Chuyên đề: Phân bố dân cư I LÝ THUYẾT Dân c VN phân bố không cha hợp lý Dân c nớc ta có mật độ TB 254 ng/km2 (2006) nhng phân bố không cha hợp lý vùng lÃnh thổ a Giữa đồng b»ng, ven biĨn víi trung du vµ miỊn nói (Khai thác Atlat) * Đặc điểm: (Số liệu năm 2006) - §ång b»ng (25% DT) tËp trung 75% dsè, mËt dé d©n sè cao + ĐBSH phần lớn có mật độ cao từ 501- 2000 người/km2 (1225 người/ km2) + Dải phù sa ĐBSCL số vùng ven biển có mật độ từ 501- 1000 người/km2 - Trung du miền núi (75% DT): 25% dsố, mật độ thấp, phân bố rải rác + Tõy Bc v Tõy Nguyên có mật độ chủ yếu 50 người/km từ 50- 100 người/km2 + Vùng núi BTB có mật độ chủ yếu 100 người/km2 * ¶nh hëng: Đây phân bố bất hợp lý tài nguyên lao động -1- -> TNTN khu vực bị sử dụng không hợp lý dẫn đến tình trạng cạn kiệt, suy thoái ; hiệu sử dụng lao động nơi thấp b Giữa thành thị nông thôn (số liệu: biểu đồ Dân số Việt Nam qua năm) - Dân thành thị 27,4% dân số, có xu hớng tăng song tỉ lệ dân thành thị thấp -> phản ánh trình độ phát triển công nghiệp ngành dịch vụ đô thị thấp, tăng chậm - Dân nông thôn 72,6%, có xu hớng giảm tỉ trọng Dân n«ng th«n chiÕm tØ lƯ cao song vÉn cha sư dụng hết quĩ thời gian, thời gian nông nhàn nhiỊu c Phân bố dân cư khơng đồng mt khu vc a hỡnh: - Giữa khu vực đồng bằng: Dân c phân bố không đồng miền Bắc với đồng miền Nam ( ĐBSH có mật độ dân số cao nước 1225 nhiều lần so với ĐBSCL (429) ĐBDH với mật độ phổ biển từ 201- 500 101- 200 ngi/ km2 - Mật độ vùng núi vùng trung du (đồi, bán bình nguyên) chênh lệch, mật độ d©n c ë trung du > miỊn nói VD: T©y Nguyên 89ng/km2, ĐNB 511 ng/km2 Trong khu vc TDMN thỡ vùng trung du có mật độ phổ biến 101- 200, miền núi mật độ thưa phổ biến 50 người/km2 -2- d Phân bố không néi bé tõng vïng kinh tÕ (hoặc tỉnh…) + Ở ĐBSH: Dân cư tập trung đông đúc vùng trung tâm, ven biển mật độ 1001, nhiều nới 2000 phía Bắc ĐB TN mật độ 201- 500 + Ở ĐBSCL vùng ven sông Tiền, Hậu mật độ phổ biến 501- 1000, tỉnh Long An, Hà Tiên bán đảo Cà Mau mật độ chủ yếu 101- 200 người/km2 II mét số dạng câu hỏi Dng cõu hi nhn xột giải thích đặc điểm phân bố dân cư a Cách hỏi: Nhận xét giải thích đặc điểm phân bố dân cư vùng (2007, 2009, 2011), nước (2008) b Gợi ý cách trả lời: 1- Nhận xét giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước Lưu ý: cần trình bày cụ thể ý, cần rõ ràng ý lớn, ý nhỏ xếp theo thứ tự định (ví dụ: 1, 2, a, b, -, + * Đặc điểm phân bố dân cư: - Mật độ dân số cao (so với giới) - Phân bố không đều: + TDMN – ĐB + khu vực địa hình (MN-TD, ĐB-ĐB) -3- + nội khu vực địa hình (MN, ĐB, tỉnh…) + TT – nt - Phân hóa: cấp mật độ dân số (nêu cấp mật độ dân số, so sánh cấp cao thấp với với trung bình nước) * Giải thích: dựa khác biệt nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội + cao… + không (phân bố, phân hóa ) 2- Nhận xét giải thích đặc điểm phân bố dân cư vùng * Khái quát chung vùng (ngắn gọn, khoảng - dòng) * Đặc điểm phân bố - Mật độ DS phổ biến vùng (cao? thấp? so với nước, so với vùng khác) - Phân bố không đồng đều: + Giữa khu vực nội khu vực:: Nơi đông (mật độ? Người/km2), nơi thưa (mật độ? Người/km2) + Giữa tỉnh nội tỉnh + Giữa thành thị nông thôn (nếu có) - Có phân hóa: (nêu cấp mật độ dân số, so sánh cấp cao thấp với với trung bình nước) * Giải thích: dựa khác biệt nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội -4- Lưu ý: nhận xét sau giải thích vừa nhận xét vừa giải thích ln luận điểm Thơng thường để đảm bảo tính logic, trách lặp lại ý, tránh lãng phí thời gian nên nhận xét đến đâu giải thích ln đến c Ví dụ cụ thể Dựa vào Atlat Địa lý VN kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố dân cư ĐBSH * Khái quát chung: ĐBSH bao gồm 11 tỉnh, thành phố với diện tích gần 15 nghìn km2 số dân 18,2 triệu người (năm 2006), chiếm 4,5% diện tích 21,6% số dân nước Vùng tiếp giáp với TDMMBB, BTB biển Đông Đây vùng đồng lớn thứ nước sau ĐBSCL * Đặc điểm phân bố dân cư: ĐBSH vùng có mật độ dân số đơng nước với mật độ phổ biến từ 1001 – 2000 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình nước, lần mật dân số ĐBSCL Dân cư phân bố không đồng đều: - Giữa khu vực: + Dân cư tập trung đông khu vực phía Đơng Đơng Nam đồng với mật độ chủ yếu từ 1001 – 2000 người/km2 + Dân cư thưa thớt rìa đồng bằng, khu vực phía Tây với mật độ từ 101 – 200 người/km2 - Trong nội khu vực: + Dân cư tập trung đông vùng trung tâm đồng Hà Nội (> 2000 người/km2), Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình (từ 1001 – 2000 người/km2) -5- + Dân cư thưa thớt khu vực xa trung tâm, khu vực rìa đồng Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, vùng bán sơn địa, ô trũng Hà Nam Ninh (501 – 1000 người/km2) - Giữa tỉnh: + Hà Nội: trung tâm vùng ven sông Hồng có mật độ đơng > 2000 người/km2, khu vực xa trung tâm thưa 1001 – 2000 người/km2 + Nam Định: Đơng phía Bắc Nam với mật độ 1001 – 2000 người/km 2; thưa phía Tây phía Đơng với mật độ 501 - 1000 người/km2 - Giữa nông thôn thành thị: Dân cư tập trung đơng thị (Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, Thái Bình), thành phố lớn, trung tâm công nghiệp đô thị ven sông - Dân cư có phân hóa rõ rệt + Những nơi đông dân ven sông Hồng, trung tâm thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng (1001 – 2000 người/km2) + Những nơi dân cư thưa thớt rìa đồng bằng, xa trung tâm thành phố (101 – 200 người/km2) * Giải thích: ĐBSH vùng có mật độ dân số cao nước do: - Đây vùng đồng có diện tích lớn thứ nước, có vị trí địa lí thuận lợi cho cư trú dân cư - Nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nước dồi từ hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình; địa hình phẳng, dải phù sa ven sông -6- màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa nước nên thu hút dân cư - Kinh tế - xã hội: Đây vùng có hệ thống sở hạ tầng sở vật chất – kĩ thuật phục vụ ngành kinh tế ngày hoàn thiện nên dân cư tập trung với mật độ ngày đơng - Vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nên nơng nghiệp sớm hình thành phát triển, đồng thời vùng tập trung thành phố lớn, thị có quy mơ lớn trung bình nước ta nên sớm có định cư - Là hai vùng trọng điểm lương thực – thực phẩm nước - Khu vực ven sơng Hồng ven biển phía Đơng có mật độ cao tập trung nhiều điều kiện thuận lợi diện tích đất phù sa lớn có độ màu mỡ cao, nguồn nước dồi dào, có thủ Hà Nội Hải Phịng hai trung tâm kinh tế - văn hóa – trị - xã hội nước, vị trí địa lí gắn liền với trục giao thông, kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp – dịch vụ… - Khu vực thưa dân điều kiện tự nhiên không thuận lợi, điển khu vực bán sơn địa, vùng trũng, núi đá vơi có đất nơng nghiệp màu mỡ; khu vực hải đảo không thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế; kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào nông – lâm – ngư nghiệp Dạng câu hỏi so sánh a So sánh phân bố dân cư hai vùng -7- - Khái quát vùng - So sánh: + Giống nhau: - Mật độ dân số phổ biến hai vùng (so với nước) - Dân cư phân bố không Giữa khu vực: nơi đông (mật độ? người/km 2), nơi thưa (mật độ? người/km2) Giữa thành thị nơng thơn (nếu có) - Có phân hóa rõ rệt: nơi đơng nhất, thưa + Khác (triển khai từ ý phần giống để so sánh song phải nêu cụ thể để thấy rõ khác biệt) - Mật độ - Phân bố - Phân hóa: vùng có cấp mật độ đa dạng hơn? Sự phân hóa vùng sâu sắc hơn? + Giải thích: dựa vào khác biệt nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội b Ví dụ: Dựa vào Atlat ĐLVN kết hợp kiến thức học so sánh giải thích đặc điểm phân bố dân cư ĐBSH ĐBSCL * Khái quát vùng -8- - ĐBSH nằm phía Bắc nước Bao gồm 11 tỉnh, thành phố với diện tích gần 15 nghìn km2 số dân 18,2 triệu người (năm 2006), chiếm 4,5% diện tích 21,6% số dân nước Vùng tiếp giáp với TDMMBB, BTB biển Đông Đây vùng đồng lớn thứ nước sau ĐBSCL - ĐBSCL nằm cực Nam đất nước Bao gồm: 13 tỉnh, thành phố với diện tích gần 40 nghìn km2 số dân 17,4 triệu người (năm 2006), chiếm 12% diện tích 17,4% số dân nước Vùng tiếp giáp với Đơng Nam Bộ phía Bắc, với Campuchia phía Tây Bắc biển Đơng phía Đơng, Nam Tây nam Đây vùng đồng lớn nước * So sánh đặc điểm dân số Giống - Cả vùng có mật độ dân số cao nước phổ biến từ 501 – 1000 người/km2, nhiều nơi có mật độ 1001 – 2000 người/km2, mật độ cao mức trung bình nước gấp nhiều lần TDMNBB, Tây Nguyên - Dân cư phân bố không đồng khu vực, nội tỉnh, nông thôn thành thị - Dân cư thường tập trung đông khu vực trung tâm đồng bằng, ven sông lớn thành phố lớn; thưa rìa đồng Khác - Mật độ dân số trung bình ĐBSH (1001 – 2000 người/km 2) cao so với ĐBSCL(501 - 1000 người/km2) -9- - Sự tương phản tranh phân bố dân cư ĐBSCL rõ nét ĐBSH - Trong phạm vi khu vực có khác thể hiện: + ĐBSH: dân cư tập trung đông khu vực ven sông Hồng với mật độ chủ yếu từ 1001 – 2000 người/km2, vùng trung tâm đồng Hà Nội (> 2000 người/km2), Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình (từ 1001 – 2000 người/km2) + ĐBSCL: dân cư tập trung đông khu vực ven sông Tiền sông Hậu với mật độ thấp 501 – 1000 người/km2 - Trong nội tỉnh có phân bố khơng đồng khác biệt giứa vùng ĐBSH có sơ lượng tỉnh có mật độ dân số 1001 – 2000 2000 người/km2 nhiều so với ĐBSCL - Giữa thành thị nơng thơn có khác biệt: ĐBSH có mật độ đô thị nhiều ĐBSCL mức độ tập trung dân cư vào đô thị lớn ĐBSH lớn ĐBSCL (ĐBSH có thị có quy mơ > triệu dân, ĐBSCL khơng có) - ĐBSCL lại có phân hóa dân cư rõ nét ĐBSH qua chênh lệch mật độ dân số khu vực nội khu vực * Giải thích - Hai vùng có mật độ dân số cao nước do: + Hai vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho cư trú hoạt động sản xuất (…) + Đều hai vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm lớn nước - 10 - + Đều có kinh tế phát triển,các trung tâm cơng nghiệp, thị hình thành phát triển từ sớm - Tuy nhiên, đặc điểm phân bố dân cư hai vùng có khác biệt tác động nhân tố: + ĐBSH có mật độ dân số cao với nhiều thị quy mơ dân số lớn do: vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn, nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi (…), nông nghiệp thâm canh phát triển mạnh, tập trung nhiều trung tâm KT – CT –VH nước ĐBSCL nên dân cư tập trung đông đúc + ĐBSCL có mật độ dân số thấp vùng khai thác, điều kiện tự nhiên cịn khó khăn (đất mặn, đất phèn chiếm diện tích lớn…), TTCN… phân hóa dân cư theo lãnh thổ thể rõ nét ĐBSH BTVN: - Dựa vào Atlat ĐLVN kết hợp kiến thức học so sánh giải thích đặc điểm phân bố dân cư TDMNBB TN - Dựa vào Atlat ĐLVN kết hợp kiến thức học so sánh giải thích đặc điểm phân bố dân cư BTB DHNTB - 11 - ... đặc điểm phân bố dân cư a Cách hỏi: Nhận xét giải thích đặc điểm phân bố dân cư vùng (2007, 2009, 2011), nước (2008) b Gợi ý cách trả lời: 1- Nhận xét giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước Lưu... Đặc điểm phân bố dân cư: ĐBSH vùng có mật độ dân số đông nước với mật độ phổ biến từ 1001 – 2000 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình nước, lần mật đô dân số ĐBSCL Dân cư phân bố không... đặc điểm phân bố dân cư vùng * Khái quát chung vùng (ngắn gọn, khoảng - dòng) * Đặc điểm phân bố - Mật độ DS phổ biến vùng (cao? thấp? so với nước, so với vùng khác) - Phân bố không đồng đều: +