tiểu luận kinh tế khu vực chiến tranh thương mại – việt nam là tâm điểm của cuộc di cư chuỗi cung ứng toàn cầu

43 54 0
tiểu luận kinh tế khu vực chiến tranh thương mại – việt nam là tâm điểm của cuộc di cư chuỗi cung ứng toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận, tổng quan khái niệm .3 I.1 Tổng quan chiến tranh thương mại I.2 Tổng quan chuỗi cung ứng .6 Chương II: Chiến tranh thương mại chuyển dịch chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc II.1 Tổng quan chiến tranh thương mại Mỹ - Trung II.2 Tác động biện pháp trừng phạt đến chuỗi cung ứng Trung Quốc 14 II.3 Nguyên nhân chuyển dịch chuỗi cung ứng 22 Chương III: Cơ hội cho Việt Nam thay Trung Quốc để trở thành phần chuỗi cung ứng 28 III.1 Thực trạng chuỗi cung ứng Việt Nam chiến tranh thương mại 28 III.2 Việt Nam - lựa chọn thay Trung Quốc hàng đầu nhà đầu tư .32 III.3 Những khó khăn cịn tồn đọng định hướng phát triển cho tương lai Việt Nam 35 Chương IV: Liên hệ sinh viên 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Kể từ đắc cử, nhậm chức, Tổng thống Donald Trump có thay đổi hành động liệt thương mại nhằm thực hiệu “Nước Mỹ hết” giảm thâm hụt mậu dịch Mỹ với nước giới, Trung Quốc đối tượng Việt Nam – quốc gia có quan hệ thương mại chặt chẽ với Trung Quốc Mỹ chịu tác động rõ rệt từ chiến thương mại Mỹ - Trung Tuy nhiên, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động tiêu cực, mà cịn mang đến hội Trong Trung Quốc phải chịu thuế suất cao xuất hàng hóa sang Mỹ, dẫn đến tính cạnh tranh, thị phần Việt Nam tận dụng thời gia tăng hàng xuất “Thế Việt Nam liệu có đủ sức để tham gia vào này, giành bớt lại thị trường mà Trung Quốc để Mỹ, liệu làm hay khơng? Chúng tơi muốn cung cấp nhìn tồn cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung từ thực trạng hiên nay, tác động, giải pháp cho nhà đầu tư đa quốc gia Chúng tơi muốn qua đề tài hội đưa kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc học kinh nghiệm bước đầu để đuổi kịp kinh tế quốc tế, đặc biệt nước ta phải đối mặt với nhiều vấn đề đặt viết Do hiểu biết hạn chế, thời gian nghiên cứu khơng dài tài liệu có hạn, chắn tiểu luận tránh khỏi khiếm khuyết, mong thầy bạn đóng góp ý kiến phản biện lại luận điểm cho đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn Nguyễn Bình Dương – Tiến sĩ khoa Kinh tế quốc tế, người phụ trách môn Kinh tế khu vực thầy cô khác khoa Kinh tế NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận, tổng quan khái niệm I.1 Tổng quan chiến tranh thương mại I.1.1 Thương mại gì? Thương mại hoạt động trao đổi cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v hai hay nhiều đối tác, nhận lại giá trị (bằng tiền thơng qua giá cả) hay hàng hóa, dịch vụ khác hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter) Trong trình này, người bán người cung cấp cải, hàng hóa, dịch vụ cho người mua, đổi lại người mua phải trả cho người bán giá trị tương đương Nguyên nhân chun mơn hóa phân chia lao động, nhóm người định tập trung vào việc sản xuất để cung ứng hàng hóa hay dịch vụ thuộc lĩnh vực để đổi lại hàng hóa hay dịch vụ nhóm người khác Thương mại tồn khu vực khác biệt khu vực đem lại lợi so sánh hay lợi tuyệt đối q trình sản xuất hàng hóa hay dịch vụ có tính thương mại khác biệt kích thước khu vực (dân số chẳng hạn) cho phép thu lợi sản xuất hàng loạt Vì thế, thương mại theo giá thị trường đem lại lợi ích cho hai khu vực Thương mại tạo nên phát triển kinh tế phân bổ lại nguồn lực quốc gia, từ giúp cho quốc gia chuyên mơn hóa tập trung vào nguồn lực mà quốc gia có lợi so sánh, tránh việc gây lãng phí nguồn lực tài nguyên giới I.1.2 Chiến tranh thương mại gì? a) Khái niệm: Chiến tranh mậu dịch (chiến tranh thương mại, tiếng Anh: "trade war") tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước/nội địa, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập Chế độ bảo hộ tăng cường làm cho sản xuất hàng hóa hai nước tiến dần đến mức tự cung tự cấp (để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng không thỏa mãn nhập hạn chế) Mục đích chủ yếu chiến tranh thương mại việc làm suy yếu kinh tế nước địch, để trừng phạt nước khác bảo hộ ngành kinh tế nước nhà hay làm ổn định cán cân thương mại Chính thơng qua cơng cụ bảo hộ mậu dịch, từ gián tiếp làm yếu thương mại nước đối địch làm giảm thâm hụt thương mại b) Các công cụ sử dụng  Rào cản thuế quan (TARIFF): - Bao gồm việc đánh thuế tăng mức thuế mặt hàng hóa nhập khác - Có loại thuế quan phổ biến thuế phần trăm, thuế phi phần trăm thuế quan đặc thù  Đây cách thức đơn giản để làm giảm lượng hàng nhập từ nước Bằng việc đánh thuế quan, mặt hàng xuất có giá thành trở nên đắt trước, từ làm giảm lượng hàng nhập từ nước  Rào cản phi thuế quan (Non TARIFF): - Hàng rào phi thuế quan hành nước, tuỳ thuộc vào tính chất đó, mà đưa lệnh cầm xuất nhập khẩu, loại giấy tờ giấy phép, hạn chế việc xuất tự nguyện, hạn ngạch hàng hoá Bao gồm: + Giấy phép để nhập giấy tờ bắt buộc phải làm đơn để cấp giấy phép cho vài loại hàng hoá Những thủ tục làm rào cản tới loại hàng hoá cần nhập + Cấm xuất nhập liên quan tới quy định nước không cho xuất nhập số loại hàng hoá an ninh, quốc phịng, mơi trường hay sản phẩm gây ảnh hưởng tới sức khoẻ Các tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm dịch động thực vật gây rào cản thương mại + Hạn chế việc xuất tự nguyện Hình thức thoả thuận nước, hạn chế hay giới hạn lại dựa vào khối lượng giá trị hàng hoá xuất vào nước bên + Hạn ngạch quy định hàng hoá cần xuất nhập giá trị hay số lượng theo quy định thời kỳ định + Ngoài cịn có u cầu việc tỷ lệ nội địa hoá, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp để xác định trị giá cho việc tính thuế hải quan Còn dây vài rào cản đáng kể tới việc xuất nhập  Bằng việc sử dụng sách phi thuế quan phủ gián tiếp làm khó thủ tục nhập hàng hóa vào nước, từ làm tăng thêm chi phí nhập hàng hóa làm giảm lượng hàng nhập  Chính sách tiền tệ: sử dụng sách tiền tệ để giảm thâm hụt thương mại lựa chọn hàng đầu nước tham chiến Bằng việc ngân hàng trung ương làm tăng lượng cung tiền đất nước đó, gián tiếp làm cho đồng tiền nước giá trị từ tỷ giá hối nước đối địch giảm Hàng hóa từ quốc gia trở nên rẻ so với nước đối địch Từ làm tăng xuất giảm nhập khẩu, giảm thiểu thâm hụt thương mại hai quốc gia I.2 Tổng quan chuỗi cung ứng I.2.1 Khái niệm đặc điểm chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng: bao gồm tất vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ, khách hàng - Khách hàng: cá nhân hay tổ chức mua sử dụng sản phẩm - Nhà sản xuất: tổ chức sản xuất sản phẩm, bao gồm công ty sản xuất nguyên vật liệu sản xuất thành phẩm - Nhà phân phối: công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất phân phối sản phẩm đến khách hàng - Nhà bán lẻ: tồn trữ sản phẩm bán cho khách hàng với sốlượng nhỏ - Nhà cung cấp dịch vụ: tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ khách hàng Bên tổ chức, chẳng hạn nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao gồm tất chức liên quan đến việc nhận đáp ứng nhu cầu khách hàng Những chức bao gồm, không bị hạn chế, phát triển sản phẩm mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài dịch vụ khách hàng Một chuỗi cung ứng coi hiệu thỏa mãn yếu tố sau: - Phù hợp với chiến lược, mục tiêu kinh doanh công ty Một chuỗi cung ứng hiệu cần gắn liền phù hợp với chiến lược công ty giai đoạn, phù hợp với yêu tố nguồn lực, thị trường, mạnh công ty - Kết hợp với nhu cầu khách hàng: với chuỗi cung ứng hiệu quả, doanh nghiệp tạo sản phẩm phù hợp với phân khúc thị trường, cung cấp hàng hóa/sản phẩm chất lượng cách kịp thời tới khách hàng - Kết hợp với vị công ty: công ty vị nào, thương hiệu mạnh, tiếng hay không, quy mô Từng vị lại có lựa chọn nhà cung cấp khách hàng khác - Thích nghi với thay đổi: chuỗi cung ứng, bên trao đổi thơng tin qua lại lẫn tình hình thị trường, khách hàng Chính thế, quản lý chuỗi cung ứng cách hiệu quả, doanh nghiệp đưa định thay đổi kịp thời, phù hợp với tình hình thị trường, đối thủ, cạnh tranh, I.2.2 Trung Quốc – Mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng giới Trong suốt nhiều năm qua Trung Quốc lựa chọn hàng đầu doanh nghiệp quốc tế để đặt chuỗi cung ứng đặt nước Và nói Trung Quốc mắt xích quan trọn chuỗi cung ứng giới, vơ số cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi đổ xơ đến để đặt nhà máy Từ công ty công nghiệp hay công ty công nghệ hàng đầu Apple, Microsoft, … tập trung Có thể nói Trung Quốc có lợi chối cãi để trở thành điểm đến hàng đầu cho doanh nghiệp Những lợi bao gồm: - Dân số đơng, phần lớn dân số cịn độ tuổi lao động Chính tạo lực lượng nhân công giá rẻ hùng hậu Hơn phần lớn người dân lao động giá rẻ Trung Quốc thuộc vùng nghèo khó, đạo luật lao động Trung Quốc lỏng lẻo, lợi cực lớn so sánh với đất nước có nguồn nhân lực đắt đỏ Mỹ - Trung Quốc đất nước rộng lớn có nhiều tài nguyên Theo số báo cáo cho biết Trung Quốc đất nước có trữ lượng đất nhiều giới – loại đất cần thiết cho sản xuất hàng điện tử Chính nhiều công ty công nghệ lớn chọn Trung Quốc để đặt nhà máy - Trung Quốc có hệ thống sở hạ tầng tốt với nhiều trung tâm, đặc khu kinh tế lớn tập trung nhiều doanh nghiệp giới đây, nên tạo chuỗi cung ứng sản phẩm đầu vào khổng lồ với giá thành rẻ Hơn trình độ khoa học công nghệ phát triển lợi lớn Trung Quốc - Với dân số tỷ người, Trung Quốc thị trường tiêu thụ hàng đầu giới Thị trường Trung Quốc lớn đến nỗi, người ta bảo cần công ty bạn thành cơng Trung Quốc thành công nới Với tỷ người, Trung Quốc nơi tiêu thụ hàng đầu vô số sản phẩm công nghiệp, công nghệ Nên việc đặt nhà máy thị trường lớn giới giảm bớt chi phí vận chuyển cho doanh nghiệp Chương II: Chiến tranh thương mại chuyển dịch chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc II.1 Tổng quan chiến tranh thương mại Mỹ - Trung II.1.1 Nguyên nhân hình thành Cả Mỹ Trung Quốc đối tác hàng đầu vô quan trọng Vậy điều thúc đẩy quyền Donald Trump thay đổi trạng cách liên tiếp tuyên bố biện pháp thuế quan nhằm vào hàng hóa nhập từ Trung Quốc kể từ đầu tháng 03/2018 nay? Có nguyên nhân dẫn đến động thái trên:  Thứ nhất, từ góc độ kinh tế, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên tục gia tăng mạnh 20 năm qua lên tới mức 375 tỷ USD năm 2017 Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2018 số mức 1857 tỉ la Do đó, nỗ lực để đạt cân thương mại với Trung Quốc, quyền tổng thống Trump tiến hành áp thuế nhập lên mặt hàng từ Trung Quốc, tạo sức ép để Trung Quốc phải tăng mua hàng hóa Mỹ, qua giảm thâm hụt thương mại Ngồi ra, việc đánh thuế khiến hàng hóa sản xuất Trung Quốc nhập vào Mỹ nhiều lợi cạnh tranh giá, buộc công ty đa quốc gia đặt phần lớn nhà máy sản xuất Trung Quốc phải xem xét di dời Mỹ Điều giúp hỗ trợ sách lược đưa việc làm trở Mỹ khuyến khích sản xuất nội địa quyền Trump  Thứ hai, theo nhiều chun gia từ góc độ cố vị trí siêu cường Mỹ đồ địa trị giới, Mỹ theo dõi sát trỗi dậy ngày mạnh mẽ Trung Quốc Nhiều nhà phân tích cho rằng, quyền Tổng thống Trump khơng ưa thích kịch này, bối cảnh có thơng tin cho doanh nghiệp Trung Quốc vươn lên cách thức không công thông qua cách thức sử dụng sáng chế công nghệ Mỹ (Trung Quốc yêu cầu doanh nghiệp nước muốn hoạt động Trung Quốc phải liên doanh với doanh nghiệp nội địa để chuyển giao cơng nghệ, bên cạnh vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cơng ty nước ngồi hoạt động Trung Quốc chưa thực hoàn toàn chặt chẽ)  Thứ ba, bầu cử Quốc hội Mỹ diễn vào tháng 11/2018 nên Tổng thống Donald Trump có thêm động để thu hút thêm ủng hộ cử tri Mỹ Giảm thâm hụt thương mại, thiết lập lại luật chơi công làm ăn với Trung Quốc mục tiêu ông Trump đưa từ hồi tranh cử Tổng thống năm 2016 Việc ông Trump giữ lời hứa với cử tri ủng hộ tạo lợi lớn cho đảng Cộng Hòa bầu cử kỳ tới II.1.2 Các sắc lệnh trừng phạt Mỹ tới Trung Quốc Ngày 08/03/2018, Tổng thống Trump ký lệnh áp thuế nhập lên mặt hàng thép nhơm từ tất quốc gia có Trung Quốc Cụ thể, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump ký sắc lệnh công bố áp mức thuế suất 25% số mặt hàng thép 10% số mặt hàng nhôm nhập lý “an ninh quốc phịng” Hiện có Canada Mexico miễn trừ kế hoạch Ngày 23/03/2018, Mạng Inside Trade cho biết, sau công bố kết điều tra theo Điều khoản 301 hoạt động vi phạm sở hữu trí tuệ, buộc chuyển giao cơng nghệ Trung Quốc, Văn phịng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) thức gửi yêu cầu tham vấn với Trung Quốc lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vấn đề Trong yêu cầu tham vấn ghi rõ "Trung Quốc từ chối để đối tác nước ngồi có khả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên doanh với đối tác Trung Quốc sau hợp đồng chuyển giao công nghệ kết thúc Trung Quốc áp đặt điều khoản hợp đồng có tính bắt buộc, gây bất lợi, nhằm tạo phân biệt đối xử, chống lại không tạo thuận lợi cho cơng nghệ nước ngồi nhập khẩu" USTR cho Trung Quốc áp đặt biện pháp thông qua bốn sách điều vi phạm Điều 3, Điều 28 TRIPS - Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO 10 sang nước có chi phí thấp trở lại Mỹ Đặt trọng tâm vào Việt Nam ngắn hạn giúp bù đắp lại tác động tiềm ẩn liên quan đến sách thuế Mỹ” Nhiều hãng may mặc cung cấp hàng cho thương hiệu thời trang châu Âu Mỹ chuyển dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam Giáo sư phụ tá Sheng Lu Đại học Delaware cho biết cịn dây chuyền sản xuất lại Trung Quốc “Tới thời điểm này, bạn khơng Việt Nam có lẽ bạn q trễ”, ơng nói Việt Nam nước hội nhập sâu rộng hệ thống thương mại tồn cầu có tính phụ thuộc lẫn cao Và chiến tranh thương mại hai cường quốc lớn giới, đối tác hàng đầu Việt Nam, Ảnh hưởng chiến tới Việt Nam khơng nhỏ III.1.1 Nơng nghiệp: Nhìn vào thị trường ngành rau Việt Nam hướng đến, thấy kim ngạch xuất đà lên Nhưng theo đánh giá giới chuyên gia kinh tế, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung gây tác động tiêu cực xuất nông sản Việt Nam thời gian tới Đặc biệt, thị trường Hoa Kỳ Trung Quốc, hai thị trường xuất rau lớn Việt Nam 29 Biểu đồ 10 thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2016.1 Do đó, việc hai quốc gia có xung đột thương mại, không tác động đến hàng hóa Việt Nam xuất sang hai nước Đặc biệt, ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung làm hàng hóa xuất Trung Quốc giảm Trung Quốc tăng cường tìm kiếm thị trường xuất nông sản đẩy mạnh tiêu dùng nội địa khiến nhu cầu nhập giảm xuống Điều ảnh hưởng đến xuất rau Việt Nam vào thị trường Trung Quốc III.1.2 Công nghiệp: Theo Tiến sĩ Huỳnh Thế Du - Giảng viên Đại học Fulbright “Cơ hội vào Mỹ với số lĩnh vực lâu cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc dệt may, da giày đến nhiều hơn" Nguồn: https://vietnambiz.vn/my-tro-thanh-thi-truong-xuat-khau-lon-nhat-cua-viet-nam-trong-nam2016-12865.html? fbclid=IwAR1sbIkRZgoTr6GY4J3nc4JJ7u4StzjVUHXCq8G6XREux2dBmZoCgA0M4os 30 Biểu đồ xuất dệt may Việt Nam số thị trường lớn quý 1/20182 Đối với ngành hàng dệt may, Cơng ty Chứng khốn Bảo Việt (BVSC) phân tích: Năm 2017, thị trường Mỹ chiếm 17% tổng xuất hàng may mặc Trung Quốc 50% hàng may mặc tiêu dùng Mỹ có xuất xứ từ Trung Quốc Như thấy nhóm hàng này, Mỹ vị phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc Vậy việc thuế tăng lên khiến cho công ty đa quốc gia Mỹ hoạt động Trung Quốc công ty nội địa Trung Quốc có động mạnh để chuyển hướng đơn hàng hoạt động sản xuất mặt hàng may mặc sang nước khác nhằm tránh thuế Các nước có lợi cạnh tranh lĩnh vực may mặc Việt Nam, Bangladesh, Campuchia hưởng lợi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang BVSC cho rằng, ngành dệt may Việt Nam ngành hưởng lợi nhiều chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Nguồn: https://vietstock.vn/2018/05/xuat-khau-mat-hang-det-va-may-mac-tang-157-trong-4-thang-daunam-768-604218.htm? fbclid=IwAR2wDGiFdSxVLZ55NsmutuLHFr4gRqhe7SarRmUqrOjT3cWMhWtsXb16snQ 31 Đối với nhóm hàng điện tử, theo BVSC, năm 2017, top 10 mặt hàng Trung Quốc xuất sang Mỹ có đến mặt hàng thuộc nhóm hàng điện thoại di động, đồ điện tử thiết bị viễn thông Tổng giá trị xuất nhóm hàng khoảng 256 tỷ USD, 50% tổng kim ngạch xuất Trung Quốc sang Mỹ Trong tương lai gần khoảng năm nữa, khó có nước khu vực thay hồn tồn Trung Quốc việc gia công hàng điện tử lợi sở hạ tầng, công nghiệp phụ trợ phát triển nước Một vài chuyển hướng đầu tư Tập đoàn lớn khỏi Trung Quốc diễn quy mơ không lớn mang đến thuận lợi cho nước ASEAN, có Việt Nam Riêng với mặt hàng điện thoại, Samsung có kế hoạch cắt giảm sản lượng khoảng 40 triệu sản phẩm Trung Quốc giá nhân công cao kết hợp với rủi ro chiến tranh thương mại Mỹ -Trung leo thang Tập đồn có lý để đẩy mạnh chuyển hướng đầu tư sang nước khác, có Việt Nam Trong bối cảnh này, Việt Nam có hội thu hút thêm vốn đầu tư Samsung Theo đó, thu hút vốn FDI, xuất Việt Nam tăng, khu công nghiệp hưởng lợi, nhiều việc làm tạo Nỗ lực Việt Nam đền đáp bước tiến chuỗi giá trị Các mặt hàng điện tử điện thoại chiếm 1/3 kim ngạch xuất khẩu, so với số 5% cách thập kỷ, hàng may mặc nông sản mặt hàng xuất tăng trưởng mạnh III.2 Việt Nam - lựa chọn thay Trung Quốc hàng đầu nhà đầu tư III.2.1 Các tiêu chí để định hướng nhà máy doanh nghiệp Khi thành lập doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh, việc lựa chọn địa điểm xây dựng hợp lý, kinh tế quan trọng Và sau nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm tiêu chí để lựa chọn cho thành công 32 - Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vị trí - địa hình, địa chất, cơng trình - khí hậu - tài nguyên thiên nhiên - chất lượng mơi trường tự nhiên tạo thuận lợi gây khó khăn sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến chất lượng sống người - Hệ thống kết cấu hạ tầng: Hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hạ tầng môi trường, yếu tố ảnh hưởng đến chi phí tiền thời gian doanh nghiệp, hạ tầng phát triển thu hút doanh nghiệp đầu tư - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội - công nghệ sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng sống, nhận thức, trình độ tác phong lao động, thị hiếu cầu hàng hóa & dịch vụ… Cần chọn địa điểm nơi kinh tế - xã hội phát triển tương đồng trình độ - Các điều kiện trị - xã hội văn hóa: Dân tộc, tơn giáo, hoạt động tổ chức xã hội…, ổn định trị - xã hội, tương đồng văn hóa, lối sống - Quy định thực thi sách, pháp luật: Các điều kiện ràng buộc, ưu đãi, tính quán minh bạch - Các quan hệ bạn hàng & đối tác làm ăn: uy tín tin cậy - Giá khả cung cấp yếu tố đầu vào: Bao gồm lao động, giá cạnh tranh & hợp lý, đảm bảo số yêu cầu thân thiện với môi trường… - Thị trường sản phẩm đầu ra: Sản phẩm tiêu dùng đầu vào cho sản xuất khác Trong thực tế khơng thể có địa điểm thỏa mãn tốt tất yếu tố, doanh nghiệp thường lựa chọn cân nhắc để đạt địa điểm phân bố tối ưu Trong nhiều trường hợp, phải có định đánh đổi yếu tố ưu tiên khác 33 III.2.2 Những lợi Việt Nam so sánh với Trung Quốc  Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Vị trí địa lý Việt Nam thuận lợi cho vận chuyển đường biển  Các điều kiện trị - xã hội văn hóa: Việt Nam đất nước hịa bình, trị - xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng ổn định, năm sau cao năm trước yếu tố quan trọng nhà đầu tư cho phát triển kinh tế đất nước  Quy định thực thi sách, pháp luật: Việt Nam kiên định phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế điều hành theo luật pháp, sách quy luật khách quan thị trường, vấn đề đảm bảo dân chủ, công bằng, minh bạch thể chế hóa, loại bỏ hồn tồn can thiệp mệnh lệnh hành Theo đó, doanh nghiệp, cá nhân phép kinh doanh tất pháp luật Việt Nam khơng cấm, khơng phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi, đảm bảo cơng khai chủ trương, sách phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch thành phần kinh tế Các quyền, lợi ích hợp pháp, tài sản thân nhà đầu tư bảo vệ  Các quan hệ bạn hàng & đối tác làm ăn: Việt Nam giai đoạn hội nhập ngày mạnh mẽ, đến có quan hệ với 200 quốc gia vùng lãnh thổ Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam ký kết thực 10 hiệp định thương mại tự đàm phán để ký kết thêm hiệp định Đặc biệt là, Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam kết thúc đàm phán tháng 8/2015 dấu mốc quan trọng hợp tác thương mại, kinh tế đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư châu Âu mở rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh Việt 34 Nam Việt Nam đảm bảo nghiêm túc thực cam kết ký với bên hiệp định hợp tác  Giá khả cung cấp yếu tố đầu vào: Chi phí nhân cơng Việt Nam rẻ tương đối so với Trung Quốc Trung Quốc, kinh tế vượt qua Nhật Bản chiếm giữ vị trí thứ hai giới sau Mỹ, khơng cịn quốc gia giữ lợi nhân công rẻ Lương trung bình tăng liên tục hàng chục % nên dù suất lao động công nhân Trung Quốc cao Việt Nam tiền lương tương đối nhận công Việt Nam cạnh tranh so sánh với Trung Quốc  Hệ thống kết cấu hạ tầng: Ở Việt Nam với quan điểm “Cơ sở hạ tầng trước bước”, năm qua, Chính phủ dành mức đầu tư cao cho phát triển sở hạ tầng; khoảng – 10% GDP hàng năm đầu tư vào ngành giao thông, lượng, viễn thơng, nước vệ sinh… Dù khơng có lợi trước Trung Quốc song đáng để doanh nghiệp Trung Quốc suy xét III.3 Những khó khăn tồn đọng định hướng phát triển cho tương lai Việt Nam III.3.1 Khó khăn - Chất lượng sản phầm chưa đạt chuẩn quốc tế, chưa đạt đến chất lượng cao mà nước yêu cầu: Việc thiếu hụt kiến thức quy chuẩn quốc tế khiến DN Việt Nam gặp khó khăn tiếp cận để thay Trung Quốc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Mặc dù sở hữu đầy đủ lực sản xuất, quản trị, nhiên DN lại chưa chuẩn bị đầy đủ cơng nghệ với chi phí cao, kĩ thuật chun mơn, quy trình sản xuất chưa đạt chuẩn mơi trường, máy móc, thiếu nhân lực trình độ cao, thiếu sáng tạo, sở hạ tầng phát triển 35 Mặc dù việc định thuế mối quan hệ thương mại Mỹ-Trung chưa xác định, Trung Quốc chiếm vị trí thống trị sản xuất thị trường quốc tế Năm 2017, theo WTO, Trung Quốc chiếm 35% tổng xuất quần áo toàn cầu, cao nhiều so với Bangladesh (6,5%), Việt Nam (5,9%) Campuchia (1,6%) Tình tương tự ngành hàng thiết bị văn phòng viễn thơng - Thiếu tính liên kết ngành thị trường nguyên vật liệu hạn chế: Các DN nước cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho tập đoàn đa quốc gia cách hữu hiệu để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Tuy vậy, việc cịn DN tham gia CCƯ làm tính liên kết ngành với nhau, chưa hỗ trợ với thật tốt khiến cho DN loay hoay tìm vị trí đứng vững thị trường quốc tế Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Vũ Đức Giang cho rằng, thiếu liên kết DN ngành với làm cho lực cạnh tranh ngành dệt may bị hạn chế Sự thiếu hụt hợp tác thị trường ngành nguyên vật liệu với ngành sản phẩm tạo nên lượng sản phẩm không đồng chất lượng, mẫu mã, gây lãng phí tài nguyên nguồn lực, mà ngành may mặc nước ta dù chất lượng cao chưa thể cạnh tranh với nước lớn khác Khu công nghiệp bao gồm nhiều ngành nghề, liên kết thị trường nguyên vật liệu với thị trường sản phẩm Việt Nam chưa phổ biến dẫn đến sản phẩm thiếu tính chuyên môn, chất lượng dùng từ nhiều nguồn nguyên vật liệu khác nhau, giá thành cao tốn chi phí vận chuyển từ vùng nguyên liệu tới nơi sản xuất đến tiêu dùng, từ đẩy giá thành sản phẩm lên cao mức kì vọng người tiêu dùng - Thị trường đầu vào khan hiếm, không đáp ứng đủ nhu cầu DN FDI trình độ khoa học-kĩ thuật cịn chưa cao, chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, quy mơ DN nhỏ: 36 Điển hình với Samsung Việt Nam, linh kiện mà Samsung muốn tìm mua nước gồm 91 linh kiện cho Samsung Galaxy S4 53 linh kiện cho máy tính bảng, khơng có DN đáp ứng yêu cầu đặt chuỗi cung ứng điện tử tập đồn này, có đến 200 nhà cung cấp nước quan tâm Hiện nay, tổng số 67 nhà cung cấp linh kiện cho Samsung Việt Nam có DN nước (nhưng chủ yếu cung cấp bao bì, có giá trị gia tăng thấp), số DN lại đến từ nhiều quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Anh Cịn với ngành cơng nghiệp ơtơ, có khoảng 200 - 300 DN sản xuất phụ tùng, phần lớn số DN nhỏ vừa với lực sản xuất thấp, công nghệ lạc hậu, giá trị gia tăng thấp, với công đoạn đơn giản lắp ráp, hàn, sơn Tỷ lệ nội địa hóa ngành thấp, chiếm khoảng từ 10 - 20%, nước, Thái Lan tỷ lệ chiếm đến 45% Thị trường Việt Nam có thiếu hụt nhà cung cấp nước có khả cạnh tranh hoạt động cung cấp nguyên liệu đầu vào phù hợp chất lượng, số lượng giá cho doanh nghiệp (DN) nước ngồi Một phần thiếu hụt trình độ KH-KT cịn hạn chế, chất lượng nguồn nhân lực nước ta cịn thấp, quy mơ ngành DN nhỏ vừa Hơn nữa, DN VN gặp trở ngại tiếp cận tài bên ngồi, việc vay vốn nước ngồi gặp nhiều khó khăn quy mơ DN chủ yếu vừa nhỏ, thiếu tài sản đảm bảo chí khơng có tài sản chấp Cụ thể, Malaysia, tỉ lệ vay vốn/thấu chi DN có liên kết đạt đến 100%, Thái Lan đạt 80%, Việt Nam có 20% Chính vậy, cơng ty nước ngồi phải tìm kiếm nơi khác liên kết với cơng ty khác cung cấp nguyên liệu đầu vào phù hợp (về chất lượng, số lượng giá để kịp thời hồn thành q trình sản xuất 37 - Thuế hải quan cho sản phẩm cao, thủ tục rườm rà, không cần thiết, nhiều thời gian, Nhà nước chưa có nhiều sách hỗ trợ cho DN tham gia chuối cung ứng III.3.2 Cách giải định hướng tương lai: a) Cách giải - Bổ sung, nâng cao kiến thức quy chuẩn quốc tế từ quy trình sản xuất, nguồn nguyên vật liệu đầu vào, an tồn lao động, tính chun mơn đồng mẫu mã, chất lượng sản phẩm đảm bảo - Đẩy mạnh hợp tác, liên kết DN nước tham gia CCU, phát triển hình thức khu công nghiệp tập trung nhiều ngành nghề, nối liền vùng nguyên liệu, khu sản xuất đến nơi tiêu thụ, giảm thiểu chi phí sản phẩm, dịch vụ, tăng sức tiêu thụ hàng hóa - Hồn thiện hệ thống quản lý, sản xuất; tăng cường đầu tư cải thiện thông qua hoạt động đối ngoại hợp tác vay vốn nước ngoài; phát triển thêm thị trường ngành cung cấp đầu vào cho sản xuất, cơng nghiệp; tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm - Nâng cao trình độ KH-KT, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đem lại suất lao động hiệu quả, nâng cao tính sáng tạo, có sách khuyến khích thu hút nhân lực giỏi - Về phía Nhà nước cần có biện pháp giảm thuế, giảm tối đa hóa thủ tục hành khơng cần thiết hay sách khuyến khích, hỗ trợ DN tham gia vào chuỗi cung ứng, thiết lập thị trường phân phối lại sản phẩm thị trường chuỗi cung ứng b) Định hướng tương lai - Một số kế hoạch Chính phủ: Sáng 6/10, Hà Nội, Tạp chí Cơng Thương tổ chức Hội thảo “Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng thời kỳ hội nhập” Theo đó, Bộ Cơng Thương đề xuất lên Chính phủ số xây dựng đề án, chương trình đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa sản xuất nước, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường, tổ chức chuỗi cung ứng hàng hóa như: Đề 38 án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020”; Đề án thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam xuất trực tiếp vào mạng phân phối nước giai đoạn đến năm 2020; Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia; Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo giai đoạn 2015 - 2020 số chương trình liên kết vùng miền, bình ổn thị trường tỉnh, thành phố - Định hướng rõ ràng vùng thị trường, chỗ đứng, vị trí vai trò DN chuỗi cung ứng, tham gia vào chuỗi cung ứng có uy tín, có thương hiệu, quản trị tốt, có sức tác động lớn thị trường đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thêm hội chiếm lĩnh thị trường có tín nhiệm khách hàng, tạo nên giá trị doanh nghiệp, mở rộng chiến lược kinh doanh khả vươn xa - Lựa chọn tổ chức doanh nghiệp, xây dựng mơ hình thí điểm phát triển chuỗi cung ứng theo chế thị trường hội nhập Đặc biệt, phát triển hệ thống logistics cho ngành chế biến bảo quản an toàn thực phẩm mang thương hiệu Việt Nam - Các DN ngành liên kết với nâng cao khả cung ứng, triển khai hợp đồng giá trị lớn, chiếm lĩnh thị trường; đẩy mạnh liên kết với ngân hàng, quỹ đầu tư sở đào tạo để huy động vốn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nâng cấp công nghệ Chương IV: Liên hệ sinh viên Supply Chain Logistic trở thành chuyên ngành học tập nghiên cứu bật nhận nhiều quan tâm sinh viên theo học khối ngành Kinh tế, đặc biệt kể đến trường 39 Đại học hàng đầu nước ĐH Ngoại Thương, ĐH Kinh tế quốc dân, Chính vậy, việc đạt tốt nghiệp quản trị chuỗi cung ứng, Logistic hay có hội làm việc môi trường kĩ kiến thức chuyên môn đào tạo mang đến nhiều lựa chọn phát triển nghề nghiệp ngành cho sinh viên tương lai Vì nguồn nhân lực ngành đạt đến chất lượng cao nên việc nẵm vững kiến thức chuyên môn học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế từ người khác quan trọng cho cử nhân ngành Sinh viên nên củng cố kiến thức chuyên môn chuỗi cung ứng giảng trường ĐH, CĐ tham gia khóa đào tạo kĩ hay thực tập cho công ty chuỗi cung ứng để hiểu rõ quy trình hoạt động, quản lý tích lũy thêm cho nghiệp tương lai Một cách hiệu đáng kể đến là, nay, số sân chơi thiết thực, bổ ích hay thi lớn nhỏ chuyên ngành Supply Chain Logistic tổ chức thường niên phổ biến, tạo nên trải nghiệm đáng nhớ thực tế cho sinh viên Kinh tế Tài trẻ Logistics – Viet Nam Young Logistics Talents 2018 thi lớn tổ chức Mạng lưới Đào tạo Logistics Việt Nam cho toàn thể sinh viên nước u thích mong muốn gắn bó ngành Logistics/Supply Chain Điểm đặc biệt thi việc có cổng thơng tin hướng dẫn ơn tập tài liệu tham khảo Việc tổng hợp kiến thức tài liệu hẳn giúp bạn sinh viên có thêm nhiều kiến thức để sẵn sàng cho thi giải tình thực tiễn cho công việc tương lai Logistics Arena thi học thuật tổ chức thường niên câu lạc Quản trị Kinh doanh Đại học Tôn Đức Thắng với format “debate” đối kháng nhóm tham gia, hội tiếp xúc với đại diện doanh nghiệp lớn vé đến với Singapore SCMission thi học thuật Supply Chain dành sinh viên trường CĐ, ĐH địa bàn TP.HCM CLB Logistics, trực thuộc Hội Sinh Viên trường ĐH 40 Ngoại Thương CSII tổ chức Chủ đề thi SCMission Contest thường xoay quanh vấn đề thực tiễn doanh nghiệp quan tâm: Global Sourcing, Planning… buổi training từ doanh nghiệp, chắn mang lại nhiều kiến thức cho bạn tham dự Và nhiều hội cho bạn sinh viên thử sức trải nghiệm vận dụng kiến thức, kĩ mà có suốt q trình học tập trường, từ giúp ích cho việc phát triển nghề nghiệp tương lai góp phần thúc đẩy chuỗi cung ứng Việt Nam trương quốc tế KẾT LUẬN Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tạo trật tự kinh tế giới Tuy Chiến tranh Lạnh chiến thương mại hai kinh tế lớn giới – Mỹ Trung Quốc – 41 khiến giới trải qua điều chưa thấy trước Khi đấu lan khắp lĩnh vực, nhiều người lo ngại căng thẳng thương mại, lâu dài, tạo xung đột quân hai nước dẫn đến kết thúc khó lường Chiến tranh thuế Mỹ - Trung Quốc làm dấy lên lo ngại Chiến tranh Lạnh kinh tế” Mỹ Trung Quốc tạo tình mập mờ - khơng hẳn chia rẽ hồn tồn kinh tế giống quan hệ Mỹ - Xô thời kỳ đỉnh điểm Chiến tranh Lạnh trước khơng cịn trì mức độ cao phụ thuộc lẫn đầu kỷ XXI Điều đồng nghĩa, chiến thương mại Mỹ - Trung lâu tới hồi kết tạo nhiều điều khác biệt mối quan hệ kinh tế song phương so với trước chắn hai nước phải liên quan với kinh tế Trong thời gian xây dựng trật tự xã hội ổn định này, Việt Nam nước có tiềm để xây dựng chuỗi cung ứng hàng hóa thay phần Trung Quốc để cung cấp cho Mỹ Từ nước láng giềng Trung Quốc với nguồn lao động dồi dào, giá thành rẻ, thuế nhập thấp Việt Nam có đủ sức hút nhà đầu tư đa quốc gia việc kéo nhu cầu xây dựng nhà máy sản xuất, sở hạ tầng quốc gia Tuy nhiên, việc nắm lợi thế phụ thuộc lớn vào trình độ tầm hiểu biết người dân Việt Nam Xây dựng nguồn tri thức cập nhật từ tình hình thời để cung cấp vào tiểu luận này, chúng tơi hi vọng có đón nhận cách nhiệt tình từ thầy bạn niếu niên Việt Nam, chủ nhân tương lai đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO - Slide kinh tế khu vực TS Nguyễn Bình Dương Giáo trình quản chuỗi cung ứng Ths Nguyễn Thành Hiếu Trang web https://news.zing.vn/ Trang web http://cafef.vn/ 42 - Trang web https://www.wikipedia.org/ Trang web tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/ Số liệu thương mại từ: UN, WB, ADB FDI Một số tạp chí website kinh tế khác 43 ... đẩy chuỗi cung ứng Việt Nam trương quốc tế KẾT LUẬN Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tạo trật tự kinh tế giới Tuy Chiến tranh Lạnh chiến thương mại hai kinh tế lớn giới – Mỹ Trung Quốc – 41... hàng rào thương mại quốc tế" Chương III: Cơ hội cho Việt Nam thay Trung Quốc để trở thành phần chuỗi cung ứng III.1 Thực trạng chuỗi cung ứng Việt Nam chiến tranh thương mại Phát biểu Di? ??n đàn... cạnh tranh lĩnh vực may mặc Việt Nam, Bangladesh, Campuchia hưởng lợi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang BVSC cho rằng, ngành dệt may Việt Nam ngành hưởng lợi nhiều chiến tranh thương mại

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương I: Cơ sở lý luận, tổng quan về các khái niệm.

    • I.1. Tổng quan về chiến tranh thương mại

      • I.1.1. Thương mại là gì?

      • I.1.2. Chiến tranh thương mại là gì?

        • a) Khái niệm:

        • b) Các công cụ được sử dụng

        • I.2. Tổng quan về chuỗi cung ứng

          • I.2.1. Khái niệm đặc điểm của chuỗi cung ứng

          • I.2.2. Trung Quốc – Mắt xích quan trọng nhất trong chuỗi cung ứng thế giới.

          • Chương II: Chiến tranh thương mại và sự chuyển dịch của chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc.

            • II.1. Tổng quan về chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.

              • II.1.1. Nguyên nhân hình thành.

              • II.1.2. Các sắc lệnh trừng phạt của Mỹ tới Trung Quốc

              • II.2. Tác động của các biện pháp trừng phạt đến chuỗi cung ứng tại Trung Quốc.

              • II.3. Nguyên nhân của sự chuyển dịch của chuỗi cung ứng.

              • Chương III: Cơ hội cho Việt Nam thay thế Trung Quốc để trở thành một phần trong chuỗi cung ứng.

                • III.1. Thực trạng của chuỗi cung ứng Việt Nam trong chiến tranh thương mại

                  • III.1.1. Nông nghiệp:

                  • III.1.2. Công nghiệp:

                  • III.2. Việt Nam - một trong những lựa chọn thay thế Trung Quốc hàng đầu của nhà đầu tư

                    • III.2.1. Các tiêu chí để định hướng nhà máy của doanh nghiệp

                    • III.2.2. Những lợi thế của Việt Nam khi so sánh với Trung Quốc.

                    • III.3. Những khó khăn còn tồn đọng và định hướng phát triển cho tương lai của Việt Nam

                      • III.3.1. Khó khăn

                      • III.3.2. Cách giải quyết và định hướng tương lai:

                        • a) Cách giải quyết

                        • b) Định hướng tương lai

                        • Chương IV: Liên hệ sinh viên

                        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan