1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế khu vực cơ cấu ngành mía đường việt nam khi hội nhập với nền kinh tế thế giới

29 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 327,01 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước có diện tích trồng mía đường sản lượng sản xuất đường lớn giới, trước thách thức thay đổi công nghệ chế biến, xu hướng đa dạng hóa nguồn cung đường từ nhiều nguồn gốc cây, trái khác địi hỏi ngành mía đường phải có thay đổi triệt để khơng muốn bị chịu thua sân nhà Trước hết, phải nhìn nhận cách khách quan kể từ hình thành ngành mía đường Việt Nam nay, Nhà nước quan tâm quy hoạch, đầu tư hỗ trợ phát triển bảo hộ hàng rào thuế quan cao Tuy nhiên, yêu cầu Nhà nước ngành sản xuất mía đường nước sức ép hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua khơng mang lại kết kỳ vọng Nhìn lại trạng ngành mía đường sau nhiều năm bảo hộ, lên vấn đề bất cập lớn ngành Vấn đề thứ giá thành cao, người dân tiêu thụ đường ngày nhiều mà giá có thời điểm lại gấp đơi với giới Vấn đề thứ hai hỗ trợ người nơng dân việc trồng mía đường Vấn đề bất cập thứ ba phương thức kinh doanh Và vấn đề cuối vấn đề quản lý không hiệu dẫn đến phát triển hiệu Vì vậy, nhà nước ta có chủ chương cấu tái cấu ngành mía đường để hạn chế vấn đề trước mắt điều có thách thức khó khắn đặt trình Với mong muốn tìm hiểu rõ ngành mía đường Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế hội thách thức tái cấu lại ngành mía đường,, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “ Cơ cấu ngành mía đường Việt Nam hội nhập với kinh tế giới” Bài tiểu luận chúng em chia làm mục I II Cơ sở lý luận Cơ cấu ngành mía đường hội nhập kinh tế Việt Nam III Những hội thách thức đặt q trình tái cấu ngành mía đường Việt Nam NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Hội nhập kinh tế 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế nội hàm quan trọng hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Hội nhập quốc tế vượt lên hợp tác quốc tế thơng thường: địi hỏi chia sẻ tính kỷ luật cao chủ thể tham gia Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thơng qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phương đến song phương, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều mức độ Theo số nhà kinh tế, tiến trình hội nhập kinh tế chia thành năm mơ hình từ thấp đến cao sau: i Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Các nước thành viên dành cho ưu đãi thương mại sở cắt giảm thuế quan, hạn chế phạm vi (số lượng mặt hàng đưa vào diện cắt giảm thuế quan) mức độ cắt giảm Hiệp định PTA ASEAN (1977), Hiệp định Thương mại ViệtMỹ (2001), Hiệp định GATT (1947 1994) ví dụ cụ thể mơ hình liên kết kinh tế giai đoạn thấp ii Khu vực mậu dịch tự (FTA): Các thành viên phải thực việc cắt giảm loại bỏ hàng rào thuế quan hạn chế định lượng (có thể bao gồm việc giảm bỏ số hàng rào phi thuế quan) thương mại hàng hóa nội khối, trì sách thuế quan độc lập nước ngồi khối Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự Bắc Âu (EFTA), Khu vực mậu dịch tự bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Những năm gần đây, phần lớn hiệp định FTA có phạm vi lĩnh vực điều tiết rộng nhiều Ngồi lĩnh vực hàng hóa, hiệp định cịn có quy định tự hóa nhiều lĩnh vực khác dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ… Ví dụ: Hiệp định FTA ASEAN với Úc-Niudilân (2009), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP- đàm phán) iii Liên minh thuế quan (CU): Các thành viên việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thương mại nội khối thống thực sách thuế quan chung nước bên ngồi khối Ví dụ: Nhóm ANDEAN Liên minh thuế quan Nga-Bêlarút-Cadăcxtan iv Thị trường chung (hay thị trường nhất): Ngoài việc loại bỏ thuế quan hàng rào phi quan thuế thương mại nội khối có sách thuế quan chung ngồi khối, thành viên cịn phải xóa bỏ hạn chế việc lưu chuyển yếu tố sản xuất khác (vốn, lao động…) để tạo thành sản xuất chung khối Ví dụ: Liên minh châu Âu trải qua giai đoạn xây dựng thị trường (Thị trường chung châu Âu) trước trở thành liên minh kinh tế v Liên minh kinh tế-tiền tệ: Là mơ hình hội nhập kinh tế giai đoạn cao dựa sở thị trường chung/duy cộng thêm với việc thực sách kinh tế tiền tệ chung (một đồng tiền chung, ngân hàng trung ương thống khối) Ví dụ: EU Hội nhập kinh tế tảng quan trọng cho tồn bền vững hội nhập lĩnh vực khác, đặc biệt hội nhập trị nhìn chung, nước ưu tiên thúc đẩy giống đòn bẩy cho hợp tác phát triển bối cảnh tồn cầu hóa 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Sau 10 năm trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế nhiều hạn chế 1.2.1 Thành công Về thương mại, đầu tư: sau gia nhập WTO, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt nhiều kết tích cực, điều thể rõ qua tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất thu hút đầu tư nước Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) đạt bình quân 6%/năm 10 năm qua (2007-2016) Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 đạt 48,6 triệu đồng, tương đương 2.215 USD, năm 2007 835 USD Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên tục tăng số lượng dự án tổng vốn Năm 2007, với 1.544 dự án, vốn FDI đăng kí đạt 21,3 tỷ USD thực tỷ USD Năm 2016, vốn đăng ký đạt 24,4 tỷ USD với 2.556 dự án vốn giải ngân đạt 15,8 tỷ USD, mức cao từ trước đến Chính việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế giúp hoàn thiện làm minh bạch hệ thống pháp luật, nâng cao sức hấp dẫn Việt Nam nhà đầu tư nước - Về ký kết hiệp định: ngày 11/01/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 WTO, dấu mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngay sau đó, Việt Nam kí kết Hiệp định Đối tác kinh tế với Nhật Bản (VJEPA) vào năm 2008, FTA song phương Việt Nam Tiếp đó, Việt Nam triển khai kí kết FTA với Chile năm 2011, với Hàn Quốc năm 2015 Đặc biệt FTA Việt Nam với Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) kí kết năm 2015 tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Bên cạnh Việt Nam thúc đẩy việc hồn thiện kí kết FTA với Liên minh Châu Âu (EU) Về lĩnh vực khác: hội nhập kinh tế đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam khía cạnh hồn thiện thể chế kinh tế thị trường cải cách môi trường kinh doanh Hệ thống pháp luật liên tục bổ sung hoàn thiện để phù hợp với thơng lệ quốc tế, tích cực xây dựng mơi trường kinh doanh thơng thống minh bạch hơn, bảo đảm bình đẳng doanh nghiệp nhằm thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi Đến có 57 quốc gia cơng nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, có đối tác thương mại lớn Việt Nam Bên cạnh đó, việc mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia giới giúp Việt Nam tiếp thu khoa học - công nghệ cách quản lý tiên tiến để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (https://congthuong.vn/30-nam-doi-moi-va-dinh-vi-kinh-te-viet-nam-62954.html? fbclid=IwAR2Vn-legnfHVIgYIA3X74IqY8Hd1SJDVJuGBRV20RWeqgJoXT1UfbHUuwU) 1.2.2 Hạn chế Bên cạnh kết tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nhiều vấn đề hạn chế tồn Nghị số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố XII “về thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới” hạn chế, cụ thể: Một là, chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời, đầy đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế bị tác động cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn cục bộ; đó, chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức Hai là, trình hội nhập kinh tế quốc tế trình đổi nước, đổi mới, hoàn thiện thể chế, trước hết hệ thống luật pháp, chế, sách chưa thực cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với trình nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế chưa phối hợp chặt chẽ, hiệu với hội nhập lĩnh vực khác Chưa tạo đan xen chặt chẽ lợi ích chiến lược, lâu dài với đối tác, đối tác quan trọng Việc ứng phó với biến động xử lý tác động từ mơi trường khu vực quốc tế cịn bị động, lúng túng chưa đồng Tuy nhiên, phủ nhận hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam kết đáng khích lệ, đóng góp cho cơng đổi đất nước Tuy nhiên q trình cịn nhiều hạn chế Vì thời gian tới, để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu bền vững, Việt Nam cần nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại; chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững môi trường hịa bình; tăng cường hồn thiện thể chế kinh tế thị trường; nâng cao nội lực, tận dụng tốt hội Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tổng hợp ngành kinh tế mối quan hệ tỷ lệ ngành thể vị trí tỷ trọng ngành tổng thể kinh tế Cơ cấu ngành phản ánh phần trình độ phân cơng lao động xã hội chung kinh tế trình độ phát triển chung lực lượng sản xuất Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành nét đặc trưng nước phát triển Có nhiều cách phân loại cấu ngành kinh tế Để thống tiêu chuẩn phân loại ngành nước, Liên hiệp quốc ban hành “Hướng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế toàn hoạt động kinh tế” Tiêu chuẩn phân loại ngành Liên hiệp quốc khái quát thành ba nhóm ngành lớn: Ngành thứ I: Nông – lâm – ngư nghiệp Ngành thứ II: Công nghiệp, xây dựng Ngành thứ III: Thương mại dịch vụ Việt Nam phân loại ngành kinh tế theo cách Mỗi nhóm ngành có đặc điểm vai trò riêng Ba ngành gộp bao gồm 20 ngành cấp I nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, sản xuất phân phối điện nước, xây dựng, thương nghiệp… Các ngành cấp I lại chia nhỏ thành ngành cấp II trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp… Các ngành cấp II lại phân nhỏ thành ngành sản phẩm Tái cấu ngành Tái cấu ngành thực chất trình xếp lại yếu tố liên quan đến chuỗi giá trị ngành hàng từ khâu quy hoạch, sở hạ tầng, tổ chức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ sản xuất, thu hoạch, thu mua, chế biến, bảo quản tiêu thụ Trên phương diện khác, tái cấu ngành nông nghiệp trình cách mạng sản xuất nông nghiệp, tạo đổi chất lượng theo hướng chuyên sâu, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Nhu cầu tái cấu trở nên cấp bách trạng tổ chức gặp nhiều vấn đề cấu, hoạt động khiến tổ chức hoạt động không hiệu quả; chí trì trệ, đứng trước nguy tan rã, phá sản Nhiều nguyên vấn đề cấu sai, khơng hợp lý, hiệu Chính vậy, việc tái cấu đặt ra; chí cấp bách Thể cụ thể là: Tổ chức không xác định chiến lược kế hoạch Đội ngũ lãnh đạo tổ chức làm việc khơng hiệu Các tố chất, bao gồm tính cách, hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân đội ngũ lãnh đạo tổ chức đóng vai trị quan trọng Nếu sai, kìm hãm phát triển tổ chức Cơ cấu tài chưa phù hợp, chưa chuẩn mực thiếu hệ thống, cơng cụ kiểm sốt cần thiết Đây lý mà nhiều tổ chức, đặc biệt doanh nghiệp cần tái cấu nguồn tài để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động cách tốt Quản trị nguồn nhân yếu Có thể nói người yếu tố có tính chất định tới thành cơng tổ chức doanh nghiệp yếu nảy sinh từ vấn đề cần phải điều chỉnh kịp thời phải có định hướng mang tính lâu dài Sự phối hợp hoạt động tổ chức không hiệu cấu chưa hợp lý Một cấu tổ chức thiết kế tốt có khả cho phép doanh nghiệp sử dụng thông tin từ phận cách hiệu nhất, từ giúp cho hoạt động phối hợp đơn vị chặt chẽ lãnh đạo điều hành tốt II CƠ CẤU NGÀNH MÍA ĐƯỜNG KHI HỘI NHẬP KINH TẾ Ở VIỆT NAM Ngành mía đường trước bước vào hội nhập kinh tế 1.1 Những thách thức lớn Hiệp hội Mía đường Việt Nam thống kê, niên vụ 2016 - 2017, diện tích mía đạt 268.300ha, suất mía tăng lên 64.8 tấn/ha thấp so với nước giới Ngồi ra, tình trạng đường nhập lậu diễn biến phức tạp tác động không nhỏ đến giá đường, gây khó khăn cho doanh nghiệp mía đường nội địa Hiện nay, ngành mía đường Việt Nam đứng trước thách thức lớn sức ép từ nước ASEAN, đặc biệt Thái Lan thuế nhập 0% áp dụng từ năm 2018 Đa số doanh nghiệp mía đường nước chưa chủ động vùng nguyên liệu; giới hóa canh tác mía cịn hạn chế; chưa có chiến lược đa dạng hóa để nâng cao hiệu từ sản phẩm cạnh sau đường… Thực trạng làm giảm lợi cạnh tranh ngành đường Việt Nam bối cảnh hội nhập Hai mươi năm qua, ngành mía đường Việt Nam đạt chuyển mạnh mẽ ấn tượng lượng, từ 640.000 đường (1997) đạt 1.237.000 đường (2017) lực cạnh tranh chưa thực có nhiều cải tiến chất tiêu gần thấp so với mức trung bình ngành đường giới Thái Lan Sau hoàn thành mục tiêu triệu đường, ngành mía đường Việt Nam gần giẫm chân chỗ thiếu cú hích sách định hướng chế hỗ trợ cần thiết từ Chính phủ cho giai đoạn hội nhập AFTA Chính sách trực tiếp hay gián tiếp giành cho ngành mía đường chưa thực quan tâm mức, chưa đủ mạnh, chưa đủ chiều sâu chiến lược dài hạn; trì cách thức hỗ trợ theo kiểu “cho cá” (phân bổ/đấu thầu hạn ngạch) 10 dù nguyên liệu Việt Nam mua mức giá cao so với nhiều quốc gia khác thực tế nhiều địa phương, người trồng mía khơng có lãi Q trình canh tác thủ công, lạc hậu, nguồn giống chưa phù hợp với thổ nhưỡng "ngốn" hết lợi nhuận người trồng mía Theo thống kê Hiệp hội Mía đường Việt Nam, khoảng 80% số diện tích đất canh tác mía nước ta chủ yếu có quy mơ nhỏ lẻ, phân tán Trong đó, phần lớn đất canh tác đất bạc màu, đồi dốc (miền trung miền bắc) bị ngập nước (đồng sông Cửu Long) Ðiều này, gây khó khăn cơng tác giới hóa sản xuất điều tiết thủy lợi Thực tế, vấn đề giới hóa trồng mía nước ta đạt từ 10 đến 20%, đó, chủ yếu làm đất, khâu lại phần lớn dùng sức người 2.2 Hướng cho ngành đường Quyền Cục trưởng, Cục Chế biến phát triển thị trường nông sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Quốc Toản cho biết, dự kiến niên vụ 2018-2019 lượng đường cung cấp thị trường nước 2,2 triệu Trong đó, lượng đường sản xuất vụ 1,5 triệu tấn, đường tồn kho đến 15/8 600.000 tấn, nhập năm 2018 (theo cam kết với WTO) dự kiến 94.000 tấn; nhu cầu tiêu thụ nước 1,6 triệu tấn, lượng đường thừa 576.000 Dự báo cung cầu cho thấy, niên vụ tới nguồn cung đường nước tiếp tục dư thừa, nguồn cung đường giới thừa gần triệu tấn, việc khơi phục giá đường chậm, trước sức ép cạnh tranh hội nhập, nhà máy đường cần có nhìn nhận, đánh giá xác thị trường để có kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hợp lý thời gian tới Trước mắt, nhà máy đường cần rà sốt, xây dựng, phát triển vùng ngun liệu mía theo hướng phát huy lợi vùng tương ứng với hình thành trung tâm chế biến cơng nghiệp để tạo điều kiện xây dựng, phát triển vùng sản xuất mía nguyên liệu địa phương 15 Bên cạnh đó, cần xây dựng vùng nguyên liệu theo hướng hợp tác, liên kết nhà máy để hình thành hệ thống chế biến đường thô đường tinh luyện, kết hợp với việc phát triển điện thương phẩm từ bã mía, sản xuất cồn Phải giải khâu tiêu thụ, phải làm việc phân công lại trách nhiệm quyền lợi chuỗi phân phối để tiết giảm chi phí (hiện sản phẩm mía đường phải qua nhiều khâu trung gian từ cấp 1, cấp đến cấp đến tay người tiêu dùng); phải định hướng để nhà phân phối không dùng “đường lậu” trộn vào làm nhiễu loạn thị trường nước; tăng cường chống bn lậu, có giải pháp với đường tạm nhập tái xuất… Các địa phương cần rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch quy mơ hợp lý cho vùng sản xuất mía theo hướng tập trung, có điều kiện thâm canh, đưa giới hóa vào đồng ruộng, xây dựng hệ thống tưới nước cho mía, mạnh dạn đưa vào sử dụng giống mía qua khảo nghiệm có triển vọng giống QN1, KK3, VN08 -270, LS1 ; liên kết, xây dựng cánh đồng mía lớn để tăng suất, chất lượng trồng, hạ giá thành mía, tăng sức cạnh tranh Hiệp hội mía đường Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì thành lập Trung tâm nghiên cứu giống mía nhà nước hỗ trợ để bước hình thành chương trình sản xuất giống, đưa cơng nghệ cao vào tạo giống có hiệu Đồng thời, làm vai trò trung gian kết nối sản xuất, chế biến đường với thị trường chi phí thấp, giá hợp lý nhất, để đủ sức cạnh tranh với thị trường Cùng đó, kiến nghị Chính phủ đạo tăng cường chống buôn lậu, xem xét giảm thuế VAT ngành sản xuất mía đường, hạn chế hạn ngạch nhập đường, nhằm tháo gỡ bớt khó khăn, bảo vệ mặt hàng đường nước Gần nhất, VSSA kiến nghị hạn chế nhập đường lỏng, loại đường có tỉ lệ cao trình sản xuất độc hại với sức khỏe người Hiện đường lỏng ùn ùn nhập Việt Nam với mức thuế 0%, tức ngân 16 sách không nguồn thu mà ngành mía đường nơng dân Việt Nam bị ảnh hưởng Về lâu dài, VSSA cho DN sản xuất phải hướng tới mục tiêu giảm giá thành, đầu tư thích đáng cho cải tiến công nghệ, nâng công suất để tối ưu hóa chi phí; nghiên cứu kỹ thuật canh tác; xây dựng trung tâm giống, trung tâm nghiên cứu chia sẻ thành tựu cho nhau… Ngoài ra, nhà máy đường cần có hỗ trợ từ quan chức Nhà nước sách ủng hộ sản phẩm đầu-cuối như: Tăng giá mua điện sinh khối, tăng chênh lệch giá bán lẻ xăng E5 xăng A92… Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp mía đường tăng vốn vay lưu động, giảm lãi suất, giản thời gian trả nợ, giúp doanh nghiệp kinh doanh ngành đường vượt qua khó khăn III NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM Những thuận lợi, hội cho trình tái cấu ngành mía đường VN Trước ngưỡng cửa hội nhập địi hỏi ngành mía đường nước phải nỗ lực tích cực tái cấu, nâng cao sức cạnh tranh Theo giới phân tích, bên cạnh thách thức hội tăng trưởng cho mía đường Việt Nam lớn thời gian tới để trụ vững được, doanh nghiệp lĩnh vực mía đường phải có tiềm lực mạnh 1.1.Bức tranh mía đường giới Dự báo ngành đường giới sản xuất niên vụ 2017-2018 đạt khoảng 188 triệu tấn, tăng 7,56% so với niên vụ trước; mức tiêu thụ niên vụ khoảng 182 tấn, tăng 1,53% Như vậy, lượng đường giới dư thừa khoảng triệu niên vụ 2017-2018 Chính phủ số nước điều chỉnh sách bảo hộ ngành đường 17 Trung Quốc thành lập chế thuế với đường nhập khẩu, miễn 45% thuế nước nước sản xuất đường; giá nội địa Trung Quốc trì mức cao Cịn Chính phủ Thái Lan xem xét sửa đổi số sách ngành đường để giải tranh chấp thương mại WTO với Braxin sau nước cho rằng, sách trợ cấp Thái Lan cho nơng dân trồng mía khiến gia tăng sản xuất kéo giá toàn cầu xuống Thái Lan cung cấp trợ giá 160 baht (5 USD/tấn) cho người trồng mía Đồng thời, Thái Lan xem xét bãi bỏ sách kiểm sốt giá nội địa theo đạo luật mía đường năm 1984 - giá đường tăng theo giá thị trường Chính điều kéo theo nạn đường lậu vào Việt Nam tiếp tục gia tăng, với mức khoảng 400.000 niên vụ 2017-2018 Cùng với thực trạng trên, việc sử dụng đường lỏng (đường làm từ bắp) nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc với mức thuế suất 0% vấn đề cần quan tâm có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ, Nhà nước nên đánh thuế sản phẩm chứa loại đường lỏng này, có hại cho sức khỏe, bắp biến đổi gen Trước viễn cảnh ngành đường giới nêu trên, mía đường Việt Nam bước vào niên vụ 2017-2018 với tổng suất sản xuất từ mía ước đạt khoảng 1.325.125 so với niên vụ trước 1.239.000 tấn; tổng nguồn cung ước đạt khoảng 2.379.375 triệu so với niên vụ trước 2.078.500 triệu Trong đó, mức cầu tiêu thụ thị trường niên vụ 2017-2018 ước tính khoảng 1.819.825 so với mức tiêu thụ niên vụ trước 1.650.000 Để cạnh tranh với đường Thái Lan, chuyên gia ngành đường cho rằng, cách tốt mía đường Việt phải giảm giá thành phẩm , tiếp cận với chế hỗ trợ nhiều Chẳng hạn, điện sinh khối Thái Lan giá 13 cent, Việt Nam có 5,8 cent Có thể nói, mía đường Việt Nam 18 nhiều hội để phát triển 1.2.Cơ hội cho ngành mía đường nước Trong mía đường giới bão hịa ngành đường Việt Nam tiếp tục tăng trưởng Một thuận lợi ngành đường Việt Nam, theo chuyên gia lĩnh vực mía đường, cấu dân số trẻ Việt Nam hội cho ngành tiêu dùng phát triển tương lai Gia tăng tỷ lệ dân số sẵn sàng chi trả giá cao cho sản phẩm thực phẩm an tồn cho sức khỏe động lực tăng cầu tiêu thụ đường Hiện mức tiêu thụ đường bình quân Việt Nam 16 kg đường/người/năm, thấp so với Thái Lan 37kg đường/người/năm, Indonesia 23 kg đường/người/năm, Philippines 25 kg đường/người/năm; Mỹ 48 kg đường/người/năm; EU 38 kg đường/người/năm Dù vậy, hội tăng trưởng bứt phá dành cho doanh nghiệp lớn chuyên nghiệp Theo dự báo, mức tiêu thụ đường thị trường Việt Nam đến năm 2026 đạt khoảng 2,6-3 triệu tấn/năm Nhưng thị trường sàng lọc doanh nghiệp mía đường có lực cạnh tranh thấp loại bỏ khâu trung gian hoạt động phân phối đường Làn sóng M&A nóng dần lĩnh vực mía đường để tạo nên doanh nghiệp lớn, tồn tại, phát triển cạnh tranh để vững mạnh Đón đầu xu này, doanh nghiệp ngành mía đường – Cơng ty Thành Thành Cơng (TTC Suger - mã chứng khốn SBT) có chuẩn bị kỹ lưỡng sẵn sàng cho chơi hội nhập Diện tích vùng nguyên liệu TTC Suger lên đến 60.384 Trong đó, mía đầu tư 48.555 mía nơng trưởng 11.829 Mặt khác, vùng nguyên liệu mía SBT phân bổ khu vực có thổ nhưỡng phù hợp cho mía đầu tư giới hóa cao; ứng dụng IOT vào hệ thống quản lý nộng nghiệp phần mềm FRM đại 19 SBT đa dạng sản phẩm chất lượng cao đáp ứng cho nhiều phân khúc khách hàng, với hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tối ưu SBT có khả luyện đường công suất lớn thời gian luyện linh hoạt Hệ thống kho bãi có sức chứa lớn (34 kho đường = 340.000 đường) Đặc biệt, SBT có hệ thống kênh phân phối đa dạng khắp nước (200.000 điểm bán) cung cấp kịp thời linh hoạt nhu cầu khách hàng Ngồi việc phân phối sản phẩm Cơng ty sản xuất, SBT có tiềm trở thành nhà phân phối thức lượng đường nhập Trong đó, có khoảng 300-500 tấn/năm nhập phi thức thức Bên cạnh đường, SBT cịn có lợi phát triển lượng Trong đó, xăng sinh học ethanol E5-E10 (áp dụng từ tháng 1/2018) dự kiến thiếu 1,5-2 triệu lít/năm, xu hướng sử dụng lượng tái tạo ngày tăng, cung cầu Mục tiêu SBT đến năm 2020 đạt 1.118 đường, tăng trưởng 100% so với niên vụ 2017-2018; sản lượng tiêu thụ bình quân tăng 37%/năm, tăng trưởng doanh thu đường 28%/năm Đến nay, SBT bước thực hóa mục tiêu Cơng ty hoàn tất việc sáp nhập tháng 12/2017, SBT hồn thiện mơ hình tổng cơng ty quản lý tập trung tất ngành đường TTC Hiện nay, vốn điều lệ SBT đạt 5.570 tỷ đồng, tổng tài sản 17.853 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 7.135 tỷ đồng, vốn hóa thị trường tính tháng 3/2018 đạt 480 triệu USD Sáu tháng sau thương vụ M&A CTCP Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh CTCP Đường Biên Hịa hồn tất (vào tháng 5/2017), TTC Sugar tổ chức kiện chuyên đề, cập nhật, trao đổi thông tin hoạt động sau M&A thiết lập mô hình tổng cơng ty, tổ chức cơng tác vận hành đáp ứng chuẩn mực quốc tế, phát triển hệ thống sản xuất - kinh doanh phù hợp với lực quy mô mới, tiếp tục chuyên nghiệp hoạt động nông nghiệp - sản xuất - thị trường TTC Sugar đạt kết hoạt động sản xuất kinh doanh tháng với 20 nhiều điểm đáng khích lệ khả sinh lợi an tồn tài Tính đến 31/12/2017, giá trị tổng tài sản 17.853 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 327 tỷ đồng Với kết này, TTC Sugar đặt mục tiêu tổng doanh thu niên độ 20172018 hợp đạt 9.900 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế hợp 680 tỷ đồng, tỷ lệ trả cổ tức từ 6-10% mệnh giá vốn điều lệ Trong giai đoạn tiếp theo, TTC Sugar đưa dự báo thị trường có nhiều dư địa để phát triển Cơng ty giảm chi phí mía tiệm cận mức Thái Lan, tăng suất từ 68 tấn/ha lên 78 tấn/ha niên vụ tới Định mức chi phí sản xuất tiệm cận Thái Lan 45 USD/tấn, TTC Sugar hướng đến nông nghiệp đại giới hóa tồn diện 1.3.Giãn ATIGA - cú hích thay đổi cục diện ngành mía đường? Chủ trương đồng ý cho ngành mía đường giãn thời gian áp dụng hiệp định ATIGA (Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN) thêm năm đến năm 2020 chấp thuận Cơ hội nhận định mang lại nhiều tích cực thuận lợi cho doanh nghiệp mía đường với 11 vạn hộ nông dân trồng mía thích ứng chuẩn bị cho hội nhập Trước thực trạng cung đường tăng cao, lượng đường ạt nhập lậu tác động tiêu cực đến sản lượng tiêu thụ ngành đường, với sinh kế người hàng vạn hộ nơng dân người lao động, sách hỗ trợ ngành đường người trồng mía quan tâm qua việc lùi thời gian áp dụng ATIGA đến năm 2020 Như vậy, ngành đường có thêm thời gian chuẩn bị để nâng cao sức cạnh tranh cho việc hội nhập quốc tế thời gian tới Song song với việc giãn ATIGA, Đề án phát triển mía đường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tính đến việc giải thể nhà máy sản xuất hiệu thúc đẩy sản xuất phẩm sau đường cồn Ethanol, sản xuất điện… Các hoạt động cải thiện đáng kể hiệu kinh doanh nhà máy đường 21 Bên cạnh đó, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến Việt Nam tăng trưởng tốt nhờ dân số tiềm thu nhập người dân tăng, điều xem động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp mía đường Theo báo cáo, giá đường giới kì vọng chạm đáy có dấu hiệu phục hồi bối cảnh nguồn cung toàn cầu cho niên độ tới giảm gần 2% (khoảng 5,4 triệu tấn) sản lượng đường Braxin, nước sản xuất đường lớn nhất, giảm 12% Điều góp phần giảm áp lực cho giá đường Những yếu tố này, theo giới chun mơn, góp phần cải thiện lực cạnh tranh ngành đường Việt Nam nói chung niên độ tài tới Hiện nay, nhiều nước khu vực Thái Lan, Malaysia, Philippines muốn tạm dừng ATIGA mặt hàng đường, nên hành động nước ta khơng nằm ngồi xu chung Tuy nhiên, doanh nghiệp ngành xác định, để tồn phát triển bền vững, khơng cịn đường khác tái cấu triệt để từ khâu giống, thu hoạch, chế biến tiêu thụ… Đến nay, ngành mía đường Việt Nam thể động thái bám sát Đề án phát triển mía đường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Theo rà sốt, xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu mía theo hướng phát huy lợi vùng; nâng cao hiệu sản xuất, hạ giá thành mía ngun liệu, rà sốt nhà máy, vùng khơng có khả đáp ứng ngun liệu để di chuyển nhà máy đến vùng có lợi Đảm bảo sản xuất mía ổn định 300.000 không xây dựng thêm nhà máy sản xuất đường mới, mở rộng công suất nhà máy có vùng cịn khả phát triển vùng nguyên liệu Về phía doanh nghiệp ngành, đặc biệt số doanh nghiệp lớn, có chuẩn bị chủ động, kỹ lưỡng cho trình hội nhập từ cách nhiều năm phương diện Cụ thể, hoạt động nông nghiệp tập trung giải pháp áp dụng quy trình canh tác hiệu quả, thâm canh tăng suất, tăng cường đầu tư 22 giới hóa, góp phần giảm chi phí, áp dụng kỹ thuật bón phân cách thời điểm giúp giảm lượng phân bón sử dụng Vấn đề phát triển quỹ đất nông trường, vùng nguyên liệu trọng thực Nhà máy tự tổ chức sản xuất liên kết sản xuất với đơn vị có quỹ đất lớn để thực giới hóa nơng nghiệp Về sản xuất, việc cải tiến thiết bị nhằm tăng hiệu suất thu hồi, nâng cao tối đa chất lượng đường tinh luyện, giám sát thực thơng số kỹ thuật, kiểm sốt chi phí theo định mức, gia tăng suất Các giải pháp kinh doanh tập trung vào đẩy mạnh phát triển khách hàng hệ thống kênh phân phối, đa dạng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Tham gia hội chợ, hội thảo, hội nghị quốc tế mía đường khu vực nhằm quảng bá hình ảnh, sản phẩm đến khách hàng xuất Tại thời điểm này, việc khai thác thị trường điều vơ tích cực cho ngành đường TRONG nước Những nỗ lực chủ động từ doanh nghiệp ngành đường cộng với cú hích từ động thái giãn ATIGA, chắn mang lại “sinh khí mới” để ngành mía đường “lội ngược dịng” lộ trình hội nhập Những khó khăn, thách thức trước thềm tái cấu ngành, hội nhập quốc tế Theo lộ trình, sau năm 2018, thuế xuất nhập mía đường từ nước khu vực ASEAN 0% thay 30% Đến thời điểm này, lượng đường từ quốc gia ASEAN, trực tiếp Thái Lan, tạo sức ép khơng nhỏ ngành mía đường Việt Nam Thực tế địi hỏi ngành mía đường phải tổ chức lại sản xuất để tồn tại, phát triển không muốn thất bại sân nhà phải cạnh tranh với sản phẩm đường quốc gia khu vực giới 23 Ngành mía đường Việt Nam đối mặt sức ép cạnh tranh lớn từ thị trường giới (ảnh minh họa: KT) (https://image.tinnhanhchungkhoan.vn/w640/Uploaded/2018/wpxlcdjwi/2018_03_27/16/08_zpdz.jp g?fbclid=IwAR2Cdds8eeeMXcUgasA5PbI5x7-YHgVlrXBuq6LPgUN9lmeV4pNrjOvUy70) 2.1.Năng suất thấp Năng suất thấp nguyên nhân khiến giá thành sản xuất đường Việt Nam cao so với nước khác Thực trạng diện tích trồng mía manh mún khiến việc giới hóa canh tác mía cịn hạn chế dẫn đến thu nhập nông dân lợi nhuận doanh nghiệp không cao… Anh Trần Văn Công (ở xã Thiệu Thịnh, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa) chia sẻ, ruộng mía gia đình rộng chia làm trồng giống mía khác đường 55 ROC16, ruộng nhỏ máy cắt mía khơng vào nên phải th 10 cơng nhân để chặt mía khiến chi phí đội lên gấp lần."Với 20 mía trồng đây, sử dụng máy với ô tô vận chuyển liên tục 24 tiếng đường ra, theo nâng giá trị đường thu nhập cho nơng dân Cịn gia đình với 1ha phải từ triệu đến triệu đồng th nhân cơng thu hoạch Cịn th máy từ 4,5 triệu đồng, tiết kiệm tiền thuê nhân công"- anh Công cho biết Theo tính tốn, áp dụng giới hóa canh tác giúp giảm 20% chi phí sản xuất tăng suất đường lên 15% đến 20% Trong yếu tố sản xuất mía cánh đồng định 80% giá thành đường, yếu giống mía, diện tích nhỏ lẻ khơng thể giới hóa sản 24 xuất làm giảm sức cạnh tranh mía đường Việt Nam… "Giảm giá thành để cạnh tranh quan trọng phải giảm giá thành mía nguyên liệu Muốn giảm giá thành mía ngun liệu phải hướng đến sản xuất tập trung hàng hóa khơng phải sản xuất tiểu nông bây giờ" 2.2.Thiếu gắn kết Các chuyên gia cho rằng, giải tồn bất cập ngành mía đường tham gia vào Hiệp định thương mại tự song phương, đa phương mang đến nhiều hội cho ngành mía đường Tuy nhiên, ngành gặp nhiều khó khăn tham gia sân chơi thương mại rộng lớn, cạnh tranh công dựa yếu tố chất lượng giá thành Theo Giáo sư Võ Tòng Xuân, đường Việt Nam sản xuất cao gấp 2,5 lần so với Brazil, so với Thái Lan gần gấp đôi Nguyên liệu giá thành đường Việt Nam vào khoảng 13.000 đồng/kg, Thái Lan 8.000 đồng/kg, mức trung bình giới khoảng 10.000 đồng/kg… Các chuyên gia kinh tế cho rằng, giải toán ngành mía đường đem lại nhiều lợi ích góc độ doanh nghiệp thực kể việc trồng vùng nguyên liệu riêng phát triển công nghiệp chế biến đường phải theo quy luật thị trường Bất cập ngành thiếu gắn kết doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với nông dân chưa chủ động nhận diện thị trường nâng cao lực cạnh tranh "Việc tổ chức nơng dân trồng mía theo vùng quy hoạch theo chuỗi gắn với thị trường tiêu thụ ổn định kể nước xuất Bên cạnh đó, đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ để đạt suất chất lượng mía cao đủ sức cạnh tranh Bản thân doanh nghiệp cộng đồng doanh nghiệp mía đường phải có điều chỉnh, tăng tính liên kết, phát triển chuỗi gắn với nông dân thị trường sở đầu tư công nghệ, phân công cụ thể chuỗi 25 giá trị Đồng thời đề xuất sách hỗ trợ phát triển để nâng cao khả cạnh tranh” Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho biết, bối cảnh thị trường tiêu thụ chậm, đường tồn kho cao diễn biến phức tạp đường nhập lậu việc thực cam kết song phương đa phương hội nhập đòi hỏi ngành phải thay đổi để tồn tại, phát triển Ngành xác định thời gian tới tạo khâu đột phá giống, thủy lợi giới hóa, đặc biệt tổ chức lại sản xuất ngành mía đường "Phải chủ động xây dựng chương trình tái cấu ngành mía đường để thích ứng với biến đổi khí hậu điều kiện hội nhập cạnh tranh với thị trường quốc tế Theo đó, ngành cần theo lộ trình đầu tư vùng nguyên liên gắn kết với nông dân, đồng thời áp dụng khoa học công nghệ nâng cao giá trị sản phẩm phụ sau đường để tạo thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp" Nhiều nơi chưa thực quan tâm lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ tái cấu nông nghiệp; thiếu tham gia, phối hợp ngành, số nơi phó mặc cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 2.3.Sức cạnh tranh yếu Ngày 18/5/2015 Hà Nội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị “Biện pháp nâng cao khả cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam" Phát biểu Hội nghị, ông Võ Thành Đơ, Phó Cục trưởng Cục Chế biến Nơng lâm thủy sản Nghề muối cho rằng, ngành mía đường Việt Nam sức cạnh tranh yếu, nguyên nhân quan trọng giá mía nguyên liệu cao Giá mía nguyên liệu chiếm từ 70-80% giá thành sản xuất đường Hiện nay, Thái Lan giá mía đưa vào chế biến mức 30-35 USD/tấn (tương đương 650.000-760.000 đồng/tấn), giá nguyên liệu mía giá thành sản xuất đường vào khoảng 6.000-7.500 đồng/kg Trong Việt Nam, giá mía đưa vào chế biến từ 800 nghìn - triệu đồng/tấn, giá nguyên liệu mía giá thành 26 sản xuất đường vào khoảng 8.000-10.000 đồng/kg Như vậy, riêng chi phí cho mía nguyên liệu, Việt Nam cao Thái Lan khoảng 2.000-3.000 đồng/kg Bên cạnh đó, trình độ cơng nghệ sản xuất đường Việt Nam đến lạc hậu, số nhà máy lớn đại mới chiếm 1/3 tổng công suất nước, cịn phần lớn nhà máy mức trung bình, số nhà máy công nghệ lạc hậu Đồng thời, công suất bình quân nhà máy đường Việt Nam nhỏ nhiều so với nước sản xuất đường lớn nên hiệu sản xuất thấp Hơn nữa, vấn đề tiêu thụ đường nhiều tồn tại, quan hệ sản xuất tiêu thụ chưa DN quan tâm để tạo nên mối quan hệ hữu gắn bó Ngồi số DN có ký kết hợp đồng với hội tiêu thụ lớn, lại phụ thuộc vào sức mua thị trường Việc xuất, nhập đường theo chế xin hạn chế động tạo nên không công DN Đường nhập theo hạn ngạch thuế quan chủ yếu đường trắng, lực chế biến đường nước thừa cơng suất Đường lậu hồnh hành với số lượng lớn khơng có sở pháp lý thiết thực chống việc kinh doanh đường nhập lậu Song song đó, hội nhập kinh tế tạo cạnh tranh liệt cho DN thị trường giới mà thị trường nước Tuy nhiên, số nhà máy đường chưa thực tìm hiểu, đánh giá thách thức, chưa có chiến lược nâng cao lực cạnh tranh hội nhập Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trước bất cập đó, nguy đối mặt với khó khăn thách thức ngành mía đường dần hữu, đến năm 2018, thị trường đường khu vực mở cửa hoàn toàn theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Tại Hội nghị, đại biểu cho rằng, bên cạnh việc tháo gỡ yếu tồn tại, để tận dụng hội hội nhập mở cửa từ việc ký kết Hiệp định thương mại ký, ngành mía đường cần chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường XK 27 nhằm bảo đảm phát triển cách ổn định, bền vững Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh, tới muốn phát triển bền vững ngành mía đường phải gấp rút nâng cao khả cạnh tranh Có thể co sản xuất lại, mở rộng sản xuất với giá thành phải cạnh tranh với đường Thái Lan Nên lấy Thái Lan làm định hướng so sánh, muốn chất lượng giá phải tốt “Chắc chắn nâng cao khả cạnh tranh phải khâu chế biến, thương mại, tổ chức sản xuất, chế sách… Điều quan trọng phải tìm điểm mấu chốt để tạo chuyển biến vòng năm tới” Đồng thời muốn nâng cao sức cạnh tranh cần tạo liên kết chặt chẽ nhà máy đường với người nông dân, hệ thống phân phối trung gian; nhà máy đường nhà máy tiêu thụ đường phục vụ sản xuất, chế biến thực phẩm Ngoài ra, để tận dụng hội mở cửa thị trường từ việc ký kết Hiệp định thương mại ký ký, ngành mía đường cần chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường xuất nhằm đảm bảo phát triển cách ổn định, bền vững IV KẾT LUẬN Có thể thấy, ngành mía đường đối mặt với thách thức lớn (với doanh nghiệp nông dân) giá đường thị trường không kỳ vọng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất, tác động tới sách thu mua nguyên liệu cho người trồng mía Theo nhận định chuyên gia, bối cảnh ngành mía đường, việc tái cấu trúc ngành, doanh nghiệp hợp tác với xu hướng Trong đó, giải pháp mua bán, sáp nhập đường tất yếu nhằm tạo cộng hưởng để phát triển Cách làm không tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp mà cịn mang lại lợi ích lớn cho ngành đường Việt Nam Trở lại với thực tế Việt Nam, đại diện VSSA cho ngành mía đường 28 cần tái cấu tồn diện để “chạy đường dài” Việc tái cấu để ngành mía đường hội nhập với kinh tế giới Nó giúp thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam đồng thời đẩy mạnh xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhapquoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien http://voer.edu.vn/m/mot-so-khai-niem-ve-co-cau-nganh-kinh-te/4745bd54 https://bnews.vn/mia-duong-truoc-suc-ep-hoi-nhap-bai-1-dau-an-motthoi/82634.html http://cafef.vn/nganh-mia-duong-can-tai-co-cau-de-du-suc-chay-duong-dai20180528103922267.chn https://congthuong.vn/tai-co-cau-toan-dien-nganh-mia-duong-107784.html 29 ... Những hội thách thức đặt q trình tái cấu ngành mía đường Việt Nam NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Hội nhập kinh tế 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế nội hàm quan trọng hội nhập quốc tế. .. đạo điều hành tốt II CƠ CẤU NGÀNH MÍA ĐƯỜNG KHI HỘI NHẬP KINH TẾ Ở VIỆT NAM Ngành mía đường trước bước vào hội nhập kinh tế 1.1 Những thách thức lớn Hiệp hội Mía đường Việt Nam thống kê, niên vụ... cho ngành đường Việt Nam Trở lại với thực tế Việt Nam, đại diện VSSA cho ngành mía đường 28 cần tái cấu tồn diện để “chạy đường dài” Việc tái cấu để ngành mía đường hội nhập với kinh tế giới

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w