Giáo án toán tuàn 23 nhánh 3 ngày tết với bé chủ đề ngày tết vui vẻ năm học 2017-2018

18 15 0
Giáo án toán tuàn 23 nhánh 3 ngày tết với bé chủ đề ngày tết vui vẻ năm học 2017-2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ mưa xuân - Bài thơ nói về điều gì[r]

(1)

Tuần 23 CHỦ ĐỀ TẾT VÀ

Thời gian thực từ ngày 29/01 Nhánh Bé Thời gian thực từ ngày 05/02

TỔ CHỨC CÁC THĐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón Trẻ -Thể dục sán g

*Đón trẻ

*Thể dục sáng

*Điểm danh trẻ

- Cơ đón trẻ nhẹ nhàng âu yếm từ tay phụ huynh - Tạo tình cảm thân thiện với trẻ

- Tạo tin tưởng phụ huynh

- Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ thời gian học vừa qua

- Phát triển thể lực cho trẻ - Trẻ hít thở khơng khí lành vào buổi sáng

- Trẻ biết tập động tác theo

- Trẻ u thích tập luyện - Theo dõi trẻ hàng ngày - Chấm vào sổ

- Cô đến sớm quét dọn nhà cửa gọn gàng

- Kê bàn ghế thơng thống phòng học - Chuẩn bị nước uống cho trẻ

- Sân tập

(2)

MÙA XUÂN

đến 09/02 năm 2018 với ngày tết

đến ngày 09/02 năm 2018

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Hướng dẫn trẻ vào góc chơi theo ý thích

- Trị chuyện trẻ chủ đề tết mùa xuân tết nhà thường có gì.Mẹ mua cho những đâu

*Thể dục sáng +Khởi động

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cô cho trẻ khởi động chân tay kết hợp hát đến tết

+Trọng động.BTPTC

- Cô cho trẻ tập theo cô.Bài tập phát triển chung tập kết hợp với gậy

Hơ hấp Thổi bóng bay Tay 3.Đưa trước lên cao

Chân 4.Bước chân trước chân sau thẳng

Bụng 4.2 tay lên cao cúi người xuống Bật 2.Bật tiến phía trước

+Hồi tĩnh Cơ cho trẻ dồn hàng nhẹ nhàng - Nhận xét tuyên dương

*Điểm danh

- Cô gọi tên trẻ

- Trẻ chào cô chào bố mẹ - Trẻ cất đồ dùng - Trẻ chơi góc

- Trẻ quan sát trị chuyện

- Trẻ khởi động theo đội hình hàng ngang kết hợp kiễng kiểu

chân,khom lưng ,ngiêng trái,nghiêng phải

- Trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ

- Tập động tác lần nhịp

- Trẻ dồn hàng nhẹ nhàng - Trẻ lắng nghe

(3)

TỔ CHỨC CÁC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐICH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động chơi tập theo ý thíc h

*Góc thao tác vai

- Chơi mua hoa quả,bánh kẹo để đón tết

*Góc xây dựng

- Xếp nhà đẹp để đón tết

*Góc hoạt động với đồ vật

Tô hoa mùa xuân

Xâu vịng,nặn bánh kẹo

- Phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ - Trẻ biết thẻ vai trí xắp xếp nhà cửa

- Phát triền kỹ khéo léo ,sự kết hợp tay,mắt - Trẻ biết lắp ghép ngơi nhà theo ý thích

- Pháy triền kỹ khéo léo ,óc sáng tạo

- Trẻ biết cách nặn tô hoa ,nặn bánh kẹo xâu vòng

- Tranh ảnh hoa đồ dùng đồ chơi

- Đồ chơi lắp ghép Xây dựng

- Đất nặn ,bút sáp màu tranh

- Hạt vòng

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tạo hứng thú lôi trẻ vào hoạt

động

- Cô cho trẻ hát A mùa xuân đẹp - Trò chuyện với trẻ chủ đề

- Cơ giới thiệu góc chơi cách hỏi trẻ góc biểu thị biểu tượng gì? - Cơ cho trẻ đọc biểu tượng góc

- Cơ cho trẻ tự nhận góc chơi

- Cô cho trẻ nhận vai chơi hướng dẫn

- Góc phân vai chơi mua hoa trang trí mâm cỗ tết

- Góc hoạt động với đồ vật xâu vịng cho bé tơ hoa mùa xn

- Góc xây dựng.xếp nhà đẹp để đón tết - Cho trẻ góc chơi

2 Bao quát trình chơi trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu

- Tổ chức cho trẻ chơi cô chơi với trẻ - Cô giúp đỡ trẻ trình chơi

- Quan sát trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ

- Cơ cho trẻ tham quan góc chơi -Trẻ nhận xét góc chơi

- Cô nhận xét

3.Kết thúc chơi

- Cô hỏi trẻ tên hoạt động - Cô nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ quan sát trả lời góc phân vai, góc hoạt động với đồ vật góc xây dựng

- Trẻ đọc biểu tượng

- Trẻ chọn góc chơi cách chọn thẻ chơi theo biểu tượng

- Trẻ ý quan sát lắng nghe

- Trẻ góc chơi

- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ tham quan nhận xét kết góc chơi

- Trẻ lắng nghe - Hoạt động góc

- Trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định

(5)

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạ t độn g vệ sinh ăn ngủ

*Tổ chức vệ sinh cá nhân

*Hoạt động ăn

*Hoạt động ngủ

- Rèn kỹ rửa tay cách trước sau

khi ăn ,sau vệ sinh - Rèn kỹ nhận biết ăn ich lơi việc ăn

- Ăn đủ chất dinh dưỡng

- Rèn kỹ trẻ ngủ giấc

- Nằm ngủ chỗ - Nằm ngắn

- Khăn mặt

Xà bông.Gáo chậu rửa

- Bàn ghế ,bát thìa ăn

hàng ngày

- Giường chiếu, chăn

HOẠT ĐỘNG

(6)

1 Ổn định tổ chức

- Cô gọi lại với cô

- Các ăn đến phải làm

- Bây cất đồ chơi gọn gàng vệ sinh

2;Hướng dẫn trẻ

*Hoạt động 1 Thực vệ sinh - Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay qua bước - Tổ chức cho trẻ thực

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ bé không thực

*Hoạt động 2 Thực ăn trưa - Cô chia cơm

- Cô nhắc trẻ mời cô bạn ăn cơm xong trẻ ăn

- Hơm ăn cơm với gì? - Cơ nhắc trẻ nhớ ăn hết xuất khơng để cơm rơi vãi có cơm rơi nhặt để vào đĩa

- Động viên trẻ ăn hết xuất cơm

*Hoạt động 3.Ngủ trưa

- Cô nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ - Lên giường nằm

- Trẻ đến bên cô - Rửa tay chân

- Trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng vào góc

- Trẻ xếp hảng rửa tay - Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ rửa tay xong chỗ ngồi

- Quan sát cô chia cơm

- Trẻ mời cô ăn cơm,tớ mời bạn ăn cơm

- Trẻ quan sát trả lời - Trẻ ăn cơm

- Ăn xong trẻ cất bát gọn gàng vào nơi quy định

- Trẻ vệ sinh cá nhân xong cởi quần áo để vào tủ - Cởi dép,lấy gối chỗ nằm - Khơng nói chuyện

TỔ CHỨC CÁC TT NỘI DUNG HOẠT ĐƠNG MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ

(7)

Hoạt động chiều Ôn chơi tập theo ý thích

động có chủ đích buổi sáng đọc thơ hoa kết trái ,mưa xuân

- Nghe kể chuyện táo Hát.Bé hoa,mùa xuân đén

*Hoạt động 2 Chơi tập theo ý thích

*Hoạt động 3.Nêu gương cuối ngày ,cuối tuần

được cung cấp buổi sáng - Trẻ thực theo yêu cầu cô

- Trẻ thoải mái sau hoạt động

- Trẻ biết cách chơi ,chơi đoàn kết

- Trẻ biết thực tiêu chuẩn để đạt bé ngoan

- Rèn trẻ có thói quen học

- Có nề nếp học

nội dung nói chủ đề

- Tranh chuyện - Dụng cụ âm nhạc

- Đồ chơi góc

- Cờ ,bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

(8)

- Cô cho trẻ hát bé hoa - Bài hát nói điều gì?

- Mùa xn đến có tượng gì?

- Bây ôn lại học buổi sáng

*Hoạt động1.Ơn kỹ chơi tập - Cơ tổ chức cho trẻ đọc thơ

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ

*Hoạt động 2: Nghe kể chuyện - Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Đàm thoại nội dung

- Giáo dục trẻ

*Hoạt động 3.Hoạt động chơi tập theo ý thích - Cơ cho trẻ vào chơi góc theo ý thích - Cơ quan sát trẻ chơi

- Nhận xét động viên khuyến khích trẻ - Nhắc trẻ cất dồ chơi gọn gàng sau chơi

*Hoạt động 4.Nêu gương cuối ngày cuối tuần - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cô cho trẻ nhận xét nêu gương tổ - Cá nhân

- Cho tổ lên cắm cờ - Trả trẻ

- Trẻ hát cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Vâng

- Trẻ đọc theo cô 2-3 lần - Luân phiên tổ - Cá nhân đọc - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời cô - Trẻ lắng nghe

- Trẻ vào chơi góc - Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất đồ chơi gọn gàng - Trẻ hát hát có nội dung nói chủ đề

- Trẻ nhận xét tổ - Cá nhân trẻ nhạn xét - Trẻ cắm cờ

- Trẻ chào cô lấy đồ chào bố mẹ

(9)

HĐBT TCVĐ : “Tung cao “

I.Mục đích – Yêu cầu

1.Kiến thức Phát triến tay trẻ biết cách tung bóng lên cao bắt bóng

2.Kỹ : Rèn kỹ tung bắt bóng

3.Giáo dục trẻ : u thích mơn học,chăm tập luyện

II.Chuẩn bị :

1.Đồ dùng cô trẻ 20 bóng,sân rộng phẳng 2.Địa điểm Ngồi sân

III.Tổ chức hoạt động :

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Cô đọc cho trẻ nghe thơ mưa xn - Bài thơ nói điều

- Mùa xuân đến mang mưa xuân nhẹ nhàng mát mẻ làm cho cối đâm trồi nảy lộc

- Giáo dục trẻ

2.Giới thiệu

- Hôm cô học tung bón lên bắt bóng

3.Nội dung hoạt động A :Khởi động

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cô cho trẻ khởi động

B.Trọng động

* Hoạt động 1, BTPTT

- Các động tác,tay tay đư lên cao hạ xuống, bụng tay chống hông qua người sang bên

- Chân ngồi xuống đứng lên,bật chỗ

* Hoạt động 2.VĐCB.Tung lên cao bắt bóng

- Trẻ lắng nghe - Mưa xuân - Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ khởi động chân tay theo đội hình hang ngang kết hợp kiễng kiểu chân

(10)

- Cô tập mẫu lần động tác đẹp xác - Cơ tập lần kết hợp phân tích động tác - Lần cô cho trẻ tập thử

- Cô cho trẻ tập - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt đọng luyện tập

- Cô cho trẻ tập theo hình thức thi đua tổ trẻ với

- Cô quan sát nhận xét kết - Động viên trẻ

* Hoạt động 4.TC.Tung cao - Hướng dẫn trẻ cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát trẻ chơi - Nhận xét kết chơi - Động viên trẻ

C.Hồi tĩnh.

- Cô cho trẻ dồn hàng nhẹ nhàng vẫy tay chân

4.Củng cố

- Cô với vừa học xong ? - Liên hệ thực tế,giáo dục trẻ

5 Kết thúc

- Cô cho trẻ chơi

- Trẻ ý quan sát - 1-2 trẻ tập thử

- Trẻ tập 1-2 lần - Trẻ lắng nghe

- Trẻ tập thi đua tổ ,2 bạn, bạn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ dồn hàng thả lỏng tay chân

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày

Thứ ngày 06 tháng 02 năm 2018 Tên hoạt động :NB.Trò chuyện ngày tết cổ truyền

(11)

I.Mục đích – Yêu cầu :

1.Kiến thức Trẻ nhận biết gọi tên số đặc điểm bật ngày tết “ có bánh trưng ,bánh dày ,hoa đào hoa mai”

2 Kỹ năng Rèn kỹ quan sát ,nhận biết gọi tên số đặc điểm bật ngày

tết,rèn kỹ ghi nhớ có chủ định

3Giao dục Trẻ biết u q gia đình,ơng bà cha mẹ giữ gìn sắc dân tộc

II.Chuẩn bị :

1.Đồ dùng cô trẻ tranh vẽ ngày tết 2.Địa điểm Trong lớp

III Tổ chức hoạt động :

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tạo hứng thú lôi trẻ:

- Cô trẻ đọc thơ Tết vào nhà - Bài thơ nói điều gì?

- Tết đến them tuổi ,được mặc quần áo ăn ăn nhiều thứ khác có muốn biết khơng?

- Hôm cô khám phá xem ngày tết cổ truyền có nhe

2.Cung cấp biểu tượng đối tượng nhận thức:

* Hoạt động Nhận biết trò chuyện tết cổ truyền - Cô dùng thủ thuật đưa tranh lên hỏi

- Trong tranh vẽ ? - Cịn có ?

- Các có biết hoa khơng ?

- Đây hoa đào ,còn bánh trưng ,bánh dày ,quả bưởi ,cam ngày tết người ta thường làm nhiều ăn để củng tổ tiên ngồi cịn có

- Trẻ hát cô - Trả lời

- Không

- Vâng

- Trẻ ý quan sát - Hoa

- Quan sát trả lời - Trả lời

(12)

nhiều điều lạ

- Thế nhà tết có thứ khơng? - Các có thích ngày tết khơng?

- Vì

- Bây đọc to giúp

- Cô cho trẻ đọc từ “ Tết cổ truyền,bánh trưng ,bánh dày ,hoa đào ,hoa mai”

* Hoạt động Trò chơi :“Rồng rắn”

- Các chơi xuân chưa

- Bây chơi rồng rắn lên mây - Cô hướng dẫn cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Quan sát trẻ chơi ,Nhận xét kết chơi

3 Củng cố :

- Cơ với vừa trị chuyện ? - Cơ giáo dục trẻ liên hệ thực tế

4 Kết thúc :

- Cho trẻ chơi

- Có - Trả lời - Vâng - Trẻ đọc

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần

- Ngày tết cổ truyền - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi * Đánh giá trẻ hàng

ngày

Thứ ngày 07 tháng 02 năm 2018 Tên hoạt động Âm nhạc Tập hát Thật hay

(13)

I.Mục đích – Yêu cầu :

1.Kiến thức Trẻ hát theo cô hát,hiểu nội dung hát,nhớ tên hát 2.Kỹ Rèn kỹ ca hát kỹ ghi nhớ có chủ định

3.Giáo dục trẻ Biết yêu quê hương đất nước giữ gìn sắc dân tộc

II.Chuẩn Bị :

1 Đồ dùng cô trẻ.Đĩa nhạc,nội dung hát

2.Địa điểm Trong lớp

III.Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Cô đọc cho trẻ nghe thơ.Cây đào trước ngõ - Bài thơ nói hoa ?

- Nó thường nở vào dịp ?

- Mùa xuân đến nhà có hay trồng hoa đào nhà không?

- Tết đến mùa xuân làm cho hoa thi nở chim thi hót có thích tết đến khơng?

2.Giới thiệu :

- Hôm cô dạy thật hay

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Nghe hát mẫu

- Trước vào học hát nghe cô hát hát lần

- Cô hát lần

- Hát lần kết hợp vỗ tay theo nhịp hát - Giảng nội dung

- Qua hát biết nhạc sĩ miêu tả

- Trẻ lắng nghe - Cây hoa đào - Mùa xuân - Có

- Có

- Vâng

- Vâng

(14)

khơng khí mùa xn thật vui, bạn vui chơi ca hát học tết có biết khơng?

* Hoạt động 2.Dạy hát - Cô dạy trẻ hát câu - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động 3 TCAN.Hãy lắng nghe - Cô hướng dẫn trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát trẻ chơi - Nhận xét kết chơi - Động viên trẻ

4.Củng cố

- Cô học xong hát gì? - Giáo dục trẻ,liên hệ thực tế

5.Kết thúc

- Cô cho trẻ chơi

- Trẻ hát câu 2-3 lần - Hát theo cô 2-3 lần

- Luân phiên tổ hát - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe

- Thật hay - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày

(15)

I Mục đích – Yêu cầu :

1.Kiến thức Trẻ ,hiểu nội dung câu chuyện nhớ tên câu chuyện tên nhân vật 2.Kỹ Rèn kỹ ngơn ngữ kỹ ghi nhớ có chủ định

3.Giáo dục Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước biết kính trọng cha mẹ ơng

II.Chuẩn bị :

1.Đồ dùng cô trẻ Tranh có nội dung câu chuyện tranh có chữ 2.Địa điểm Trong lớp

III.Tổ chức hoạt động :

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức.

- Cô bật nhạc hát đến tết cho trẻ nghe - Các có biết hát tên khơng

- Bài hát nói ngày gì?

- Khơng khí tết vui nhí nhảnh bạn nhỏ thấy hát có hay khơng ?

- Tết đến nhà thường có thứ gì? - Có loại gì?

- Các có thích tết khơng?Vì sao?

2 Giới thiệu

- Chúng ăn bánh keo mặc quần áo ăn nhiều ăn cịn thỏ ăn gì?

- Hơm kể cho nghe câu chuyện thỏ ăn

3 Nội dung

*Hoạt động 1.Nghe kể chuyện - Cô kể lần với giọng diễn cảm

- Trẻ lắng nghe - Sắp đến tết - Ngày tết - Có

- Suy nghĩ trả lời

- Có bưởi ,quả cam,quả dưa - Có ạ.Vì tết thăm ơng bà mừng tuổi

(16)

- Cô kể lần kết hợp tranh minh họa - Giảng nội dung

- Cô kể lần

*Hoạt động 2.Đàm thoại nội dung câu chuyện - Cô vừa kể nghe truyện ?

- Trong câu chuyện có ai? - Tết ăn ? - Cịn thỏ ăn ?

- Giáo dục trẻ

Hoạt động 3.Dạy trẻ kể chuyện - Bây đọc to theo cô - Cô cho trẻ đọc

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khich trẻ

4 Củng cố

- Cô vừa kể cho nghe chuyện gì? - Cơ giáo dục trẻ,liên hệ thực tế

5.Kết thúc

- Cô cho trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe quan sát

Thỏ ăn - Suy nghĩ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc theo cô câu 2-3 lần

- Thỏ ăn - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày

Thứ ngàỳ 09 tháng 02 năm 2018 Tên hoạt động HĐVĐV: Nặn bánh trịn to

(17)

I.Mục đích –u cầu:

1.Kiến thức Trẻ biết cách xoay tròn tạo thành bánh tròn to,nhỏ 2.Kỹ Rèn kỹ xoay tròn ,kỹ gắn tạo thành tròn 3.Giáo dục Trẻ biết yêu quý giữ gìn sản phẩm

II.Chuẩn bị :

1.Đồ dùng trẻ 2- mẫu nặn ,đất nặn bảng tăm.đĩa nhạc Địa điểm.Trong lớp

III.Tổ chức hoạt động :

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Cô đọc thơ tết vào nhà - Bài thơ nói vè ?

- Tết dang đâu?

- Tết đến gia đình thường có loại ? - Ngồi cịn biết có

- Nó có hình ?

2.Giới thiệu bài

- Hơm cô nặn bánh

3.Nội dung.

*Hoạt động 1.Quan sát mẫu đàm thoại - Cô dùng thủ thuật đưa mẫu lên

- Hỏi trẻ có đây? - Nó có dạng hình gì?

- Các đọc to - Nó cịn gọi tên khác

*Hoạt động 2.Hướng dẫn trẻ cách nặn

- Trẻ lắng nghe - Tết đến - Tết vào nhà - Suy nghĩ trả lời - Hình trịn ,dài - Vâng

- Trẻ ý quan sát mẫu - Cái bánh

- Hình tròn

(18)

- Trước vào nặn ý quan sát cô hướng dẫn cách nặn

- Cô hướng dẫn

- Bây nặn - Cô cho trẻ nặn

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ không thực - Cô bật nhạc cho trẻ nghe trẻ nặn

*Hoạt động 3.Trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ dừng tay trưng bầy sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm

- Cô nhận xét động viên trẻ

*Hoạt động 4. Trị chơi Kéo co - Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Quan sát nhận xét kết chơi

4.Củng cố

- Cô với vừa nặn xong ? - Giáo dục trẻ,liên hệ thực tế

5 Kết thúc: Cô cho trẻ chơi

- Vâng

- Trẻ thực

- Trẻ dừng tay trưng bầy sản phẩm

- Trẻ nhận xét

- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần

- Trẻ lắng nghe

- Quả bưởi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan