CHỦ ĐỀ 2:HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN I:MỤC TIÊU: Với chủ đề , HS -Thực việc nên làm vào học, chơi tự bảo vệ thân -Biết cách tự bảo vệ thân tham gia nhiệm vụ II:CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Tranh, tình liên quan đến chủ đề -Khơng gian hoạt động -Lời hát:Em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân Học sinh: - SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm -Bộ thẻ màu xanh, màu đỏ, màu vàng II: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT • 1)Khám phá – kết nối kinh nghiệm Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề MT:Hoạt động giúp HS có cảm xúc tích cực với hoạt động ngày trường, hào hứng khám phá chủ đề PP:Phương pháp hình thức tổ chức: hỏi đáp, quan sát GV thực sau: -Cho lớp hát Em yêu trường -Lớp hát em nhạc sĩ Hoàng Vân GV hỏi cảm xúc HS sau hát hát H: Bạn khơng cịn khó chịu -HS trả lời buổi sáng bố mẹ gọi dậy học? – GV đếm cánh tay -HS giơ tay H: Ai cịn khó chịu, khơng muốn đến -HS trả lời trường học, giơ tay! -GV hỏi số HS: -HS trả lời H: Vì em vui vẻ đến trường? H: Vì chưa vui vẻ học? - GV lắng nghe em, động viên khích lệ để HS an tâm tìm thấy niềm vui đến trường -GV yêu cầu HS quan sát tranh -HS mô tả tranh: chủ đề mô tả em +Phía hoạt động nhìn thấy tranh chơi: +Một nhóm bạn đứng góc bên trái ngắm hoa trò chuyện vui vẻ; • +Ở nhóm bạn nam nữ chơi trò chơi dân gian “Mèo đuổi chuột”; +Một nhóm bạn đứng góc bên phải thích thú nhìn bạn chơi +Bên học với hình ảnh cô giáo giảng bài, bạn HS giơ tay phát biểu với gương mặt vui vẻ -HS lắng nghe trả lời câu hỏi -GV đặt câu hỏi cho lớp: H: Các bạn tranh có cảm xúc tham gia hoạt động trường? H:Các em thích giống bạn tranh này? -GV chốt lại: Trong chủ đề này, tìm hiểu hoạt động ngày trường, nhận biết thực việc nên làm vào học, chơi, biết hành động an tồn, khơng an tồn vui chơi thực số hành vi tự bảo vệ trường -HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động diễn ngày trường MT:Hoạt động giúp HS kể tên hoạt động diễn ngày trường xác định hoạt động có ích lợi gì, thích hoạt động PP:Phương pháp hình thức tổ chức: quan sát tranh trả lời theo nhóm GV thực sau: -GV yêu cầu HS quan sát tranh HS quan sát tranh cho biết: H:Tên hoạt động diễn -HS trả lời :Các hoạt động diễn ngày trường theo ngày trường em: trình tự tranh +Tranh 1: Bố mẹ đưa đến trường H:Các hoạt động khác trường +Tranh 2: Giờ học lớp em (nếu có) +Tranh 3: Vui chơi chơi +Tranh 4: Giờ học chiều +Tranh 5: Giờ học ngoại khoá (học võ) +Tranh 6: Bố/ mẹ đón tan học -HS khác nhận xét, lắng nghe -GV gọi số HS trả lời, HS khác -HS trả lời bổ sung, GV chốt đáp án -GV hỏi: H:Trong hoạt động đó, em thích hoạt động nào? Vì sao? -HS lắng nghe H: Trong học, em thích học nhất? Vì sao? -GV tổng kết ý kiến HS, nêu ý nghĩa hoạt động diễn ngày khuyến khích HS thực việc • TIẾT • Rèn luyện kĩ vận dụng – mở rộng Hoạt động 3: Thực việc làm cho học tích cực MT:Hoạt động nhằm giúp HS rèn luyện việc thực việc làm cho học tích cực Thông qua hoạt động này, GV củng cố việc thực nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm PP:Phương pháp hình thức tổ chức: thảo luận nhóm GV thực sau: -GV yêu cầu HS mở Vở thực hành -HS thực theo yêu cầu GV Hoạt động trải nghiệm 1, thảo luận -Thảo luận nhóm 3, báo cáo kết theo nhóm trả lời câu hỏi: +Những bạn tranh học tập khơng H:Những bạn tranh học tích cực: Ở dãy bàn bên trái: Hai bạn tập tích cực? Vì sao? nam ngồi bàn cuối nói H:Những bạn học tập không chuyện riêng; bạn nữ ngồi bàn thứ tích cực? Vì sao? ăn quà vặt; bạn nam ngồi bàn thứ ngủ gật Ở dãy bàn bên phải: Bạn nam ngồi bàn cuối không tập trung, lơ đãng nhìn ngồi cửa sổ; bạn nam ngồi bàn nằm gục xuống bàn; bạn nam bàn giật tóc trêu chọc bạn ngồi bàn +Những bạn tranh học tập tích cực: Những bạn tích cực giơ tay phát biểu; bạn chăm nghe giảng; bạn ghi chép bài;bạn đứng lên phát biểu -HS chia sẻ (Ví dụ: “Tớ chăm -Sau GV tổ chức cho HS chia lắng nghe cô giảng nên tớ hiểu sẻ nhóm việc nhanh”) làm cho học tích cực tuần qua lợi ích việc học tập tích cực mang lại -GV đặt câu hỏi cho lớp chia sẻ nhóm: Em thực việc làm để học tích cực? -Nhóm báo cáo -GV mời số HS chia sẻ phần -Nhóm khác bổ sung thảo luận nhóm -GV nhận xét dặn dị HS thường xun thực việc làm cho học tích cực, đem lại niềm vui cho thân, bạn thầy cách: Chăm nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu, ghi chép cẩn thận, không nói chuyện riêng, khơng trêu chọc bạn, khơng ăn q vặt, khơng ngủ gật, khơng tập trung nhìn cửa sổ hay nằm bò bàn học,… gây ảnh hưởng đến lớp học, tích cực tham gia làm việc nhóm TIẾT Hoạt động 4: Thực chia sẻ việc nên làm chơi MT:Hoạt động nhằm giúp HS nhận diện việc nên làm chơi thực việc Thơng qua hoạt động này, GV củng cố việc thực nhiệm vụ SGK PP:Phương pháp hình thức tổ chức: hướng dẫn nhóm lớn, chia sẻ nhóm đơi GV thực sau: -GV yêu cầu HS quan sát tranh -HS quan sát tranh SGK Hoạt động trải nghiệm trang 18 – 19 trả lời câu hỏi: -HS trả lời câu hỏi: H:Những việc nên làm, +Những việc nên làm việc không nên làm chơi: (1) Trò chuyện với bạn; (3) chơi? Chơi ô ăn quan; (4) Đá cầu; (5) Nhảy lò cò; (8) Tưới cây; (9) Nhổ -GV gọi số HS trả lời, HS khác cỏ; (10) Kể chuyện cho bạn bổ sung, góp ý nghe +Những việc không nên làm chơi: (2) Đá bóng khơng nơi quy định; (6) Ngồi lan can đọc sách; (7) Đứng lớp; (11) Đứng lan can -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu -GV nhận xét kết luận -GV u cầu HS chia sẻ theo nhóm đơi: việc mà em thường làm chơi; việc nên làm, việc không nên làm -HS báo cáo kết -GV mời số HS chia sẻ việc làm chơi cảm xúc tham gia việc làm GV nhắc HS nên tham gia hoạt động có tính vận động phù hợp, giao lưu trò chuyện, thư giãn bạn,… để tiết học sau hiệu hơn, vui vẻ -GV hướng dẫn số HS chưa biết cách hoà nhập chơi với bạn để em tự tin, chủ động tham gia vào hoạt động -GV yêu cầu HS thực hoạt động có ích chơi GV quan sát có phản hồi sau TIẾT Hoạt động 5: Giữ an toàn trường MT:Hoạt động giúp HS nhận diện việc làm gây nguy hiểm để từ tự bảo vệ thân giữ an toàn trường PP:Phương pháp hình thức tổ chức: thảo luận nhóm GV thực sau: GV giao nhiệm vụ nhóm lần theo -HS chia nhóm nhận nhiệm vụ nhóm người: Mỗi nhóm thảo luận tranh hoạt động – nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang 20 để trả lời câu hỏi: H:Vì bạn tranh bị đau, bị ngã? H:Nếu bạn tranh, em làm để giữ an tồn vui chơi? -Nhóm báo cáo kết -GV cho HS trình bày kết thảo +Các bạn tranh bị đau, bị ngã vì: luận Tranh 1: Một bạn HS chạy hành lang va vào bạn khác ngược chiều Tranh 2: Bạn HS bị trượt chân chạy qua chỗ có vũng nước Tranh 3: Bạn HS bị va đầu vào cửa sổ hành lang không quan sát xung quanh +Nếu bạn nhỏ tranh, em ý quan sát học -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS tiếp tực hoạt động nhóm thực nhiệm vụ thứ hai -GV giao nhiệm vụ nhóm lần 2: Cách làm tương tự lần với Tranh 1: Hai bạn làm hỏng bàn tranh ghế, bị ngã, bị đau, Tranh 2: Bạn nam làm bẩn hoạt động SGK trang 21 tường, bị ngã, nguy hiểm đến tính Nhóm thảo luận câu hỏi: Việc làm mạng bạn tranh gây Tranh 3: Hai bạn va vào nguy hiểm gì? Sau đó, GV bạn khác, bị ngã, bị đau cho HS trình bày kết thảo luận -HS trả lời -GV hỏi lớp: Tuần vừa qua, em -HS lắng nghe thực việc làm để tự bảo vệ thân? -GV dặn dị HS ln giữ an tồn chơi nhận xét hoạt động Dặn dò HS thực việc nên làm để tự bảo vệ thân chia sẻ với bạn GV nhắc lại việc khơng nên làm để giữ an tồn vui chơi.Không nên làm như: nghe theo lời dụ dỗ người lạ; nhận quà từ người lạ; tự ý mua quà vặt; chạy cổng trường bố mẹ chưa đón Hoạt động 6: Xử lí tình MT:Hoạt động giúp HS thể kĩ xử lí tình liên quan đến việc thực việc làm cho học vui vẻ tự bảo vệ thân trường PP:Phương pháp hình thức tổ chức: sắm vai xử lí tình thảo luận cách giải GV thực sau: GV giao nhiệm vụ xử lí tình -HS thảo luận nhóm đơi thực hiên xử huống, u cầu nhóm thảo lý tính luận đưa cách xử lí tình phù hợp nhất.( đóng vai) -GV nêu tình cho HS thảo luận giải quyết: + Tình 1: Khi em đứng cổng trường có bố mẹ đến đón, có bác mà em chưa gặp đến nói: “Bác bạn quan với mẹ cháu, hôm mẹ cháu muộn nên nhờ bác đưa cháu đến quan” Nếu em, em làm gì? +Tình 2: Bạn ngồi bàn với em mang bim bim đến lớp để ngăn bàn, học bạn bóc rủ em ăn, em làm gì? +Tình 3: Trong chơi, em nhìn thấy bạn nơ đùa nhảy lên bàn ghế lớp, em làm gì? +Tình 4: Ở góc sân trường có xồi, chín Một bạn rủ em trèo để hái Em làm tình -Các nhóm nêu cách xử lý tính huống đó? nhóm mình, nhóm khác nhận xét, -GV phân tích cách xử lí HS bổ sung chốt lại cách giải phù hợp -GV tiếp tục với tình • Phản hồi hướng dẫn rèn luyện Hoạt động 7: Nhìn lại tơi MT:Hoạt động giúp HS tự đánh giá việc thực việc làm cho học tích cực, thực việc nên làm chơi, tự bảo vệ thân trường thông qua tự đánh giá, HS hiểu ý nghĩa chủ đề PP:Phương pháp hình thức tổ chức: hướng dẫn nhóm lớn, hoạt động cá nhân GV thực sau: -Yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm -HS quan sát tranh vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang 22 GV hướng dẫn giải thích nội -HS lắng nghe dung tranh +Tranh 1: Hăng hái, tích cực học + Tranh 2: Chơi bạn +Tranh 3: Chú ý quan sát, giữ trật tự di chuyển GV đặt câu hỏi theo gợi ý từ tranh -HS trả lời câu hỏi để HS tự đánh giá GV đặt câu hỏi Nếu HS có thực giơ tay, khơng thực khơng giơ tay H: Các em có tích cực học khơng? (Ví dụ: Chăm nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu, ) H:Các em có tham gia chơi bạn chơi không? H:Khi lại em có ý quan sát, giữ trật tự di chuyển không? Lưu ý: GV ghi nhanh trường hợp HS đặc biệt để hướng dẫn thêm GV tổng kết, động viên, khuyến khích HS -HS lắng nghe Hoạt động 8: Thích gì, mong bạn MT:Hoạt động giúp HS thông qua đánh giá bạn, thấy tiến thân, thực việc làm phù hợp học, chơi, biết giữ an toàn chơi tự bảo vệ thân PP:Phương pháp hình thức tổ chức: giao nhiệm vụ, hoạt động theo nhóm GV thực sau: GV giao nhiệm vụ nhóm: Lần lượt -HS thảo luận nhóm thực theo yêu theo chiều kim đồng hồ, HS cầu GV nói việc mà bạn ngồi bên cạnh làm tốt để học tích cực, việc bạn làm có ích an tồn chơi Lưu ý: Nhắc HS nói nhìn vào mắt bạn với ánh mắt thân thiện, tặng bạn quà tinh thần (như vỗ tay, vỗ vai,…) người nhận nói lời cảm ơn bạn nói xong -GV quan sát, bao quát chung nhóm hỗ trợ, điều chỉnh cần thiết -GV yêu cầu nhóm tiếp tục chia sẻ theo vịng trịn ngược lại, nói -HS nhóm chia sẻ thực điều mong muốn bạn thay đổi ngược lại theo chiều kim đồng hồ cố gắng GV hỗ trợ HS cách hoàn thiện điều mà bạn mong chờ điều chỉnh tiến Lưu ý: GV ghi nhanh trường hợp HS đặc biệt để hướng dẫn thêm -GV khen ngợi, động viên, khuyến -HS lắng nghe khích tinh thần làm việc HS lưu ý HS nhớ điều ghi nhận mong đợi bạn Hoạt động 9: Khảo sát điều HS làm MT:Hoạt động nhằm giúp GV đánh giá HS mức độ thực việc nên làm vào học, việc nên làm vào chơi, giữ an toàn vui chơi thực việc làm tự bảo vệ thân PP:Phương pháp hình thức tổ chức: hướng dẫn nhóm lớn GV thực sau: -GV nêu việc HS làm yêu cầu HS giơ thẻ -HS lắng nghe gv nêu việc thực theo mức độ thực hiện: giơ thẻ +Màu xanh: thường xuyên thực hiện; +Màu vàng: thực hiện; +Màu đỏ: chưa thực -GV quan sát ghi nhanh trường hợp đặc biệt để có phương án hướng dẫn rèn luyện -HS lắng nghe -GV nhận xét, đánh giá hoạt động khen ngợi, khuyến khích HS tiếp tục rèn luyện Hoạt động 10: Ln giữ an tồn, vui vẻ cho thân MT:Hoạt động nhằm giúp HS bước đầu có ý thức việc rèn luyện để hoàn thiện thân PP:Phương pháp hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân GV thực sau: -GV cho HS nói dự định rèn luyện -HS nói dự định thân để hoàn thiện thân H:Em làm để học tích cực hơn? H:Em làm để chơi bổ ích an toàn hơn? -Hướng dẫn HS cách lập kế -HS lắng nghe hoạch theo dõi tiến thân (Ví dụ: Trang trí dự định thay đổi cam kết treo lên góc học tập, ngày đánh dấu vào việc làm được) Thường xuyên chia sẻ với người thân, bạn bè, thầy cô giáo việc em thực dự định -HS lắng nghe thực -Yêu cầu HS thực dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi tiến thân Thực việc làm phù hợp học, chơi +Tự bảo vệ thân vui chơi trường +Tích cực tham gia hoạt động -HS lắng nghe trường, lớp -GV động viên, khuyến khích tơn trọng kế hoạch HS Phối hợp phụ huynh theo dõi, điều chỉnh trình thực HS ... tranh +Tranh 1: Bố mẹ đưa đến trường H:Các hoạt động khác trường +Tranh 2: Giờ học lớp em (nếu có) +Tranh 3: Vui chơi chơi +Tranh 4: Giờ học chiều +Tranh 5: Giờ học ngoại khoá (học võ) +Tranh... HS quan sát tranh nhiệm -HS quan sát tranh vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang 22 GV hướng dẫn giải thích nội -HS lắng nghe dung tranh +Tranh 1: Hăng hái, tích cực học + Tranh 2: Chơi bạn +Tranh... Tranh 1: Một bạn HS chạy hành lang va vào bạn khác ngược chiều Tranh 2: Bạn HS bị trượt chân chạy qua chỗ có vũng nước Tranh 3: Bạn HS bị va đầu vào cửa sổ hành lang không quan sát xung quanh