1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận phân tích báo cáo tài chính nhận xét tài sản cố định của một số doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng

20 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 421,5 KB

Nội dung

Tài sản cố định trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh, giá trị hao mòn của nó được chuyển dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ hay vào giá thành sản phẩm dưới hình thức khấuhao.. Nó

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập tổchức kinh tế thương mại thế giới WTO thì việc cạnh tranh giữa nền kinh tế trong nước các nền kinh tế khác trên thế giới là điều tất yếu Điều này đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam một câu hỏi lớn là làm sao để sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất Trong khi nền kinh tế trong nước còn non trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm ở thị trường quốc tế thì đây càng là một câu hỏi khó cho những nhà quản lý và những người làm công tác kế toán trong các doanhnghiệp

Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì phải hội tụ đủ 3 yếu tố: đối tượng lao động,

tư liệu lao động, sức lao động Trong đó tư liệu lao động là một yếu tố rất quan trọng, tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Tài sản cố định trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh, giá trị hao mòn của nó được chuyển dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ hay vào giá thành sản phẩm dưới hình thức khấuhao

Tài sản cố định phải trải qua nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn đủ một vòng quay của vốn bỏ ra ban đầu Như vậy kế toán tài sản cố định là một nhiệm vụ tất yếu Nó là một phần trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý quản lý tốt số vốn bỏ ra ban đầu để có biện pháp điều hành sản xuất kinh doanh một cách hợp lý và đề ra những phương hướng đúng đắn, nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh và khẳng định được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

Nhóm 13 chúng em chọn ngành Hàng tiêu dùng L1 gồm các doanh nghiệp:

 Công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội

 Công ty cổ phần đệt sợi Damsan

 Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

 Công ty cổ phần Bibica

Trong giai đoạn 3 năm ( 2016-2018 )

Để nhằm làm rõ vai trò của tài sản cố định trong doanh nghiệp và vận dụng vào ngành Hàng tiêu dùng rồi rút ra nhận xét

Trang 2

A CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BIA HÀ NỘI (HABECO TRADING)

1 Giới thiệu:

- Tên giao dịch: Công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội

- Giấy chứng nhận doanh nghiệp số: 0102111943

- Vốn điều lệ: 31.230.000.000đ

- Địa chỉ: 183 Hoàng Hoa Thám, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội

- Số điện thoại: 0437281106

- Website: www.biahanoi.com.vn

- Mã cổ phiếu: HAT

Tiền thân của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội là Nhà máy bia Hommel được người Pháp xây dựng từ năm 1890 Ngày 15/8/1958, chai bia Việt Nam đầu tiên mang nhãn hiệu Trúc Bạch ra đời

Ngày 6/5/2003, Bộ trường Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) có Quyết định

số 75/2003/QĐ-BCN thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (viết tắt là HABECO) Từ ngày 16/6/2008, Tổng công ty chính thức chuyển đổi mô hình tổ chức từ một Tổng Công ty Nhà nước sang Tổng Công ty Cổ phần Đây là bước ngoặt quan trọng để Bia Hà Nội khẳng định vị thế của mình trong giai đoạn hội nhập.Trải qua gần 130 năm lịch sử với hơn nửa thế kỷ khôi phục và phát triển, đến nay, Habeco đã trở thành một trong các doanh nghiệp hàng đầu của ngành Đồ uống Việt Nam

Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội (Habeco Trading) là Công ty con của

Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, có nhiệm vụ phân phối toàn bộ sản phẩm Bia hơi Hà Nội sản xuất tại 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội theo chiến lược kinh doanh chung của Tổng Công ty

 Các lĩnh vực kinh doanh chính:

- Kinh doanh bia, rượu, nước giải khát và vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu ngành bia, rượu, nước giải khát

- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, vận tải hàng hóa

- Tổ chức hội chợ triển lãm

- Quảng cáo và các dịch vụ liên quan đến quảng cáo

Trang 3

2 Nhận xét về tài sản:

A TÀI SẢN NGẮN 77.173.883.594 98.088.553.344 124.476.271.495 HẠN

B TÀI SẢN DÀI HẠN 41.665.196.069 45.848.275.388 44.424.635.997

I Tài sản cố định 22.487.452.854 23.482.116.438 21.796.238.071

1 TSCĐ hữu hình 22.487.452.854 23.482.116.438 21.796.238.071

- Nguyên giá 47.590.807.275 50.821.055.755 45.744.488.173

- Giá trị hao mòn lũy kế (25.103.354.421) (27.338.939.317) (23.948.250.102)

- Giá trị hao mòn lũy kế (144.648.000) (144.648.000) (144.648.000)

TỔNG TÀI SẢN 118.839.079.663 143.936.828.732 168.900.907.492

Bảng kết cấu TSCĐ hữu hình của Công ty cổ phần thương mại bia Hà Nội năm 2016-2018

Nhà cửa,

vật kiến 16.429.075.754 73,06 15.516.349.310 66,08 14.603.622.866 67,00 trúc

Máy móc, 87.454.186 0,39 285.530.372 1,22 212.733.615 0,98 thiết bị

Phương

tiện vận 5.839.624.028 25,97 7.594.556.050 32,34 6.927.579.171 31,78 tải

quản lý

Tài sản 109.902.419 0,49 81.102.419 0,35 52.302.419 0,24 khác

Trang 4

Tổng 22.487.452.854 100 23.482.116.438 100 21.796.238.071 100

2.1 Nhận xét về tỷ lệ TSCĐ/Tổng tài sản qua các năm:

Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình và có xu hướng thay đổi không ổn định qua các năm 2016 – 2018 Năm 2017, tài sản cố định tăng 4,42%, tương ứng tăng 994.663.584đ so với năm 2016

Năm 2018, tài sản cố định giảm 1.685.878.367đ, tương đương 7,18% so với năm

2017 Có thể thấy trong năm 2018

Tổng tài sản của CTCP Thương mại Bia Hà Nội giai đoạn 2016-2018 có sự tăng trưởng mạnh Năm 2017 tăng 25.097.749.069đ so với năm 2016, tương đương 21,12% Sang năm 2018, tốc độ tăng giảm đôi chút là 17,34% so với năm 2017, tương ứng tăng 24.964.078.760đ

Tỷ suất đầu tư tài sản cố định phản ánh mức độ đầu tư vào tài sản cố định trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Tỷ lệ này qua các năm 2016, 2017, 2018 lần lượt là 18,92%, 16,31% và 12,90%

Điều này cũng có nghĩa: năm 2016, 1 đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp thì có 0,1892 đồng được đầu tư vào tài sản cố định Tương tự như vây, năm 2017, 2018, 1 đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp thì có 0,1631 đồng và 0,1290 đồng được đầu tư vào tài sản cố định

Có thể thấy con số này qua các năm có sự suy giảm đáng kể Điều này chứng tỏ công

ty đang tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng và đổi mới tài sản cố định

Công ty cổ phần thương mại bia Hà Nội hướng đến sản xuất kinh doanh lâu dài, đầu

tư chiến lược dài hơn để tìm kiếm lợi nhuận ổn định lâu dài trong tương lai

2.2 Cách ghi nhận TSCĐ của doanh nghiệp:

Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại

Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng Thời gian khấu hao được ước tính như sau:

Trang 5

Nguyên giá tài sản cố định và thời gian khấu hao được xác định theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định và các quy định khác

3 Tài liệu tham khảo

- Báo cáo tài chính HAT 2016

- Báo cáo tài chính HAT 2017

- Báo cáo tài chính HAT 2018

- Báo cáo thường niên HAT 2018

- Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định và các quy định khác

B CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

1 Giới thiệu doanh nghiệp

Thông tin khái quát

- Tên giao dịch: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

- Tên giao dịch hợp pháp của Công ty bằng tiếng Anh: HAIHA CONFECTIONERY JOINT - STOCK COMPANY Tên viết tắt của Công ty: HAIHACO

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0101444379

- Vốn điều lệ : 164.250.000.000 đồng

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 164.250.000.000 đồng

- Địa chỉ: 25 - 27 đường Trương Định, phường Trương Định, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội

- Điện thoại : 024-38632956;

- Fax : 024-38631683;

- Website : http://www.haihaco.com.vn;

- Mã cổ phiếu : HHC

 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được thành lập ngày 25/12/1960, trải qua 59 năm phấn đấu và trưởng thành, từ một xưởng làm nước chấm và magi đã trở thành một trong những nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam với hơn 1.300 CBCNV, gồm 6

Trang 6

phòng ban, 05 nhà máy và 3 chi nhánh tại Bắc Ninh, Việt Trì, Nam Định, Thành phố

Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Nẵng

Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được

đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề, Công ty cổ

phần bánh kẹo Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín

và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng

Hiện nay Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong số các nhà sản xuất bánh kẹo

hàng đầu Việt Nam với sản lượng bình quân hàng năm 20.000 tấn Công ty đã áp dụng

hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và hệ thống HACCP theo tiêu

chuẩn TCVN 5603:1998 và HACCP CODE: 2003

Công ty là doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng

nhận hệ thống “Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn”(HACCP)tại Việt

Nam Điều này thể hiện cam kết của lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực

phẩm đối với sức khỏe người tiêu dùng

2 Nhận xét về tài sản cố định của doanh nghiệp

TSCĐ gồm 2 loại: TSCĐ vô hình và TSCĐ hữu hình Tại công tycổ phần bánh kẹo

Hải Hà, chủ yếu là TSCĐ hữu hình và được chia thành 4 loại chủ yếu sau:

- Nhà xưởng và vật kiến trúc

- Máy móc thiết bị

- Phương tiện vận tải

- Thiết bị văn phòng

Bảng kết cấu TSCĐ hữu hình của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm

2016-2018

Nguyên giá trọng Nguyên giá trọng Nguyên giá trọng

Nhà xưởng 23.668.742.98 49,16 118.147.487.558 53,55 109.372.495.253 53,9

và vật kiến 1

trúc

Máy móc 19.808.832.38 41,15 93.857.385.084 42,54 85.496.818.562 42,1 thiết bị 2

Phương tiện 4.600.863.322 9,55 8.373.891.574 3,8 7.958.207.380 3,92 vận tải

Thiết bị văn 60.569.444 0,14 215.977.032 0,11 160.076.064 0,08

Trang 7

48.139.008.12 100 220.594.741.248 100 202.987.597.259 100 Tổng

9

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2016-2018

Có Tỷ suất đầu tư TSCĐ = TSCĐ/ Tổng TS

Bảng Tỷ suất đầu tư TSCĐcủa Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2016-2018

Tài sản cố định 48.139.008.129 220.594.741.248 202.987.597.259

Tổng tài sản 505.376.603.404 510.471.755.810 811.903.778.807

TSCĐ(%)

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2016-2018

Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình và có xu hướng tăng

dần trong ba năm 2016-2018 Năm 2017, tài sản cố định tăng 4,58%, tương ứng tăng

172.455.733.119 so với năm 2016 Nguyên nhân là do trong năm 2017, Công ty tiếp

tục đầu tư và thực hiện di dời xong nhà máy sản xuất chính sang khu công nghiệp

VSIP Bắc Ninh Đồng thời đầu tư xây dựng các hạng mục nhà máy và các thiết bị sản

xuất, cụ thể:

Đầu tư xây dựng nhà xưởng sản xuất bánh kẹo và một số hạng mục phụ trợ tại nhà

máy trong KCN VSIP Bắc Ninh hoàn thành và đưa vào sử dụng từ tháng 07/2017 Trị

giá đầu tư 36,938 tỷ đồng và 2.470.000 USD

Đầu tư bổ sung một số máy móc thiết bị lẻ và phương tiện phục vụ sản xuất trị giá

21,698 tỷ đồng

Năm 2018, tài sản cố định tăng 4,2% so với năm 2016, tuy nhiên con số này vẫn thấp

hơn mức độ tăng 4,58% của năm 2017 Có thể thấy trong năm 2018, Công ty vẫn tiếp

tục chú trọng đầu tư vào các dây chuyền, máy móc mới, mặc dù tỷ trọng này không

nhiều như năm 2017

Trong năm 2018 Công ty đã tiếp tục đầu tư dây chuyền mới và bổ sung các thiết bị để

nâng cao năng lực sản xuất, cụ thể như sau:

Công ty đã ký hợp đồng đầu tư dây chuyền sản xuất kẹo (dự kiến sẽ lắp đặt và đưa

vào sản xuất từ tháng 5/2019)

Đầu tư bổ sung một số máy móc thiết bị lẻ và phương tiện phục vụ sản xuất

Trang 8

Tổng tài sản của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà trong ba năm 2016-2018 có sự tăng trưởng mạnh, năm 2017 tăng 5.095.152.406 so với năm 2016 Sang năm 2018, tốc độ tăng là 1,6% so với năm 2017, tương ứng tăng 301.432.022.997

Tỷ suất đầu tư tài sản cố định phản ánh mức độ đầu tư vào tài sản cố định trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Tỷ lệ này qua các năm 2016, 2017, 2018 lần lượt là 9,52%, 43,2% và 25%

Điều này cũng có nghĩa: năm 2016, 1 đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp thì có 0,0952 đồng được đầu tư vào tài sản cố định Tương tự như vây, năm 2017, 2018, 1 đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp thì có 0,432 đồng và 0,25 đồng được đầu tư vào tài sản cố định

Có thể thấy con số này qua các năm có sự tăng trưởng đáng kể, đặc biệt từ năm 2016 đến năm 2017, con số này tăng lên 33,68%, đến năm 2018, con số này vẫn tăng so với năm 2016 nhưng với mức độ nhỏ hơn Điều này chứng tỏ công ty đang tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng và đổi mới tài sản cố định

Công tycổ phần bánh kẹo Hải Hàhướng đến sản xuất kinh doanh lâu dài, đầu tư chiến lược dài hơn để tìm kiếm lợi nhuận ổn định lâu dài trong tương lai

3 Cách ghi nhận tài sản cố định của doanh nghiệp

3.1 Tài sản cố định hữu hình và khấu hao

Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên tắc giá trừ giá trị hao mòn lũy

kế Nguyên giá tài sản cố định hữu hình được xác định theo giá gốc Nguyên giá tài sản cố định hữu hình hình thành từ mua sắm và xây dựng chuyển giao là toàn bộ các chi phí mà công ty phải bỏ ra để có tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

Các chi phí phát sinh sau khi sau ghi nhận ban đầu được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó, như:

Thay đổi bộ phận của tài sản cố định hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng, hoặc

Cải tiến bộ phận của tài sản cố định hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra, hoặc

Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước.Các chi phí phát sinh để sửa chữa bồi dưỡng nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn

Trang 9

ban đầu, không thỏa mãn một trong các điều kiện trên được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ

Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng, số khấu hao được tính bằng nguyên giá chia cho thời gian hữu dụng ước tính, phù hợp với khung khấu hao quy định tại thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính, riêng một số tài sản cố định thuộc nhóm máy móc thiết bị và nhóm phương tiện vận tải được tính theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh Thời gian khấu hao cụ thể của các loại tài sản cố định như sau:

Nhà cửa vật kiến trúc: 05 – 30 năm

Máy móc thiết bị: 03 – 12 năm

Phương tiện vận tải truyền dẫn: 05 – 10 năm

Thiết bị quản lý: 03 – 07 năm

3.2 Tài sản cố định vô hình và khấu hao

Tài sản cố định vô hình được trình bày theo nguyên tắc giá trừ giá trị cao hao mòn lũy

kế, thể hiện giá trị các chương trình phần mềm về quản lý và kế toán Các chương trình phần mềm được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong thời gian 3 năm

4 TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2016

- Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2017

- Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2018

- Báo cáo thường niên năm 2018 của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

C CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO BIBICA

1 Giới thiệu:

- Tên giao dịch: Công ty cổ phần bánh kẹo BIBICA

- Giấy chứng nhận doanh nghiệp số: 059167

- Vốn điều lệ ban đầu: 25.000.000.000đ

- Địa chỉ: 443, Lý Thường Kiệt, Phường 8, Quận Tân Bình, TP.HCM

- Số điện thoại: 028.3971.7920

- Website: www.bibica.com.vn

- Mã cổ phiếu: BBC

Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa có tiền thân là phân xưởng kẹo của nhà máy Đường Biên Hòa (nay là công ty cổ phần Đường Biên Hòa) được thành lập từ năm 1990 Tháng 12/1998, theo quyết định số 234/1998/QĐ-TTG của Thủ tướng

Trang 10

chính phủ, phân xưởng Bánh–Kẹo-Nha được chuyển thành công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa Hiện nay, công ty là một trong những đơn vị sản xuất bánh kẹo lớn nhất Việt Nam với công suất thiết kế là 18 tấn bánh/ ngày, 18 tấn nha/ngày và 29,5 tấn kẹo/ngày

Với tầm nhìn sứ mệnh “Khách hàng là trọng tâm trong mọi hoạt động của chúng tôi” BIBICA cam kết cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hình thức đẹp, hấp dẫn, tất cả vì sức khỏe

và sự yêu thích của khách hàng Công ty hiện nay vẫn không ngừng cải tiến công tác quản lí, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, có trách nhiệm với xã hội, bảo vệ môi trường… để thực hiện tầm nhìn thương hiệu: “BIBICA sẽ trở thành công ty bánh kẹo hàng đầu Việt Nam”

Các lĩnh vực kinh doanh chính:

- Sản xuất và kinh doanh trong và ngoài nước trong các lĩnh vực về công nghệ chế biến bánh–kẹo–nha

- Xuất khẩu các loại bánh–kẹo–nha và các loại hàng hóa khác

- Nhập khẩu các thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty

2 Nhận xét về tài sản

A TÀI SẢN NGẮN 789.309.796.393 817.411.817.054 744.872.696.665 HẠN

B TÀI SẢN DÀI HẠN 251.838.264.523 302.047.201.084 509.764.262.182

I Tài sản cố định 206.533.187.489 252.574.938.898 220.584.605.034

1 TSCĐ hữu hình 202.273.094.999 249.165.960.820 217.722.736.725

- Nguyên giá 584.347.444.852 666.994.225.734 679.956.656.623

- Giá trị hao mòn lũy kế (382.074.349.853) (417.828.264.914) (462.233.919.898)

-3 TSCĐ vô hình 4.260.092.490 3.408.978.078 2.861.868.309

- Nguyên giá 9.292.486.943 9.292.486.943 9.453.286.943

- Giá trị hao mòn lũy kế (5.032.394.453) (5.883.508.865) (6.591.418.634)

Ngày đăng: 17/08/2020, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w