Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
88,36 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC • _ • TẠ NHƯ QUỲNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TOÁN LỚP GẮN VỚI THỰC TIỄN KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠ NHƯ QUỲNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TOÁN LỚP GẮN VỚI THựC TIỄN KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS LÊ NGỌC SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy bạn bè tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Lê Ngọc Sơn, người tận tình giúp đờ, hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học suốt trình học tập truyền đạt, trang bị kiến thức q báu để tơi hồn thành tốt đề tài Mặc dù vậy, trình thực hiện, hạn chế thời gian lực nghiên cứu nên khóa luận cịn nhiều điều thiếu sót Tơi mong nhận đánh giá, đóng góp từ thầy bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Tạ Như Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, duới sụ huớng dẫn, giúp đờ TS Lê Ngọc Son Ket nghiên cứu hồn tồn trung thục khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Neu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Tạ Như Quỳnh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học HSTH Học sinh Tiểu học DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết trước sau thực nghiệm 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ SỞ THựC TIỄN CỦA VỆC DẠY HỌC MÔN TOẤN LỚP GẮN VỚI THựC TIỄN .5 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học toán lớp gắn với thực tiễn .5 1.1.1 Dạy học toán lớp gắn với thực tiễn? 1.1.1.1 Khái niệm thực tiễn 1.1.1.2 Th ế dạy học toán lớp gắn với thực tiễn? 1.1.1.3 Vì phải dạy học toán lớp gắn với thực tiễn? .6 1.1.2 Mơn tốn lớp 1.1.2.1 Mụ c tiêu mơn tốn lớp 1.1.2.2 Nộ i dung mơn tốn lớp .9 1.1.2.3 Phương pháp dạy học toán lớp 13 1.1.2.4 .Đánh giá kết học tập mơn tốn lớp 14 1.1.3 Đặc điểm học sinh lớp 15 1.1.3.1 Đặ c điểm tri giác học sinh lớp 15 1.1.3.2 Đặc điểm ý học sinh lớp 16 1.1.3.3 Đặ c điểm trí nhớ học sinh lớp 17 1.1.3.4 Đặ c điểm tư học sinh lớp 17 1.1.3.5 Đặc điểm tưởng tượng học sinh lớp 18 1.2 Thự c trạng dạy học Toán lớp gắn với thực tiễn 19 1.2.1 .Thu ận lợi .19 1.2.2 .Kh ó khăn 19 1.2.3 Việc học toán gắn với thực tiễn học sinh lớp 20 1.2.4 Việ c dạy toán lớp gắn với thực tiễn giáo viên 20 Tiểu kết Chương .22 Chương ĐỀ XUẤT CÁC BỆN PHÁP DẠY HỌC TOÁN LỚP GẮN VỚI THỰC TIỄN .23 2.1 Định hướng đề xuất biện pháp dạy học Toán lớp gắn với thực tiễn 23 2.1.1 Đả m bảo tính vừa sức 23 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học tính giáo dục 23 2.1.3 Đảm bảo gắn lí luận gắn với thực hành 24 2.2 .Đe xuất biện pháp dạy học Toán lớp gắn với thực tiễn 25 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng số chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn25 2.2.1.1 Cơ sở khoa học biện pháp xây dựng số chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn .25 2.2.1.2 Mục đích biện pháp xây dựng số chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn 26 2.2.1.3 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn 27 2.2.1.4 Một số lưu ý thực biện pháp xây dựng số chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn .28 2.2.1.5 .Ví dụ minh họa 28 2.2.2 Biệ n pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học 30 2.2.2.1 30 Cơ sở khoa học biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học 2.2.2.2 Mụ c đích biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học 31 2.2.2.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học .31 2.2.2.4 toán Một số lưu ý thực biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm học .33 2.2.2.5 .Ví dụ minh họa 33 Tiểu kết Chương .40 Chương THựC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 .Mụ c đích, nội dung phương pháp thực nghiệm .41 3.1.1 .Mục đích thực nghiệm 41 3.1.2 .Nội dung thực nghiệm 41 học sinh có điểm mạnh điểm yếu khác song nhiệm vụ giáo viên giúp học sinh phát triển tối đa tiềm lực sẵn có em từ giúp học sinh hình thành phát triển lực toán học đặc biệt lực ứng dụng toán học vào đời sống Các hoạt động trải nghiệm có mức độ khó dễ khác để việc phân hóa học sinh dễ dàng nhiên q dễ q khó dẫn đến tình trạng học sinh cảm thấy nhàm chán, không hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm Trong trình tham gia vào hoạt động trải nghiệm, học sinh phải sử dụng kiến thức mà tích lũy sử dụng kĩ năng, lực thân chí thái độ, cảm xúc để giải tình thực tiễn lĩnh vực sống hàng ngày Vì vậy, hoạt động giúp hình thành phát triển nhân cách cách tồn diện cho học sinh Thơng qua hoạt động trải nghiệm, học sinh “sẽ tham gia vào việc tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, phát giải vấn đề” Khi đó, em “sẽ vận dụng kiến thức, lí thuyết học vào giải tình thực tiễn đó” Ket hoạt động trải nghiệm “sẽ giúp học sinh kiểm chứng tính đắn kiến thức mà em học trước đó” 2.2.2.2 Mục đích biện pháp tỗ chức hoạt động trải nghiêm toán học “Nhằm hình thành củng cố kiến thức cho học sinh, đặc biệt phát triển lực ứng dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp góp phần đạt mục tiêu đề Hom nữa, thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh thấy lợi ích tốn học đời sống từ tạo cho em hứng thú học tập mơn tốn.” 2.2.23 Qưy trình tố chức hoạt động trải nghiệm toán học Bước 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm - Giáo viên cần xác định rõ đối tượng đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức đối tượng tham gia vào hoạt động trải nghiệm - Xác định rõ mục tiêu mà người học cần đạt sau tham gia vào hoạt động trải nghiệm “kiến thức, kĩ năng, thái độ lực”; “cần - ý đến việc hình thành phát triển lực ứng dụng toán học vào đời sống” cho em - Nội dung hoạt động trải nghiệm cần bám sát vào mục tiêu đề trước đó, phải liên quan đến nội dung kiến thức chương trình mơn tốn lớp Bước 2: Đặt tên cho hoạt động trải nghiệm, lựa chọn hình thức tổ chức - Tên hoạt động trải nghiệm nên ngắn gọn, dễ hiểu thu hút tò mò lực lượng tham gia - Dựa vào mục tiêu nội dung tổ chức đưa ra, giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức cho phù hợp, tiết kiệm dễ dàng thực giáo viên kết hợp nhiều hình thức lại với cho đạt hiệu cao Một số hình thức tổ chức sử dụng để tổ chức hoạt động trải nghiệm: + Diễn đàn + Hội thi + Trò chơi học tập + Sân khấu hóa + Tham quan, dã ngoại Bước 3: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học - “Giáo viên cần lập kế hoạch chi tiết cho việc tổ chức bao gồm việc xác định thời gian, địa điểm tổ chức; tên hoạt động trình tự thực hiện; ” - “Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh người có liên quan chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cần thiết cho hoạt động trải nghiệm.” - “Giáo viên phổ biến với lực lượng tham gia nội dung kế hoạch tổ chức trải nghiệm toán học.” Bước 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học - Tổ chức cho học sinh, phụ huynh người có Hên quan tham gia vào hoạt động trải nghiệm toán học theo kế hoạch xây dựng từ trước - Giáo viên theo dõi, quan sát hoạt động học sinh để đưa đánh giá sau hoạt động trải nghiệm để xử lí tình xảy cách kịp thời Bước 5: Tổng kết hoạt động trải nghiệm toán học - Sau kết thúc hoạt động trải nghiệm, giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá kết mà đạt theo tiêu chí mà giáo viên đưa - Giáo viên đưa nhận xét, đánh giá học sinh rút kinh nghiệm cho hoạt động 2.2.2.4 Một sổ lưu ỷ thực biện pháp tỗ chức hoạt động trải nghiêm toán học - “Cần chuẩn bị đầy đủ phong phú đồ dùng, phưong tiện cần thiết cho hoạt động để gây hứng thú cho học sinh.” - “Giáo viên thiết kế hoạt động trải nghiệm cần tuân thủ theo nguyên tắc đề ra, hoạt động phải bám sát vào mục tiêu nội dung mơn tốn lớp 4, góp phần giúp học sinh đạt mục tiêu.” - Nếu có kết hợp giáo viên, gia đình nhà trường việc tổ chức hoạt động trải nghiệm diễn cách dễ dàng đạt hiệu cao - Nội dung hoạt động trải nghiệm đan xen kiến thức nhiều lĩnh vực khác góp phần tạo nên hứng thú người tham gia trải nghiệm 2.2.2.5 Vỉ dụ minh họa Hoạt động trải nghiệm: “Ngày hội toán học” a) Mục tiêu - Tạo khơng gian Tốn học cho người tham gia trải nghiệm - Quảng bá toán học tiểu học - Tạo thêm niềm yêu thích mơn tốn cho học sinh tiểu học thơng qua việc tham gia hoạt động trải nghiệm - Đồng thời, mở hướng tiếp cận cho phụ huynh giáo viên với việc học tập em nhỏ để từ làm tảng cho phát triển toán học b) Thời gian, địa điểm tổ chức - Thời gian: từ 8h30 đến 16h30, chủ nhật - Địa điểm: trường Tiểu học Tiền Phong B, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội c) Hình thức tổ chức - Trị chơi - Hội thi - Tham quan d) Đối tượng số lượng tham gia: - Học sinh khối lớp trường Tiểu học Tiền Phong B: 160 học sinh - Giáo viên trường Tiểu học Tiền Phong B: 43 giáo viên - Phụ huynh học sinh: tùy số lượng e) Các hoạt động trải nghiệm toán học I) Quảng bá toán học (180 phút) - Trưng bày Kios (gian hàng) giới thiệu mơ hình, thiết bị dạy học tự làm, sách báo, vật phẩm, - Tổ chức số trị chơi liên quan đến tốn học cho học sinh, phụ huynh giáo viên tham gia như: + Trò chơi Vòng tròn ma thuật: Luật chơi.- “Cấc em đứng thành vòng tròn Người mang số 1, người bên cạnh mang số 2,3,4, tăng dần theo vòng chiều kim đồng hồ Neu đếm đến số chia hết cho (chẳng hạn 4, 8, 12, 16, ) số có chứa chữ số (chẳng hạn 14, 24, 34, ) người chơi phải im lặng vào bạn Bạn phải nói số (ví dụ - - 3- im lặng - - - 7- im lặng - - ) Bất nhắc đến chữ số số chia hết cho bị loại khỏi vịng trịn Trị chơi tiếp tục lại người chơi bạn người thắng cuộc.” Lưu ý: “người chơi hồn tồn thay đổi luật chơi thành: bỏ qua số chia hết cho 2, 3, 5, 9, số có chứa chữ số 2, 3, 5,9, ” + Trị chơi ghép hình Tangram Luật chơi: Chia tất người thành nhóm nhiều tùy vào số lượng mơ hình số lượng người chơi Mỗi nhóm phát mơ hình Tangram “Trị chơi u cầu phải sử dụng mảnh ghép để tạo thành hình ảnh mơ động vật, đồ vật, cho cạnh mảnh ghép không chồng lên nhau.” “Sau người tổ chức chiếu lên hình số hình vẽ vật để nhóm xếp thi với Nhóm xếp nhanh giành chiến thắng.” II) Tổ chức thi Đường lên đỉnh Olympia (180 phút) a) Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học chương trình mơn tốn lớp -ứng dụng vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế sống -Rèn luyện cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, tự tin, mạnh dạn thái độ cạnh tranh lành mạnh, công b) Nội dung hình thức tổ chức -Nội dung: + Tất kiến thức liên quan đến chương trình mơn tốn lớp lớp 1, 2, + ứng dụng kiến thức học vào đời sống - Hình thức tổ chức: hội thi, với vòng thi sau: + Vòng 1: Khởi động + Vòng 2: Vượt chướng ngại vật + Vòng 3: Tăng tốc + Vịng 4: đích c) Chuẩn bị - Giáo viên + Họp tổ 4+5 để đề xuất xin ý kiến đóng góp tổ trưởng tổ chuyên môn thành viên tổ + Xin ý kiến Ban giám hiệu nhà trường + Họp với ban cán lớp lớp khối để nêu chủ đề, giới thiệu nội dung kiến thức, thời gian tổ chức, lên kế hoạch tiến hành + Thành lập ban tổ chức gồm: Ban giám khảo kiêm ban cố vấn: số thầy cô tổ 4+5 Ban thư kí: hai học sinh ghi điểm cho thí sinh MC: giáo viên - Học sinh + Mỗi lớp đề cử số bạn làm thí sinh, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để tìm bạn tranh tài thi + Bốn bạn chọn ôn tập theo nội dung kiến thức tốn học mà học + Các bạn khác lớp giáo viên giúp đỡ học sinh q trình ơn tập d) Tiến hành tổ chức thi Hoạt động 1: Mở đầu -Học sinh biểu diễn vãn nghệ chuẩn bị từ trước: hát, múa, nhảy, - Giáo viên cho thí sinh giới thiệu thân để khán giả biết Hoạt động 2: Các vòng thi thi Đường lên đỉnh Olympia Vòng 1: Khởi động Luật chơi: - Mỗi thí sinh trả lời câu hỏi gồm câu, thời gian suy nghĩ trả lời cho câu hỏi 10 giây - Mỗi câu trả lời 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm Ví dụ, câu hỏi số 1: Câu Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song nhau, hay sai? Đáp án: Đúng Câu 2: Muốn tính độ dài thu nhỏ biết độ dài thật tỉ lệ đồ, ta làm nào? Đáp án: Lấy độ dài thật chia cho mẫu số tỉ lệ đồ Câu Điền vào chỗ trống “Khi thực phép chia hai số có tận chữ số 0, ta xóa một, hai, ba, chữ số tận , chia thường.” Đáp án: số chia - số bị chia Câu Một hình chữ nhật có chiều dài mét, chiều rộng I chiều dài Diện tích hình chữ nhật là? Đáp án: 12 m2 Câu Đọc số sau: 786612? Đáp án: Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm mười hai Vịng 2: Vượt chướng ngại vật Luật chơi: “Phần thi có từ hàng ngang - gợi ý liên quan đến Chướng ngại vật mà học sinh phải tìm Chương trình đưa tranh (là gợi ý quan trọng liên quan đến Chuớng ngại vật) đuợc chia làm phần: góc tuơng đuơng với từ hàng ngang ô Ô câu hỏi Mở đuợc ô mở đuợc phần quan trọng tranh.” “Mỗi học sinh có luợt lụa chọn để chọn trả lời từ hàng ngang Cả bốn học sinh trả lời câu hỏi máy tính thời gian suy nghĩ 15 giây/câu Trả lời từ hàng ngang, học sinh đuợc 10 điểm/1 câu Ngoài việc mở đuợc từ hàng ngang trả lời đúng, góc (đuợc đánh số tuơng ứng với số từ hàng ngang) hình ảnh đuợc mở Học sinh bấm chng trả lời chuớng ngại vật lúc nào.” • “Trả lời chuớng ngại vật vòng từ hàng ngang đuợc 80 điểm • Trả lời vịng từ hàng ngang đuợc 60 điểm • Trả lời vòng từ hàng ngang đuợc 40 điểm • Trả lời vịng từ hàng ngang đuợc 20 điểm.” “Sau từ hàng ngang, câu hỏi thứ phần trung tâm tranh Đáp án câu hỏi gợi ý cuối chuơng trình Trả lời câu hỏi thứ này, học sinh đuợc 10 điểm Neu trả lời chuông ngại vật sau câu hỏi thứ 5, học sinh đuợc 10 điểm Neu trả lời sai chuông ngại vật bị loại khỏi phần chơi này.” Vòng 3: Tăng tốc Luật chơi: “Phần thi có câu hỏi với thời gian suy nghĩ 30 giây/1 câu Các thí sinh trả lời máy tính.” • “Thí sinh trả lời nhanh đuợc 40 điểm; • Thí sinh trả lời nhanh thứ đuợc 30 điểm; • Thí sinh trả lời nhanh thứ đuợc 20 điểm; • Thí sinh trả lời nhanh thứ đuợc 10 điểm.” Một số loại câu hỏi đuợc sủ dụng phần thi này: • câu hỏi kiện: Thí sinh phải trả lời câu hỏi nhu: “Đây ai, Đây địa danh nào, Đây lồi vật nào, ” thơng qua “các ảnh, kiện đuợc đua ngày chi tiết hơn” • “1 câu hỏi xếp hình ảnh: Có hình ảnh nhỏ, thí sinh phải xếp hình ảnh theo trật tụ xác định theo câu hỏi đặt ra.” • “1 câu hỏi IQ: dạng câu hỏi dạng rộng, bao gồm tìm số khác dãy số, tìm quy luật để điền hình đúng, giải mật mã, ” Vịng 4: đích Luật chơi: “Phần thi có gói câu hỏi 40 điểm, 60 điểm, 80 điểm để bạn thí sinh lụa chọn Trong đó: • Gói 40 điểm gồm câu hỏi 10 điểm câu hỏi 20 điểm, • Gói 60 điểm gồm câu hỏi 10 điểm, câu hỏi 20 điểm câu hỏi 30 điểm, • Gói 80 điểm gồm câu hỏi 20 điểm câu hỏi 30 điểm.” “Thí sinh trả lời câu hỏi phải đua câu trả lời thời gian quy định chuơng trình (câu 10 điểm: 10 giây; 20 điểm: 15 giây; 30 điểm: 20 giây) Trả lời ghi đuợc điểm câu hỏi Neu trả lời sai khơng trả lời đuợc câu hỏi bạn cịn lại có giây để bấm chng trả lời Trả lời đuợc cộng thêm số điểm câu hỏi từ thí sinh thi Trả lời sai bị trừ nửa số điểm câu hỏi.” “Thí sinh có quyền đuợc đặt ngơi hy vọng lần truớc câu hỏi Trả lời đuợc gấp đôi số điểm câu hỏi, trả lời sai bị trừ số điểm số điểm câu hỏi đặt hy vọng.” Hoạt động 3: Tổng kết lại số điểm thí sinh, công bố giải thuởng tiến hành trao giải cho em III) Be mạc chuơng trình (30 phút) Tiểu kết Chương Trong Chương 2, nguyên tắc cần đảm bảo đề xuất biện pháp ngun tắc đảm bảo tính vừa sức, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính giáo dục, nguyên tắc đảm bảo gắn lí luận gắn với thực hành đề xuất hai nhóm biện pháp cụ thể sau: - Nhóm biện pháp 1: Xây dựng số chủ đề dạy học Toán lớp gắn với thực tiễn - Nhóm biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học Trong nhóm biện pháp nêu trên, chúng tơi trình bày sở khoa học, mục đích biện pháp, quy trình thực số lưu ý thực đưa ví dụ minh họa cho nhóm biện pháp Thơng qua đó, thấy “việc liên hệ với thực tiễn trình dạy học mơn tốn lóp nói riêng dạy học mơn tốn Tiểu học nói chung cần thiết góp phần thực nhiệm vụ giáo dục tồn diện cho học sinh thời kì đổi mới” Chương THựC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm “Thực nghiệm sư phạm tiến hành để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học đồng thịi kiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu số biện pháp đề xuất khóa luận, đồng thời kiểm tra lực ứng dụng toán học vào đời sống học sinh trình học tập mơn tốn lóp 4.” 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Sau tìm hiểu thực tế trường Tiểu học Tiền Phong B - xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, điều kiện thời gian khả có hạn nên chúng tơi tiến hành thực nghiệm tổ chức dạy học theo chủ đề “Ki-lô-gam người bạn” cho học sinh, chủ đề “chứa nội dung có liên quan đến đơn vị đo khối lượng phép tính số đo khối lượng, chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, ước lượng khối lượng vật, ” để tìm hiểu “hiệu tính khả thi biện pháp” 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm Người nghiên cứu với giáo viên giảng dạy lớp thực nghiệm tiến hành xây dựng kế hoạch giảng Sau xây dựng xong kế hoạch giảng, giáo viên giảng dạy theo kế hoạch xây dựng Trước tiến hành giảng dạy theo giáo án thực nghiệm, người nghiên cứu cho học sinh làm kiểm tra có nội dung liên quan đến chủ đề tổ chức Sau tiến hành giảng dạy theo giáo án soạn Học sinh lớp làm kiểm tra tổng kết Ket kiểm tra trước thực nghiệm sau thực nghiệm lớp phản hồi số biện pháp dạy học mơn tốn lớp gắn với thực tiễn Ket tổng kết lớp thực nghiệm thể qua bảng biểu Phương pháp thực nghiệm chủ yếu sử dụng phương pháp quan sát điều tra Sử dụng “phương pháp quan sát” nhằm quan sát hứng thú, tập trung học sinh học Sử dụng “phương pháp điều tra” nhằm thu lại kết sau giảng dạy theo giáo án thực nghiệm “Phương pháp phân tích - tổng hợp” nhằm phân tích kết thu sau học sinh làm kiểm tra Từ rút kết luận hiệu biện pháp đề xuất trước 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Thời gian, đối tượng thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: 4/2019 - Đối tượng thực nghiệm: học sinh lớp 4A, trường Tiểu học Tiền Phong B - xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Trước tiến hành thực nghiệm, tơi tìm hiểu học sinh lớp 4A nhận thấy sau: + Sĩ số: 48 học sinh + Mức độ nhận thức học sinh lớp tương đối đồng đều, khơng có chênh lệch lớn + Số lượng học sinh - giỏi trung bình khơng chênh lệch q nhiều + Việc tổ chức chủ đề học tập cho học sinh chưa diễn nhiều, khiêm tốn 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm Đe cơng việc thực nghiệm đạt kết tốt, khách quan, chuẩn bị bước thực nghiệm sau: - Bước 1: “Tìm hiểu tình hình học tập học sinh lớp 4A: trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp tình hình học tập học sinh tìm hiểu việc tổ chức chủ đề học tập tốn gắn với thực tiễn nói chung chủ đề học tập liên quan đến đơn vị đo khối lượng nói riêng tổ chức lớp Đồng thời, cho học sinh lớp làm kiểm tra chứa nội dung liên quan đến đại lượng khối lượng đặc biệt đơn vị đo khối lượng trước vào thực nghiệm để dễ dàng thấy việc dạy học theo chủ đề nội dung toán lớp gắn với thực tiễn có thực hiệu hay không.” - Bước 2: “Lên kế hoạch tổ chức dạy học đại lượng khối lượng theo chủ đề cho học sinh.” Cụ thể sau: Kế hoạch tổ chức dạy học theo chủ đề “Ki-lô-gam người bạn” cho học sinh lớp 4A a) Mục tiêu: - Giúp học sinh “nhận biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng” - Biết “ước lượng số đo khối lượng đồ dùng, vật dụng xung quanh em” - Hình thành cho học sinh lực toán học cần thiết như: “năng lực tính tốn, lực tư lập luận tốn học, lực giải vấn đề toán học, ” để giúp học sinh có khả áp dụng kiến thức đơn vị đo khối lượng vào sống thực tiễn để giải tình có vấn đề b) Hình thức tổ chức - Trò chơi học tập - Hội chợ c) Thời lượng dự kiến - tiết d) Các hoạt động dạy học I) Giới thiệu chủ đề - “Giáo viên giới thiệu tên chủ đề.” - “Yêu cầu số học sinh nhắc lại đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn.” II) Trò chơi “Em đơn vị đo khối lượng” - Giáo viên phổ biến luật chơi: + Mỗi nhóm đóng vai đơn vị đo khối lượng; + Các em cử bạn đại diện cho nhóm đứng lên trước lớp kể câu chuyện đon vị đo Trong đó, giới thiệu tên đon vị đo; mối quan hệ chúng với đon vị đo lớn hon bé hon liền kề; vật thường dùng đon vị để khối lượng; hon kể nguồn gốc đon vị đo khối lượng này; + Nhóm có nhiều lượt bình chọn nhóm thắng cuộc, trường hợp số lượt bình chọn nhiều choi thêm hiệp phụ + Hiệp phụ: giáo viên đưa đồ vật mà giáo viên biết sẵn khối lượng, yêu cầu học sinh ước lượng khối lượng đồ vật đó, nhóm dự đốn khối lượng gần nhóm thắng - Giáo viên tiến hành chia nhóm chơi trị chơi giao nhiệm vụ: + Chia lớp thành nhóm tên nhóm tương ứng với tên đơn vị đo khối lượng mà nhóm phải trình bày + Giáo viên cơng bố thời gian thảo luận thời gian trình bày tới lớp, sau tiến hành chơi trị chơi III) Những nhà tiêu dùng thơng thái - Giáo viên chia nhóm từ tiết học trước yêu cầu em tự chuẩn bị đồ dùng nhóm (4 nhóm) - Chia khơng gian lóp thành bốn khu tương ứng với bốn gian hàng bốn nhóm - Các nhóm tự đặt tên cho gian hàng cử hai bạn bán hàng, bạn lại mua hàng gian hàng khác - Ở gian hàng trưng bày sản phẩm mà nhóm chuẩn bị đề bày bán, học sinh phải đưa mức giá bán cho sản phẩm kèm theo cân đồng hồ loại cân (giáo viên dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng để bán có khối lượng khơng vượt q ki-lơ-gam) - Tiêu chí chọn đội thắng cuộc: + Trang trí gian hàng: đẹp, màu sắc hài hịa, phù hợp với không gian chợ + Tên gian hàng hay, độc đáo, ngắn gọn + Mặt hàng đa dạng, trưng bày khoa học có giá kèm theo + Lãi nhiều - Tiêu chí chọn nhà tiêu dùng thơng thái: ... dạy học toán lớp gắn với thực tiễn2 5 2.2.1.1 Cơ sở khoa học biện pháp xây dựng số chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn .25 2.2.1.2 Mục đích biện pháp xây dựng số chủ đề dạy học. .. VIỆC DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP GẮN VỚI THựC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học tốn lớp gắn vói thực tiễn 1.1.1 Dạy học toán lớp gắn với thực tiễn 1.1.1.1 Khái niệm thực tiễn - “Khái niệm thực tiễn. .. học toán lớp gắn với thực tiễn 26 2.2.1.3 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn 27 2.2.1 .4 Một số lưu ý thực biện pháp xây dựng số chủ đề dạy