Bài viết tìm hiểu các loại kiểm soát và thủ tục kiểm soát nội bộ; quản lý chi ngân sách nhà nước; yêu cầu kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính; các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViƯt Nam HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ths Nguyễn Thu Hương Trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội Tóm tắt Theo Luật Kế toán số 88/2015/QH13, “KSNB việc thiết lập tổ chức thực nội đơn vị kế tốn chế, sách, quy trình, quy định nội phù hợp với quy định pháp luật, nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề ra” Quản lý tài đơn vị hành nghiệp (HCSN) có vai trị quan trọng, việc sử dụng có hiệu nguồn lực tài quốc gia nói chung nguồn vốn ngân sách nhà nước nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực chức năng, hiệu hoạt động Nhà nước Qua đó, Nhà nước đặt yêu cầu mang tính nguyên tắc quản lý, để đảm bảo tối ưu công tác quản lý quan, đơn vị HCSN According to the Accounting Law No.88/2015/QH13, "Internal control is the establishment and implementation within an accounting unit of appropriate internal mechanisms, policies, procedures and regulations with the aim of ensuring the prevention, detection and timely handling of risks and achieving the set requirements” Financial management in administrative and non-business units plays a very important role in the efficient use of national financial resources in general and state budget in particular, directly affecting the function and efficiency of the State, through which the State sets out principle requirements in management to ensure optimal management of administrative and non-business agencies and units Các loại kiểm soát thủ tục KSNB đơn vị HCSN Một là, kiểm soát trực tiếp: kiểm soát quản lý (kiểm soát độc lập) kiểm soát xử lý: - Kiểm soát quản lý hay kiểm soát độc lập: Đây loại kiểm sốt mà người thực ln độc lập với người thực hoạt động kiểm tra, kiểm soát Kiểm soát quản lý hay kiểm soát độc lập thường cụ thể sâu vào hành vi, hoạt động cụ thể theo yêu cầu, mục tiêu, nhận thức, góc nhìn khác điều kiện cụ thể ln hướng tới mục tiêu kiểm sốt nói chung đặt như: Quy định trách nhiệm bảo vệ tài sản thông tin, thiết lập quy chế, biện pháp để ngăn ngừa tiếp cận đến tài sản, thơng tin người khơng có trách nhiệm Chế độ kiểm kê tài sản, chế độ bảo quản tài sản, điều kiện vật chất kho tàng, thiết bị cho việc bảo vệ kiểm sốt tài sản, sổ sách thơng tin, chế độ bảo hiểm tài sản, phòng cháy chữa cháy, - Kiểm soát xử lý: Là loại kiểm soát đặt để xử lý nghiệp vụ phát sinh, luân chuyển chứng từ, nghiệp vụ, trình xử lý, ghi sổ nghiệp vụ kinh tế đảm bảo 191 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViƯt Nam nghiệp vụ xảy việc ghi chúng vào sổ kế tốn xác, khách quan, đắn, quy trình, tin cậy Hai là, kiểm soát tổng quát: Là kiểm soát tổng thể lúc nhiều hoạt động khác nhau, nhiều hình thức khác nhiều hệ thống, nhiều công việc khác Trong mơi trường tin học, kiểm sốt tổng quát trước hết thuộc chức kiểm soát phịng điện tốn Đối với đơn vị có sử dụng hệ thống vi tính, tin học cơng tác kế tốn cơng việc kiểm tốn ln phải sử dụng kết hợp chuyên gia có am hiểu lĩnh vực máy tính, tin học chun gia có chun mơn thuộc lĩnh vực cần kiểm soát Quản lý chi ngân sách nhà nước đơn vị HCSN Trong tất lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội nói chung, để đảm bảo hoạt động bình thường phải có vai trò tác động người Những tác động mang tính tất yếu gọi quản lý Hay thực chất quản lý kiểm soát, thiết lập tổ chức thực hệ thống phương pháp biện pháp tác động cách có chủ định tới đối tượng quan tâm, nhằm đạt kết định Quản lý chi ngân sách nhà nước phận công tác quản lý ngân sách nhà nước phận công tác quản lý nói chung Xét theo nghĩa rộng, quản lý chi ngân sách nhà nước việc sử dụng ngân sách nhà nước làm công cụ quản lý hệ thống xã hội thơng qua chức vốn có; theo nghĩa hẹp, quản lý chi ngân sách nhà nước quản lý đầu ngân sách nhà nước thông qua công cụ quy định cụ thể Quản lý chi ngân sách nhà nước giữ vị trí đặc biệt quan trọng, ngân sách nhà nước ln giữ vai trị chủ đạo hệ thống khâu tài chính, bảo đảm thực chức nhiệm vụ Nhà nước, điều tiết vĩ mô kinh tế để thực mục tiêu chiến lược quốc gia Quản lý chi ngân sách nhà nước góp phần quan trọng, để ngân sách nhà nước phát huy vai trò chủ đạo thực trở thành công cụ hữu hiệu hướng tới mục tiêu định Mục tiêu quản lý chi ngân sách nhà nước đơn vị HCSN tạo cân đối hiệu quả, tạo môi trường tài thuận lợi cho ổn định phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể bảo đảm hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực, bảo đảm hiệu hoạt động bảo đảm kỷ luật tài khóa tổng thể Việc quản lý chi ngân sách nhà nước đơn vị HCSN cần thiết do: Thứ nhất, tất quan HCSN, nguồn lực tài tảng, tiềm lực phát triển, sở để tăng cường sở vật chất góp phần quan trọng để cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động, Thứ hai, hiệu hoạt động quan HCSN, yếu tố định người cán bộ, công chức, viên chức quan, yếu tố tài sản, thiết bị, kinh phí đảm bảo hoạt động điều kiện quan trọng, để trì nâng cao hiệu hoạt động quan hiệu công tác cán bộ, công chức, viên chức Trong quan HCSN, nguồn kinh phí để đảm bảo yếu tố phải dựa chủ yếu vào nguồn kinh phí ngân sách nhà nước Do vậy, quản lý chi ngân sách nhà nước tốt điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động quan cán bộ, công chức, viên chức, đồng thời tiết kiệm nguồn kinh phí ngân sách nhà nước để đầu tư cho cơng việc cấp thiết khác 192 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam Yêu cầu KSNB với việc tăng cường quản lý tài đơn vị HCSN Quản lý tài đơn vị HCSN có vai trị quan trọng, việc sử dụng có hiệu nguồn lực tài quốc gia nói chung nguồn vốn ngân sách nhà nước nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực chức năng, hiệu hoạt động Nhà nước Qua đó, Nhà nước đặt yêu cầu mang tính nguyên tắc quản lý, để đảm bảo tối ưu công tác quản lý quan, cụ thể: - Bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả: Do thực tế nguồn lực tài ln có hạn, nhu cầu chi thường lớn nhiều Do đó, q trình phân bổ sử dụng nguồn lực tài cần phải tính tốn để với chi phí thấp đạt hiệu cao nhất, mục tiêu quản lý tài - Tuân thủ chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu: Chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu lĩnh vực quản lý tài Nhà nước ban hành xây dựng nguyên tắc định, mang tính khoa học có tính đến điều kiện khả ngân sách đáp ứng; đồng thời cụ thể hoá chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước lĩnh vực Chính vậy, việc chấp hành nghiêm chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu yêu cầu đầu tiên, để đảm bảo thực nguyên tắc thống đảm bảo công quản lý Nhà nước đơn vị HCSN Ngoài ra, để hình thành chế quản lý tài đơn vị HCSN nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực tài Từ việc thực chế quản lý việc vận dụng quy định cụ thể hoạt động tài chính, đơn vị phải đảm bảo tính hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực, khơng vi phạm kỷ luật tài - Quản lý chặt chẽ theo nguồn kinh phí chi tiết theo nội dung chi Để đảm bảo hoạt động, quan đơn vị tuỳ loại hình có nhiều nguồn kinh phí khác nhau: Nguồn Ngân sách Nhà nước cấp, nguồn thu từ phí, lệ phí, nguồn vay, nguồn tài trợ, viện trợ,… Do vậy, quản lý tài địi hỏi tiết theo nguồn kinh phí sử dụng cho loại hình hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu cân đối thu chi nguồn tài chính, tạo điều kiện cho người quản lý điều hành hoạt động tài chính, hạn chế lãng phí, khơng hiệu quản lý nguồn kinh phí Mặt khác, trình thực hiện, nội dung chi liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, mức chi xác định theo đối tượng quy mơ, tính chất hoạt động, đòi hỏi phải quản lý chi tiết theo nội dung chi cụ thể - Phân cấp hợp lý mở rộng tự chủ cho đơn vị sử dụng ngân sách: Việc thực phân cấp mạnh cho đơn vị sử dụng ngân sách xu hướng tất yếu, bối cảnh đổi quản lý tài cơng Tuy nhiên, việc phân cấp phải thực theo lộ trình thích hợp, có tính đến việc nâng cao lực quản lý tài gắn liền với việc kiểm soát đơn vị đảm bảo quản lý, giám sát, định hướng Nhà nước lĩnh vực Nội dung phân cấp phải tạo điều kiện phát huy khả năng, tính động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm người đứng đầu đơn vị dựa nguyên tắc: Đảm bảo tính thống quản lý Nhà nước; Tập trung dân chủ; Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, khả chun mơn tài đơn vị; Từng bước giảm dần bao cấp từ Nhà nước; Thực cơng khai, dân chủ; Đảm bảo lợi ích Nhà nước, quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật - Kết hợp với Kho bạc Nhà nước kết hợp phận chức quản lý: 193 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam Kho bạc Nhà nước quan Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước, nhiệm vụ kho bạc Nhà nước trực tiếp toán khoản chi ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước có nhiệm vụ kiểm soát khoản chi ngân sách nhà nước có quyền từ chối tốn khoản chi không đủ điều kiện chi, theo chế độ quy định chịu trách nhiệm định Kho bạc Nhà nước thực toán khoản chi ngân sách nhà nước có đủ điều kiện: Đã có dự tốn chi ngân sách nhà nước cấp có thẩm quyền giao; Nội dung chi chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan Nhà nước có thẩm quyền quy định thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người uỷ quyền chuẩn chi Thực yêu cầu này, tất đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước phải mở tài khoản Kho bạc Nhà nước địa bàn hoạt động, chịu kiểm tra, kiểm sốt Kho bạc Nhà nước q trình rút dự tốn, tốn kinh phí Mặt khác, hoạt động quan, đơn vị liên quan đến tài chính, tài sản Do vậy, phải có phối kết hợp đồng quan quản lý chức năng, chuyên môn đáp ứng nhiệm vụ công tác quản lý tài thực mang lại hiệu - Công khai, minh bạch: Để đảm bảo sử dụng kinh phí hiệu quả, tránh thất thốt, tham ơ, tham nhũng, lãng phí, tăng cường giám sát, địi hỏi cơng tác quản lý tài ln cơng khai, minh bạch Cơng khai tài đồng thời biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức, tập thể người lao động nhân dân việc thực quyền kiểm tra, giám sát trình quản lý sử dụng vốn, tài sản Nhà nước; Huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật; Phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài Việc cơng khai tài theo quy định thực thơng qua hình thức: Cơng bố kỳ họp thường niên quan; Phát hành ấn phẩm, niêm yết công khai trụ sở làm việc quan, đơn vị; Thông báo văn đến quan, đơn vị, cá nhân có liên quan; Đăng trang thông tin điện tử; Thông báo phương tiện thông tin đại chúng Các tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc đối tượng tiếp nhận thông tin công khai ngân sách nhà nước có quyền chất vấn quan, tổ chức, đơn vị nội dung cơng khai Người có trách nhiệm thực công khai phải trả lời chất vấn nội dung công bố công khai Việc trả lời chất vấn phải thực hình thức trả lời trực tiếp văn gửi tới người chất vấn, tuỳ theo hình thức chất vấn nội dung chất vấn Để thực tốt yêu cầu mang tính nguyên tắc quản lý tài quan hành Nhà nước nghiên cứu đặt số phương pháp quản lý tài chính, để quan hành Nhà nước thực quản lý theo dự toán, theo phương thức khốn kinh phí, theo kết đầu ra, Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB với việc tăng cường quản lý tài đơn vị HCSN 4.1 Nhân tố bên - Chủ trương sách Đảng Nhà nước quan hành Nhà nước nhận thức đổi chế quản lý nhà nước giai đoạn: Trong thời 194 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam gian qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng phát triển hành chính, đẩy mạnh cải cách hành nói chung đổi chế quản lý tài nói riêng Điều thể Nghị quyết, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Qua đó, chế quản lý hoạt động quan hành nhà nước cải tiến cho phù hợp với tình hình - Chính sách kinh tế - xã hội: Đây tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp, công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế - xã hội, nhằm giải vấn đề sách, thực mục tiêu định theo định hướng mục tiêu tổng thể Nhà nước Mỗi sách xây dựng nhằm vào mục tiêu cụ thể Thông qua công cụ Nhà nước định hướng hành vi chủ thể kinh tế xã hội để hướng tới mục tiêu chung, xác định dẫn chung, vạch phạm vi giới hạn cho trình định chủ thể kinh tế - xã hội Qua đó, hướng suy nghĩ hành động thành viên vào thực mục tiêu chung Đồng thời, định hướng việc huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực để giải vấn đề cách kịp thời có hiệu Hoạt động tài quan HCSN không chịu chi phối thân hoạt động người chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động tài chính, mà cịn chịu chi phối môi trường kinh tế - xã hội khách quan Nó phát triển hay thu hẹp tùy thuộc vào quan điểm khuyến khích hạn chế sách kinh tế xã hội Nhà nước - Cơ chế quản lý tài chính: Là hệ thống hình thức, phương pháp, biện pháp tác động lên hoạt động tài phát sinh phát triển trình hoạt động quan, đơn vị, lĩnh vực kinh tế xã hội hay toàn kinh tế quốc dân, nhằm đảm bảo cho hoạt động tài vận động phát triển đạt mục tiêu định Cụ thể hơn, chế quản lý tài hệ thống nguyên tắc, luật định, sách quản lý tài mối quan hệ tài đơn vị có liên quan Cơ chế quản lý tài có vai trị quan trọng hoạt động quan hành nhà nước, có tác động định đến phương thức tồn vận động hoạt động tài q trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị Sự tác động diễn theo hai hướng tích cực tiêu cực Nếu chế phù hợp, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, phát huy mặt tích cực, hạn chế khuyết điểm thúc đẩy hoạt động quản lý phát triển Ngược lại, chế mâu thuẫn, khơng phù hợp trở thành nhân tố kìm hãm, triệt tiêu phát triển hoạt động quản lý quan, đơn vị Đối với quan hành nhà nước, vai trị chế quản lý tài thể số nội dung sau: + Cơ chế quản lý tài có vai trị quan trọng việc cân đối việc hình thành, tạo lập sử dụng nguồn lực tài chính, nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động đơn vị Việc xây dựng chế phù hợp với loại hình hoạt động đơn vị có tác động đến vấn đề tập trung nguồn lực tài chính, tính linh hoạt, chủ động việc thực nhiệm vụ đơn vị + Cơ chế quản lý tài góp phần tạo hành lang pháp lý cho trình tạo lập sử dụng nguồn tài Mặt khác, chế quản lý tài quy định khung pháp lý mơ hình tổ chức, hoạt động đơn vị 195 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam 4.2 Nhân tố bên - Lĩnh vực hoạt động chức nhiệm vụ giao quan hành nhà nước Tùy quan hành nhà nước mà chế quản lý tài có khác nhau, quan hành nhà nước có tính đặc thù Mỗi quan hành nhà nước giao nhiệm vụ cụ thể, nhiệm vụ chi phối hoạt động đơn vị có hoạt động tài - Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt đơn vị như: Thanh tra, kiểm tra tài chính, đặc biệt hệ thống KSNB bao gồm môi trường kiểm toán, hệ thống kế toán, thủ tục kiểm toán loại kiểm toán Hệ thống KTNB tốt, phát huy hiệu có vai trị quan trọng đến hoạt động quản lý tài đơn vị, thể số khía cạnh sau: + Hệ thống KSNB giám sát đảm bảo tin cậy số liệu kế toán giúp cho nhà quản lý có thơng tin xác việc đưa định điều chỉnh, quản lý quản trị đơn vị + Hệ thống KSNB giúp phát kịp thời rắc rối hoạt động quản lý tài đơn vị, để giúp cho thủ trưởng đơn vị có phương pháp xử lý thích hợp + Hệ thống KSNB ngăn chặn sai phạm có khả xảy cơng tác quản lý tài làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động quan, đơn vị - Số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức sách tiền lương cán bộ, công chức: Đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước ta lực lượng đông đảo, tích cực đóng góp sức vào hoạt động quan hành Tuy nhiên, điều kiện lịch sử đất nước, đội ngũ cán bộ, công chức hình thành với lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ không đồng Hiện tượng vừa thừa, vừa thiếu cán quan nhà nước không phổ biến thời kỳ kinh tế bao cấp mà chế thị trường nay, thiếu cán giỏi chuyên gia đầu ngành Chính sách tiền lương cán bộ, cơng chức có tác động, ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài đơn vị HCSN sách khơng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người hưởng lương mà cịn ảnh hưởng đến sản xuất, quan hệ tích luỹ với tiêu dùng, quan hệ tầng lớp lao động, ngành nghề, khu vực khác nhau, đến suất hiệu lao động cán bộ, cơng chức Chính sách tiền lương liên quan trực tiếp đến việc tuyển dụng sử dụng cán cơng chức có trình độ, chun mơn cao Nếu sách tiền lương khơng thu hút cán bộ, cơng chức hiệu hoạt động quan hành Nhà nước thấp khó đáp ứng yêu cầu thách thức trình hội nhập khu vực quốc tế - Trình độ chun mơn cán tài kế tốn: Nhân tố người ln yếu tố định thành công, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động máy đơn vị HCSN, người vừa chủ thể, vừa đối tượng chế quản lý tài Cán bộ, cơng chức làm cơng tác tài kế tốn người trực tiếp thực chế, sách, từ giúp cho việc sử dụng nguồn tài tiết kiệm, quản lý tài có hiệu Đội ngũ cán tài kế tốn có trình độ, chun mơn cao, có khả tiếp thu thành tựu 196 n trÞ - Kinh nghiƯm qc tÕ thực trạng Việt Nam khoa hc cụng ngh đại, góp phần nâng cao lực quản lý tài chính; Tham mưu, đề xuất giúp thủ trưởng quan hành có định chiến lược, quản lý đắn, nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn kinh phí giao Lập dự toán ngân sách theo kết đầu bao hàm khuôn khổ chiến lược chế phân bổ nguồn lực liên quan đến đầu kết Do đó, cần xây dựng khn khổ chiến lược trung hạn (từ đến năm) xác định mục tiêu hàng năm, gắn kết việc quản lý phân bổ nguồn lực với quản lý thực khn khổ lập dự tốn ngân sách theo kết đầu Quy trình chiến lược lập dự tốn ngân sách theo kết đầu ra, vận dụng vào xây dựng kế hoạch lập ngân sách theo kết đầu diễn tả sơ đồ sau: Quy trình chiến lược lập ngân sách theo kết đầu Hiện đâu Đã làm Quản lý ngân sách nhà nước theo kết đầu Muốn đến đâu Làm đến Kết luận Kiểm sốt, quản lý chặt chẽ khoản chi ngân sách nhà nước mối quan tâm lớn Đảng, Nhà nước cấp, ngành, góp phần quan trọng, việc giám sát phân phối sử dụng nguồn lực tài cách mục đích, có hiệu quả, đồng thời biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Theo đó, đơn vị HCSN phải ln có đổi mới, hồn thiện cơng tác kiểm sốt quản lý tài cơng, kiểm sốt nội dung, quy trình kiểm sốt chi, phân định rõ trách nhiệm thủ trưởng đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách nhà nước với quan giao kế hoạch, dự toán (đơn vị chủ quản cấp trên) trước pháp luật Như vậy, đơn vị HCSN hồn thành tốt nhiệm vụ trị Nhà nước giao, quản lý nhà nước ngành chặt chẽ, tránh thất lãng phí. Tài liệu tham khảo Quốc hội: Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Kế toán số 88/2015/QH13; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Chính phủ (2005), Nghị định 130/2005/NĐ-CP, ngày 17/10/2005, quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm 197 n trÞ - Kinh nghiƯm qc tế thực trạng Việt Nam thc hin nhim vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ (2014), Thơng tư liên tịch số 71/2014/TTLT/BTC-BNV, ngày 30/5/2014, Liên tịch Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí quản lý hành quan nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư số 82/2016/TT-BT,C ngày 16/6/2016, Bộ Tài việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 211/2013/TT-BTC, ngày 30/12/2013, Bộ Tài Bộ Tài (2012), Cơng văn số 4224/BTD-KHTC, ngày 30/3/2012, Bộ Tài việc hướng dẫn cơng tác lập dự toán, chấp hành toán ngân sách nhà nước Học viện Hành (2011), Giáo trình quản lý tài tổ chức cơng, Chủ biên: PGS.TS Lê Chi Mai - 198 ... động tài - Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt đơn vị như: Thanh tra, kiểm tra tài chính, đặc biệt hệ thống KSNB bao gồm môi trường kiểm toán, hệ thống kế toán, thủ tục kiểm toán loại kiểm toán Hệ thống. .. hoạt động tài vận động phát triển đạt mục tiêu định Cụ thể hơn, chế quản lý tài hệ thống nguyên tắc, luật định, sách quản lý tài mối quan hệ tài đơn vị có liên quan Cơ chế quản lý tài có vai... tế thực trạng Việt Nam Yêu cầu KSNB với việc tăng cường quản lý tài đơn vị HCSN Quản lý tài đơn vị HCSN có vai trị quan trọng, việc sử dụng có hiệu nguồn lực tài quốc gia nói chung nguồn vốn ngân