1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế quốc tế 2 cường độ thương mại giữa việt nam và trung quốc trong bối cảnh chiến tranh thương mại mỹ trung

23 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

I LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trung Quốc Việt nam hai nước có mối quan hệ lâu đời, truyền thống Quan hệ Việt – Trung ngày củng cố phát triển mang lại lợi ích cho hai bên Với hợp tác phát triển không ngừng hai nước, đặc biệt lĩnh vực hợp tác thương mại – kinh tế, đến Trung Quốc trở thành đối tác hàng đầu Việt Nam với nhiều dự án đầu tư quy mô lớn Với tương đồng thể chế kinh tế gần gũi địa lý, Việt Nam – Trung Quốc phát triển mạnh mối quan hệ hợp tác tồn diện sau bình thường hóa quan hệ năm 1991 Mối quan hệ hai nước chịu ảnh hưởng lớn từ mối quan hệ trị, sách định hướng phủ Sau Việt Nam Trung Quốc trí xây dựng quan hệ đối tác chiến lược tồn diện, kim ngạch thương mại hai nước có bước tiến nhảy vọt Tăng trưởng thương mại song phương Trung - Việt cao tốc độ tăng trưởng chung ngoại thương hai nước, từ vị trí thương mại song phương thương mại nước không ngừng tăng lên Với Việt Nam, Trung Quốc đứng đầu số nước xuất hàng hóa sang Việt nam đứng thứ ba số hàng hóa nhập Việt nam (sau Mỹ Nhật Bản).Tuy nhiên điều dễ nhận thấy mối quan hệ thương mại phát triển theo xu hướng có lợi Trung Quốc Mặc dù xuất Việt Nam sang Trung Quốc đứng vị trí thứ hai (chỉ sau Mỹ) kim ngạch nhập lại lớn, khiến thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc ngày mở rộng Điều thể rõ qua cường độ thương mại Việt Nam Trung Quốc Cường độ nhập Việt Nam Trung Quốc vượt mức trung bình, gấp 2,2 lần so với cường độ thương mại Việt Nam giới Tuy thấy cường độ nhập theo hướng giảm xuống, nhóm hàng cơng nghiệp phân theo nguyên liệu có xu hướng tăng, nhóm hàng bao gồm mặt hàng nguyên phụ liệu trung gian cho công nghiệp chế biến, chế tạo nước, thể mức độ ngày phụ thuộc vào thị trường nhập Trung Quốc mặt hàng Bài viết tập trung vào việc nghiên cứu, đánh giá xác khoa học thực trạng cường độ thương mại Việt nàm Trung Quốc sở đưa định hướng đề xuất giải pháp hợp lý 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu cường độ thương mại Việt Nam – Trung Quốc thông qua nhập xuất tương quan mặt hàng Việt – Trung Từ rút mối liên hệ thương mại hai quốc gia Nhìn nhận tình hình cán cân thương mại hai nước từ đưa giải pháp từ nhiều khía cạnh Chính Phủ Doanh nghiệp Việt Nam Tất xét bối canh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng đến số thương mại hai nước Việt – Trung 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Cường độ thương mại Việt Nam Trung Quốc, mối liên hệ tương quan thương mại hai quốc gia Tình hình thương mại Việt Nam Trung Quốc bối cảnh thương mại Mỹ - Trung • Phạm vi nghiên cứu : Số liệu xuất nhập năm Việt Nam, Trung Quốc từ năm 2013 -2018 (khi chiến tranh thương mại bùng nổ) 1.4 Hạn chế khó khăn thực • Số liệu cịn chưa cập nhật nhiều • Một số sách khó áp dụng thực tế • Thu thập số liệu có xảy sai số tính tốn • Hạn chế chưa nhìn tồn cảnh tình hình thương mại hai quốc gia đề tài so sánh hai quốc gia nên khơng có tính tổng qt cao 1.5 Cấu trúc đề tài Tiểu luận gồm có: • Chương I: Lời mở đầu • Chương II: Cơ sở lí thuyết • Chương III: Tình hình thương mại Việt – Trung bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung • Chương IV: Kết luận • Tài liệu tham khảo • Phụ lục II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các thuyết thương mại quốc tế 2.1.1 Lý thuyết tuyệt đối (Adam Smith) Trong sách tiếng xuất đầu kỉ 18, Adam Smith đưa quan điểm Lý Thuyết Tuyệt Đối (LTTĐ) phản bác lại nhìn nhận chủ nghĩa trọng thương cho thương mại trị chơi có tổng lợi ích khơng LTTĐ đạt thông qua trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chun mơn hố sản xuất trao đổi sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức chi phí trung bình giới tất quốc gia có lợi 2.1.2 Lý thuyết so sánh (Ricardo) David Ricardo đưa lý thuyết Adam Smith tiến xa thêm bước Lý Thuyết So Sánh (LTSS) Theo lý thuyết Ricardo, LTSS có sản xuất hàng hố nước có chi phí thấp tương đối so với sản xuất chúng nước khác Điều có nghĩa nước chun mơn hóa vào sản xuất hàng hóa mà nước sản xuất cách hiệu mua hàng hóa mà nước sản xuất hiệu so với nước khác, điều có nghĩa mua hàng hóa từ nước khác mà tự sản xuất hiệu 2.1.3 Lý thuyết Heckscher – Ohlin Bằng Lý thuyết cân yếu tố sản xuất, nhà kinh tế học Heckscher Ohlin giải hạn chế Lý thuyết LTSS nhờ lý giải nguồn gốc LTSS Mỗi sản phẩm sản xuất kết hợp tỉ lệ định yếu tố sản xuất gồm: lao động, công nghệ vốn, dư thừa yếu tố sản xuất thuận lợi sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố Sự dư thừa yếu tố sản xuất nguồn gốc tạo LTSS sản phẩm Chỉ số lợi so sánh xây dựng Balassa năm 1965, cho thấy khả cạnh tranh quốc tế ngành công nghiệp sản phẩm quốc gia Chỉ số RCA (Tiết lộ Lợi so sánh) cho thấy mối tương quan tỷ lệ xuất sản phẩm cụ thể nước xuất hàng hóa tỷ lệ xuất sản phẩm giới xuất Nếu RCA> 1, hàng hóa có so sánh lợi thế; RCA< 1, hàng hóa cho có nhược điểm tương đối RCA cao, khả cạnh tranh quốc tế hàng hóa lớn ngược lại.Tuy nhiên RCA phản ảnh LTSS sản phẩm thị trường giới, không phản ảnh LTSS sản phẩm thị trường cụ thể, ví dụ: mặt hàng gạo Việt Nam có số LTSS cao, cạnh tranh thị trường Trung Quốc Vậy nên dùng RCA RO (chỉ số định hướng khu vực) để xác định xác Nếu RCA> RO> 1, sản phẩm khơng có LTSS thị trường Như vậy, quan hệ thương mại quốc gia xây dựng dựa sở xuất sản phẩm có LTSS nhập sản phẩm khơng có LTSS, sở thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho quốc gia RCAij = xij ⁄ Xit xwj ⁄ Xwt Trong đó: xij, xwj lượng xuất hàng hóa j nước i giới Xit, Xwt tổng lượng xuất hàng hóa nước i giới 2.2 Cơ sở lý thuyết Cường độ thương mại phản ảnh mức độ thương mại quốc gia với quốc gia nhóm quốc gia khác, đo lường cơng thức (*) Trường hợp Tij > 1, khu vực j đối tác thương mại quan trọng nước i, Tij tăng lên phản ảnh vai trò khu vực j nước i tăng lên hoạt động thương mại quốc tế ngược lại (Bandara and Smith 2002) Tij = Twj Tij ⁄ ⁄ Tit Twt Trong đó: (1) T(ij) cường độ thương mại; (2) T(ij) kim ngạch thương mại nước i với khu vực j; (3) T(wj) kim ngạch thương mại giới nước j; (4) T(it) tổng kim ngạch thương mại quốc gia i; (5) T(wt) tổng thương mại toàn cầu Chỉ số cường độ thương mại chia thành số thương mại xuất (EII) số cường độ thương mại nhập (III) để tìm mơ hình xuất nhập Theo Kojima (1964) and Drysdale (1969), cường độ thương mại trình bày sau: Xij EII= XjMj Mw−Mi Mij III= MjXj Xw−Xj Trong đó: Xij lượng xuất hàng hóa từ nước i sang nước j Xi, Xj tổng lượng xuất hàng hóa nước i,j Mij lượng nhập hàng hóa nước i từ nước j Mi, Mj tổng lượt nhập hàng hóa nước i,j Mw, Xw lượng nhập khẩu, xuất hàng hóa giới 6 III TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 3.1 Nguyên nhân chiến thương mại Mỹ -Trung Thứ nhất, từ góc độ kinh tế, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên tục gia tăng mạnh 20 năm qua lên tới mức 375 tỷ USD năm 2017 Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2018 số mức 185,7 tỉ đô la Do đó, nỗ lực để đạt cân thương mại với Trung Quốc, quyền tổng thống Trump tiến hành áp thuế nhập lên mặt hàng từ Trung Quốc, tạo sức ép để Trung Quốc phải tăng mua hàng hóa Mỹ, qua giảm thâm hụt thương mại Ngoài ra, việc đánh thuế khiến hàng hóa sản xuất Trung Quốc nhập vào Mỹ nhiều lợi cạnh tranh giá, buộc công ty đa quốc gia đặt phần lớn nhà máy sản xuất Trung Quốc phải xem xét di dời Mỹ Điều giúp hỗ trợ sách lược đưa việc làm trở Mỹ khuyến khích sản xuất nội địa quyền Trump Thứ hai, theo nhiều chun gia từ góc độ cố vị trí siêu cường Mỹ đồ địa trị giới, Mỹ theo dõi sát trỗi dậy ngày mạnh mẽ Trung Quốc Thứ ba, bầu cử Quốc hội Mỹ diễn vào tháng 11/2018 nên Tổng thống Donald Trump có thêm động để thu hút thêm ủng hộ cử tri Mỹ Giảm thâm hụt thương mại, thiết lập lại luật chơi công làm ăn với Trung Quốc mục tiêu ông Trump đưa từ hồi tranh cử Tổng thống năm 2016 Việc ông Trump giữ lời hứa với cử tri ủng hộ tạo lợi lớn cho đảng Cộng Hòa bầu cử kỳ tới 3.2 Những tác động ứng phó Mỹ -Trung Đối với Trung Quốc, nước chịu ảnh hưởng mạnh nhiều giaiđoạn đầu chiến tranh thương mại Điều chứng minh qua thực tế, khía cạnh thị trường tài tiền tệ Điểm bất lợi cho Trung Quốc chiến tranh thương mại diễn lúc kinh tế nước giai đoạn giảm tốc chiến dịch giảm đòn bẩy nợ, xử lý hệ thống ngân hàng ngầm Chính phủ Trung Quốc thực mạnh mẽ Khác với Mỹ, với chế quyền lực mang tính tập trung hơn, việc điều hành sách Trung Quốc mang tính mềm dẻo, quán, kịp thời không vấp phải nhiều phản đối Những biện pháp ứng phó Trung Quốc nhằm mục tiêu lớn tăng cường sức mạnh kinh tế nội địa, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ thị trường xuất Đối với Mỹ, việc đánh thuế khiến hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Mỹ trở nên đắt đỏ Điểm bất lợi quyền Trump chiến thương mại với Trung Quốc chế để định nhiều thời gian đối gặp phải phản đối nhóm lợi ích khác 3.3 Ảnh hưởng tình hình thương mại Mỹ -Trung đến Việt Nam Chủ nghĩa bảo hộ leo thang tác động đến kinh tế giới Việt Nam theo cách khác 3.3.1 Những ảnh hưởng tiêu cực: Tăng thuế quan liên quan tăng chi phí đầu vào sản phẩm cuối dự kiến làm suy giảm lưu lượng thương mại toàn cầu GDP toàn cầu Là kinh tế mở cửa mạnh giới, Việt Nam tránh khỏi tác động dòng vốn tháo chạy khỏi thị trường nổi, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn sâu sắc hơn, viễn cảnh suy giảm đầu tư trực tiếp nước ngồi Mặc dù Việt Nam khơng phải đối tượng biện pháp thương mại trực tiếp từ phía Mỹ (ngoại trừ thuế quan nhơm thép), trước mắt cịn hưởng lợi tình trạng chuyển hướng thương mại khỏi Trung Quốc Mỹ, quốc gia phải chịu nguy tranh chấp thương mại có khả leo thang thông qua tác động gián tiếp, bao gồm suy giảm nhu cầu bên ngồi dịng vốn đầu tư từ nước Trung Quốc nguồn nhập lớn nhất, Mỹ thị trường xuất lớn quan trọng Việt Nam Một mặt, tình trạng chuyển hướng thương mại khiến cho số mặt hàng xuất Việt Nam thay mặt hàng xuất Trung Quốc sang Mỹ, phải chịu thuế quan cao hơn, hay thay số mặt hàng xuất Mỹ sang Trung Quốc phải chịu thuế quan trả đũa Việt Nam phải chịu tác động tiêu cực tăng trưởng thương mại tồn cầu suy giảm, nhà đầu tư giảm lịng tin Kết mô tác động cho thấy tác động bất lợi tính bất định đầu tư lớn so với lợi ích thu nhờ chuyển hướng thương mại, khiến cho GDP giảm đến 0,6% Bên cạnh cịn rủi ro Việt Nam phải đối mặt với tranh chấp thương mại, điều kiện quốc gia có thặng dư thương mại theo cấu thương mại với Mỹ Việt Nam phải chịu tác động tiêu cực nhu cầu toàn cầu suy giảm lòng tin xuống nhà đầu tư Căng thẳng thương mại tăng lên ảnh hưởng đến q trình phục hồi tồn cầu hạ thấp nhu cầu tồn cầu Tính theo giá trị gia tăng, nhu cầu cuối riêng Trung Quốc Mỹ tương đương 8% 4% GDP Việt Nam Vì suy giảm hai kinh tế tác động đến Việt Nam Ngồi ra, quan điểm sách bất định Mỹ rủi ro biện pháp bảo hộ leo thang (cả phạm vi mặt hàng) khiến cho nhà đầu tư trì hỗn đầu tư nước ngồi chí cịn khiến họ khơi phục sản xuất nước Mỹ (mà mục tiêu tuyên bố sách thương mại Mỹ) Việt Nam đối tượng trực tiếp biện pháp bảo hộ, tình hình bất định chung gây tác động lan tỏa, ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư, tranh chấp kéo dài trung hạn Các nhà sản xuất Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh tăng lên thị trường nước hàng Trung Quốc tìm kiếm địa thay Cú sốc cạnh tranh tác động mạnh đến quốc gia có hàng nhập từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng tương đối lớn có cấu xuất tương tự Trung Quốc (In-đơ-nê-xia, Ma-layxia, Philíp-pin, Thái Lan Việt Nam) (Bastos 2018) Áp lực cạnh tranh từ Trung Quốc tăng lên thị trường nước gây chi phí điều chỉnh quốc gia, cạnh tranh mạnh nhập làm việc làm số ngành Những áp lực cạnh tranh cịn lớn đồng nhân dân tệ Trung Quốc giảm giá so với đồng tiền quốc gia Đông Á Thái Bình Dương Nhưng dù sao, kinh tế nước hưởng số lợi ích cạnh tranh tăng lên giá thấp ngày có nhiều chủng loại sản phẩm đa dạng cho người sản xuất tiêu dùng, bên cạnh lợi ích hiệu suất đẩy mạnh chuyên mơn hóa cơng đoạn hình thức sản xuất khác 3.3.2 Những lợi Việt Nam có quan hệ thương mại sâu rộng với Mỹ Trung Quốc chiến tranh thương mại xảy ra, Mỹ Trung Quốc lựa chọn chuyển hướng đầu tư, sau xuất hàng hóa từ nước trung gian Việt Nam sang nước để chịu mức áp thuế cao Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp tục mở hội thị trường cho doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam Theo đó, Việt Nam gia tăng xuất sang thị trường Mỹ nhập hàng công nghệ cao Trung Quốc sở lợi so sánh Về đầu tư, Việt Nam điểm đến Mỹ Trung Quốc họ buộc phải lựa chọn chuyển hướng đầu tư, để xuất từ nước có vai trị trung gian Việt Nam sang Mỹ chịu mức áp thuế cao Các chuyên gia kinh tế nhận định, có khả đầu tư FDI Trung Quốc Mỹ vào Việt Nam gia tăng để thơng qua giảm thiệt hại từ chiến thương mại Việt Nam nơi sản xuất lớn Samsung với sản lượng khoảng 240 triệu điện thoại/năm (Trung Quốc sản xuất 150 triệu chiếc/năm) Samsung có kế hoạch cắt giảm sản lượng khoảng 40 triệu sản phẩm Trung Quốc giá nhân công cao kết hợp với nguy chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, để chuyển hướng đầu tư sang nước khác Trong bối cảnh này, Việt Nam có hội thu hút thêm vốn đầu tư Samsung Theo đó, thu hút vốn FDI, xuất Việt Nam tăng, khu công nghiệp hưởng lợi, nhiều việc làm tạo Mỹ thị trường xuất dệt may lớn Việt Nam với 12,2 tỷ USD (tương đương 50% tổng xuất hàng dệt may Việt Nam nước ngoài) Hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ chịu mức thuế từ - 10% Chiến tranh thương mại tiếp tục chắn mang lại thuận lợi cho ngành dệt may mức độ khơng q đột biến Bởi doanh nghiệp chạy hết công suất chưa có kế hoạch đầu tư thêm ngắn hạn Nếu lấy thêm đơn hàng từ Mỹ, doanh nghiệp phải th gia cơng bên ngồi chấp nhận mức lợi nhuận thấp Ngành dệt may da giày dự báo ngành hưởng lợi chiến tranh thương mại nhờ đồng Nhân dân tệ (CNY) giá mạnh so với USD, qua CNY giá so với VND giúp doanh nghiệp nhập vải nguyên phụ liệu dệt may, da giày với giá rẻ Mặt khác, ngành Việt Nam lấy thêm thị phần Trung Quốc thị trường Mỹ nhờ mức giá cạnh tranh thu hút thêm vốn đầu tư FDI, từ giúp xuất tăng, nhiều việc làm tạo Tuy vậy, trình hưởng lợi diễn với quy mô vừa phải tốc độ chậm Tập đồn đa quốc gia, sản xuất Trung Quốc có sức hấp dẫn định, phân khúc cần trình độ nhân cơng cao dù mức lương có xu hướng tăng 3.4 Lợi so sánh Việt Nam - Trung Quốc Một số doanh nghiệp Việt Nam cho hay mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc kể đến mặt hàng điện tử, máy vi tính linh kiện; nông sản; giày dép loại Ngược lại, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với đa dạng chủng loại mặt hàng máy móc, thiết bị, nhóm mặt hàng vải may mặc, sắt thép Product Group Revealed Export advantage (RCA) usand) advantage (RCA) advantage (RCA) (US$ Import Thousand) (US$ comparative comparative Thousand) Revealed All Products 21950444.54 50037690.97 Capital goods 6412146.97 22717867.59 0.91 Consumer goods 4159574.74 6503108.62 0.98 Intermediate goods 5866376.99 20136854.31 0.53 Raw materials 5512335.18 673708.24 0.48 Animal 838983.29 136667.71 0.26 Chemicals 198874.88 3077712.83 0.08 Food Products 559793.3 477894.07 1.08 Footwear 935715.35 438594.63 14.88 Fuels 1493302.63 977530.78 0.38 Hides and Skins 370488.74 456860.03 2.27 Mach and Elec 6406113.11 22213209.74 1.1 Metals 158256.78 7922747.25 0.09 Minerals 79748.96 75104.64 0.08 Miscellaneous 1968196.68 1439798.42 3.79 Plastic or Rubber 1291195.52 2604225.65 0.72 Stone and Glass 79056.98 797805.93 0.07 Textiles and Clothing 2587327.78 7162978.18 4.5 Transportation 143762.91 1079896.38 0.07 Vegetable 3989050.36 344294.82 1.49 Wood 850577.28 832369.9 0.93 Bảng Lượng hàng hóa xuất nhập lợi so sánh mặt hàng Việt Nam với Trung Quốc 2016 3.5 Cường độ thương mại Việt Trung: Xét hai biểu đồ tổng thể kim ngạch thương mại hai nước Việt Nam Trung Quốc nửa cuối năm 2018 nửa đầu 2019: Bảng Tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc (đơn vị: nghìn USD) Bảng Tổng kim ngạch thương mại Việt Nam (đơn vị: nghìn USD) Ta thấy, số thương mại Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng Đặc biệt, vào nửa đầu năm 2019 hai quốc gia có sụt giảm mạnh mẽ kim ngạch thương mại từ 20000 nghìn USD xuống cịn 10000 nghìn USD Như nói trên, ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khoảng đầu năm 2019 Mỹ đánh thuế vào mặt hàng nhập Mỹ, làm giảm kim ngạch xuất Trung Quốc từ tạo ảnh hưởng nên cán cân thương mại Trung Quốc Vì Trung Quốc bạn hàng lớn Việt Nam nên ảnh hưởng đến kim ngạch thương mại Việt Nam Tuy nhiên, ta thấy ổn định phát triển kim ngạch thương mại Trung Quốc nửa đầu năm 2019 tăng khơng nhiều trước Cịn Việt Nam, đà tăng trưởng trở lại Trung Quốc mức cao tiến Năm EII Trung Quốc với Việt Nam EII Việt Nam với Trung Quốc III Trung III Trung Quốc với Việt 2013 3173 975 1251 2412 2014 3518 970 1292 2408 2015 2939 1022 1824 2182 2016 2710 1275 2138 2199 Quốc với Việt Nam Nam III Việt III Việt III Việt Nam với Nam với Nam với Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc 2017 2678 1611 2266 2165 2018 2654 1728 2443 2156 Bảng Cường độ thương mại Việt Nam Trung Quốc (đơn vị : nghìn USD) (Số liệu tính tốn dựa số liệu từ nguồn UN Comtrade) 14 Từ bảng ta thấy, số xuất Trung Quốc Việt Nam có xu hướng giảm dần theo năm số nhập lại tăng dần Điều chứng tỏ Trung Quốc ngày khẳng định Việt Nam bạn hàng quan trọng trường thương mại Biến Việt Nam trở thành nước xuất siêu Trung Quốc Về phía Việt Nam ta thấy mức xuất tăng đáng kể vòng năm từ 975 nghìn USD đến 1728 nghìn USD, số cường độ nhập Việt Nam với Trung Quốc khơng có q nhiều biến động Có thể thấy giá trị thương mại Việt Nam Trung Quốc gia tăng ngược lại Đứng góc nhìn thương mại quốc tế, Trung Quốc giữ vững vai trị nước lớn có tầm ảnh hương, cịn Việt Nam ngày khẳng định với số thương mại đáng ý so với nước phát triển Giải pháp Việt Nam để cải thiện cường độ thương mại Việt Trung hoàn cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung : Tình trạng tồn thương mại hai nước Trung Quốc trở thành nước nhập siêu Việt Nam Tình trạng hình thành nguyên nhân nội hai nước hoàn cảnh tác động Hoàn cảnh chiến tranh thương mại Mỹ Trung làm giảm xuất Trung sang Mỹ đồng thời gây ảnh hưởng nặng nề đến nhà xuất Trung Quốc : • Trung Quốc “mượn đường” nước châu Á Việt Nam để xuất sang Mỹ, tạo sân sau cho Trung Quốc đặt nguy bị áp thuế tương lai cho nước Việt Nam • Đồng thời nhập siêu dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam, xuất Việt Nam giới khó khăn cạnh tranh ới Trung Quốc Nguyên nhân nội thương mại hai quốc gia: 15 • Thứ nhất, cấu xuất nhập chưa hợp lý, sản xuất nước phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên, vật liệu, máy móc thiết bị nhập khẩu, đặc biệt nguồn nguyên vật liệu giá rẻ từ thị trường Trung Quốc • Thứ hai, tham gia mạnh mẽ nhà thầu EPC đến từ Trung Quốc • Thứ ba, buông lỏng quản lý nhập số mặt hàng chưa thật cần thiết, như: vàng, mỹ phẩm, rượu ngoại, điện thoại , với khả cạnh tranh doanh nghiệp nước cịn yếu góp phần đẩy tỷ lệ nhập siêu lên cao • Thứ tư, sách tỷ giá khuyến khích cho tình trạng nhập siêu 3.6 Giải pháp đề xuất : Mặc dù gần Trung Quốc - Việt Nam có định hướng phát triển quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” sở mở thời kỳ mới, nhiên, với bối cảnh nguyên nhân nêu trên, việc thiếu sách đồng thương mại, đầu tư công nghiệp,tiền tệ tài khiến sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam cịn Nên phủ đề xuất số giải pháp như: • Một là, Việt Nam cần xác định thực chất quan hệ thương mại với Trung Quốc học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc lợi mối quan hệ thương mại khối ASEAN+3 • Hai là, nguyên nhân việc nhập siêu từ Trung Quốc để đáp ứng cho việc “thiếu” Việt Nam không cần tiêu dùng nội địa, nguyên – nhiên - vật liệu đầu vào cho sản xuất nước, mà đáp ứng nhu cầu đầu tư doanh nghiệp nước ngồi khác, bao gồm Trung Quốc • Ba là, đẩy mạnh xuất coi giải pháp làm thu hẹp tích cực thâm hụt mậu dịch với Trung Quốc • Bốn là, việc điều chỉnh lại cấu xuất - nhập cho hợp lý cần vào bối cảnh chuyển biến tình hình nước quốc tế; nghiên cứu kỹ lực cạnh tranh nhóm sản phẩm xuất nhập khẩu, 16 chí ảnh hưởng tương tác sách thương mại, đầu tư, cơng nghiệp tiền tệ thời • Cuối cùng, sách thương mại theo “quy chỉnh” cho vừa đạt linh hoạt, vừa đảm bảo việc thúc đẩy ngành cạnh tranh, hạn chế ngành khơng thể cạnh tranh, tránh việc điều hành sách mang tính “cảm tính”, “tùy nghi” mục tiêu mang tính dài hạn cần có phối hợp đồng với sách đầu tư, cơng nghiệp sách điều chỉnh tái cấu tổng thể kinh tế bối cảnh 17 IV KẾT LUẬN Ta thấy nhiều nét tương đồng kim ngạch thương mại giữ Việt Nam Trung Quốc bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ Trung Khi Trung Quốc nước ảnh hưởng nặng nề trực tiếp Việt Nam khơng tránh khỏi ảnh hưởng Với Việt Nam thị trường bị bỏ trống Mỹ Trung Quốc áp thuế lẫn nhau, tạo cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam Nhưng dịng dịch chuyển thương mại Mỹ Trung Quốc sang thị trường thay thế, khiến cạnh tranh phức tạp thị trường Việt Nam thị trường xuất khác Việt Nam Vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần theo sát động thái, dự đoán kịch chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đề giải pháp theo kịch phù hợp với hai dối tác lớn Ngồi ra, Chính Phủ nên theo dõi sát mặt hàng bị áp thuế ảnh hưởng đến Việt Nam tỷ giá đồng Nhân dân tệ Đô la Mỹ để kịp thời phản ứng Đồng thời cải thiện môi trường đầu tư để đón đầu doanh nghiệp nước ngồi Chính phủ nên có biện pháp làm giàm ạt hàng Trung Quốc sang Việt Nam, cịn có sách khuyến khích bảo hộ nhà sản xuất nước doanh nghiệp nội địa Với doanh nghiệp nước, cần quan sát chặt chẽ định thị trường, định vĩ mơ phủ, diễn biến thị trường tài thị trường mua bán hàng hóa tương lai, tiềm Nhìn chung cường độ xuất nhập Việt Nam Trung Quốc chứng minh mối quan hệ thương mại mong đợi Việt – Trung xét tầm quan trọng kinh tế thê giới bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nóng trở lại Qua cường độ xuất / nhập hai nước ta thấy mối quan hệ thương mại phát triển hai kinh tế Đồng thời chứng minh khả tăng trưởng phát triển Việt Nam mặt thương mại Cũng thách thức với Việt Nam phải trì mối quan hệ thương mại thân thiết Trung Quốc Mỹ hai hai đối tác xuất - nhập lớn 18 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn số liệu: https://tradingeconomics.com/vietnam/exports https://trendeconomy.com/trade https://data.worldbank.org https://wits.worldbank.org/CountryProfile/en/Country/VNM/Year/2016/ Trade Flow/EXPIMP/Partner/CHN/Product/all-groups# Nguồn tài liệu: http://www.trungtamwto.vn/upload/files/an-pham/258-tai-lieu-thamkhao/5.%20Chien%20tranh%20thuong%20mai%20My%20Trung %20va%20 mot%20so%20tac%20dong%20du%20doan.pdf http://doanhnhan.net/ caithien-can-can-thuong-mai-viet-trung-94419.html http://documents.worldbank.org/curated/en/188661544471831249/pdf/ 13282 8-VIETNAMESE-REVISED-Taking-Stock-December-2018Vietnamese.pdf 19 VI PHỤ LỤC Thế giới (triệu Trung Quốc (đv: nghìn USD) Việt Nam (đv: nghìn USD) USD) Năm XK sang VN Bảng 4: Số liệu thống kê từ UNComtrade sử dụng tính tốn EII III NK từ VN XK Tổng XK Tổng NK sang TQ NK từ TQ Tổng XK Tổng NK Tổng XK Tổng NK 2013 48,58 16,892 2,209,00 1,949,99 13,17 36,88 132,03 132,03 19,072 19,047 2014 63,73 19,906 2,342,29 1,959,23 14,92 43,64 150,21 147,83 19,106 19,118 2015 66,01 29,832 2,273,46 1,679,56 16,56 49,44 162,01 165,77 16,636 16,783 2016 61,09 37,172 2,097,63 1,587,92 21,95 50,03 176,58 174,97 16,133 16,284 2017 71,61 50,375 2,263,37 1,843,79 35,39 58,53 215,11 213,21 17,846 18,049 2018 71,61 50,375 2,138,45 1,721,88 35,39 58,53 215,00 228,00 17,956 18,072 20 ... III Trung Quốc với Việt 20 13 3173 975 125 1 24 12 2014 3518 970 129 2 24 08 20 15 29 39 1 022 1 824 21 82 2016 27 10 127 5 21 38 21 99 Quốc với Việt Nam Nam III Việt III Việt III Việt Nam với Nam với Nam. .. TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 3.1 Nguyên nhân chiến thương mại Mỹ -Trung Thứ nhất, từ góc độ kinh tế, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên... Việt III Việt Nam với Nam với Nam với Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc 20 17 26 78 1611 22 66 21 65 20 18 26 54 1 728 24 43 21 56 Bảng Cường độ thương mại Việt Nam Trung Quốc (đơn vị : nghìn USD) (Số liệu

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w