1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội phạm về môi trường so sánh giữa luật hình sự thụy điển và luật hình sự việt nam

96 32 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 9,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP LƯND HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO LỆ THU CÁC TỘI PHẠM VÊ MÔI TRƯỜNG - so SÁNH ■ ■ GIỮA LUẬT HỈNH s ự THỤY ĐIỂN ■ ■ ■ VÀ LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM ■ ■ ■ Chuyên ngành: Luật Quốc tê So sánh Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌ C THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LỦÂT h n ộ i PH Ỏ N G D Ọ C /j//4 - Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Quang Vinh GS TS Per-Ole Traskman HÀ NỘI - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS Bộ luật hình BLM T Bộ luật môi trường CITES Convention on International Trade Endangered species CTTP Cấu thành tội phạm EU European Union H Đ CÂ Hội đồng Châu Âu LH Q Liên hợp quốc TAND TC Toà án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 1.1 1.2 1.2 2.1 1.2.2 2.1 1.1 1.2 2.2 2.1 2.2 Chương 1: MỘT SÔ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CÁC TỘI PHẠM VỂ MÔI TRƯỜNG TRONG LUẬT HÌNH s ự THỤY ĐIỂN VÀ LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM Vài nét lịch sử ỉập pháp hình Thụy Điển Việt Nam tội phạm môi trường Lịch sử lập pháp hình Thụy Điển tội phạm mơi trường Lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội phạm môi trường - So sánh với Thụy Điển Quan niệm pháp luật hình việc bảo vệ môi trường tội phạm môi trường Quan niệm Liên hợp quốc - Hội đồng Châu Âu Thụy Điển Quan niệm Việt Nam - So sánh với quan niệm quốc tế Thụy Điển Chưong 2: CÁC TỘI PHẠM VỂ MÔI TRƯỜNG THEO QUY HIỆN HÀNH CỦA LUẬT HÌNH s ự THỤY ĐIỂN v l u ậ t HÌNH Sự VIỆT NAM Đặc điểm chung tội phạm môi trường Đặc điểm chung tội phạm môi trường theo quy định hành Luật hình Thụy Điển Đặc điểm chung tội phạm môi trường theo quy định hành Luật hình Việt Nam so sánh với Luật hình Thụy Điển Các tội phạm môi trường cụ thể Các tội phạm môi trường cụ thể theo quy định Bộ luật môi trường Thụy Điển năm 1999 Các tội phạm môi trường cụ thể theo quy định BLHS Việt Nam năm 1999 so sánh với quy định BLMT Thụy Điển năm 1999 KẾT LUẬN DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 i5 22 22 32 47 47 47 54 64 64 74 85 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Hiện nay, môi trường vấn đề quan tâm khơng cấp độ quốc gia mà cịn cấp độ quốc tế, toàn cầu Những tượng nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường với hậu chúng như: số loại bệnh tật nguy hiểm sức khoẻ người, tầng ô zôn bị phá huỷ, khí hậu biến đổi bất thường, thiên tai xảy liên tục diễn ngày mức độ cao báo động trả thù khốc liệt thiên nhiên Chính vậy, dù quốc gia phát triển Việt Nam hay với quốc gia phát triển Thụy Điển, bảo vệ môi trường coi quốc sách Trong số biện pháp sử dụng để bảo vệ môi trường, Việt Nam Thụy Điển nhận thấy cần thiết phải sử dụng biện pháp pháp luật hình Các tội phạm mỏi trường - So sánh Luật hình Thụy Điển Luật hình Việt Nam chọn đề tài nghiên cứu sở khoa học thực tiễn sau đây: - Bảo vệ môi trường pháp luật hình trở thành sách lược cụ thể hoá quy phạm pháp luật hình tội phạm mơi trường Việt Nam Thụy Điển Việc tìm hiểu, so sánh sách hình hai quốc gia vấn đề cần thiết có sở - Việt Nam Thụy Điển quy định tội phạm mồi trường Bên cạnh thành công mặt lập pháp, quy định tồn số điểm bất cập cần phải phân tích, làm sáng tỏ đặc biệt cần phải hồn thiện, ví dụ như: vấn đề chủ thể tội phạm, vấn đề xác định hậu tội phạm Đặc biệt, Việt Nam, khó khăn, vướng mắc gặp phải nhận thức thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm mơi trường nhiều, nhóm tội bổ sung thêm số tội danh quy định cách có hệ thống chương XVII - Bộ Luật hình năm 1999, từ chưa có văn giải thích quan Nhà nước có thẩm quyền để hướng dẫn việc áp dụng quy định cách xác, thống - Trên diễn đàn khoa học luật hình sự, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống nhóm tội phạm mơi trường Luật hình Việt Nam nói riêng mối quan hệ so sánh với pháp luật hình nước khác giới nói chung Như vậy, đề tài nghiên cứu bổ sung cần thiết cho hệ thống lý luận tội phạm môi trường - Việc nghiên cứu so sánh pháp luật hình hai quốc gia Việt Nam Thụy Điển tội phạm mơi trường địi hỏi cần thiết, hoạt động giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, chọn lọc kinh nghiệm việc quy định thực tiễn áp dụng luật hình để bảo vệ môi trường (đặc biệt kinh nghiệm từ phía Thụy Điển) Trên sở bên tự hoàn thiện quy định pháp luật hình tội phạm mơi trường, từ nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống hành vi phạm pháp lĩnh vực mơi trường - Trên thực tế, tình trạng mơi trường bị huỷ hoại, bị tàn phá nghiêm trọng hành vi người diễn phổ biến (đặc biệt Việt Nam) Thực trạng đáng báo động phản ánh nhu cầu cấp thiết việc bảo vệ môi trường biện pháp pháp luật mạnh mẽ, có tính răn đe cao, ví dụ sử dụng pháp luật hình Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc xử lý pháp luật hình hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng cho mơi trường lại ỏi Nguyên nhân giải pháp khắc phục tình trạng mâu thuẫn thực trạng phạm pháp môi trường với mức độ xử lý chúng nhũng nội dung quan trọng cần nghiên cứu Trên lý giải thích tác giả định chọn đề tài nghiên cứu “Các tội phạm mơi trường - So sánh Luật hình Thụy Điển Luật hình Việt Nam” cho luận văn cao học 2.Tình hình nghiên cứu Quy định pháp luật hình tội phạm mơi trường cịn mẻ Chính vậy, nghiên cứu nhóm tội phạm góc độ luật hình cịn ỏi Việt Nam, có số nhà khoa học đề cập tới tội phạm môi trường vài nghiên cứu sau: “Định lượng khung hình phạt tội phạm vê mơi trường” (Đề tài nghiên cứu phối hợp Cục môi trường thuộc Bộ khoa học Công nghệ - Môi trường phối hợp với Dự án SEMA thực hiện) - tháng 12/ 1999; “Nlìữnq điểm pháp luật hình bảo vệ mơi trường” TS Nguyễn Tất Viễn, Tạp chí Bảo vệ môi trường số năm 2000; “V ề vấn đề tội phạm hoá số hành vi xâm hại mơi trường pháp luật hình Việt Nam hành” TSKII Lê Cảm, Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2001; “Những sỏ lý luận thực tiễn việc quy đinh cấc tội phạm mơi trường Bộ luật hình năm 1999” PGS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2002 “Tìm hiểu tội phạm vê môi trường” tác giả Trần Minh Hưởng - Nguyễn Văn Hoàng - Lê Trung Kiên, sách Nhà xuất lao động - 2002 Về phía Thụy Điển, qua nghiên cứu tác giả nhận thấy nhà khoa học Thụy Điển chưa đề cập nhiều đến nhóm tội phạm có chủ yếu nghiên cứu góc độ tội phạm học Một số viết kể như: “Luật hình bảo vệ môi trường? ” tác giả Helena Du Rees thuộc khoa Tội phạm học, Trường đại học Stockholm; “Gậy lớn, Gậy nhỏ: Những chiến lược để chống tội phạm vê' môi trường ” tác giả Lars Emanuelsson Korsell thuộc Hội đồng quốc gia phòng ngừa tội phạm Thụy Điển; “Vụ Scandal BT Kemi đời khái niệm tội phạm môi trường ” tác giả Erland Marald thuộc khoa Nghiên cứu lịch sử, Trường đại học Umea, Thụy Điển Cả ba nghiên cứu nêu đăng Tạp chí Nghiên cứu khu vực Scandinavia tội phạm học phòng ngừa tội phạm số năm 2001 Nhìn chung, nghiên cứu nêu đề cập tới số khía cạnh cụ thể quy định pháp luật tội phạm mơi trường tìm hiểu tội phạm góc độ tội phạm học Do đó, tìm hiểu tội phạm mơi trường góc độ luật hình sự, đặc biệt so sánh với quy định pháp luật nước loại tội phạm cách tồn diện, có hệ thống vãn hoạt động có ý nghĩa cần thiết Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn ''■'Mục đích: Từ góc độ nghiên cứu so sánh số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm mơi trường Luật Hình Thụy Điển Luật hình Việt Nam, đề tài nghiên cứu nhằm điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật hình hai nước tội phạm này, từ đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật sở học tập kinh nghiệm lập pháp hai bên * Nhiệm vụ: Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu so sánh lịch sử lập pháp hình hai quốc gia Thụy Điển Việt Nam tội phạm môi trường để thấy mối quan tâm hai nhà nước việc lập pháp hình để bảo vệ môi trường qua giai đoạn lịch sử - Làm sáng tỏ số quan điểm lý luận giới khoa học luật hình hai nước tội phạm môi trường mối quan hệ so sánh - Làm sáng tỏ nội dung quy định pháp luật hình Việt Nam Thụy Điển hành tội phạm môi trường mối quan hệ so sánh để thấy điểm tương đồng khác biệt chúng - Chỉ điểm hạn chế pháp luật hình hai nước quy định tội phạm mơi trường để từ đề xuất số giải pháp lập pháp phù hợp * Đối tượnẹ phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tội phạm mơi trường Luật hình Việt Nam Luật hình Thụy Điển góc độ luật hình mối quan hệ so sánh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hổ Chí Minh, sách hình Đảng Nhà nước Việt Nam Nhà nước Thụy Điển Những phương pháp sử dụng chủ yếu luận văn là: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử Những đóng góp mói luận văn Đây nghiên cứu chuyên khảo cấp độ thạc sỹ đề cập tới tội phạm mơi trường góc độ luật hình cách tồn diện có hệ thống Trong luận văn này, lần tác giả đã: - Hệ thống hố hình thành phát triển quy định tội phạm môi trường hai quốc gia Thụy Điển Việt nam, từ điểm giống khác bước khởi đầu chuyển biến pháp luật hình hai nước tội phạm qua giai đoạn lịch sử - Giới thiệu bình luận cách tồn diện quan niệm, quan điểm khác quốc tế Thụy Điển Việt Nam tội phạm môi trường; so sánh, liên hệ quan niệm với để tìm điểm trùng hợp khác nhau, từ tìm gợi ý cho việc hồn thiện pháp luật hình hai nước - Phân tích dấu hiệu pháp lý điển hình tội phạm mơi trường theo quy định pháp luật hành Thụy Điển Việt Nam, từ so sánh để rút điểm giống khác chúng - Chỉ điểm hạn chế quy định pháp luật hành hai nước tội phạm mơi trường, sở đưa số kiến nghị để khắc phục hạn chế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - V ề lý luận: Luận văn đóng góp thêm phần vào mảng lý luận luật hình tội phạm mơi trường vốn cịn ỏi Đây coi kiến thức lý luận có hệ thống loại tội phạm này, góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận khoa học luật hình - Về thực tiễn: Luận văn góp phần vào việc tìm giải pháp hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Thụy Điển tội phạm môi trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với 12 mục 77 * Hành vi người có chức vụ, quyền hạn việc cho phép nhập cơng nghệ, máy móc, thiết bị, chế phẩm sinh học, hóa học cho phép nhập đối tượng không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nêu Hành vi nêu cấu thành tội phạm chủ thể bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm gây hậu nghiêm trọng Lỗi người phạm tội cố ý Về hình phạt, Điều 185 BLHS quy định khung hình phạt tương ứng với hành vi gây ba loại hậu quả: nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Có ba loại hình phạt phạt tiền (10 triệu đồng đến 100 triệu đồng- khoản 1), cải tạo không giam giữ đến năm (khoản 1), phạt tù có thời hạn thấp sáu tháng cao mười năm 2.2.2.5 Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186) Hành vi khách quan tội phạm hành vi sau: * Đưa khỏi vùng dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật vật phẩm khác có khả truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người * Đưa vào cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh mang mầm bệnh nguy hiểm có khả truyền cho người * Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người, ví dụ: hành vi phát tán loại vi rút gây địch bệnh nguy hiểm cho người vào nguồn nước, vào khơng khí Tội phạm hồn thành người phạm tội có hành vi kể Chủ thể hầu hết hành vi phạm tội chủ thể bình thường Riêng hành vi cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh mang mầm bệnh nguy hiểm có khả truyền cho người địi hỏi chủ thể phải người có chức vụ, quyền hạn việc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật sản phẩm động vật, thực vật, ví dụ: chủ thể cán kiểm dịch cửa Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Theo quy định Điều 186 BLHS, hình phạt người phạm tội trường hợp quy định khoản phạt tù từ năm đến năm trường 78 hợp gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng theo khoản phạt tù từ năm đến 12 năm 2.22.6 Tội làm lây ỉan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điêu 187) Hành vi khách quan tội phạm hành vi sau: * Đưa vào mang khỏi khu vực hạn chế lưu thông động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật vật phẩm khác bị nhiễm bệnh mang mầm bệnh, ví diy hành vi đưa gia cầm khỏi khu vực có dịch cúm H5N1 * Đưa vào cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiểm dịch mà không thực quy định pháp luật kiểm dịch * Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật hiểu hành vi vi phạm quy định pháp luật thú y kiểm dịch động vật, thực vật hành vi kể trên, ví dụ: hành vi cố tình giết mổ, bán, loại sản phẩm động vật, thực vật bị dịch bệnh Hành vi cấu thành tội phạm chủ thể có hành vi kể gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm Chủ thể hầu hết hành vi phạm tội chủ thể bình thường Riêng hành vi cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiểm dịch mà không thực quy định pháp luật kiểm dịch đòi hỏi chủ thể phải người có chức vụ, quyền hạn việc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật sản phẩm động vật, thực vật Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Theo quy định Điều 187 BLHS, hình phạt người phạm tội trường hợp theo quy định khoản phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm trường hợp gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng theo khoản phạt tù từ năm đến năm 2.2.2.7 Tội huỷ hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188) Hành vi khách quan tội phạm số dạng hành vi sau đây: * Sử dụng chất độc, chất nổ, hoá chất khác, dòng điện phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thủy sản 79 * Khai thác thủy sản khu vực bị cấm, mùa sinh sản số loài vào thời gian khác mà pháp luật không cho phép khai thác * Khai thác loài thủy sản quý bị cấm theo quy định Chính phủ * Phá hoại nơi cư ngụ loài thủy sản quý bảo vệ theo quy định Chính phủ * Vi phạm quy định khác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, ví dụ: vi phạm quy định bảo vệ nguồn giống thủy sản Các hành vi cấu thành tội phạm gây hậu nghiêm trọng chủ thể bị xử phạt hành hành vi bị kết án vềtội này, chưa xố án tích mà vi phạm Chủ thể tội phạm chủ thể bình thường Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Theo quy định Điều 188 BLHS, hình phạt người phạm tội trường hợp theo quy định khoản phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm trường hợp gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng theo khoản phạt tiển từ 50 triệu dồng đến 200 triệu đồng phạt tù từ năm đến năm 2.22.8 Tội hủy hoại rừng (Điêu 189) Hành vi khách quan tội phạm số hành vi sau đây: * Hành vi đốt, phá rừng trái phép Ví dụ: đốt, phá rừng để làm nương rẫy * Hành vi khác hủy hoại rừng, ví dụ: hành vi gây sâu bệnh hàng loạt cho rừng, rải hoá chất độc hại lên rừng Các hành vi cấu thành tội phạm dẫn đến hậu nghiêm trọng chủ thể bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm Chủ thể tội đạt độ tuổi theo luật định có lực TNHS Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Hình phạt quy định tội hủy hoại rừng nghiêm khắc Bên cạnh phạt tiền (từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng) phạt cải tạo khơng giam giữ đến năm, hình phạt tù có thời hạn quy định với mức phạt cao lên đến 15 năm 80 22.2.9 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý (Điều 190) Hành vi khách quan tội phạm hành vi sau đây: * Săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã quý bị cấm theo quy định Chính phủ, ví dụ: săn bắt tê giác, bị tót thuộc nhóm loại động vật hoang dã quý theo quy định Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 Chính phủ * Bn bán trái phép sản phẩm cac loại động vật hoang dã quý Đây tội có CTTP hình thức Vì vậy, hậu dấu hiệu bắt buộc CTTP tội phạm Chủ thể tội phạm chủ thể bình thường Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Điều 190 BLHS quy định loại hình phạt: Phạt tiền (từ triệu đến 50 triệu đồng), phạt cải tạo không giam giữ (đến năm) phạt tù cao đến năm 2.2.2.10 Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đôi với khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) Hành vi khách quan tội phạm hành vi sau dây: * Vi phạm chế độ sử dụng khu bảo tổn thiên nhiên hiểu hành vi không sử dụng sử dụng không mục đích cáckhu bảo tồn thiên nhiên Ví clụ: xây dựng nơi thờ cúng bất hợp pháp nơi có danh lam thắng cảnh * Vi phạm chế độ khai thác khu bảo tồn thiên nhiên hiểu hành vi đánh bắt, khai thác bừa bãi loài động vật, thực vật tiến hành hoạt động trái phép khu vực gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường sinh thái Hành vi cấu thành tội phạm người phạm tội bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm gây hậu nghiêm trọng Chủ thể tội hủy hoại rừng chủ thể bình thường Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Điều 191 BLHS quy định loại hình phạt: Phạt tiền (từ triệu đồng đến 50 triệu đồng), phạt cải tạo không giam giữ (đến năm) phạt tù cao đến năm 81 Từ việc phân tích số dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm môi trường theo quy định BLHS Việt Nam BLMT Thụy Điển năm 1999, rút số nhận xét so sánh sau: T h ứ nhất, tội phạm gây ô nhiễm môi trường, Việt Nam qui định tội riêng biệt điều luật khác (Điều 182 "tội gây ô nhiễm không khí", Điều 183 "Tội gây ô nhiễm nguồn nước" Điều 184 "Tội gây ô nhiễm đất") Việc tách riêng ba loại hành vi nêu nhà làm luật luận giải sau: thấy rằng, khơng khí, nước đất ba thành phần mơi trường, có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống Hành vi gây nhiễm khơng khí, nước, đất đai ba loại hành vi gây ô nhiễm môi trường đặc trưng nhất, chúng có điểm khác nhau, vậy, nên qui định thành ba điều luật để có điều kiện cụ thể hoá hành vi phạm tội đặc thù cá thể hố trách nhiệm hình hình phạt [3, 23] Như vậy, Việt Nam có quan điểm lập pháp cho hành vi gây ô nhiễm cho ba thành phần khác mơi trường khơng khí, nước, đất đai nên quy định tách biệt Trong đó, Thụy Điển lại qui định gộp hành vi điều luật với lý do: ba thành phần quan trọng nêu trcn môi trường nằm chỉnh thể, mối liên hệ tách rời Hơn nữa, ba thành phần có vị trí quan trọng bảo vệ Theo chúng tôi, nên nhập ba điều 182, 183 184 BLHS Việt Nam thành điều đồng ý với quan điểm nhà làm luật Thụy Điển không nên tách rời mối liên hệ ba thành phần khơng khí, đất nước Hơn nữa, thường hành vi phạm tội lại gây nhiễm khơng cho thành phần, ví dụ hành vi sử dụng số loại hoá chất độc hại sản xuất nơng nghiệp vừa gây nhiễm đất lại vừa gây nhiễm khơng khí Như vậy, qui định hành vi gây nhiễm khơng khí, nước, đất điều luật, việc truy cứu TNHS trường hợp ví dụ vừa nêu dễ dàng Thêm điểm khác biệt Thụy Điển qui định tội "vô ý làm ô nhiễm mơi trường " Việt Nam lại quan niệm loại tội có lỗi cố ý Chúng tơi cho Việt Nam nên qui định tội danh tương tự với lý đề cập Phần 2.1.2 82 Thứ hai, Thụy Điển Việt Nam qui định hành vi phạm tội nhập số đối tượng không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Đối với Thuỵ Điển, số hành vi qui định Điều BLMT, với Việt Nam tội phạm qui định tách biệt Điều 185 BLHS Quy định hai nước tội phạm có vài điểm khác biệt sau: Một là, Thụy Điển qui định hành vi phạm tội nhập xuất đối tượng không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường Việt Nam qui định loại hành vi nhập Sự khác biệt xuất phát chỗ Thụy Điển tuân thủ nguyên tắc quan trọng luật môi trường quốc tế nguyên tắc "good neighbour" (tạm dịch "hàng xóm hữu hảo"), theo quốc gia láng giềng phải bảo đảm khơng có hành vi gây hại cho mơi trường Hơn nữa, thực tế cho thấy đối tượng tội phạm nêu Việt Nam nhập khó xuất sang quốc gia Hai là, đối tượng tội phạm theo qui định BLMT Thụy Điển đối tượng bị cấm nhập (cấm xuất) đối tượng nhập (xuất) cách có điều kiện (phải tuân thủ số yêu cầu nghiêm ngặt) Trong đó, đối tượng tội phạm theo qui định BLHS Việt Nam hoàn toàn bị cấm nhập Sự khác biệt nêu lại xuất phát từ khác biệt loại đối tượng tội phạm Đối tượng tội phạm theo qui định Chương 29, Điều khoản 21, 22 23 BLMT Thụy Điển loại nhiên liệu, chế phẩm hoá học chế phẩm sinh học, đối tượng tội phạm theo qui định Điều 185 BLHS Việt Nam bao gồm: cơng nghệ, máy móc, thiết bị, chất phóng xạ phế thải khơng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Đương nhiên đối tượng Việt Nam cho phép nhập dù với điều kiện Thứ ba, khác với Việt Nam, Thụy Điển không qui định hai tội phạm "làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người " "làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật" BLMT với tư cách hai loại tội phạm môi trường Hiện hai tội phạm qui định Chương 13 (Các tội phạm an tồn cơng cộng), Điều Điều BLHS Thụy Điển Điểm khác biệt xuất phát từ xác định khách thể trực tiếp tội phạm khác nhà làm luật Thụy Điển Việt Nam Theo quan điểm chúng tôi, cần phải xác định lại khách thể trực tiếp 83 tội "làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người" (Điều 186 - BLHS Việt Nam) theo hướng hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sức khoẻ người an tồn cơng cộng Chúng khuyên nghị hợp lý tội phạm qui định Chương XIX, BLHS Việt Nam với tư cách tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng Riêng tội "làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật" nên giữ lại tội phạm môi trường đối tượng tác động tội phạm thành phần mơi trường theo qui định Điều 2, khoản Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 1993 Thú tư, Việt Nam qui định cách riêng biệt tội phạm gây thiệt hại cho nguồn lợi thủy sản tài nguyên rừng Điều 188 Điều 189 BLHS, hành vi vi phạm tội lại qui định cách rải rác Chương 29, Điều khoản 3, 4, 9, 11, 28; Điều khoản 10 Điều 10 BLMT Thụy Điển Chúng đánh giá cao kỹ thuật lập pháp Việt Nam trường hợp điều giúp cho việc nhận thức áp dụng qui định tội phạm dễ dàng Thứ năm, tương ứng với qui định "tội vi phạm qui định bảo vệ động vật hoang dã quí hiếm" (Điều 190) BLHS Việt Nam, Điều khoản 11 Điều 10, Chương 29, BLMT Thụy Điển qui định loại hành vi phạm tội động vật hoang dã quý Điều xuất phát từ chỗ hai nước thành viên Công ước CITES buôn bán quốc tế chủng loại động vật, thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng Thứ sáu, Việt Nam Thuỵ Điển qui định tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191 BLHS Việt Nam, Điều khoản 2, 3, Chương 29 BLMT Thụy Điển) Tuy nhiên, tội phạm BLMT Thụy Điển khơng địi hỏi dấu hiệu hậu theo qui định BLHS Việt Nam Thứ bảy, Luật hình Việt Nam khơng qui định hành vi xử lý chất hoá học chế phẩm hoá học gây nguy hiểm cho mồi trường tội phạm môi trường giống Luật hình Thụy Điển Theo chúng tơi, loại hành vi nguy hiểm nên bị tội phạm hoá thời gian gần Việt Nam hành vi sử dụng loại hoá chất chế phẩm hố học có hại cho mơi trường diễn phổ biến , gây khơng nguy hiểm cho sức khoẻ người môi trường Bản thân tội phạm qui định điều 182, 183 184 BLHS Việt Nam phản 84 ánh loại hành vi thải chất độc hại gây ô nhiễm môi trường Như vậy, hành vi khác như: sản xuất, lưu giữ, vận chuyển, sử dụng, phá huỷ, mua bán đối tượng mà không thực yêu cầu bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng lại chưa bị coi tội phạm Chúng kiến nghị cần qui định loại tội phạm môi trường Thứ tám , Luật hình Thụy Điển qui định số tội phạm vi phạm qui định thủ tục BLMT như: Tội thực hoạt động liên quan đến môi trường trái phép (Điều 4), tội gây rối loạn hoạt động kiểm sốt mơi trường (Điều 5) hay tội không cung cấp đầy đủ thông tin môi trường (Điều 6), BLHS Việt Nam lại không qui định loại tội tương đương Đây thực chất vi phạm pháp luật hành qui định văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam T chín, BLMT Thụy Điển qui định số tội liên quan đến rác thải như: Tội đổ rác trái phép nơi công cộng (Điều 6), hành vi phạm tội qui định Điều 8, khoản 24, 27, Điều khoản 7, Tuy nhiên, theo qui định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, hành vi tuỳ theo mức độ nguy hiểm hành vi khách quan số tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182 183 184 BLHS), cấu thành vi phạm pháp luật hành Cuối cùng, cịn rải rác số hành vi vi phạm khác như: vi phạm qui định bảo vệ nguồn nước, qui định sử dụng thuốc trừ sâu, xử lý sản phẩm biến đổi gien qui định Chương 29 BLMT Thụy Điển song không qui định cụ thể Chương XVII BLHS Việt Nam Trong số có hành vi rơi vào dạng hành vi khách quan số tội gây nhiễm mơi trường, có hành vi cấu thành vi phạm pháp luật hành chính, có hành vi chí chưa đề cập tới lĩnh vực pháp luật bảo vệ mơi trường, ví dụ: hành vi vi phạm qui định cụ thể xử lý sản phẩm biến đổi gien Tóm lại, cịn có số loại tội phạm cụ thể không qui định tội phạm môi trường không bị coi tội phạm theo qui định luật hình nước, song BLMT Thụy Điển năm 1999 BLHS Việt Nam năm 1999 qui định tội phạm mơi trường điển hình, phổ biến gây hậu đáng lo ngại cho môi trường sống người 85 KẾT LUẬN • Quy định tội phạm mơi trường cịn mẻ song có vai trị quan trọng việc xử lý nghiêm minh hành vi xâm hại mơi trường nghiêm trọng, góp phần giữ vững an ninh sinh thái, bảo đảm cho quyền sống mơi trường cơng dân Chính vậy, việc nghiên cứu so sánh quy định Luật hình Thụy Điển Luật hình Việt Nam để thấy ưu điểm khắc phục hạn chế chúng điều cần thiết Từ nghiên cứu so sánh xung quanh quy định tội phạm mồi trường hai quốc gia, rút số kết luận sau: So với chế định khác luật hình sự, quy định tội phạm mơi trường Luật hình Thụy Điển Luật hình Việt Nam hình thành muộn, việc loại tội phạm phát sinh thời đại cơng nghiệp hố Ngày ý thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại môi trường, hai Nhà nước tiến hành hoạt động lập pháp hình để tạo sở pháp lý cần thiết cho việc ngăn ngừa xử lý chúng Cùng với thay đổi đường lối, sách bảo vệ môi trường hai Nhà nước, với yêu cầu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm trước diễn biến ngày phức tạp tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, thay đổi nội dung quy định tội phạm môi trường hai quốc gia tiến hành giai đoạn lịch sử cụ thể, với mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào hồn cảnh trị, kinh tế, xã hội nước Tuy tượng mẻ, tội phạm mơi trường Luật hình Thụy Điển Luật hình Việt Nam bước đầu quan tâm nghiên cứu, thảo luận Những quan niệm, quan điểm tội phạm số khía cạnh định với mức độ khác làm sáng tỏ khái niệm đặc điểm tội phạm mơi trường, nêu bật vai trị vị trí luật hình việc bảo vệ mơi trường Đồng thời, việc phân tích so sánh quan 86 niệm dẫn tới ý tưởng cho vài thay đổi định nhằm làm cho quy định tội phạm môi trường phát huy hiệu thực tế Nhìn vào quy định pháp luật hình hành Việt Nam Thụy Điển tội phạm mơi trường, thấy chúng có nhiều điểm tương khác biệt Đó giống quy định "trách nhiệm hình cá nhân", loại hình phạt chủ yếu quy định cho người phạm tội môi trường (phạt tiền phạt tù có thời hạn), số loại hành vi xâm phạm mơi trường điển hình bị tội phạm hố luật hình hai nước như: hành vi gây nhiễm khơng khí, nguồn nước, đất; hành vi nhập số đối tượng không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường; hành vi vi phạm quy định bảo vệ hệ động vật, thực vật, loài sinh vật hoang dã, quý hiếm, khu bảo tồn thiên nhiên Trong đó, khác biệt đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế, xã hội, lý luận tội phạm, truyền thống lập pháp, trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật người dân quốc gia, có nhiều điểm khác quy định tội phạm môi trường hai nước như: hình thức lập pháp, xây dựng loại CTTP lựa chọn dấu hiệu pháp lý đặc trưng đưa vào CTTP tội, mức độ cụ thể việc mô tả dấu hiệu CTTP, loại lỗi cách quy định lỗi tội phạm, mức độ nghiêm khắc hình phạt, nhiều hành vi phạm tội khơng quy định luật hình nước quy định luật hình nước Tuy nhiên, có điều đáng ý quy định tội phạm mơi trường Luật hình Thụy Điển Luật hình Việt Nam phù hợp với xu lập pháp hình để bảo vệ mơi trường giới Mặc dù quy định pháp luật hình hai nước tội phạm mơi trường tương đối có hệ thống, quy mô, với nhiều ưu điểm định, song quy định dần bộc lộ hạn chế định cần chỉnh sửa để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận thức áp dụng chúng thực tế Một số hạn chế đề cập, phân tích kiến nghị cho việc sửa đổi, bổ sung 87 nội dung cụ thể luận văn như: vấn đề chưa quy định TNHS pháp nhân luật hình hai nước: vấn đề hình thức lập pháp tội phạm môi trường, quy định hậu tội phạm cịn chung chung, trừu tượng, chưa quy định trực tiếp dấu hiệu lỗi vào CTTP tội chưa thừa nhận lỗi vô ý loại tội phạm này, cịn mơ tả dấu hiệu "đã bị xử phạt hành chính" CTTP tội, cịn chưa tội phạm hố đẩy đủ số hành vi xâm phạm môi trường nguy hiểm "đáng kể" cho xã hội Luật hình Việt Nam Bảo vệ môi trường lời kêu gọi khẩn thiết khắp tồn cầu Những khó khăn công tác bảo vệ môi trường đặt trọng trách nặng nề cho pháp luật nước giới luật pháp quốc tế Luật hình Thụy Điển Luật hình Việt Nam muốn san sẻ trọng trách cần phải ngày hoàn thiện cho phù hợp với thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm mơi trường Chỉ sau có chỉnh sửa hợp lý - mà số điểm đề cập luận văn hy vọng nhà làm luật xem xét - quy định tội phạm môi trường hai nước thực phát huy hiệu quả, góp phần bảo vệ môi trường trung lành cho sống người 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ trị (1998), Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 251611998 Bộ trị vê tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Ban chấp hành trung ương Đảng, Hà Nội Ban đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình (6/2000), Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội Báo cáo tiếp thu chỉnh lý dự án Bộ luật hình (sửa đổi) Ban soạn thảo, Thường trực ủ y ban pháp luật Quốc hội, Đoàn thư ký kỳ họp, ngày 29/5/1999, Hà Nội Bộ khoa học- Công nghệ- Môi trường, Cục môi trường dự án SEMA (1999), Định lượng khung hình phạt tội phạm mơi trường,Cơ quan thực hiện: Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1996), Kỷ yếu hội thảo khoa học s ố vấn đề Luật hình Cộng hồ Pháp, Thơng tin khoa học pháp lý, Hà Nội Lê Cảm (2001), “Về vấn đề tội phạm hoá số hành vi xâm hại mơi trường pháp luật hình Việt Nam hành”, Nhà nước pháp luật,(6) Lê Đăng Doanh (2000), Chủ thể tội phạm theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Hồng Hà, Dương Thanh An (2001), “Vai trị tra mơi trường việc thực Chương XVII - Các tội phạm môi trường BLHS 1999”, Bảo vệ môi trường, (4) 10 Phạm Hổng Hải (1999), “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay không?”, Luật học, (6) 89 11 Lê Hồng Hạnh (2002), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình hành vi gây nhiễm khơng khí”, Nhà nước pháp luật, (6) 12 Vũ Thu Hạnh (2003), “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Những điểm bất cập cần nghiên cứu chỉnh sửa”, Khoa học pháp lý, (1) 13 Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm - lý luận thực tiễn (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Trần Minh Hưởng, Nguyễn Văn Hoàng, Lê Trung Kiên (2002), Tìm hiểu tội phạm mơi trường, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Trần Thắng Lợi (2004), “Quy định pháp luật số nước trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật mơi trường”, Tồ án nhân dân,(7) 16 ng Chu Lưu (Chủ biên) (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Tập II 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), Hà Nội 18 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1997), Bộ luật hình nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1985 (in lần thứ ba), Hà Nội 19 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), Bộ luật hình nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm ỉ 999, Hà Nội 20 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1998), Hệ thống quy định pháp luật hình sự, Hà Nội 21 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1997), Luật bảo vệ môi trường Nghị định hướng dẫn thỉ hành, Hà Nội 22 Tờ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc dự kiến chỉnh lý xin ý kiến đạo số vấn đề dự án Bộ luật hình (sửa đổi) số 1130/CP-PC Chính phủ ngày 21/9/1998 23 Tờ trình Quốc hội dự án Bộ luật hình (sửa đổi) Chính phủ số 1218/ CP ngày 19/10/1998 24 Toà án nhân dân tối cao (1998), Thống kê xét xử từ Phòng Tổng hợp, Hà Nội 90 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật hình Việt Nam (in lần thứ tư), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Nguyễn Tất Viễn, Lê Sơn Hải (2000), “Những điểm pháp luật hình bảo vệ môi trường”, Bảo vệ môi trường, (4) 27 Võ Khánh vinh (2002), “Những sở lý luận thực tiễn việc quy định tội phạm mơi trường Bộ luật hình năm 1999”, Nhà nước pháp luật, (4) TIẾNG ANH 28 BFU and Max Planck Institute for Foreign and International criminal law (2003), Organised environmental crime in the EU Member States, Kassel (Germany) 29 Council of Europe (1998), Convention on the protection o f the environment through criminal law, No 172,4.XI 1998, Strasbourg 30 Council of Europe, Council Framework Decỉsion 2003I80MHA o f 27 Junuary 2003 on the protection ofthe environment through criminal law 31 Council of Europe Legal Affairs (1978), Resolution (77) 28 on the contribution o f criminal law to the protection o f the environment, Strasbourg 32 Erland Marald (2001), “The BT Kemi Scandal and the Establishment of the Environmental Crime Concept”, Journal o f Scandinavian Studies in Criminoỉogy and Crime Prevention, Vol 33 European Commission (2004), Environmental crime, http://www.europa.eu.int 34 European Commission (2004), Commission wiỉl support Member States in the fight against environmental crime, IP/01/358, http://www.europa.eu.int 35 Helena Du Rees (2001), “Can Criminal Law Protect the Evironment?”, Journal o f Scandinavian Studies in Criminoỉogy and Crime Prevention, Vol 36 Helsinky Institute for Crime Prevention and Control, affiliated with the United Nations (1992), Criminal Law and the Environment - Proceedings o f the European Seminar held ỉn Lauchhammer, Land Brandenburg, Germany, 2629 Aprỉl 1992, Forssa 91 37 International society of social defence (1991), The movement oỷSocial Deỷence, the Protection o f the environment and Fundamental Rights, Paris (France) 38 Lars Emanualsson Korsell (2001), “Big Stick, Little Stick: Strategies for Controlling and combating Environmental Crime”, Journal o f Scandinavian Studies in Criminoỉogy and Crime Prevention, Vol 39 Micheal Bogdan (Editor) (2000), Swedish Law in the New Millennium, Norstedts Juridik, Stockholm 40 Regeringskansliets offsetcentral Stockholm (1999), The Swedish Penal Code 41 Staffan Westerlund (2004), Swedish environmental law, http://www.imir.com 42 Sweđish Ministry of the environment and natural resources (1993), Swedỉsh environmental legislation, Booket 1, Stockholm ... VỂ CÁC TỘI PHẠM VỂ MÔI TRƯỜNG TRONG LUẬT HÌNH s ự THỤY ĐIỂN VÀ LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM Vài nét lịch sử ỉập pháp hình Thụy Điển Việt Nam tội phạm mơi trường Lịch sử lập pháp hình Thụy Điển tội phạm. .. chung tội phạm môi trường Đặc điểm chung tội phạm môi trường theo quy định hành Luật hình Thụy Điển Đặc điểm chung tội phạm môi trường theo quy định hành Luật hình Việt Nam so sánh với Luật hình Thụy. .. Điển Các tội phạm môi trường cụ thể Các tội phạm môi trường cụ thể theo quy định Bộ luật môi trường Thụy Điển năm 1999 Các tội phạm môi trường cụ thể theo quy định BLHS Việt Nam năm 1999 so sánh

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w