hoạt động thể chất cường độ mạnh aerobics, chạy, đạp xe nhanh, hay bơi nhanh, v.v thời gian nghỉ/giải trí em? _ ngày/tuần Em khơng có hoạt động mạnh lúc nghỉ hay giải trí => Chuyển tới câu số 25 24.Em thường dành thời gian ngàytrong số ngày kể trêncho hoạt động thể chất cường độ mạnh thời gian nghỉ/giải trí em? _ phút/ngày 25.Một lần nữa, tính cáchoạt động kéo dài 10 phút lần thực Trong ngày gần nhất, có ngày em thực hoạt động thể chất cường độ trung bình đạp xe, bơi tốc độ trung bình, cầu lơng, tennis đơi v.v thời gian nghỉ/giải trí em? _ ngày/tuần Em khơng có hoạt động trung bình lúc nghỉ hay giải trí => Chuyển tới PHẦN 26.Em thường dành thời gian ngàytrong số ngày kể trêncho hoạt động thể chất cường độ trung bình thời gian nghỉ/giải trí em? _ phút/ngày PHẦN 5: THỜI GIAN NGỒI TẠI CHỖ Phần cuối hỏi thời gianem ngồi chỗ nhà, trường, nơi làm việc, hay thời gian nghỉ/thời gian giải trí Các hoạt động bao gồm ngồi bàn, đến chơi với bạn bè, ngồi nói chuyện với người khác, đọc, ngồi hay nằm xem ti vi, v.v Xin KHƠNG tính thời gian em sử dụng phương tiện di chuyển mà em kể tới 27.Trong ngày gần nhất, em thường dành thời gianmỗi ngày thường tuần (ngày học/đi làm, ngày nghỉ) để ngồi chỗ và? Ở mục, tính tổng số phút em sử dụng cho hoạt động chỗ Ngày ngày thường chia cho (nếu em nghỉ chủ thường nhật) để có số phút/ngày Ví dụ, em sử dụng smartphone 300 phút ngày tuần, nghĩa số phút/ngày = 300 ÷ = 50 phút/ngày Nếu em nghỉ thứ chủ nhật, chia tổng số thời gian cho Khơng làm gì, đơn giản ngồi nằm _ phút/ngày Dùng ti vi để xem phim ảnh, chương trình truyền hình, _ v.v phút/ngày Sử dụng máy tính, laptop, máy tính bảng để làm việc, _ học tập phút/ngày Sử dụng máy tính, laptop, máy tính bảng để giải trí: chơi _ game, cập nhật mạng xã hội (Facebook, Instagram, v.v.), phút/ngày xem kênh video (Youtube), chat, đọc tin, v.v Sử dụng máy chơi game (Xbox, PlayStation, v.v.) _ phút/ngày Sử dụng smartphone _ phút/ngày Khác: (nêu rõ) _ phút/ngày 28.Trong ngày gần nhất, em thường dành thời gianmỗi ngày ngày nghỉ cuối tuần để ngồi chỗ và? Ngày Ở mục, tính tổng số phút em sử dụng cho hoạt động chỗ nghỉ ngày nghỉ cuối tuần chia cho (nếu em nghỉ cuối chủ nhật) để có số phút/ngày Ví dụ, em sử dụng smartphone 70 tuần phút ngày tuần, nghĩa số phút/ngày = 70 ÷ = 70 phút/ngày Nếu em nghỉ thứ chủ nhật, chia tổng số thời gian cho Khơng làm gì, đơn giản ngồi nằm _ phút/ngày Dùng ti vi để xem phim ảnh, chương trình truyền hình, _ v.v phút/ngày Sử dụng máy tính, laptop, máy tính bảng để làm việc, _ học tập phút/ngày Sử dụng máy tính, laptop, máy tính bảng để giải trí: chơi _ game, cập nhật mạng xã hội (Facebook, Instagram, v.v.), phút/ngày xem kênh video (Youtube), chat, đọc tin, v.v Sử dụng máy chơi game (Xbox, PlayStation, v.v.) _ phút/ngày Sử dụng smartphone _ phút/ngày Khác: (nêu rõ) _ phút/ngày THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM – LO ÂU – STRESS (DEPRESSION – ANXIETY – STRESS SCALE) Em đọc câu khoanhtròn số1, 2, 3, hay để định xem câu thích hợp với xảy cho tuần lễ vừa qua Khơng có câu trả lời hay sai Khơng nên nhiều để lựa chọn Cách phân loại: Điều hồn tồn khơng với em Điều phần, hay với em Điều với em, hay nhiều lần với em Điều với em, hay phần lớn thời gian với em Em cảm thấy khó nghỉ ngơi/giảm căng thẳng Em nhận thấy bị khơmiệng Em khơng có cảm xúc tích cực Em bị khó thở (như thở gấp, hay khó thở mà khơng phải hoạt động thể chất mạnh) Em thấy khó mà bắt đầu làm việc Em có xu hướng phản ứng q mức với tình Em hay run (như run tay) Em cảm thấy dùng nhiều lượng cho việc lo lắng, căng Hồn tồn khơng Đúng phần với em Khá với em Rất với em 4 4 4 4 Hồn tồn khơng Đúng phần với em Khá với em Rất với em thẳng Em lo lắng tình hoảng sợ tự làm xấu mặt 10 Em cảm thấy em khơng có để mong chờ 11 Em thấy bồnchồn 12 Em thấy khó mà thư giãn 13 Em thấy tinh thần buồn bã 14 Em chấp nhận điều cảntrở việc em làm 15 Em thấy dễ hoảng sợ 16 Em cảm thấy hứng thú với thứ 17 Em thấy người khơng có giá trị 18 Em cảm thấy người nhạy cảm 19 Em thấy timđập nhanh hơn, đậphụtnhịp, v.v mà hoạt động thể chất mạnh 20 Em cảm thấy sợ mà khơng có lí 21 Em cảm thấy sống khơng có ý nghĩa Xin trả lời đầy đủ mục nêu gạch chân chỗ mà em băn khoăn Xin chân thành cảm ơn em ! ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÔNG HOẠT ĐỘNG VÀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học. .. tích mối quan hệ trầm cảm không hoạt động lứa tuổi THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Trầm cảm học sinh THPT - Không hoạt động học sinh THPT - Mối quan hệ trầm cảm không. .. ngừa trầm cảm tương lai [37] Như vậy, giới chứng minh mối quan hệ không hoạt động trầm cảm Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu trầm cảm, không hoạt động chưa có nghiên cứu mối liên hệ trầm cảm khơng hoạt