1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

brexit và tác động của nó đến nền kinh tế thế giới

59 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 224,66 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN MÔN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Đề tài: BREXIT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phạm Xuân Trường Lớp tín chỉ: KTE410(2-1819).1_LT HÀ NỘI – THÁNG 5/2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên Lê Thùy Linh Nguyễn Hoàng Long Nguyễn Thị Kim Ngân Vũ Thị Thanh Nhài Phùng Thị Phương Thảo NguyễnThị Huyền Trang Phạm Tú Uyên Võ Đăng Quang MSV 1614420051 1514420067 1714410164 1714410175 1714410210 1614420089 1514420139 1514410115 STT 67 74 81 88 102 109 Nhiệm vụ Làm nội dung Thuyết trình Làm nội dung Làm nội dung Làm nội dung Nhóm trưởng, 116 95 tổng hợp, slide Thuyết trình Chỉnh sửa format DANH MỤC HÌNH V Hình 1 Tốc độ tăng trưởng Anh (2000-2015) 11 Hình Số người nhập cư từ EU vào Anh (2005-6/2015) 13 Y Hình Tốc độ tăng trưởng Anh (2015-2018) 15 Hình 2 Tỷ giá hối đối đồng bảng Anh với USD (2010 – 4/2019) 17 Hình Đóng góp Anh vào ngân sách chung EU 19 Hình Xuất nhập Anh (2013-2018) 21 Hình Cán cân thương mại Anh (2013-2018) 22 Hình Giá trị cổ phiếu FDI Anh (2008-2017) 23 Hình Dòng vốn FDI vào Anh (2008-2017) 24 Hình Phân loại dự án FDI theo vùng Anh năm 2018 25 Hình Các loại dự án FDI Anh theo giai đoạn 26 Hình 10 Số cơng việc bảo vệ Anh 27 Hình 11 Tỷ lệ thất nghiệp Anh (2008-2018) 28 Hình 12 Số lượng công dân EU di cư đến Vương quốc Anh 30 Hình 13 Tốc độ tăng trưởng hàng năm EU số nước EU 31 Hình 14 Tỷ lệ đóng góp vào ngân sách EU nước khối 33 Hình 15 Đối tác thương mại hàng đầu Anh 34 Hình 16 Dòng vốn FDI vào Pháp, Đức Anh 36 Hình 17 Tỷ giá bảng Anh USD (2010-2017) 37 Hình 18 FDI từ Anh vào lĩnh vực Việt Nam năm 2015 46 Hình 19 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Anh (2009-2018) 47 Hình 20 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU (2015-2018) 48 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số dự án FDI vào Anh theo giai đoạn .25 Bảng 2.2 Số công việc tạo Anh theo giai đoạn .27 Bảng 2.3 Đóng góp Anh vào ngân sách EU 32 Bảng 2.4 Xuất Mỹ sang Anh 37 Bảng 2.5 Dòng chảy FDI Mỹ (2015-2017) 38 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BREXIT 1.1 Sơ lược bối cảnh 1.2 Quá trình Brexit 1.3 Nguyên nhân 10 1.3.1 Nguyên nhân kinh tế 10 1.3.2 Các nguyên nhân khác 12 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BREXIT ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 15 2.1 Tác động đến kinh tế nước Anh .15 2.1.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế 15 2.1.2 Tác động đến cán cân thương mại 20 2.1.3 Tác động đến FDI vào Anh 22 2.2 Tác động đến kinh tế EU 30 2.3 Tác động đến kinh tế nước khác EU 36 2.3.1 Tác động đến kinh tế Mỹ 36 2.3.2 Tác động đến kinh tế Trung Quốc 39 2.3.3 Tác động đến kinh tế Việt Nam ASEAN 42 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC TỪ BREXIT KHI THAM GIA VÀO CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 50 3.1 Kinh nghiệm cho nước ASEAN 50 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội nhập .52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế giới nay, bên cạnh gã khổng lồ USA, Liên minh châu Âu EU ngày mang tiếng nói lớn EU khơng không ngừng tăng cường lực cạnh tranh kinh tế thị trường chung rộng lớn đồng Euro, mà ngày vươn rộng lãnh thổ sang phía Đơng, gây nên hình trị kinh tế phức tạp Ngày 23/06/2016, trưng cầu dân ý việc nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu EU – gọi Brexit, diễn với kết Anh chọn rời EU Brexit tác động mạnh đến trị, văn hóa, xã hội có lẽ tác động lớn tới thương mại, xuất nhập khẩu, đầu tư quốc tế, di chuyển lao động Một số ý kiến cho rằng, Brexit chí đẩy ngược trình phát triển kinh tế quốc tế giới Vì chúng em chọn đề tài "BREXIT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI" nghiên cứu đề tài để hiểu rõ ảnh hưởng mạnh mẽ tới nên kinh tế giới, từ đề xuất số học kinh nghiệm cho Việt Nam tiến trình tham gia hiệp định, tổ chức thương mại Trong trình nghiên cứu gặp nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận tiếp tục nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BREXIT 1.1 Sơ lược bối cảnh Trước phục hồi phát triển nhanh Pháp Đức, năm 1961, Anh nộp đơn tham gia vào tổ chức EEC (Cộng đồng Kinh tế châu Âu) bị bác bỏ hai lần Tổng thống Pháp Charles de Gaulle vào năm 1963 1967 Cho đến năm 1973, nước Anh thức trở thành thành viên EEC Nhưng hai năm sau đó, trưng cầu dân ý diễn nhằm giải vấn đề nhiều người dân Anh đòi rời khỏi EEC Với 67% dân số ủng hộ, Anh định lại EEC Năm 1990, nước Anh tham gia vào Hệ thống Tiền tệ châu Âu (EMS) với mục tiêu ổn định tỷ giá cố định toàn khối Tuy nhiên năm 1992, kiện “Ngày thứ đen tối” xảy đánh dấu thời điểm tồi tệ mối quan hệ Anh Châu Âu Sau bảo vệ đồng Bảng Anh khỏi công đầu liên tục, Bộ trưởng Tài Anh Norman Lamont phải thức thơng báo nước Anh rút khỏi Cơ chế tỉ giá hối đoái (Exchange Rate Mechanism) châu Âu vào ngày 16 tháng năm 1992 Nước Anh tuyên bố rút khỏi hệ thống EMS, sau khủng hoảng Cũng năm 1992, châu Âu xúc tiến q trình hợp trị nước Anh định đứng định không sử dụng đồng tiền chung Euro Trong năm tiếp theo, mối quan hệ Anh EU trở nên tốt đẹp song tồn điều trắc trở vấn đề Hiến pháp châu Âu hay việc liệu Brussels có nên trao thêm nhiều quyền lực để kiểm soát châu Âu Năm 1995, Anh từ chối tham gia Hiệp nước Schengen tự lại nước thành viên không sử dụng đồng tiền chung châu Âu Từ năm 2010, EU bắt đầu phải đối mặt với nhiều khó khăn bật khủng hoảng nợ Hy Lạp năm 2010 khủng khoảng nhập cư, mối quan hệ Anh EU dần trở nên rạn nứt Sau khủng hoảng tài tồn cầu nợ công số nước châu Âu, Anh từ chối ký Hiệp ước Tài khóa Ngân sách EU đưa năm 2011 nhằm khắc phục số vấn đề tài mà nước gặp phải Kể từ năm 2010, thăm dò ý kiến cho thấy cơng chúng Anh có phân hóa việc hay lại Liên minh châu Âu Trong suốt năm sau đó, mối quan hệ hai bên không thực tốt đẹp, nhờ thương lượng thỏa thuận liên tục nhà lãnh đạo Anh người đứng đầu EU, mối quan hệ trì suốt 40 năm qua Vì thế, có nhiều người khơng ủng hộ EU, có thành viên đảng Bảo thủ cầm quyền đề xuất ý kiến ủng hộ việc Vương quốc Anh rời khỏi EU Trong đó, nhiều người lại cho đề xuất rời đẩy nước Anh vào tình nguy hiểm Tới tháng 1/2013, Thủ tướng David Cameron cam kết thắng kỳ tổng tuyển cử năm 2015, ông tổ chức trưng cầu dân ý việc Vương quốc Anh có nên tiếp tục lại EU hay không, cho người dân Anh “một lựa chọn thẳng thắn” lại hay rời khỏi khối Trước tổng tuyển cử, hàng loạt nghị sĩ đến từ đảng Anh bao gồm Đảng Bảo thủ số đảng khác Đảng Độc lập Anh (UKIP), Đảng Dân tộc Anh… kêu gọi tiến hành trưng cầu dân ý Những khảo sát cho thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trưng cầu dân ý vấn đề nhập cư Ngoài ra, số lập luận khác bao gồm ý kiến cho Anh bị EU kìm hãm quy định kinh doanh, khoản phí thành viên khổng lồ mà nhận chút lợi ích Giữ lời hứa mình, Thủ tướng David Cameron định mở trưng cầu dân ý vào ngày 23/6/2016 với 33.58 triệu cử tri tham gia bỏ phiếu, chiếm 72.21% tổng số cử tri toàn nước Anh với 51.71% số phiếu ủng hộ việc Anh rời khỏi EU Như vậy, phe ủng hộ Brexit giành chiến thắng sau trưng cầu dân ý, đánh dấu việc chấm dứt mối quan hệ Anh EU 1.2 Quá trình Brexit 1.2.1 Khái niệm Brexit Brexit thuật ngữ gộp lại hai từ tiếng Anh Britain (Liên hiệp Vương quốc anh) Exit (rời khỏi, thoát ra) Brexit từ dùng để nói kiện Liên hiệp Vương quốc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) 1.2.2 Quá trình Brexit Với câu hỏi Vương quốc Anh có nên tiếp tục lại hay rời khỏi EU, trưng cầu dân ý diễn ngày 23/6/2016 với kết 51.71% số phiếu ủng hộ việc Anh rời khỏi EU Tuy nhiên, quốc gia chưa kích hoạt Điều 50 Hiệp ước Lisbon quyền rút khỏi EU nước thành viên Điều 50 quy định nước thành viên tự định rút khỏi Liên minh theo trình tự quy định hiến pháp Tuy nhiên, điều khoản lại không quy định rõ cách thức tiến hành trình rời bỏ thành viên Đồng thời, thời điểm Anh phải đưa thơng báo thức khơng quy định cụ thể Do vậy, nước lại EU không phép gia tăng áp lực với Anh vấn đề Sau bỏ phiếu, thủ tướng Cameron tuyên bố từ chức nhường trách nhiệm kích hoạt Điều 50 cho người kế nhiệm Ngay sau Điều 50 kích hoạt, nước Anh EU có thời gian năm để đàm phán tương lai mối quan hai bên Tháng 6/2017 đàm phán Brexit bắt đầu Đến 19/3/2018 Anh EU đạt thỏa thuận giai đoạn chuyển giao kéo dài gần năm Ngày 26/6, dự luận Brexit Nữ hoàng Elizabeth II phê chuẩn thức thành luật Anh EU thức đạt dự thảo thỏa thuận Brexit vào ngày 13/11/2018 Chính phủ Anh thơng qua dự thảo thỏa thuận Brexit sau Ngày 25/11, 27 nước thành viên EU thông qua điều khoản thỏa thuận Brexit Đến ngày 11/12, Quốc hội Anh bỏ phiếu thỏa thuận sơ Brexit Ba năm sau nước Anh bỏ phiếu cho việc rời khỏi EU, chưa có chắn hay rõ ràng thời điểm, cách thức chí việc Brexit có xảy hay không, lý số nghị sỹ đảng Bảo thủ Thủ tướng Anh Theresa May kêu gọi cách tiếp cận thay đổi sách lớn nước 40 năm Bà May nỗ lực để đảm bảo giành ủng hộ Quốc hội thỏa thuận Brexit đàm phán với nghị sỹ đảng Bảo thủ bà đảng Bắc Ireland nhỏ nhằm tìm kiếm ủng hộ thỏa thuận Ngày 5/4/2019, Thủ tướng Anh Theresa May đề nghị EU lùi thời hạn nước Anh rời khỏi khối đến ngày 30/6/2019 tới để nghị sĩ “quốc đảo sương mù” có thêm thời gian thông qua thỏa thuận Brexit Tuy nhiên, Hạ viện Anh không thông qua thỏa thuận Brexit đề xuất thay thỏa thuận Hạ viện tiếp tục phản đối Brexit không thỏa thuận Sau đàm phán với phủ thất bại, lãnh đạo Công đảng đối lập Jeremy Corbyn cho tồn thỏa thuận Brexit khơng có hội thông qua Quốc hội Anh vào cuối tháng tới Thỏa thuận Brexit Thủ tướng May bị bác bỏ lần Quốc hội Anh, buộc bà phải xin gia hạn Brexit hai lần hạn chót ngày 31/10/2019 tới Anh phải thức rời EU Tháng trước, bà May định tổ chức đàm phán với Công đảng đối lập với hy vọng tìm lối cho bế tắc Tuy nhiên, mong muốn Cơng đảng trì mối quan hệ thương mại gần gũi với EU vấp phải phản đối nhiều nghị sĩ đảng Bảo thủ cầm quyền trở ngại lớn với mục tiêu kể Chính lãnh đạo Cơng đảng ln hồi nghi khả Thủ tướng May vận động nội đảng Bảo thủ ủng hộ thỏa hiệp mà hai bên đạt sau đàm phán Mới đây, ngày 24/5/2019, Thủ tướng May tuyên bố từ chức sau ngày 7/6 sau đưa đất nước đạt thoa thuận Brexit Sự bà May làm sâu sắc thêm khủng hoảng Brexit người lãnh đạo thể thúc đẩy thỏa thuận liệt Các ứng viên kế nhiệm gặp nhiều khó khăn EU tuyên bố không đàm phán lại thỏa thuận ký hồi tháng 11/2018 1.3 Nguyên nhân 1.3.1 Nguyên nhân kinh tế Đóng góp khơng cân xứng với lợi ích: Phải nhiều năm Anh gia nhập EU Thế nhưng, sau bốn mươi năm gắn bó, quan hệ họ EU khơng mang lại lợi ích, chí có nguy chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài vấn đề người nhập cư khối Nhiều cử tri Anh cho rằng, rời khỏi EU tiết kiệm hàng tỷ USD phải đóng góp cho EU, Anh lo lắng nhiều thuế giao dịch tài chính, khỏi quy định tài chính, 10 Anh từ loạt thị trường bao gồm quốc gia ASEAN sụt giảm mạnh mẽ Sự dao động Euro đồng bảng có ảnh hưởng đến xuất nước ASEAN sang châu Âu Xuất sang EU dự báo giảm chi phí tăng bất lợi người tiêu dùng khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) Mặt khác, người tiêu dùng quốc gia ASEAN hưởng lợi từ hàng hóa khu vực đồng tiền chung châu Âu giá đồng nội tệ Trong khi, xuất sang thị trường Mỹ gia tăng, quốc gia Malaysia Indonesia với vị trí đặc biệt tốt hưởng lợi lớn Những thách thức dài hạn: Tự hóa thương mại Trong thị trường tiền tệ bị ảnh hưởng lớn từ Brexit, tác động lâu dài việc Anh rời khỏi EU phản ánh quan hệ thương mại ASEAN với EU Hiện nay, EU trình đàm phán, mở cửa thị trường với số kinh tế lớn khu vực ASEAN Malaysia, Thái Lan Philippines Khi Brexit trở thành thực gây nhiều hệ lụy Với Anh, việc đồng Bảng rớt giá hay thị trường chứng khoán suy giảm trước mắt Tác động lâu dài liên quan tới thương mại quốc tế nước, Anh phải đàm phán lại điều khoản thương mại với nước EU, điều khoản thương mại với 161 thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Rời khỏi EU, Anh không hưởng lợi thỏa thuận EU với ASEAN hoàn tất mà phải thực lại từ đầu đàm phán Đây thách thức lớn cho doanh nghiệp ASEAN có nhu cầu xuất sang Anh nhà đầu tư Anh tìm kiếm hội đầu tư khu vực Bởi trước đạt thỏa thuận này, mức thuế suất bị đẩy lên cao so với nay, gây thiệt hại cho người tiêu dùng nhà xuất Anh 45 Còn nhà đầu tư châu Âu, người hưởng lợi từ hiệp định với nước ASEAN, Brexit gây xáo trộn đáng kể làm trì hỗn đàm phán tương lai gần trung hạn Cơ hội đầu tư Khi đề cập trên, biến động tiền tệ châu Âu tạo hội lớn hoạt động nhập cho hãng sản xuất người tiêu dùng quốc gia ASEAN, đồng thời dẫn đến tăng thu hút đầu tư vào số lĩnh vực Về dài hạn, thị trường nhà đầu tư ASEAN gặt hái lợi lớn từ việc Với khủng hoảng tiền tệ nhãn tiền EU, nhiều thỏa thuận thương mại EU ASEAN với quốc gia Thái Lan, Singapore Philippines bị trì hỗn Điều thúc đẩy châu Âu đầu tư Việt Nam Nhu cầu tăng sản phẩm Việt Nam thúc đẩy giảm giá đồng Euro giảm đà tăng trưởng EU Do Việt Nam quốc gia ASEAN kết thúc đàm phán thành công với EU, nhập từ Việt Nam có giá thấp tương hàng hóa từ quốc gia ASEAN khác, khiến Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn đứng từ góc độ người dân châu Âu Mặc khác, với lợi nhân công giá rẻ, chi phí sản xuất thấp, hàng Việt Nam có nhiều khả cạnh tranh thị trường tiêu dùng châu Âu Việc giảm giá đồng Euro đồng bảng cản trở đầu tư trực tiếp nước ASEAN Hoa Kỳ có thuận lợi đầu tư Khi Hiệp định TPP có hiệu lực, với việc cắt giảm thuế quan hội tụ quy định, quốc gia ASEAN tham gia TPP bao gồm Malaysia, Singapore, Brunei Việt Nam có thêm hội Khi đó, đồng dollar tìm đến “ngoại tệ trú ẩn an toàn”, nhà đầu tư Hoa Kỳ có thêm nhiều khả (nhiều tiền) để chi trả cho đầu tư ÁSEAN Cùng với rào cản thương mại giảm, tiêu chuẩn qui định tập trung hơn, gia tăng khả 46 lĩnh vực trước vốn bị hạn chế, nước có nhiều khả thu thuận lợi từ đầu tư Hoa Kỳ vài năm tới Việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015 với tham vọng hợp hiêp hội 10 quốc gia thành viên thành thị trường đơn sở sản xuất chung, nhà lãnh đạo ASEAN cần phải tránh mắc sai lầm EU tiến tới liên minh trị chặt chẽ hơn, hỗ trợ hệ thống hành chính/bộ máy quan liêu xâm nhập siêu quốc gia mà công dân khối khơng muốn Kết luận: Có thể thấy, ngắn hạn, Brexit có ảnh hưởng tới khu vực ASEAN biến động tiền tệ nhiều quốc gia ASEAN tiến hành đàm phán thương mại với EU Tuy nhiên, vấn đề quan trọng doanh nghiệp hoạt động khu vực cần nắm chất vấn đề để có hành động nhằm giảm thiểu tác động yếu tố ngoại cảnh phát sinh tiếp tục phát triển Nếu tận dụng hội này, dài hạn, nước khu vực ASEAN thu hút lượng lớn vốn FDI thúc đẩy thương mại bên ii) Tác động đến kinh tế Việt Nam Làm suy giảm nguồn FDI từ Anh: Theo dự đoán, Brexit ảnh hưởng tới đầu tư nước vào Việt Nam, đặc biệt nguồn đầu tư từ Anh Quốc gia đứng thứ 15 số 116 đối tác đầu tư Việt Nam Khi kinh tế nước suy thối, phủ Anh coi trọng đầu tư nội địa nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho người dân Đồng bảng Anh giá, kinh tế ngắn hạn chao đảo khiến cơng ty Anh phải tính tốn cân nhắc kế hoạch kinh doanh đầu tư nước ngồi Theo thơng tin Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính lũy hết tháng 12/2015, Vương quốc Anh đầu tư vào 241 dự án Việt Nam, với tổng vốn đăng ký đạt 4.73 tỷ USD; tính đến 31/12/2017, số dự án đầu tư hiệu lực Anh đầu tư vào Việt Nam 318 dự án, tổng vốn đầu tư 3.46 tỷ USD Vốn 47 nhà đầu tư đến từ Anh tập trung nhiều lĩnh vực bất động sản, chế tạo khai khống Hình 18 FDI từ Anh vào lĩnh vực Việt Nam năm 2015 Đơn vị: % Object 44 Nguồn: Tổng cục thống kê Cũng theo nguồn từ Tổng cục thống kê, năm 2017, có 40 dự án có vốn FDI từ Anh vào nước ta, tổng số vốn đăng kí đạt 244.9 triệu USD Số liệu cho thấy, FDI từ Anh vào Việt Nam giảm đáng kể ảnh hưởng Brexit Khơng có tác động đáng kể đến cán cân thương mại Viêt-Anh: Cho tới nay, quan hệ kinh tế Việt Nam Anh không lớn so với đối tác khác Mỹ, Trung Quốc, ASEAN, Về thương mại, xuất Việt Nam năm 2015 sang Anh đạt 4.6 tỷ USD, chiếm 2.87% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 15% tổng xuất Việt Nam sang nước thuộc Liên minh châu Âu Việt Nam chí nhập tỷ USD hàng hóa từ Anh Kim ngạch nhập 48 Việt Nam – Anh đạt 0.73 tỷ USD năm 2015, chiếm 0.4% tổng nhập Việt Nam 7% nhập từ nước EU Trong đó, số mặt hàng nhập chủ yếu sản phẩm dược máy móc thiết bị điện tử Hình 19 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Anh (2009-2018) Đơn vị: triệu USD Object 46 Nguồn: Tổng cục thống kê Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy, giá trị xuất nhập Việt Nam với Anh khơng có q nhiều biến động Xuất nhập Việt Nam với Anh tăng ổn định qua năm kể từ kiện Brexit cán cân thương mại trạng thái thặng dư Cũng nói rằng, Brexit không ảnh hưởng nhiều đến cán cân thương mại Việt Nam với Anh thương mại song phương hai quốc gia có quy mơ nhỏ Ảnh hưởng tích cực đến thương mại Việt Nam – EU: Việc Anh rời EU làm chậm lại tiến trình tự hóa hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, nhiều khả làm ảnh hưởng tới trình hội nhập kinh tế Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) thức kết thúc đàm phán 49 vào ngày 01/12/2015 Ngày 01/02/2016, văn hiệp định công bố Hiện tại, hai bên tiến hành rà soát lại nội dung hiệp định lên kế hoạch ký kết năm 2016 để sớm đưa EVFTA có hiệu lực từ năm 2018 Việc Anh rời EU khiến cho kế hoạch ký kết Hiệp định bị ảnh hưởng Hơn nữa, sau thức kết thúc đàm phán hiệp định thương mại tự Việt Nam EU, Việt Nam phải đàm phán hiệp định thương mại tự song phương với Anh, Anh rời khỏi EU EU đối tác thương mại đầu tư quan trọng Việt Nam Trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam vị xuất siêu với EU Năm 2014, EU trở thành thị trường xuất đứng thứ hai Việt Nam, với sản phẩm chủ yếu điện thoại linh kiện, máy tính, sản phẩm điện tử, hàng dệt may, giày dép loại, cà phê, đồ gỗ gia dụng, hàng thủy sản Ngược lại, Việt Nam nhập từ EU tập trung vào sản phẩm công nghệ cao, máy móc thiết bị, dược phẩm, hóa chất, tơ, xe máy… Hàng hóa xuất nhập Việt Nam EU có tính tương tác, bổ sung cho cao, hứa hẹn nhiều tiềm cho bên EU đối tác đầu tư quan trọng Việt Nam, nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam năm 2014 lớn thứ năm 2015 Hình 20 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU (2015-2018) Đơn vị: tỷ USD 50 Object 48 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ biểu đồ thấy, kim ngạch xuất nhập Việt Nam với EU sau kiện Brexit có xu hướng tăng qua năm Đến năm 2018, Việt Nam xuất sang EU 41.9 tỷ USD, tăng 3.6 tỷ USD so với năm 2017 Trong đó, nươc ta nhập 13.8 tỷ USD từ EU, cán cân thương mại thặng dư 28.1 tỷ USD vào năm 2018 Kết luận: Sự kiện Brexit làm suy giảm nguồn vốn FDI từ Anh vào nước ta song lại có tác động tích cực đến cán cân thương mại Việt Nam EU Tuy nhiên, Brexit khơng có nhiều tác động lớn đến kinh tế Việt Nam mối quan hệ Việt Nam Vương quốc Anh không thực lớn so với nước đối tác khác Trung Quốc, Mỹ hay Nhật Bản 51 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC TỪ BREXIT KHI THAM GIA VÀO CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO Việc Anh rút khỏi EU đánh dấu tan rã hiệp hội kinh tế với tham gia nước lớn, khơng làm chậm lại tiến trình hội nhập kinh tế trị diễn châu Á vốn có sức hấp dẫn kinh tế giới Vẫn lâu quốc gia châu Á hình thành cộng đồng, nhiên châu Á học hai học từ vụ Brexit, nên làm gì, khơng nên làm suy nghĩ tương lai 3.1 Kinh nghiệm cho nước ASEAN Học hỏi từ nước lớn họ hợp tác phát triển thúc đẩy thương mại, nước ASEAN thiết lập khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm đầu thập niên 1990 AFTA giúp nâng cao lực cạnh tranh ASEAN với tư cách sở sản xuất giới, đồng thời tăng cường tính hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước AFTA tạo điều kiện để nước thành viên hưởng lợi từ thương mại đầu tư nội khối Sự đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đánh dấu nỗ lực thúc đẩy tự hóa thương mại dịch vụ Hiệp hội i) Bài học với ASEAN cần thận trọng việc thúc đẩy hội nhập ASEAN trọng hội nhập trị, an ninh, lĩnh vực nhạy cảm di cư hay thị trường lao động Các nước ASEAN hiểu rõ học này, điều lý giải cho mức độ hội nhập hạn chế có chọn lọc ASEAN so với EU Không giống với EU, ASEAN hoạt động với nhiều hình thức khác, mơ hình EU gương để soi vào học tập rút học tiêu cực Việc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) đặt câu hỏi cho kế hoạch phát triển tương lai ASEAN Việt Nam Châu Âu hậu Brexit tiếng chuông cảnh tỉnh cho việc tham gia hội nhập hợp tác phát triển cho Việt Nam Đó học phương hướng định hướng đường hội nhập 52 Mơ hình phương thức hoạt động ASEAN EU khác biệt Các nước EU hội nhập sâu kinh tế lẫn trị, an ninh sách đối ngoại Các quốc gia thành viên phải hy sinh phần chủ quyền trao quyền định nhiều sách quốc gia cho quan EU Điều dẫn tới mâu thuẫn lợi ích quốc gia với lợi ích tổ chức lợi ích thành viên khác, giai đoạn khủng hoảng ASEAN trở thành điểm tựa cho việc xây dựng kiến trúc khu vực châu Á, thành công chưa thể sánh với EU EU coi thúc đẩy hòa bình an ninh quốc tế, hợp tác phát triển, nhân quyền ứng phó với khủng hoảng nhân đạo trọng tâm sách đối ngoại an ninh Vẫn cần phải làm nhiều việc thể chế hóa khơng gian hợp tác ASEAN Một thành tựu ASEAN gần đời Cộng đồng ASEAN Tuy nhiên, ASEAN phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Các khó khăn thách thức chủ yếu xuất phát từ khác biệt thiết chế trị, nhận thức số vấn đề quan niệm an ninh, quan hệ chủ quyền quốc gia dân chủ, nhân quyền; mâu thuẫn chủ quyền lãnh thổ nước thành viên chưa giải quyết; thách thức xuyên quốc gia suy thối mơi trường, dịch bệnh, khủng bố, hàng hải, cướp biển, biến động tài chính… Khu vực ASEAN nơi có nhiều điểm nóng trở thành xung đột, chiến III tranh chấp Biển Đông biển Hoa Đông ii) ASEAN cần trọng vào việc làm hài hòa lợi ích tạo cân động để không làm chênh lệch lớn lực hội nhập thành viên Trước tiên việc xây dựng tăng cường lực cho thành viên kém phát triển Những nỗ lực phải xuất phát từ tinh thần đồn kết lợi ích chung sở tuân thủ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội không gây sức ép nhằm tránh phản ứng tiêu cực Việc thành viên bị đặt chơi khiến ASEAN đạt mục tiêu hội nhập Trong bối cảnh ASEAN nỗ lực gắn kết để trở thành Cộng đồng ASEAN nghĩa việc đặt người dân vào trọng tâm trình hội nhập có ý nghĩa hết 53 sức quan trọng Thực tế, sách ASEAN cần xuất phát hướng đến người dân, thay phục vụ cho mục tiêu giới lãnh đạo Hay nói cách khác, người dân phải thật nhận thức tính gắn kết quốc gia ASEAN sở để hội nhập phát triển Trên sở đó, người dân lực lượng giữ vai trò quan trọng thúc đẩy tính hiệu ASEAN Do đó, ASEAN cần đảm bảo tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích cho nhân dân trước tiên iii) ASEAN cần có lựa chọn phát triển riêng khơng nên theo đuổi hình mẫu mang tính rập khn Thực tế, việc EU cứng nhắc nguyên tắc hoạt động khiến thành viên EU bị giới hạn phạm vi hoạt động Một khuôn khổ cởi mở cho trao đổi tranh luận bị giới hạn theo hướng hành hóa ràng buộc điều kiện hội nhập Trước hạn chế đó, ASEAN cần trọng linh hoạt phương cách ứng xử với thành viên tơn trọng giá trị văn hóa sắc riêng quốc gia Những kinh nghiệm cho ASEAN chủ yếu xuất phát từ góc nhìn “củng cố phát triển” thay cho định hướng “phòng chống”, cụ thể định hướng nhằm tăng cường hiểu biết người dân vể ASEAN tầm quan trọng hội nhập khu vực, nâng cao khả chia sẻ thành viên để củng cố tính gắn kết ASEAN Đối với ASEAN, lúc để xem xét hội nhập trị kinh tế đến mức châu Âu thu lại từ điều Brexit dẫn đến việc châu Á ý nhiều dịch chuyển quyền lực cải toàn cầu sang khu vực đơng dân hành tinh, có diện tích đất liền lớn sở hữu tiềm tăng trưởng mạnh giới Các nước ASEAN cần thận trọng việc hội nhập trị, an ninh số lĩnh vực nhạy cảm di cư hay thị trường lao động thực tế ASEAN có mức độ hội nhập chọn lọc hạn chế so với EU Do đó, ASEAN cần đảm bảo tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích cho nhân dân trước tiên 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội nhập i) Cần tích cực theo sát dự báo biến động kinh tế trị tồn cầu để chủ động đề biện pháp quản lý xử lý khủng hoảng 54 Đối với Việt Nam, chủ động việc định hướng cho xu hướng phát triển quốc gia đòi hỏi khả theo sát dự báo xu hướng địa trị địa kinh tế khu vực giới Bên cạnh đó, Việt Nam cần hoạch định chiến lược hội nhập lâu dài dự liệu biện pháp thích ứng với đối tác cụ thể (trong ASEAN) để xử lý hiệu tình xảy Trong q trình hội nhập đó, Việt Nam cần ý “góp phần quan trọng vào việc giữ vững hướng đi, nguyên tắc ASEAN; giữ cách tiếp cận động, tỉnh táo cân bằng, tiếp tục quan tâm thích đáng đến việc thực mục tiêu ưu tiên ASEAN, tăng cường liên kết thu hẹp khoảng cách phát triển” Một quốc gia ổn định, phát triển thịnh vượng có nhiều khả đóng góp cho tổ chức khu vực Với ý nghĩa đó, Việt Nam phồn vinh điều kiện quan trọng để nước ta góp phần phát triển ASEAN trở thành tổ chức vững mạnh ii) Thận trọng việc lựa chọn đường hướng phát triển quốc gia sở cân nhắc tính hợp lý lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế Đặc biệt, cần ý đến tăng cường nhận thức người dân vai trò, vị quốc gia trình hội nhập tồn cầu hóa gắn liền với chủ nghĩa khu vực Ngồi ra, quốc gia khơng thể tồn phát triển cách biệt lập mà cần tìm kiếm lợi ích riêng lợi ích chung Với lực mình, Việt Nam hướng đến vị cường quốc tầm trung khu vực thơng qua việc tích cực đóng góp vào trình hội nhập phát triển ASEAN Như vậy, trước mắt, Việt Nam cần phát huy vai trò tiên phong việc đề xuất thúc đẩy sáng kiến khu vực, giữ vai trò điều hòa quan hệ quốc tế khu vực với tư cách thành viên động, tích cực chủ động Để làm điều đó, cần xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chủ động hội nhập quốc tế, đồng thời giữ sắc văn hóa dân tộc Điều vừa vinh dự vừa trách nhiệm nặng nề trường đại học Việt Nam việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng trình hội nhập quốc tế 55 KẾT LUẬN Qua phân tích trên, phần cho thấy tác động tích cực lẫn tiêu cực đến khơng kinh tế Vương quốc Anh nói riêng kinh tế giới nói chung có Việt Nam Việc tham gia vào sân chơi lớn giúp cho quốc gia nhận thức rõ tầm vóc, vị trách nhiệm thân đến phát triển thịnh vượng chung loài người, đồng thời tạo điều kiện để quốc gia phát triển nhanh mạnh Thơng qua kiện Brexit, nhóm hi vọng Việt Nam rút học tiến trình phát triển mình, đồng thời rút kinh nghiệm từ kiện việc tham gia hiệp định thương mại khác Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu thầy trình nghiên cứu! 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Vũ Duy Vũ Thanh Tùng, 2016, Tác động tiêu cực Brexit đến kinh tế Việt Nam, Trường Đại học Văn Hiến, trang 33-40 Huỳnh Tâm Sáng, 2016, Kinh nghiệm cho Asean Việt Nam nhìn từ kiện Anh rời khỏi châu Âu (Brexit) năm 2016, Trường Đại học Văn Hiến, trang 58-68 Phòng nghiên cứu VEPR, 2016, Ảnh hưởng Brexit đến kinh tế giới Đinh Cơng Hồng, 2019, Cuộc “ly hôn” lịch sử Anh EU: nguyên nhân, hậu hệ lụy http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/cuoc-ly-hon-lich-su-anheu-nguyen-nhan-hau-qua-va-he-luy-302633.html (truy cập ngày 15/5/2019) Thùy An, 2019, Vấn đề Brexit: kinh tế Anh tăng trưởng chậm vòng năm qua https://www.msn.com/vi-vn/money/news/v%E1%BA%A5n%C4%91%E1%BB%81-brexit-kinh-t%E1%BA%BF-anh-t%C4%83ng-tr %C6%B0%E1%BB%9Fng-ch%E1%BA%ADm-nh%E1%BA%A5t-trong-6-n %C4%83m-qua/ar-BBTrnRK (truy cập ngày 15/5/2019) Hồng Linh, 2017, Sơ lược Brexit: Từ mối quan hệ Vương quốc Anh EU đến trình để Vương quốc Anh rút khỏi EU https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/08/09/so-luoc-ve-brexit-tu-moi-quan-hegiua-vuong-quoc-anh-v-eu-den-qu-trnh-de-vuong-quoc-anh-rt-ra-khoi-eu/ (truy cập ngày 15/5/2019) Phạm Ngọc Lan Giang, 2016, Những ảnh hưởng Brexit đến Mỹ http://www.vias.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/Tintucsukien/View_Detail.aspx? ItemID=62 (truy cập ngày 15/5/2019) 57 Vietstock, 2017, Anh quan trọng với EU? https://vietstock.vn/2017/03/anh-quan-trong-nhu-the-nao-doi-voi-eu-772-525041.htm (truy cập ngày 15/5/2019) TIẾNG ANH Benjamin Mueller, 2019, What is Brexit? A simple guide to why is matters and what happens next https://www.nytimes.com/interactive/2019/world/Europe/what-isbrexit.html (truy cập ngày 15/5/2019) Brian Wheeler and Paul Seddon and Richard Morris, 2019, Brexit: All you need to know about the UK leaving the EU https://www.bbc.com/news/uk-politics-32810887 (truy cập ngày 15/5/2019) Frank Augstein, 2019, US won’t escape the pain of Brexit https://www.nbcnews.com/storyline/brexit-referendum/u-s-won-t-escape-pain-brexitn958361 (truy cập ngày 15/5/2019) Ivana Kottasová, 2018, The UK government says its Brexit deal will hurt the economy https://edition.cnn.com/2018/11/28/economy/brexit-economicimpact/index.html (truy cập ngày 15/5/2019) ONS, 2018, What’s changed since the Brexit vote https://www.ons.gov.uk/economy/grossdomesticproductgdp/articles/whatschangedsincet hebrexitvote/2017-06-23?fbclid=IwAR3bitUZ4BzylUjBLNKB64EzBeYJhW6Kpt9wGHU6ESJoGS6ZXC4pZJKXFA (truy cập ngày 15/5/2019) Market Inspector, 2019, Impact of Brexit on Businesses in the UK https://www.market-inspector.co.uk/blog/2016/10/impact-of-brexit-on-businesses-in-the-uk? 58 fbclid=IwAR1Jc9S0JghlN1sxYQFg_XqY3Kx-xF9M7sDHDyBJx1-Y-34TnGH_KtfohHQ (truy cập ngày 26/5/2019) WEBSITE 59 Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/ World Bank, https://data.worldbank.org/ Văn phòng thống kê Quốc gia Anh ONS, https://www.ons.gov.uk/ Trademap, https://www.trademap.org/ Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế, http://www.oecd.org/ Website phủ Anh, https://www.gov.uk/ ... Tác động đến FDI vào Anh 22 2.2 Tác động đến kinh tế EU 30 2.3 Tác động đến kinh tế nước khác EU 36 2.3.1 Tác động đến kinh tế Mỹ 36 2.3.2 Tác động đến kinh tế. .. 12 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BREXIT ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 15 2.1 Tác động đến kinh tế nước Anh .15 2.1.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế 15 2.1.2 Tác động đến cán cân thương... Thế lời hứa hẹn chất xúc tác khiến ơng Cameron giành chiến thắng vào năm đó, đẩy ơng vào khơng đường thối lui 15 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BREXIT ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 2.1 Tác động đến kinh tế

Ngày đăng: 27/06/2020, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w