Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm trong đề thi THPT quốc gia bằng phần mềm edraw max 9 2 ( KLTN k41)

71 49 0
Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm trong đề thi THPT quốc gia bằng phần mềm edraw max 9 2 ( KLTN   k41)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LƯƠNG THỊ MINH THU XÂY DƯNG HỆ THÔNG BÀI TẬP CĨ sử DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG ĐÈ THI THPT QUÔC GIA BẰNG PHẦN MÈM Edraw Max 9.2 KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa vơ HÀ NỘI 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LƯƠNG THỊ MINH THU XÂY DƯNG HỆ THƠNG BÀI TẬP CĨ sử DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG ĐÈ THI THPT QC GIA BẰNG PHẦN MÈM Edraw Max 9.2 KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vơ Ngưỉri hướng dẫn khoa học Th.s HỒNG QUANG BẮC LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Th.s Hoàng Quang Bắc - Khoa Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa học giúp đỡ tơi q trình làm đề tài tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, người thân tạo điều kiện vật chất tinh thần để thực đề tài Trong trình nghiên cứu làm khố luận tốt nghiệp trình độ lý luận kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến Thầy giáo, Cơ giáo bạn để khố luận tơi hồn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Lương Thị Minh Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NỘI DUNG SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập GV Giáo viên HS Học sinh BTHH Bài tập hoá học BT Bài tập PTN Phịng thí nghiệm CN Cơng nghiệp THPT Trung học phổ thông Dd Dung dịch Pư Phản ứng NXB Nhà xuất TN Thí nghiệm ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn CNTT Công nghệ thông tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bài tập có ý nghĩa quan trọng Hóa học, khơng giúp học sinh hiểu xác vận dụng kiến thức học, tập Hóa học cịn giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, trí thơng minh, sụ sáng tạo Nuớc ta buớc vào giai đoạn xây dụng phát triển bối cảnh toàn cầu hóa ngày sâu rộng Do giáo dục đổi toàn diện để huớng tới giáo dục tiến bộ, đại, hoà nhập với xu huớng quốc gia khác khu vục giới Tuy nhiên, truớc yêu cầu đổi mới, lúc nguời thầy dạy đuợc lý thuyết kèm với thục hành Cho nên, nhũng BTHH có sử dụng hình vẽ ngôn ngữ diễn tả ngắn gọn hiệu chất thục tiễn BTHH đuợc coi phuơng tiện để dạy học vận dụng kiến thức hoá học để giải nhiệm vụ học tập, vấn đề thục tiễn sản xuất có liên quan đến hoá học Thục tế, tập hoá học có sử dụng hình vẽ chng trình hố học phổ thơng cịn chua đuợc nhiều GV sử dụng Trong đó, năm gần đây, tập có sử dụng hình ảnh đuợc đua vào kì thi THPT quốc gia, có vị trí quan trọng Xuất phát từ lí đó, với mong muốn góp phần nâng cao chất luợng học tập học sinh nên lụa chọn đề tài: “XÂY DựNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA BẰNG PHẦN MỀM Edraw Max 9.2 ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dụng đuợc hệ thống tập có sử dụng hình vẽ phần mềm Edraw Max 9.2 dạy học phần phi kim SGK hoá học 11 làm phong phú thêm hệ thống tập Góp phần nâng cao chất luợng dạy học môn, phát triển tu nhận thức, lục HS Nhiệm vụ nghiên cứu + Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài + Tìm hiểu hệ thống lí luận tập hố học, phuơng tiện trục quan, tập có sử dụng hình vẽ + Nghiên cứu cấu trúc chng trình, nội dung kiến thức chuông “Nitrogen -Phosphorus” “Carbon - Silicon” lớp 11 + Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH có sử dụng hình vẽ chương “Nitrogen Phosphorus” “Carbon - Silicon” phần mềm Edraw Max 9.2 lớp 11 Đối tượng khách thể nghiền cứu Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng số tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm đề thi THPT quốc gia Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học trường phổ thơng Phạm vi nghiền cứu Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm thuộc chương “nitrogen - phosphorus” chương “ carbon - Silicon” phần mềm Edraw max 9.2 Phương pháp nghiền cứu Phương pháp nghiền cứu lý thuyết - Tìm hiểu sách giáo khoa Hóa học lớp 11, nghiên cứu số tài liệu tham khảo sách báo, diễn đàn, mạng xã hội tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm - Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu Phân mức độ tích, đánh củadụng HS: mức độ nhân thông phân loại hiểu, mức sốgiá độ vân mức dụngđộ vànhận mức thức độ vận cao cáchbiết, tập cụmột thể NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bài tập hoá học 1.1.1 Khái niệm tập, BTHH [9] Bài tập hệ thống thông tin đưa cách có vấn đề, địi hỏi HS phải sử dụng kiến thức có cách lập luận hay tính tốn để giải vấn đề BTHH phương tiện quan trọng dùng để rèn luyện khả vận dụng kiến thức cho HS Là nhiệm vụ học tập mà GV đặt cho người học, buộc người học phải vận dụng kiến thức, lực để giải nhiệm vụ nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ cách tích cực, hứng thú sáng tạo mặt lí luận dạy học hố học, tập bao gồm câu hỏi toán mà hoàn thành chúng HS nắm hay hoàn thiện tri thức hay kĩ đó, cách trả lời miệng hay trả lời viết kèm theo thực nghiệm Để giải vấn đề này, HS phải biết suy luận logic dựa vào kiến thức học, phải sử dụng tượng hóa học , khái niệm, định luật, học thuyết, phép toán, cách tư sáng tạo phương pháp nhận thức khoa học Bài tập lời giải nguồn tri thức cho HS hoạt động nhận thức 1.1.2 Tác dụng tập hoá học [9] 1.1.2.1 Ỷ nghĩa trí dục + Làm xác hố, hiểu đúng, hiểu sâu khái niệm hoá học + Củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn Chỉ vận dụng kiến thức vào việc giải tập, HS nắm kiến thức cách sâu sắc + Ơn tập, hệ thống hố kiến thức cách tích cực + Rèn luyện kĩ hố học cân phương trình phản ứng, tính tốn theo cơng thức hố học phương trình hố học Neu tập thực nghiệm rèn kĩ thực hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS + Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuấtvà bảo vệ môi trường + Rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hố học thao tác tư 1.1.2.2 Ỷ nghĩa phát triển + Phát triển HS lực tư logic, giải vấn đề, nhận thức, biện chứng, khái quát, độc lập, thông minh sáng tạo 1.1.2.3 Ỷ nghĩa giáo dục + Rèn luyện đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lịng say mê khoa học hoá học + Tạo hứng thú học tập cho HS + Bài tập thực nghiệm cịn có tác dụng rèn luyện văn hố lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, nơi làm việc) 1.1.3 Phân loạiBTHH[10] 1.1.3.1 Phân loại BTHH dựa vào nội dung - Bài tập định tính: dạng tập nhận thức có liên hệ với quan sát, giải thích tượng hoá học, điều chế chất cụ thể, xác định thành phần hoá học chất phân biệt chúng, tách hỗn hợp, trắc nghiệm - Bài tập định lượng: dạng tập hố học có tính chất hoá học (cần dùng kĩ toán học để giải) tính chất hố học (cần kiến thức hố học) Bài tốn hố học có liên quan đến dung dịch - Bài tập thực nghiệm: dạng tập có liên quan đến kĩ thực hành như: quan sát thí nghiệm, mơ tả tượng giải thích, điều chế chất, làm thí nghiệm nghiên cứu tính chất chất, nhận biết, tách chất 1.1.3.2 Phân loại BTHH dựa hình thức - Bài tập tự luận: loại tập làm bài, học sinh phải tự viết câu trả lời, học sinh phải tự trình bày, lí giải, chứng minh ngơn ngữ - Bài tập trắc nghiệm khách quan: loại tập làm học sinh phải chọn câu trả lời số câu trả lời cung cấp Do viết câu trả lời nên thời gian dành cho việc đọc, suy nghĩ chọn câu trả lời từ -2 phút 1.1.3.3 Phân ỉoạỉ BTHH theo mức độ nhận thức Có thể phân loại BTHH mức độ: Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng Trên thực tế có nhiều cách phân loại BTHH, nhung sụ phân loại BTHH mang tính chất tuơng đối, cách phân loại khơng có ranh giới rõ nét, sụ phân loại thuờng theo mục đích định 1.1.4 Sử dụng tập hố học dạy học hoá học [5] 1.1.4.1 Lựa chọn tập Hiện nay, ngồiSGK SBT cịn có nhiều sách tham khảo BTHH truờng phổ thông Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà GV cần lụa chọn BT cho thích hợp Khi chọn BT cần ý đến yếu tố sau: - Căn khối luợng kiến thức HS nắm đuợc để lụa chọn BT phù hợp với trình độ HS - Qua việc giải BT HS đánh giá đuợc chất luợng học tập, phân loại đuợc HS - Căn vào chuơng trình giảng dạy, nên xây dụng ngân hàng BT phù hợp với mức độ khối lớp - Nên chọn BT có nội dung gắn hố học với mơn học khác, với thục tiễn BT có nhiều cách giải địi hỏi HS phải suy luận thơng minh để có cách giải nhanh nhất, tạo hứng thú, nâng cao chất luợng giải tập - Sau giảng, cần rèn luyện cho HS có thói quen làm hết BT có SGK, SBT 1.1.4.2 Chữa tập - Khi trọng tới chất luợng: Nên chữa kiểm tra viết, chữa tập chọn lọc điển hình + Chữa chi tiết, trình bày rõ ràng, xác, nên kết hợp chữa lỗi điển hình mà HS mắc phải + Huớng dẫn cho HS cách phân tích BT, nên có ví dụ làm HS từ việc phân tích sai dẫn đến giải sai + Cần lụa chọn điển hình, dạng BT bắt buộc B chuyển sang màu đỏ c bị màu D khơng đổi màu Bài 4: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiêm Mg tác dụng vởi co2 Bìa cúng Khi CQ, Hãy xếp theo thứ tự hợp lý thao tác làm thí nghiệm Đốt cháy Mg lửa đèn cồn Cho lượng nhỏ Mg vào muẫng lấy hoá chất Mở nắp lọ đựng co2 Đưa nhanh muông có Mg cháy vào lọ đụng khỉ co2 Đậy nắp lọ bìa cứng ố Quan sát tượng, viết phương trình phản ứng xác định vai trò chất tham gia phản ứng A 1, 2, 3, 4, 5, 8.2, 1,3,4, 5, c 2,1,4, 3, 5, D 2, 1,3,4, 6, Bài 5: Tiến hành nung nóng khí co oxit X hình vẽ đây: Oxit X oxit sau A CaO C CuO B K2O D.A12O3 Bài 6: Ten hành thí nghiệm sau: Hiện tượng thu A Mg tắt khí co2 khơng trì cháy B Mg tắt dần khí co2 khơng trì cháy c Mg cháy sáng mãnh liệt D Mg tiếp tục cháy trước đưa vào bình đựng khí co2 2.4.2.2 Mức độ thơng hiểu Bịng lầm dd NaOH Khi z NaHCOaH2SO4 bào hịa đặc Bài 7: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điêu chế khí Z: Phương trình hố học điều chế khí z A H2SƠ4(đặc) + Na2SO3(rắn) * so2^ + Na2SO4 4- H2O B 2HCl(dung dịch) + Zn *H2^ + ZnCl2 c Ca(OH)2 (dong dịdi) + 2NH4CI (tin) —CaCl2 + 2NH3t + 2H2O D 2HC1 (dongdịeh) + CaCO3(rẳn) *CaCl2 + co2^~ + 2H2O Bàí 8: Để điều chế khỉ co2 ưong phịng thí n ghỉệm, HS lắp dụng cụ theo hình vẽ: XaHCCh „ HiSC^đặc bảo hịa ■ Điểm khơng xác hệ thống là: A Cách lắp ơng dẫn khí vào khỏi bình đựng dung dịch H2SƠ4 đặc B Cách đậy binh thu khí bơng tẩm xút c Cách lắp dẫn khỉ vào rã khỏi bình đựng dung dịch NaHCOa bão hịa D Cả A c Bài 9: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh khí Z: Phương trình hóa học A CuO + H2 —í—► Cu + H2O B, CuO + CO —*—► Cu + CO^ c Fe2O3 + 3H2 —► 2Fe + 3H2O D 2HC1 + CaCO3 —CaCl2 + co2t + 2H2O Hướng dẫn: Do khí z làm vẩn đục nước vơi trong, nên z khí co2, loại A c Do CaCO3 phản ứng với dung dịch HC1, nên loại D Bài 10: Cho luồng khí co dư qua hỗn hơp X nung nóng hình vẽ đây: H&a hợp X: CuO, Fe2Ơ3 ZnO Khi co Sau phản ứng thu chất rắn Y, thành phần Y gồm B, Cu, Fe, ZnO A Cu, Fe, Mg D Cu, FeO, c Cu, Fe2O3, MgO MgO Bài 11: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ: co? Nêu tượng xảy giải thích Thí nghiệm chứng minh tỉnh chất khíCO2 Hưởng dẫn: - Hiện tượng xảy lửa hai nến yếu dần tắt Ngọn lửa nến thấp tắt trước, nến cao tắt sau - Giải thích: co2 khí khơng trì cháy, thổi co vào cốc lượng khí oxi cốc giảm dần đến hết nến tắt co2 nặng khơng khỉ, nên ban đầu lượng khí đáy cốc nhiều nhất, lửa nến thấp tắt trước - Thỉ nghiệm chứng minh tính chất nặng khơng khỉ khơng trì cháy co2 Bài 12: Cho thí nghiệm sau: Câu mô tả tuợng xảy ra? A Ban đầu có kết tủa trắng, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch suốt Đun nóng dung dịch thu đuợc kết tủa trắng B Ban đầu có kết tủa trắng, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch suốt Đun nóng dung dịch thu đuợc kết tủa trắng sủi bọt khí khơng màu c Ban đầu có kết tủa trắng, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch suốt Đun nóng dung dịch thấy sủi bọt khí khơng màu D Ban đầu có kết tủa trắng, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch suốt Đun nóng dung dịch khơng có tuợng xảy Bài 13: Cho thí nghiệm nhu hình vẽ: Nhận xét diễn tả khơng tính chất chất chất thí nghiệm trên? A Chất rắn màu đen xuất B Trong phản ứng, số oxi hoá c thay đổi từ +2 lên +4 c CuO chất oxi hóa D CO chất oxỉ hóa Bàí 14: Tiến hành thí nghiệm sau: Sau phản ứng thu khỉ Y Thành phần Y gồm A.NO2 B co2 NO c co2 D.CO2 NO2 Bài 15: Cho phản ứng Mg với co2: Phát biểu sau đẳy không đúng? A Mg cháy co2 nung nóng B Đưa mẩu Mg rắn vào bình phản ứng c Hơ cho Mg cháy ngồi khơng khí đưa nhanh vào bình D Số oxi hóa c phản ứng thí nghiệm giảm từ +4 xuống 2.4.2.3 Mức độ vận dụng (ỉ) (2) Bài 16: Tiến hành thí nghiệm sau: Nêu thay đổi màu sắc dung dịch ống nghiệm (1) (2)? Giải thích? Hướng dẫn: - Ống nghiệm số (1) dung dịch không màu - Sau thêm bột kính vỡ,dung dịch ống số (2) có màu hồng Do muối Na2SiO3 K2SiO3 có thủy tinh tan nước: Na2SiO3 ->2 Na+ + SÍO32’ SÍO32' + 2H2O ->H2SÍO3 + 2OH' Phản ứng thủy phân muối tạo môi trường kiềm cho dung dịch Bài 17: Cho thí nghiệm hình vẽ: ° 1501111 dung địch § CO; IM ' 2001111 dung địch KOH IM a/ Viết phương trình hố học phản ứng xảy ra? b/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Hướng dẫn: a/ PTHH phản ứng: co2 + KOH ->KHCO3 CO2 + 2KOH >X2CO3 + H2O b/ nK0H = 0,2.1 = 0,2 mol n oo2 = 0,15.1 = 0,15 moi Xét tỉ lệ: ĨKỌH = _^L = lj33 nCOĩ 0,15 Xảy PT: co2 + KOH ->KHCO3 X X co2 +2KOH — y X (moi) ->tf2CO3 + H2O 2y y (moi) x + y = 0,15 x = o,l mol X + 2y = 0,2 y = 0,05 mol m => KHC0 = 0,1.100 = 10 g; m„co = 0,05.138 = 6,9 g Bài 18: Tiến hành thỉ nghiệm hỉnh vẽ sau: V EtKhi CO; 50ữml ddCXOH) xM Tính giá ưị V(đktc) X Hướng dẫn: nrCaCO — = ~ = 0,03 moi w 100 _ nCaCO r= —T = 0,02 mol w 100 Các phản ứng xảy ra: CO,+Ca(ơH), ->CaCO3 + ff2O 0,03 «- 0,03 «0,03 (mol) 2CO2 +Ca(ỠH)2 ->Ca(ffCỌ,)2 0,04 0,02 CaCO3l + H20 + CO2Ĩ 0,02 «- 0,02 =>nCfl, = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol =>Vro=l,568Z => n&(oíỉ)2 = 0,03 + 0,02 = 0,05 mol => X = = 0,1 Nhận xét: Bài toán giúp học sinh rèn luyện khả phân tích tượng, kết hợp với phương pháp giải để giải toán Yêu cầu học sinh nắm rõ chất trình CƠ2 tác dụng với dung dịch kiêm Bàí 19: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiêm điều chế thu khí co2 PTN: a/ Bỉnh chứa dung dịch NaHCO3 bão hịa, H2SO4 đặc, bơng tẩm dung dịch NaOH cỏ tác dụng gì? Bong Tâm dd NaOH b/ Nếu thay dung dịch NaHCƠ3 bão hịa bình thứ H 2O cỏ khơng? Tại sao? c/ Tính khối lượng CaCO3 thể tích dung dịch HC1 2M cần dùng để thu 448ml khí co2 (đktc) Hướng dẫn: aj Bình chứa dung dịch NaHCOa bão hịa hấp thụ HC1, đồng thời tạo thành khí co2 theo phương trình: NaHCOs + HC1 -» NaCl + CO2T 4- H2O Bỉnh chứa dung dịch H2SO4 đặc để giữ nước làm khô khỉ Bông tẩm dung dịch NaOH cố tác dụng hạn chế khỉ co2 b/ Có thể dùng H2O thay dung dịch NaHCO3 bão hòa, nhiên nên dùng NaHCƠ3 bão hịa làm giảm độ tan co2 nước sinh thêm lượng co2 c/PTHH: 2HC1 + CaCO3 —> CaCl2 + co2 T +2H2O(1) 0,448 „ , nco = '7 = 0,02/MỚ/ 22,4 = 2«„,=2.0,02 = 0,04moZ VHC, =‘T* =0,02/ \/ ÍÍCÍ W=> nrnCíì = Cự2 = /ÍCí 0,02ffíớZ => mCaCfì = 0,02.100 = 2gam Bàí 20: Cho thỉ nghiệm Tính khối lượng dung dịch HF 25% cần dùng Hướng dẫn: 24 n sio2 =^ = °>4(mơ/) PT : SiO2 + 4HF -> SiF4 + 2H2O => nHF = 4.nSiOỉ = 4.0,4 = 1,6 (moi) ^mHF = 1,6.20 = 32(g) _ _ 32.100 _10S, ' = >Wl * ddHí' - ọ- - 128(g) 2.4.2.4 Mức độ vận dụng cao Bài 21: Hình vẽ sau mơ tả khả hấp phụ than gỗ: a/ Vì nước cốc lại khơng có màu? b/ Khả hấp phụ than gỗ tính chất vật lý hay hóa học? c/ Nêu số ứng dụng tính hấp phụ than gỗ đời sống Hướng dẫn: a/ Than gỗ có khả hấp phụ chất màu dụng dịch, nước cốc khơng có màu b/ Khả hấp phụ than gỗ thuộc tính chất vật lý c/ Do có tính hấp phụ mạnh nên than gỗ sử dụng để chống độc, xử lý nước lọc, khử mùi hơi(ví dụ mùi tủ lạnh) Nhận xét: Bài toán giúp học sinh rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tiễn Bài 22: Cho thí nghiệm sau: a/ Cho biết tượng xảy ra? Viết PTHH b/ Quá trình biến đổi dùng để giải thích tượng thực tế nào? Hướng dẫn: a/ Các tượng xảy ra: - co2 phản ứng với Ca(OH)2 theo phương trình: CO2+Ca(ơH)2 >CaCƠ3+#2ơ(l) 2CO2 + Ca (ƠH)2 >Ca (#cơ3 )2 (2) - Dung dịch A Ca(HCO3)2 Dung dịch A thu đem nung thu kết tủa trắng sủi bọt khí khơng màu: Ca(HCO3)2 —CaCO3l + H2O + CO2T (3) b/ Q trình biến đổi giải thích hình thành thạch nhũ hang động Gồm q trình: - Phá hủy đá vơi CaCO3 tác dụng nước mưa có hịa tan co2 tạo muối Ca(HCO3)2 (phương trình số 2) - Sự phân hủy Ca(HCO3)2 theo kẽ nứt chảy xuống vòm hang bị phân hủy tạo thành thạch nhũ ( phương trình số 3) KẾT LUẬN Tơi giải vấn đề thực tiễn sau: - Tìm hiểu công dụng, bước phần mềm Edraw Max 9.2 Edraw Max 9.2 sau xuất sang Word - Nghiên cứu kĩ kiến thức trọng tâm chương Nitrogen - phosphorus chương Carbon - Silicon - Xây dựng hệ thống 50 tập có sử dụng hình vẽ thiết kế phần mềm Edraw Max 9.2 chương Nitrogen - phosphorus chương Carbon Silicon - Các phân dạng theo mức độ từ dễ đến khó bao gồm mức độ: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, vận dụng cao phân tích hướng làm tập Nội dung tập phù hợp với đối tượng HS, giúp HS vận dụng kiến thức để giải tốn hình thức khác nhau, giúp HS thích thú, khắc sâu kiến thức ... góp phần nâng cao chất luợng học tập học sinh nên lụa chọn đề tài: “XÂY DựNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CĨ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA BẰNG PHẦN MỀM Edraw Max 9. 2 ” làm đề tài... số tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm đề thi THPT quốc gia Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học trường phổ thông Phạm vi nghiền cứu Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm thuộc... thực nghiệm định lượng 1 .2 Bài tập hố học có sử dụng hình vẽ 1 .2. 1 Khái niệm - Theo tơi, tập có sử dụng hình vẽ dạng tập phải dựa vào hình vẽ để giải tập - Bài tập hình vẽ loại hình tập cần ý xây

Ngày đăng: 18/08/2020, 15:15

Mục lục

  • XÂY DƯNG HỆ THÔNG BÀI TẬP CÓ sử DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG ĐÈ THI THPT QUÔC GIA BẰNG PHẦN MÈM Edraw Max 9.2

  • KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • LỜI CẢM ƠN

    • Tôi xin chân thành cảm ơn!

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiền cứu

    • 5. Phạm vi nghiền cứu

    • 6. Phương pháp nghiền cứu

    • Phương pháp nghiền cứu lý thuyết

    • 1.1. Bài tập hoá học

    • 1.2. Bài tập hoá học có sử dụng hình vẽ

    • 1.3. Công cụ xây dựng, thiết kết hình vẽ hóa học

    • 1.4. Nguyền tắc xây dựng hệ thống BTHH có sử dụng hình vẽ

    • 1.5. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ

    • 1.6. Giới thiệu về phần mềm Edraw Max 9.2

    • 2.1. Kiến trức trọng tâm chương nitrogen - phosphorus

    • 2.2. Kiến thức trọng tâm chương “Carbon - Silic”

    • 2.3. Một số ví dụ bài tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm thuộc chương “nitrogen - phosphorus” và * carbon - Silicon9’ trong đề thỉ THPT quốc gia.

    • 2.4. Hệ thống bài tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm chương “nitrogen - phosphorus” và “ carbon - Silicon”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan