Bài viết nghiên cứu nhằm đảm bảo tính bền vững và ổn định trong phát triển cũng như đảm bảo một hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn và lành mạnh, sử dụng nguồn lực có hiệu quả, vấn đề cần phải giải quyết một cách tốt nhất đó là tăng cường nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro, cụ thể là nâng cấp hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ để trở thành cơ chế tự phòng chống rủi ro quan trọng của ngân hàng thương mại.
n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViƯt Nam HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SYSTEM OF INTERNAL CONTROLS RISK MANAGEMENT IN COMMERCIAL BANKS Ths Đỗ Thị Bich Hồng* - Ths Hồ Thị Yến Ly* * Viện Quản Lý - Kinh Doanh Trường Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu Tóm tắt: Kiểm sốt nội (KSNB) quản trị rủi ro NHTM giới áp dụng từ lâu, hoạt động cho thấy ưu điểm việc kiếm soát nội quản lý Ngân hàng thương mại (NHTM).Trong năm gần đây, NHTM Việt Nam bước áp dụng KSNB quản trị rủi ro Từ khóa: KSNB, kiểm tốn, quản trị, rủi ro, NHTM Abstract Internal controls in risk management at commercial banks around the world have long been applied, demonstrating the advantages of internal control over commercial banks' management In recent years, Vietnamese commercial banks are gradually adopting internal controls in risk management Keywords: Internal control, audit, management, risks, commercial banks NHTM loại hình trung gian tài đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế Sức khỏe hệ thống ngân hàng có ảnh hưởng lớn tới vững mạnh hệ thống tài quốc gia kinh tế nói chung Trong năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đổi cách mơ hình tổ chức, chế điều hành nghiệp vụ.Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hệ thống NHTM Việt Nam bộc lộ yếu điều hành hoạt động nghiệp vụ.Hoạt động kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro, dễ bị tổn thương có gian lận sai sót, Vì vậy, hoạt động KSNB tốt khơng trợ giúp cho nhà quản lý ngân hàng việc ngăn chặn gian lận sai sót mà cịn trợ giúp cho kiểm tốn độc lập có chứng tin cậy việc đánh giá tính trung thực hợp lý tình hình tài ngân hàng Trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày sâu rộng mở hội cho NHTM giao lưu, hợp tác kinh tế, có điều kiện tiếp cận trình độ quản lý, trình độ cơng nghệ NHTMcác nước phát triển Vì vậy, việc đảm bảo tính bền vững ổn định phát triển đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn lành mạnh, sử dụng nguồn lực có hiệu quả, vấn đề cần phải giải cách tốt tăng cường nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro, cụ thể nâng cấp hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội (KTNB) để trở thành chế tự phòng chống rủi ro quan trọng NHTM KSNB quản trị rủi ro NHTM Theo thông tư số 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống KSNB NHTM, chi nhánh NHTM nước bắt đầu có hiệu lực 01/01/2019 nhiệm vụ quan trọng đưa công tác kiểm sốt, KTNB đảm bảo cho việc phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro từ đạt yêu cầu, mục đích kinh doanh NHTM 1.1- Rủi ro NHTM yếu tố định tính chất rủi ro 207 n trÞ - Kinh nghiƯm quốc tế thực trạng Việt Nam NHTM l tổ chức trung gian tài kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt tiền tệ nên có tính chất mức độ rủi ro cao Trong thực tế, NHTMđối diện với nhiều loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất Với sản phẩm kinh doanh nhạy cảm mơi trường kinh tế, NHTM chịu tác động lớn biến động kinh tế vĩ mơ Khi mơi trường thay đổi tính chất rủi ro thay đổi theo; Các yếu tố bên ngân hàng trình độ quản lý, đội ngũ kiểm soát, kiểm toán viên, phận quản lý rủi ro, công nghệ, vốn,… thay đổi theo kịp thời phù hợp lực đối phó với rủi ro ngân hàng trở nên tốt Rủi ro NHTM gồm: Rủi ro tín dụng: Rủi ro phát sinh khách hàng khơng thực theo hợp đồngChậm trả nợ; Trả nợ khơng đủ; Khơng trả nợ Rủi ro thị trường: Chính sách kinh tế vĩ mô; Cơ sở hạ tầng tài chính; Cơ sở hạ tầng hệ thống pháp luật; Độ tin cậy hệ thống pháp luật; Tính tuân thủ hệ thống quản lý; Uy tín; Rủi ro quốc gia Rủi ro hoạt động: Gian lận, lừa đảo từ nội bộ; Gian lận, lừa đảo từ bên ngoài; Lỗi thực cán điều kiện an toàn điểm hoạt động; Khách hàng, sản phẩm, dịch vụ; Hệ thống giao dịch bị đình trệ, hư hỏng; Lỗi trình thực nhiệm vụ nhân viên trình quản lý Rủi ro khoản: Sự khơng cân đối tài sản có tài sản nợ; Sự nhạy cảm tài sản tài với thay đổi lãi suất Rủi ro lãi suất: Chênh lệch thời điểm ấn định mức lãi suất tài sản nguồn vốn; Thay đổi mối quan hệ mức lãi suất thị trường khác tài sản nguồn vốn khác nhau; Thay đổi mối quan hệ lãi suất kì hạn khác nhau; Thay đổi lựa chọn khách hàng trì kỳ hạn cịn lại tài sản nguồn vốn (khách hàng vay trả gốc trước hạn khách hàng gửi tiền rút gốc trước hạn) Xét phạm vi quốc tế, tính chất rủi ro có thay đổi đáng kể - Rủi ro kinh tế vĩ mô ngân hàng kinh tế lớn nhiều so với kinh tế phát triển Nguyên nhân khả hạn chế trì cân đối kinh tế trước diễn biến giá nhiều mặt hàng quan trọng thị trường giới biến động thất thường; Hay tác động diễn biến kinh tế vĩ mô kinh tế Hoa Kỳ đến nước nhỏ, phụ thuộc vào Hoa Kỳ Các cú sốc đối khu vực ngân hàng rộng mức độ tác động lớn trước nhiều - Rủi ro tín dụng phạm vi tồn giới: Tín dụng cho khu vực hộ gia đình, tín dụng tiêu dùng gia tăng đáng kể toàn giới Trước diễn biến kinh tế vĩ mô, giá tài sản có thay đổi nhiều, điều manglại rủi ro rủi ro tín dụng Rủi ro danh mục tín dụng ngân hàng sổ sách giá tài sản (chứng khoán, nhà đất, bất động sản ) có thay đổi nhiều Cuộc khủng hoảng tín dụng cho vay chấp nhà Hoa Kỳ năm 2008 (khủng hoảng tín dụng chuẩn) minh chứng cho rủi ro Cũng từ khủng hoảng Mỹ, mơ hình ngân hàng hướng tới “hoạt động ngoại bảng” phát triển công cụ mới, công cụ phái sinh, “sáng tạo tài chính” 208 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam hay thần kỳ chứng khốn hóa khoản vay hoạt động sở đòn bẩy tài cao vơ hiệu hóa quan kiểm soát rủi ro NHTM mà trước tiên hoạt động KSNB Như vậy, học rút rủi ro ngoại bảng cần quan tâm cơng tác KSNB cần phải xem xét, tăng cường hồn thiện quy trình kiểm sốt cách cẩn trọng tài sản ngoại bảng Đồ thị 1: Dư nợ tín dụng/GDP quốc gia năm 2016 Đồ thị 2: Dư nợ toàn kinh tế/GDP năm 2015 209 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam 1.2- Kiểm sốt, KTNB tính chất rủi ro kinh doanh NHTM Trong thời gian gần cho thấy tính chất rủi ro hoạt động NHTM có thay đổilớn NHTM mà trước tiên hệ thống kiểm sốt, KTNB cần có thay đổi thích nghi Vì hệ thống có vai trị, vị trí quan trọng định đến thành bại ngân hàng.Các ngân hàng đại giới ngày quan tâm đến mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống KSNB Hệ thống KSNB bao gồm cấu phần, cụ thể: mơi trường kiểm sốt, hệ thống quản lý đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, hệ thống thông tin chế trao đổi thông tin, chế giám sát hoạt động kiểm sốt Mơi trường kiểm sốt tảng cho tồn cấu phần hệ thống KSNB, bao gồm cấu tổ chức, chế phân cấp, phân quyền, sách, thông lệ nguồn nhân lực, đạo đức nghề nghiệp, lực, cách thức quản trị, điều hành cấp lãnh đạo Những tính chất rủi ro điều kiện kinh tế, hệ thống tài ngân hàng Việt Nam phát triển mức cao chiều sâu, tính đa dạng mức độ phức tạp hơn, có hội nhập quốc tế sâu rộng Tăng trưởng kinh tế dựa vào nguồn vốn cung ứng rủi ro ngân hàng: Trách nhiệm dẫn vốn dài hạn cho kinh tế thuộc thị trường chứng khoán hệ thống ngân hàng Việt Nam kênh dẫn vốn ngắn hạn dài hạn cho kinh tế.Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), mơ hình tăng trưởng Việt Nam mơ hình phụ thuộc vào quy mơ vốn đầu tư, chủ yếu dựa vào tín dụng từ khu vực ngân hàng Gánh nặng cung cấp vốn cho kinh tế đặt lên hệ thống tổ chức tín dụng đặc biệt NHTM ngày lớn, tỉ lệ tín dụng so với GDP tăng liên tục giai đoạn 2012-2015 (năm 2012: 95,2%; năm 2013: 97%; năm 2014: 100%; năm 2015: 111,1%) Trong đó, tỉ lệ số nước khoảng 50%, tiêu biểu như: Indonesia (36,5%), Philippines (39,1%), Ấn Độ (51,6%) … Điều đặt áp lực lớn có khả gây tác động tiêu cực cho kinh tế vĩ mô Nhận xét việc cung ứng vốn cho kinh tế ngành ngân hàng năm 2016, báo cáo Ủy ban Giám sát tài quốc gia cho biết, hệ thống tài cung ứng khoảng 1.230 nghìn tỷ đồng cho kinh tế Trong đó, khu vực ngân hàng cung ứng 68,1% Tuy nhiên, so với nước khu vực, lực cung ứng vốn hệ thống tài Việt Nam cịn hạn chế.Điều cho thấy, việc cung ứng vốn phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống ngân hàng, tiềm từ thị trường chứng khoán trái phiếu lớn chưa thể phát huy.Điều đặt nhiều gánh nặng lên “vai” NHTM Thậm chí, nhiều chuyên gia cho rằng, kéo dài, trở thành điểm nghẽn cho phát triển kinh tế Nguyên nhân nguồn vốn DN (DN) Việt Nam chiếm 50% vay ngân hàng, trình độ cơng nghệ cịn yếu kém, thiếu kinh nghiệm, kiến thức kinh doanh… nên dễ phát sinh nợ xấu, gây ảnh hưởng tới toàn hệ thống Hội nhập sâu rộng với rủi ro ngân hàng gia tăng Từ Việt Nam gia nhập WTO theo cam kết, khu vực ngân hàng mở cửa nhanh Các ngân hàng 100 vốn nước phép thành lập Việt Nam; Các chi nhánh ngân hàng nước hoạt động tiền VND rộng năm 1995 2005 nhiều (như mức độ huy động VND, đặt ATM ngồi trụ sở chính, ) Nhà đầu tư nước tham gia mua cổ phần DN nước lên tới 49% tổng vốn chủ sở hữu 210 n trÞ - Kinh nghiƯm quốc tế thực trạng Việt Nam Riờng i với khu vực ngân hàng, mức tham gia nhà đầu tư nước ngồi cịn hạn chế tỷ lệ 30% (nhưng có thể, q trình cấu lại khu vực ngân hàng, nhà đầu tư nước tham gia vào khu vực ngân hàng với tỷ lệ cao hơn).Cũng từ năm 2007, Việt Nam có dịng ngoại tệ chảy vào lớn Tuy nhiên, thực tế cho thấy khả hấp thụ quản lý dòng vốn vào lại điểm đáng quan ngại khu vực ngân hàng, khu vực DN góc độ vĩ mơ: Dự trữ ngoại hối quốc gia biến động, bong bóng giá bất động sản, bong bóng giá chứng khốn, bùng nổ tiêu dùng, bùng nổ tín dụng Trên thực tế, nhiều ngân hàng đối mặt với mức độ rủi ro ngoại hối cao lực phận quản lý rủi ro KSNB ngân hàng tỏ yếu kém, bất cập trước loại rủi ro liên quan đến giao dịch ngoại hối ngân hàng Mức độ phát triển khu vực tài tiền tệ q nóng so với lực giám sát, quản lý KSNB ngân hàng Đến nay, khu vực tài tiền tệ Việt Nam có mức tăng trưởng mạnh, Các NHTM có tăng trưởng tài sản tăng trưởng tín dụng mạnh (thậm chí số NHTM mức q nóng.Theo báo cáo tổng quan thị trường tài Uỷ ban Giám sát Tài Chính Quốc gia (UBGSTC), năm 2017 tín dụng tăng 18,7% so với năm 2016 hỗ trợ tích cực cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế Trong đó, tỷ trọng tín dụng trung dài hạn có xu hướng giảm sau tăng liên tục giai đoạn 2013 - 2016, chiếm 53,7% tổng tín dụng (năm 2016 55,1%) Sự phát triển nhanh chóng NHTM, đôi với đời bùng nổ thị trường chứng khoán (chuyển giao cổ phần - hay sở hữu ngân hàng trở nên dễ dàng hơn, nhanh hấp dẫn hơn, liên quan đến quyền lợi lợi ích lớn ) Quan sát thị trường cho thấy, tình trạng làm cho diễn biến sở hữu ngân hàng trở nên vô phức tạp Trên thực tế, thời gian qua khu vực ngân hàng Việt Nam, nhiều khái niệm hình thành hay đời “lợi ích nhóm” ngân hàng, “sở hữu chéo” ngân hàng; gian lận ngân hàng, thâu tóm ngân hàng, vốn ảo, tập đồn tài ngân hàng - DN sản xuất (quan hệ chằng chịt kinh tế, kế toán tài mặt lợi ích bên có liên quan) 211 n trÞ - Kinh nghiƯm qc tế thực trạng Việt Nam Thỏch thc t thị trường chứng khoán hệ thống kiểm soát ngân hàng Thực tế cho thấy, thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mong manh chưa hỗ trợ tốt cho khu vực ngân hàng Khi chưa có thị trường chứng khốn, kỳ vọng vào đời thị trường chứng khoán thị trường hỗ trợ, giảm áp lực vốn giảm thiểu rủi ro cho khu vực ngân hàng, tăng khả quản lý rủi ro cho NHTM tăng khoản cho kinh tế Tuy nhiên, phát triển nhanh thị trường so với lực giám sát quản lý phù hợp tác dụng hỗ trợ thị trường chứng khoán cho khu vực ngân hàng dường ít, chí làm tăng rủi ro cho khu vực ngân hàng Các sách NHNN thời gian qua hướng tới hạn chế hay kiểm soát chặt chẽ việc cho vay đầu tư chứng khoán bất động sản phản ánh quan điểm quan lập sách nhận định, đánh giá tác động tiêu cực thị trường chứng khoán đến khu vực ngân hàng Những năm 2007 - 2008, dư nợ cho vay chứng khoán khu vực ngân hàng lên cao; có NHTM lên tới 30% tổng dư nợ; năm 2017 lượng tín dụng cho vay chứng khoán hệ thống ngân hàng 10.000 tỷ, giảm 40% so với thời điểm cuối năm 2016 Dịng vốn chảy vào thị trường chứng khốn thời gian qua có đóng góp đáng kể từ khối nhà đầu tư nước Lũy kế 10 tháng đầu năm 2017, khối ngoại mua ròng tỷ 426 triệu USD, bao gồm 811 triệu USD trái phiếu 615 triệu USD cổ phiếu.Kiểm sốt dịng vốn tín dụng vào kênh đầu tư rủi ro chứng khoán, bất động sản vấn đề đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm Các quy định có biện pháp kiểm soát chặt cho vay chứng khoán cho phép TCTD phải có nợ xấu 3% cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán Điều tương tự lĩnh vực bất động sản.NHNN nâng hệ số rủi ro cho vay lĩnh vực bất động sản, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tăng lên hạn chế nguồn vốn vào kênh đầu tư 1.3 - Đánh giá công tác kiểm soát, KTNB NHTM Với đặc thù hoạt động kinh doanh mình, NHTM muốn uốn nắn phát kịp thời sai sót nhằm nâng cao chất lượng kinh doanh uy tín mình, ngồi biện pháp tra, kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước mà đòi hỏi ngân hàng phải thiết lập hệ thống kiểm soát, KTNB hiệu Hệ thống coi phận quan trọng quản trị rủi ro ngân hàng Đặc biệt ngân hàng đại giới ngày quan tâm đến mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống KSNB Trên sở thực trạng hệ thống kiểm sốt, KTNB hệ thống NHTM, đưa số đánh giá số khía cạnh định Trước tiên, hệ thống kiểm soát, KTNB thiết lập cần phải đạt mục tiêu: - Bảo đảm cho ngân hàng hoạt động tuân thủ pháp luật quy định, quy trình nội quản lý hoạt động, chuẩn mực đạo đức ngân hàng đặt - Đảm bảo mức độ tin cậy tính trung thực thơng tin tài phi tài - Bảo vệ, quản lý sử dụng tài sản nguồn lực cách kinh tế hiệu - Hỗ trợ thực mục tiêu Ban lãnh đạo ngân hàng đề 212 n trÞ - Kinh nghiƯm qc tÕ thực trạng Việt Nam H thng KSNB gm có phận cấu thành: (1) Mơi trường kiểm soát; (2) Hệ thống quản lý đánh giá rủi ro; (3) Hoạt động kiểm sốt; (4) Hệ thống thơng tin chế trao đổi thông tin; (5) Cơ chế giám sát hoạt động kiểm sốt Do việc đánh giá dựa phận cấu thành Mơi trường kiểm sốt: Các NHTM xây dựng cấu tổ chức phù hợp với quy mơ đặc điểm hoạt động Tuy nhiên, việc mô tả công việc cụ thể trách nhiệm thành viên, đặc biệt thành viên chủ chốt chưa xây dựng rõ ràng Nguyên tắc bất kiêm nhiệm chưa tuân thủ chặt chẽ, đặc biệt chi nhánh nhỏ Các quy định liên quan đến việc tuyển dụng nhân viên có trình độ đạo đức tốt; Tạo môi trường để phát huy hết lực nhân viên; Giữ chân nhân viên giỏi chưa cụ thể hóa quy chế ngân hàng Việc đề bạt dựa đánh giá định kỳ hiệu công việc thể cam kết đơn vị việc bổ nhiệm nhân có khả vào trọng trách cao Chất lượng mơi trường kiểm sốt NHTM nhiều vấn đề bất cập: - Hầu hết NHTM chưa trọng đến việc quy định, truyền thơng tính trực giá trị đạo đức - Ban Quản trị chưa thực quan tâm tới việc trì phát triển KSNB ngân hàng - Không phải lúc Ban Giám đốc thận trọng việc xây dựng ước tính kế tốn việc phân loại nợ, trích lập dự phịng Quy trình đánh giá rủi ro: Mặc dù, NHTM xây dựng văn việc đánh giá rủi ro Tuy nhiên, NHTM chưa thực chủ động vào việc nhận diện rủi ro, thường tập trung vào việc phát giảm thiểu rủi ro Nhóm 10 NHTM lựa chọn triển khai Basel từ cuối năm 2015 bao gồm BIDV, VietinBank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VPBank, MB, Maritime Bank, Sacombank VIB thành lập Ban quản lý rủi ro, khối quản lý rủi ro; Việc áp dụng Basel hoàn thành vào năm 2018, sau áp dụng rộng rãi cho NHTM khác Nhiều NHTM xây dựng sách quản lý rủi ro liên quan đến hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro như: Chính sách quản lý rủi ro khoản, sách quản lý rủi ro lãi suất, sách quản lý rủi ro thị trường…; Cũng kế hoạch ứng phó cố xảy Tuy nhiên việc xây dựng văn đánh giá rủi ro chưa thực chủ động vào việc nhận diện rủi ro, thường tập trung vào việc phát giảm thiểu rủi ro Bên cạnh đó, NHTM chưa thực quan tâm tới yếu tố dẫn tới rủi ro như: Có thay đổi môi trường hoạt động, xuất nhân mới, đặc biệt nhân cấp cao, áp dụng cơng nghệ mơ hình kinh doanh mới, thay đổi sách kế tốn Hoạt động kiểm sốt: Nhìn chung, NHTM ban hành quy định, nhiên chưa thực mô tả đầy đủ nhiệm vụ thành viên tổ chức Tại số tổ chức tín dụng có tình trạng: thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) tham gia trực tiếp vào việc phê duyệt 213 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViÖt Nam giao dịch/quyết định kinh tế cụ thể Bên cạnh đó, cách thức kiểm sốt khác ngân hàng chưa áp dụng cách đầy đủ thường xuyên.Các NHTM xây dựng quy trình nghiệp vụ đầy đủ, thiết lập chốt kiểm soát nhằm ngăn chặn, phát xử lý sai phạm tính hiệu lực hoạt động kiểm soát phụ thuộc nhiều vào tuân thủ quy định từ phía cán nhân viên Tuy nhiên, đội ngũ cán nhân viên yếu không theo kịp chất lượng cán làm KSNB Số lượng cán có dấu hiệu thiếu hụt trầm trọng Do đó, cịn xảy nhiều sai phạm hoạt động ngân hàng, nhân viên lợi dụng điểm yếu, lỗ hổng hệ thống KSNB Các NHTM chưa trọng đến hoạt động kiểm sốt mơi trường hoạt động công nghệ thông tin qua chiến lược phát triển phát triển công nghệ thông tin, thủ tục thiết lập phát triển chương trình; Thủ tục sử dụng báo cáo bất thường, thiết lập đường dây nóng để kịp thời phát xử lý vấn đề bất thường, sai sót gian lận nhầm lẫn; Thủ tục yêu cầu cấp quản lý trung gian báo cáo với lãnh đạo trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận, vi phạm nội quy, quy định ngân hàng quy định pháp luật làm giảm uy tín gây thiệt hại kinh tế cho ngân hàng quy trình cấp tín dụng, giám sát thực hợp đồng tín dụng chưa tuân thủ đầy đủ: Hệ thống thông tin chế trao đổi thông tin Hiện NHTM, với đặc điểm quy mô lớn, cấu tổ chức bao gồm nhiều chi nhánh, phịng giao dịch việc thiết lập kênh thơng tin cịn nhiều hạn chế Trong NHTM thơng tin chủ yếu diễn theo chiều từ xuống Một số phận chưa đảm bảo việc thực thủ tục cán có trình độ chun môn Hầu hết NHTM trọng xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, phát triển hệ thống thông tin quản lý nội bộ, nâng cấp phù hợp với quy mô hoạt động yêu cầu quản trị điều hành ngân hàng, xây dựng hệ thống dự phòng theo tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển sản phẩm dịch vụ, áp dụng khoa học cơng nghệ vào quy trình quản lý đại Việc xây dựng quy trình công nghệ thông tin tiến hành NHTM đa số chuyên gia công nghệ thông tin Tuy nhiên, có số phận chưa đảm bảo việc thực quy trình cán có trình độ chuyên môn Cơ chế giám sát hoạt động kiểm soát Về NHTM chưa thực trì thành phần giám sát kiểm soát Các nhà quản lý cấp cao chưa thực quan tâm tới việc kiểm soát thường xuyên trình hoạt động thường có kiện bất thường xảy thực kiểm sốt.Bộ phận KTNB thành lập tất NHTM.Tuy nhiên, cán thuộc phận thường không đảm bảo số lượng phù hợp với quy mô ngân hàng.Hoạt động phận KTNB tiến hành kiểm tra số hoạt động, số đơn vị ngân hàng phát tồn tại, thiếu sót kiến nghị biện pháp khắc phục Các NHTM có quy định thực đánh giá hệ thống KSNB nội định kỳ báo cáo chưa sâu đánh giá nguyên tắc hệ thống KSNB mà chủ yếu mô tả cấu tổ chức ngân hàng, tóm tắt tình hình thực kế hoạch kiểm tốn năm; rà soát hệ thống văn bản, quy định nội bộ…; Vai trò đơn vị hệ thống quản trị rủi ro hạn chế 214 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ViƯt Nam Một số ý kiến cơng tác kiểm sốt, KTNB NHTM Nhìn chung hệ thống kiểm soát, KTNB NHTM xây dựng phù hợp với yêu cầu mặt pháp luật, nhiên cịn nhiều hạn chế do: (1) Cơng tác KSNB không theo kịp phát triển nhanh hoạt động NHTM, đặc biệt trình độ cán làm cơng tác kiểm sốt (2) Thiếu hụt nguồn nhân lực cơng tác kiểm sốt, KTNB (3) Hệ thống KSNB định chế giám sát khác số ngân hàng có dấu hiệu bị “vơ hiệu hóa” (4) Thiếu đánh giá hệ thống kiểm soát, kiểm toán độc lập (5) Bất cập hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp quy định pháp lý liên quan, mâu thuẫn xung đột lợi ích (6) Mối quan hệ kiểm soát quan quản lý nhà nước, NHTM cơng ty kiểm tốn chưa chặc chẽ Trên sở hạn chế đó, chúng tơi đưa số ý kiến hồn thiện kiểm soát, KTNB quản trị rủi ro NHTM: - Mơi trường kiểm sốt: Cần quan tâm đặc biệt đến cấu lại nâng cao lực quản lý, giám sát rủi ro hệ thống KSNB theo hướng Tăng cường lực chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo tính độc lập tự chịu trách nhiệm hệ thống Xây dựng hệ thống kiểm soát, KTNB đầy đủ, hiệu quả; phối hợp phận liên quan, bổ sung công cụ quản lý tiên tiến, giảm thiểu sai sót mang tính đạo đức nghề nghiệp - Quy trình đánh giá rủi ro: Quán triệt nguyên tắc tăng vốn cho ngân hàng thời gian tới (bất kể hình thức nào); Hay mở rộng tín dụng, mở chi nhánh, triển khai nghiệp vụ mới… phải đơi với tăng cường quản trị mà có hệ thống KSNB cần phải tăng cường tương xứng.Xây dựng hệ thống kênh thơng tin đầy đủ nhằm phân tích, đánh giá, nhận diện rủi ro kịp thời để tránh, không ngăn ngừa phát Xây dựng hệ thống lỗi, sai phạm nghiệp vụ - Hoạt động kiểm soát: Đảm bảo đội ngũ kiểm sốt viên nội ngân hàng có đủ lực đồng điều kiện hệ thống ngân hàng phát triển chiều rộng chiều sâu NHNN quan có thẩm quyền liên quan cần đưa tiêu chuẩn nghề nghiệp KSNB, KTNB ngân hàng (với chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tương ứng) Người thực công tác KSNB cần đào tạo cấp chứng Đây coi chứng hành nghề kiểm soát viên ngân hàng để đảm bảo yêu cầu trình độ lực; Các tổ chức tín dụng phải đảm bảo số lượng tối thiểu kiểm sốt viên, đảm bảo tính độc lập với việc bảo đảm mức thu nhập hợp lý cho kiểm sốt viên… nhằm khuyến khích cán làm vị trí cách trách nhiệm - Hoạt động thông tin chế trao đổi thông tin: Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, phát triển hệ thống quản lý nội bộ, nâng cấp hệ thống ngân hàng, xây dựng thiết lập văn hóa kiểm sốt cẩn trọng hoạt động ngân hàng ngân hàng Do hoạt động ngân hàng loại hình đặc thù, cần phải đảm bảo tất khâu hoạt động ngân hàng ngân hàng, chi nhánh… phải có KSNB tách biệt với hoạt động kinh doanh trực tiếp ngân hàng Hàng năm, đội ngũ KSNB phải đào tạo, bồi dưỡng cập 215 n trÞ - Kinh nghiƯm qc tế thực trạng Việt Nam nht v nghip vụ, giới thiệu sản phẩm mới, tình hình rủi ro Đối với người quản lý ngân hàng, từ cấp phó giám đốc chi nhánh trở lên (đến Hội đồng quản trị ngân hàng), thiết phải qua lớp KSNB cho cấp quản lý, quản lý rủi ro ngân hàng mức tương xứng - Cơ chế giám sát hoạt động kiểm sốt: Cần có nghiên cứu quy mơ, đủ tầm đánh giá vai trị KSNB NHTM thời gian vừa qua, sở có đề xuất cụ thể đổi phù hợp năm tới Ngoài để đảm bảo tính minh bạch tăng cường giám sát HĐQT, ngân hàng cần phải tách bạch chức giám sát HĐQT với chức điều hành kinh doanh Ban Điều hành, thành viên HĐQT không nên trực tiếp phê duyệt giao dịch kinh tế cụ thể - Về phía quan Nhà Nước: NHNN cần ban hành văn hướng dẫn việc đánh giá hệ thống kiểm soát, KTNB, phối hợp với Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước việc kiểm tra, giám sát hoạt động NHTM hoạt động kiểm toán, lập báo cáo tài NHTM Việt Nam Tiến hành buổi hội thảo, tọa đàm để hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm việc thiết kế, vận hành hệ thống KSNB NHTM Xây dựng khóa đào tạo nâng cao trình độ, lực cho cán chuyên trách KSNB. -Tài liệu tham khảo 1- Basel Committee on Banking Supervision (2011) 2- Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 quy định hệ thống KSNB NHTM, chi nhánh ngân hàng nước 3- Vũ Thuý Ngọc, Hệ thống KSNB số ngân hàng đại Tạp chí Ngân hàng số 9/2006 4- Các tài liệu khác tài khác 5- Báo cáo Ban kiểm sốt NHTM nhà nước Việt Nam năm 6- Kpmg.com.vn, Báo cáo kiểm soát ngành Ngân hàng Việt Nam 7- Các trang thông tin điện tử hiệp hội ngân hàng KTNB khai thác Google.com.vn 216 ... cấp hệ thống công nghệ thông tin, phát triển hệ thống quản lý nội bộ, nâng cấp hệ thống ngân hàng, xây dựng thiết lập văn hóa kiểm sốt cẩn trọng hoạt động ngân hàng ngân hàng Do hoạt động ngân hàng. .. pháp tra, kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước mà đòi hỏi ngân hàng phải thiết lập hệ thống kiểm soát, KTNB hiệu Hệ thống coi phận quan trọng quản trị rủi ro ngân hàng Đặc biệt ngân hàng đại... tắc hệ thống KSNB mà chủ yếu mô tả cấu tổ chức ngân hàng, tóm tắt tình hình thực kế hoạch kiểm toán năm; rà soát hệ thống văn bản, quy định nội bộ? ??; Vai trò đơn vị hệ thống quản trị rủi ro hạn