Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
275,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong tình hình chiến tranh Mỹ - Trung diễn gay gắt, phức tạp ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu, đặc biệt Việt Nam ta có nhiều tác động tích cực lẫn tiêu cực Trong đó, biến động đầy bất ngờ nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ( FDI ) vào Việt Nam, ảnh hưởng đến thị trường kinh tế nước ta vấn đề lớn gây tranh cãi Vậy nên, hôm nhóm em xin bàn luận đề tài “Thu hút vốn FDI vào Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ – Trung căng thẳng”, bọn em cung cấp nhìn tồn thể thực trạng vốn FDI vào Việt Nam năm 2018, so sánh với năm 2017, lý lại chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng nào, kế hoạch mục tiêu Chính Phủ tương lai, Chúng em xin đưa nhận định tìm hiểu vấn đề này, hiểu biết cịn hạn chế, thời gian nghiên cứu không dài tài liệu có hạn, chắn tiểu luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong đóng góp ý kiến để tiểu luận chúng em trở nên hoàn thiện Bài tiểu luận chúng em gồm lời mở đầu, nội dung, kết luận tài liệu tham khảo Trong phần nội dung gồm: I II FDI lợi Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tới FDI Việt Nam III Tình hình Vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam IV Chiến lược phát triển vốn FDI Việt Nam NỘI DUNG I FDI lợi Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" Các yếu tố hấp dẫn đầu tư trực tiếp Năm 2001, Peter có nghiên cứu có nhóm số nước tiếp nhận có tác động đến việc lựa chọn địa điểm đầu tư nhà đầu tư, bao gồm: số quốc gia, số thể chế, số kinh tế số ngành ( bảng 1) Các nhà đầu tư đánh giá tầm quan trọng hay thứ tự lựa chọn ưu tiên tùy thuộc vào mạnh mục tiêu đầu tư Xét mức độ ưu tiên, nhà quan tâm đến số thể chế trước tiên, bao gồm: ổn định trị, luật định chế việc thực thi sách pháp luật Xét theo góc độ kinh tế, nhà đầu tư nước lựa chọn địa điểm đầu tư chủ yếu bị thu hút tảng kinh tế mạnh kinh tế chủ nhà Thế nhưng, tùy theo mục đích tìm kiếm mà yếu tố có thứ tự ưu tiên khác Chẳng hạn, với mục đích tìm kiếm thị trường, yếu tố nhà đầu tư quan tâm bao gồm: quy mô thị trường, độ mở kinh tế, liên kết thị trường khu vực Với mục đích tìm kiếm nguồn lực, nhà đầu tư quan tâm đến yếu tố sở hạ tầng, khoảng cách địa lý, nguồn tài nguyên, chi phí lao động suất, sách khuyến khích Bảng Chỉ số quốc gia Chỉ số thể chế Chỉ số kinh tế Chỉ số ngành Quy mô thị trường Độ mở kinh tế Cơ sở hạ tầng Khoảng cách địa lý Liên kết thị trường khu vực Các nguồn tài nguyên Luật định chế xã hội Thực thi sách Các sách khuyến khích FDI Sự ổn định chị Chí phí động suất Sự ổn định kinh tế vĩ mô Tỷ lệ tăng trưởng Mức độ cân cán cân tốn Lạm phát Quy mơ ngành Năng lực cạnh tranh ngành Mức trợ cấp cho ngành nước Nguồn: Peter (2001) Lợi Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước Các nước giới chia thành nhóm nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển Trong đó, nước phát triển xem quốc gia dồi tương đối vốn, nước phát triển lại khan tương đối vốn, có Việt Nam Ông Sebastian Eckardt, chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) Việt Nam, cho rằng: Trong 30 năm qua, Việt Nam thành công việc thu hút FDI nguồn vốn đóng góp cho kinh tế theo nhiều cách khác Trong phải kể đến vai trị FDI với q trình cơng nghiệp hóa đất nước Bởi Việt Nam có lượng FDI đầu tư nhiều vào lĩnh vực chế tạo, góp phần xây dựng lực sản xuất loạt ngành nghề điện tử nhiều ngành công nghiệp truyền thống khác may mặc giày dép… Do đó, để trì tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam phải cạnh tranh với nước phát triển khác So với nước khác, lợi Việt Nam có thu hút vốn đầu tư phân tích dựa số hấp dẫn đầu tư sau: *Về số quốc gia, yếu tố Việt Nam có lợi bao gồm: Quy mô thị trường, độ mở kinh tế, khoảng cách địa lý nguồn tài nguyên Thứ nhất, quy mô thị trường Việt Nam với dân số 96 triệu người sức mua dự bào tiếp tục tăng trưởng bền vững năm tới Sự gia tăng nhanh tầng lớp trung lưu năm qua điểm quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt ngành tiêu dùng bán lẻ Đây động lực việc biến thị trường tiêu dùng nội địa Việt Nam thành thị trường hấp dẫn Thứ hai, khoảng cách địa lý Việt Nam nằm vị trí thuận lợi trung tâm khu vực Đông Á với nhiều kinh tế lớn, động Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan Trung Quốc Vị địa trị Việt Nam khơng thuận lợi cho quốc gia giao dịch kinh tế quốc tế mà tạo hội cho Việt Nam trở thành trung tâm kết nối khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kết nối khu vực với các kinh tế khu vực phía Tây Bán đảo Đơng Dương Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều thuận lợi việc xây dựng phát triển cảng nước sâu giao thương toàn cầu sở hữu 3.000 km bờ biển Thứ ba, độ mở kinh tế Việt Nam tận dụng lợi thông qua việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đưa sách tự hoá thương mại nỗ lực ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương khác Số hiệp định thương mại mà Việt Nam ký với đối tác nhiều tất kinh tế Đông Á khác (trừ Singapore) Vì thế, coi số kinh tế mở cửa Cho đến nay, Việt Nam có 200 đối tác thương mại khắp tồn cầu, có 29 thị trường xuất 23 thị trường nhập đạt kim ngạch tỷ USD năm 2017 Trong có thị trường xuất đạt kim ngạch 10 tỷ USD thị trường nhập 10 tỷ USD, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Thứ tư, nguồn tài nguyên Việt Nam đánh giá đất nước có nguồn tài nguyên phong phú đất, rừng, biến, du lịch đặc biệt khoáng sản phục vụ cho ngành kinh tế Nước ta nằm hai vành đai tạo khoáng lớn giới Thái Bình Dương Ðịa Trung Hải Cơng tác thăm dị địa chất 40 năm qua phát đánh giá trữ lượng 5000 mỏ điểm quặng, thuộc 60 loại khống sản Trong đó, than boxit có trữ lượng lớn nhất, lên đến vài tỉ khai thác vài chục triệu tấn, đánh giá nguồn tài nguyên tiềm để thu hút vốn FDI vào Việt Nam *Về số thể chế, lợi Việt Nam có từ yếu tố ổn định trị sách khuyến khích FDI Đầu tiên, ổn định trị Thực tế, ổn định trị mối quan ngại nhà đầu tư nước Tuy nhiên, Việt Nam trì ổn định trị - xã hội nhiều năm Theo đánh giá nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam, ổn định kinh tế trị Việt Nam yếu tố hàng đầu hấp dẫn nhà đầu tư Tiếp theo, sách khuyến khích đầu tư Ngồi việc tiếp tục triển khai sách ưu đãi thu hút đầu tư nước miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất,… Nhiều công ty, tập đoàn lớn Nhà nước thoái vốn điểm thu hút nhà đầu tư nước Ngoài ra, Việt Nam kiện toàn cách tồn diện mơi trường đầu tư kinh doanh, bao gồm luật pháp định chế xã hội tăng cường hiệu thực thi sách Theo đó, hệ thống pháp luật, sách thể chế điều chỉnh hoạt động đầu tư, kinh doanh Việt Nam liên tục cải thiện Đặc biệt, thay đổi mang tính đột phá Luật Đầu tư: Tạo lập sở pháp lý minh bạch để bảo đảm thực nguyên tắc hiến định quyền tự đầu tư kinh doanh công dân Rà soát, loại bỏ ngành nghề điều kiện đầu tư kinh doanh không hợp lý, không rõ ràng Củng cố, hoàn thiện chế bảo đảm đầu tư phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tiếp tục cải cách thủ tục hành Hồn thiện sách ưu đãi đầu tư Hoàn thiện chế độ phân cấp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư *Về số kinh tế, Việt Nam có số hấp dẫn góp phần thu hút nguồn vốn FDI từ nhóm yếu tố: ổn định vĩ mơ tăng trưởng kinh tế, chi phí lao động suất Nhóm thứ nhất, ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, khu vực kinh tế phát triển động giới Kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ cao so với bình quân giới khu vực Mặc dù liên tục phải đối mặt với bất ổn thách thức kinh tế giới trải qua giai đoạn suy thoái khoảng 10 năm gần đây, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 6%/năm Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2035, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn tới 7% Tốc độ tăng trưởng cao ổn định qua nhiều năm yếu tố quan trọng hấp dẫn đầu tư nước ngồi tỷ lệ tăng trưởng cao so với nước phát triển khác giúp Việt Nam nâng cao vị cạnh tranh đua thu hút vốn đầu tư Ngoài ra, Việt Nam trì ổn định số kinh tế vĩ mô khác Tỷ lệ lạm phát năm gần kiểm soát tốt mức 5% Tỷ giá ngoại hối ln trì mức ổn định, khơng có biến động bất thường ảnh hưởng đến kinh tế Tăng trưởng tín dụng kiểm sốt chặt chẽ Nhóm thứ hai chi phí lao động suất Với mức dân số cao 90 triệu dân, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (từ 15 đến 64 tuổi) đạt 69,3 %, Việt Nam giai đoạn vàng cấu dân số Đây nguồn lao động trẻ, khỏe, động, có tiềm khả tiếp thu kiến thức tiên tiến để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức Với mức giá lao động rẻ khoảng USD/giờ, thấp hẳn so với quốc gia khu vực nói chung nước phát triển nói riêng, Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư từ quốc gia giới Các nhà đầu tư cho rằng, suất lao động Việt Nam thấp so với số nước phát triển, xét mối tương quan với giá lao động Việt Nam chi phí lao động tính sản phẩm thuộc loại rẻ Chẳng hạn, suất lao động công nhân Nhà máy Samsung Việt Nam 80% so với Hàn Quốc, chi phí lao động Việt Nam 20% chi phí Hàn Quốc Nguồn lao động trẻ giá rẻ Việt Nam cho trở thành “thỏi nam châm thu hút nhà đầu tư quốc tế” *Về số ngành, bên cạnh ngành truyền thống Việt Nam dệt may, da giày, thủy sản ngành công nghiệp điện tử công nghệ cao, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo coi mạnh thu hút FDI Tính đến 2017, lĩnh vực thu hút nhiều nhà đầu tư nước với 11.833 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 175 tỷ USD (chiếm 51,6% tổng số dự án 58,9% tổng vốn đăng ký đầu tư Việt Nam) II Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Khái niệm chiến tranh thương mại Chiến tranh thương mại (còn gọi chiến tranh mậu dịch) tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Chiến tranh thương mại Trung Quốc Hoa Kỳ vào năm 2018 khởi đầu Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tuyên bố áp dụng mức thuế 50 tỷ đô la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, để ngăn chặn họ cho hành vi thương mại khơng cơng hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Để trả đũa cho tuyên bố đó, Trung Quốc áp dụng mức thuế 25% bổ sung cho máy bay, ô tô đậu tương, hàng xuất nông nghiệp hàng đầu Hoa Kỳ sang Trung Quốc Từ đó, tình hình hai nước trở nên căng thẳng hai tiến hành trả đũa cách áp đặt thuế hủy đơn hàng Các chuyên gia kinh tế cho diễn biến chiến tranh thương mại hai nước khó lịng vào hồi kết, Hoa Kỳ Trung Quốc hai kinh tế lớn giới, tiến vào trạng thái đối đầu có tác động lớn đến kinh tế giới nhiều nước chịu ảnh hưởng, có Việt Nam Việt Nam thiết lập quan hệ với hai quốc gia, đó, chuyên gia kinh tế khuyến nghị rằng, Việt Nam có lợi ích từ chiến biết tận dụng Nhưng hội kèm với thách thức, Việt Nam nước giữa, cần hài hịa để khơng làm lịng nước hai nước Trong dài hạn, hậu mà Việt Nam gánh chịu khó lịng dự đốn diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ – Trung khó nắm bắt, cịn ngắn hạn, nguồn vốn FDI thu hút Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều từ chiến này, nước đầu tư FDI nhiều Mỹ hay Trung Quốc mà Nhật Bản, Hàn Quốc, III Tình hình Vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam Tình hình vốn FDI vào Việt Nam năm 2017 Theo Cục Đầu tư nước ngồi, tính đến ngày 20/12/2017, nước có 2.591 dự án FDI cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 21,27 tỷ USD; có 1.188 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm xấp xỉ 8,41 tỷ USD 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị góp vốn 6,19 tỷ USD Như vậy, tính chung năm 2017, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước 35,88 tỷ USD ( Nguồn : http://cafef.vn/von-fdi-vao-viet-nam-nam-2017-dat-gan-36-tyusd-cao-nhat-tu-2009-20171223143802523.chn ) Tình hình vốn FDI vào Việt Nam năm 2018 Theo Cục Đầu tư nước ngoài, tháng đầu năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 25,37 tỷ USD, 99,6% so với kỳ năm 2017 ( Nguồn : https://baotintuc.vn/infographics/9-thang-nam-2018-von-fdi-vaoviet-nam-dat-2537-ty-usd-20180925221922133.htm ) Trong đó, có 2.182 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký cấp 14,1 tỷ USD, 97% so với kỳ năm 2017 có 841 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 5,5 tỷ USD, 82,1% so với kỳ năm 2017 Có 5.275 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị vốn góp 5,7 tỷ USD, tăng 36,8% so với kỳ 2017 Tính đến ngày 20/9/2018, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi giải ngân 13,25 tỷ USD, tăng 6% so với kỳ năm 2017 Theo lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với tổng số vốn đạt 11,3 tỷ USD, chiếm 44,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 5,8 tỷ USD, chiếm 23% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ ba lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,1 tỷ USD, chiếm 8,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến nguốn vốn FDI Việt Nam Cuộc chiến tranh thương mại hai nước lớn nhì giới có ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng tồn cầu guồng máy kinh tế giới (trong có Việt Nam) giai đoạn tăng tốc toàn cầu hóa hội nhập quốc tế đầy hăm hở, theo bề rộng bề sâu, trước mắt lâu dài Bên cạnh tác động có lợi mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam quốc gia khác tăng cường đầu tư, nâng cấp liên kết chuỗi sản phẩm để sản xuất xuất sản phẩm sang Mỹ Trung Quốc hay việc có hội mua rẻ mặt hàng Trung Quốc (như động cơ, thiết bị…) khó xuất sang Mỹ việc sức ép tăng lãi suất đồng USD Mỹ giảm giá đồng Nhân dân tệ Trung Quốc hợp lực làm tăng sức ép lên tỷ giá VND Sức ép giảm giá VND (tăng tỷ giá đồng USD) gia tăng chiều với gia tăng nhập siêu khan ngoại tệ, quy mơ dịng chảy ngược USD biên giới trước sức hút chênh lệch lãi suất huy động đồng USD Việt Nam (hiện 0% chưa có dấu hiệu tăng) với Mỹ (từ 1,75-2% tiếp tục tăng chậm) Nếu kéo dài xu hướng ổn định tỷ giá (tức làm tăng giá trị danh nghĩa VND), bất lợi xuất hàng Việt đậm nét sức cản thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam lớn dần lên Điều đồng nghĩa với khả thu hẹp sản xuất xuất khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi, bị thiệt hại tỷ giá đầu tư vào Việt Nam Còn buộc phải tăng tỷ giá, tức giảm giá VND, để tăng thu hút FDI, áp lực lạm phát nước thách thức lớn nửa cuối năm 2018, bối cảnh sức ép lạm phát chi phí đẩy lạm phát tiền tệ nước giữ nguyên, chí cịn tiếp tục gia tăng q trình tăng tốc tự chủ tài thị trường hóa cộng đồng đông đảo đơn vị nghiệp công nước theo lộ trình định 10 Nhưng chiến thương mại Mỹ Trung Quốc khiến nhiều doanh nghiệp chuyển dịch sản xuất sang ASEAN để né tránh việc bị áp thuế Các lĩnh vực sản phẩm tiêu dùng, phần cứng công nghiệp, công nghệ, viễn thơng, tơ hóa chất chuyển dịch sang Đơng Nam Á (trong có Việt Nam) làm tăng FDI ngành công nghiệp chế biến chê tạo Tuy nhiên Mỹ hay Trung Quốc, mà Hàn Quốc Nhật Bản, Thái Lan, Singapore… “dẫn dắt” chơi FDI Việt Nam, nên, việc Mỹ Trung Quốc có chiến tranh thương mại ảnh hưởng nhẹ đến việc đầu tư nước Việt Nam Tuy nhiên lâu dài, khơng thể lường trước tác động vốn Đầu tư nước Việt Nam, nên, Chính phủ cần có biện pháp chiến lược để kinh tế nguồn FDI nước ta không bị xuống IV Chiến lược phát triển vốn FDI Việt Nam 1.Đối tác tiềm để thu hút vốn FDI vào Việt Nam Hàn Quốc, Nhật Bản với quan hệ đối tác chiến lược đáng tin cậy nước ta, với tiềm kinh tế công nghệ hàng đầu giới hai đối tác lớn nhất, cần khai thác tốt kênh hợp tác xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch hình thành khuyến khích ý tưởng, sáng kiến để thu hút nhiều hơn, có hiệu vốn FDI từ hai nước Số dự án Tổng số vốn (Triệu đô la Mỹ) Nhật Bản 397,0 9.204,7 Hàn Quốc 895,0 8.720,0 295,0 2.137,6 Đài Loan 117,0 1.532,7 Hoa Kỳ 80,0 874,4 CHLB Đức 33,0 413,9 Pháp 48,0 109,3 I-ta-li-a 8,0 19,9 CHND Trung Hoa Đầu tư nước vào Việt Nam cấp giấy phép năm 2017 ( Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam https://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=716 ) Trung Quốc nhà đầu tư tiềm triển khai nhiều dự án quy mơ lớn nước ta, có triển vọng trở thành quốc gia đứng đầu thu hút FDI Việt Nam Cảnh giác ý đồ hoạt động nhằm mục 11 đích kiềm chế Việt Nam cần thiết, khơng mà khơng tìm cách tận dụng lợi địa lý, truyền thống giao lưu kinh tế, văn hóa doanh nghiệp, nhân dân hai nước để lựa chọn dự án, nhà đầu tư sở bảo đảm lợi ích dân tộc, góp phần thực mục tiêu láng giềng hữu nghị, hợp tác phát triển Việt Nam với Trung Quốc Việc hình thành Cộng đồng ASEAN FDI nước thành viên với FDI từ nhà đầu tư khối vào ASEAN điều chỉnh từ Hiệp định đầu tư toàn diện (ACIA) ký ngày 26/12/2009 có hiệu lực từ ngày 29/3/2012; theo hoạt động đầu tư ASEAN bao gồm trụ cột: tự hóa đầu tư, bảo hộ đầu tư, thuận lợi hóa đầu tư xúc tiến đầu tư Tận dụng tốt việc hình thành thị trường chung, chu chuyển hàng hóa, vốn, lao động có tay nghề nước thành viên để thu hút nhiều có hiệu FDI hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nước ASEAN Mỹ EU thị trường lớn giới, có nhiều nhà đầu tư tiềm vào công nghệ dịch vụ đại; cần có hoạt động xúc tiến đầu tư thích hợp với loại hình doanh nghiệp, đặc điểm quốc gia, đáp ứng đòi hỏi cao TNCs hàng đầu giới sở hữu trị tuệ, chống tham nhũng, thực thi nghiêm chỉnh pháp luật với máy hành cơng chức hợp tác hổ trợ nhà đầu tư Triển vọng thu hút nhiều vốn FDI từ Mỹ EU phụ thuộc chủ yếu vào việc giải tốt đòi hỏi nhà đầu tư công khai, minh bạch, dễ dự báo hệ thống luật pháp thực thi pháp luật nước ta Số liệu thống kê từ Cục Đầu tư nước ngồi cho thấy, tính đến cuối tháng 8/2018, châu Á chiếm 70% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam Trong đó, đầu tư từ châu Âu, Mỹ lại ỏi so với tổng vốn FDI vào Việt Nam, so với nguồn vốn đầu tư nước nhà đầu tư giới vào nước ASEAN Mỹ, cường quốc kinh tế lớn giới nhà đầu tư lớn giới đầu tư vào Việt Nam 886 dự án, với tổng vốn đăng ký 8,96 tỷ USD Tất nhiên, khoản đầu tư chưa tính đến dự án Intel, Coca-Cola, Procter & Gamble, ConocoPhillips…, nhà đầu tư Mỹ đầu tư vào Việt Nam thông qua chi nhánh, cơng ty số thị trường khác British Virgin Islands, Singapore, Hồng Kông , song gần tỷ USD số khiêm tốn Năm 2017, Mỹ đầu tư nước 342 tỷ USD, tăng tới 22% so với năm trước, song lại đầu tư vào Việt Nam vỏn vẹn 868 triệu USD Trong đó, EU, vào năm ngối, đầu tư nước ngồi 334 tỷ USD, giảm 41% so với năm 2016, song khoản đầu tư lớn Tuy 12 vậy, Việt Nam nhận phần nhỏ từ khoản vốn đầu tư Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngồi, có 24/28 nước EU đầu tư vào Việt Nam, riêng khoản vốn đầu tư từ Hà Lan, Anh, Pháp Luxembourg Đức chiếm tới 84,3% số Bộ Kế hoạch Đầu tư thừa nhận, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam EU phát triển tương đối thuận chiều, FDI cịn q ít, đặc biệt vào ngành công nghệ cao dịch vụ đại từ số nước dẫn đầu EU Đức, Pháp, Italia… Các ngành, lĩnh vực ưu tiên thu hút FDI Chúng ta phải tập trung ưu tiên thu hút dự án cơng nghệ cao tập đồn xuyên quốc gia lĩnh vực công nghiệp chế tạo, nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin lĩnh vực dịch vụ mà Việt Nam có tiềm lợi so sánh Đó phải dự án thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên, lượng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, ưu tiên thu hút dự án có sức lan tỏa, gắn kết với khu vực doanh nghiệp nước Chúng ta cần chọn lọc dự án có hàm lượng cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn có giá trị gia tăng cao, dự án lớn tập đoàn xuyên quốc gia để tạo sức lan tỏa thúc đẩy doanh nghiệp nước phát triển, phát triển công nghiệp hỗ trợ thông qua kết nối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Đó phải dự án giảm sử phụ thuộc vào nguồn lao động giá rẻ, giảm tiêu hao lượng, nguyên liệu đầu vào 13 ( Nguồn: https://bnews.vn/30-nam-thu-hut-fdi-dau-an-chuyen-dich-co-caukinh-te-viet-nam/95131.html) Chiến lược thu hút FDI vào Việt Nam hệ Cần thay đổi định hướng đầu tư nước ngoài, đặc biệt cần xúc tiến đầu tư có mục tiêu khơng phải xúc tiến đầu tư theo kiểu đại trà Chúng ta cần nâng cao chất lượng đầu tư FDI, gắn kết FDI doanh nghiệp tư nhân để tham gia nhiều hơn, hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu, làm tăng trưởng nhanh”, GS Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước nhấn mạnh Chuyên gia cao cấp sách đầu tư thương mại Ngân hàng Thế giới Wim Douw cho rằng, thời gian qua nhiều địa phương cịn nặng tư số lượng, “hào phóng cách lãng phí”, đua đưa ưu đãi để thu hút nhà đầu tư khung sách hành chưa đủ để thu hút FDI hệ Chúng ta cần tiếp tục nâng cao hiệu quản lý nhà nước nói chung, khu vực doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp FDI nói riêng, nhằm hạn chế mặt tiêu cực FDI thời gian qua nhập thiết bị cơng nghệ lạc hậu, tình trạng nhiễm mơi trường, vấn đề chuyển giá, trốn thuế, đình cơng, lãn cơng Do đó, Việt Nam cần có khung sách mới; đó, phải bám sát mục tiêu thu hút từ ưu đãi thuế “thuần tuý lợi nhuận”, sang sách ưu đãi hành vi như: ưu tiên dự án FDI có chất lượng cao Tiếp theo, Nhà nước 14 có sách để hỗ trợ doanh nghiệp lớn mạnh, đưa doanh nghiệp lên ngang tầm với doanh nghiệp nước ngồi liên kết với nhau, cịn chênh lệch khơng thể thiết lập gắn kết Cùng quan điểm, ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế, VCCI cho rằng, hiện, chưa có chế để bảo đảm định hướng thực quyền địa phương cấp tỉnh, địa phương đầu mối chủ động thực hoạt động xúc tiến đầu tư Thực tế, suy cho việc đảm bảo để dự án thực thi chấp thuận vai trị cấp quyền địa phương vơ quan trọng Các chuyên gia kinh tế khuyến nghị Việt Nam phải nỗ lực xây dựng môi trường kinh doanh phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp kỷ ngun cơng nghệ số Việt Nam có chiến lược quốc gia hướng tới cách mạng công nghiệp 4.0 môi trường kinh doanh đánh giá mức 2.0 Việc thúc đẩy tính lan tỏa từ hiệu ứng thu hút FDI gia tăng kết nối khu vực FDI với doanh nghiệp nước cần thiết giai đoạn nay, đặc biệt cách mạng 4.0 làm thay đổi phương thức sản xuất toàn giới theo hướng tự động hóa, sử dụng trí tuệ nhân tạo vào sản xuất – kinh doanh dịch vụ tất ngành, lĩnh vực kinh tế Yêu cầu thiết đặt cần phải đẩy mạnh cải cách nữa, để thu hút nhà đầu tư, tăng cường đối thoại công - tư, bảo vệ nhà đầu tư chân để họ tin tưởng làm ăn lâu dài Việt Nam Chúng ta cần sớm cải thiện nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo bản, để sớm có đội ngũ chun gia kỹ thuật, quản lý cơng nghệ có kỹ sát yêu cầu thực tế, ý thức đầy đủ vấn đề an toàn lao động, bảo vệ môi trường 15 KẾT LUẬN Vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tổng thể chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế nước ta nhiệm vụ chiến lược quan trọng, góc độ nói việc thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, lâu bền mà Việt Nam theo đuổi phụ thuộc nhiều lực giải nhiệm vụ nói Thực tế trình triển khai khai thác thực năm qua khơng tránh khỏi thiếu sót, yếu quản lý điều kiện sở hạ tầng, trình độ sản xuất dụng cụ sinh hoạt khác Điều gây không khó khăn q trình hợp tác đầu tư Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh từ nguyên nhân Vấn đề tìm nguyên nhân nào, đồng thời, phân tích đánh giá tình hình cách đắn có giải pháp hữu hiệu Vì tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, làm mạnh ổn định Kinh tế - Chính trị, đổi hồn thiện sách chế quản lý tài tín dụng cơng việc thường xun luôn sức hấp dẫn nhà đầu tư nước tạo ưu cạnh tranh với nước khu vực Hy vọng thời gian tới, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần khơng nhỏ tới q trình tăng trưởng kinh tế, tránh nguy tụt hậu tạo tiền đồ vững cho kinh tế phát triển, thực thành công công việc đổi đất nước theo hướng cơng nghiệp hố đảng nhà nước đề 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO tapchitaichinh.vn cafef.vn baodautu.vn gso.gov.vn http://www.dankinhte.vn/giai-phap-thu-hut-dau-tu-fdi-vao-viet-nam/ https://nhadautu.vn/dinh-huong-thu-hut-fdi-sau-30-nam-lam-the-nao-deken-duoc-nhieu-chang-re-tot-hon-d6355.html https://baodautu.vn/tam-ma-trong-cuoc-dua-thu-hut-fdi-vao-viet-namd88386.html https://bnews.vn/thay-doi-chien-luoc-thu-hut-fdi-the-he-moi-/90447.html https://bnews.vn/30-nam-thu-hut-fdi-dau-an-chuyen-dich-co-cau-kinh-teviet-nam/95131.html 10.http://voer.edu.vn/m/dinh-huong-va-cac-giai-phap-tang-cuong-thu-hutfdi/9cde43d7 11.https://danso.org/viet-nam/ 12 http://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thien-nhien/cac-loai-tai-nguyen-oviet-nam-14401.htm 13 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/wb-danh-gia-ve-30-nam-thuhut-fdi-cua-viet-nam-148916.html 14.https://dautunuocngoai.gov.vn/fdi/hethongquanlydautu 17 ... vốn đầu tư đăng ký đạt 175 tỷ USD (chiếm 51,6% tổng số dự án 58,9% tổng vốn đăng ký đầu tư Việt Nam) II Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Khái niệm chiến tranh thương mại Chiến tranh thương mại. .. gọi chiến tranh mậu dịch) tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thu? ?? loại rào cản thương mại với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Chiến tranh thương mại. .. dự đốn diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ – Trung khó nắm bắt, cịn ngắn hạn, nguồn vốn FDI thu hút Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều từ chiến này, nước đầu tư FDI nhiều Mỹ hay Trung Quốc mà Nhật