Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
10,56 MB
Nội dung
BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRNG I HC LUT H NI ã ô * ã fíã§SSÉÊ3§EỆS3fgĩỉ TRẦN THỊ SÁU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁŨ ŨỤC PHÁP LUẬT ■ • m 35 TRONG TRƯỞNG CAO ĐANG SƯPHAM h iên n ay LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • # HÀ N ộ i - 2004 * *• B ộ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ TRẦN THỊ SĂU NÂNG CAO CHẤT LƯỰNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT IRONG TRƯỞNG CAO DẲNG s PHẠM HIỆN NAY ■ ■ (T H ỊÍe T IỄ N Ỏ TRƯ Ờ N G CAO ĐANG s P llẠ M QUẢNG B ÌN H ) LUẬN SỸ LUẬT HỌC ■ VÃN THẠC • • • T" u ĩ ì ỉ~' ỉ H u1 ỉ* \ỰI h V TRƯƠNG ĐA! IPHỊNG G V ÌỆẾ HÀ NỘI 2004 m Ẩ íííi e íii đểt Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận vãn, tác giả đón nhận quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng bày tỏ tình cảm chân thành lịng biết Ưn sâu sắc tới: Tiến sĩ Nguyễn Minh Đoan- người Thầy, người hướng dẫn khoa học luận văn tận tình định hướng, dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn; Ban giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội, khoa sau Đại học Trường Đại học Luật Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện; Sư Tư pháp Quảng Bình phịng cơng tác trực thuộc Sở nhiệt tình cung cấp thơng Ún, tài liệu; Các đồng chí lãnh đạo, khoa, phịng, tổ trực thuộc, đồng chí giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình động viên, giúp đỡ tơi hồn ihành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu! Tác giả luận văn s/ìần 'ỉ/ỉd ffá u Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN V Ê GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG TRƯỜNG CAO ĐANG SƯ PH ẠM 1.1 Khái quát chung giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật .5 1.1.2 Cơ sở lý luận sở pháp lý việc giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 1.2 Sự cần thiết, mục đích, ý nghĩa yêu cầu việc giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 13 1.2.1 Sự cần thiết giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 13 1.2.2 Mục đích, ý nghĩa giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 18 1.2.3 Yêu cầu giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 22 1.3 Những đặc điểm giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm .27 1.3.1 Chủ thể đối tượng giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 27 1.3.2 Nội dung giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 30 1.3.3 Hình thức giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 32 1.3.4 Phương pháp giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 33 CHƯƠNG 2: T H ự C TR Ạ N G G IÁ O DỤC PH Á P LUẬT T R O N G TRƯỜNG CAO Đ Ả N G SƯ PH Ạ M H IỆN N A Y (T H ựC TIỄ N ĐẨN G S Ư P H Ạ M quảng TRU Ờ N G cao B ÌN H ) 36 2.1 Những thành tựu, kết đạt dược công tác Giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Su phạm (thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình) 36 2.2 Những mặt hạn chế, khuyết điểm công tác giáo dục pháp luật trường Cao dẳng Sư phạm (thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Quàng Bình) 56 CHƯƠNG 3: MỘT sô ' GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHAT LUỢNG GIÁO DUC PHÁP LUÂT TRONG TRƯỜNG CAO ĐANG s PH A M 68 3.1 Nâng cao nhận thức quan tâm cấp, ngành công tác Giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 68 3.2 Hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm củng cố điều kiện đảm bảo thực chương trình .72 3.2.1 Hồn thiện nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 72 3.2.2 Củng cố tăng cường điều kiện đảm bảo thực chương trình giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 80 3.3 Đổi phưcmg pháp, hình thức dạy học pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 84 3.3.1 Đổi phương pháp dạy học 84 3.2.2 Đổi hình thức tổ chức dạy học .91 3.4 Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luậl lèn lớp (hoạt động ngoại khơá) 95 KẾT LUÂN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giáo dục pháp luật nhiệm vụ mang tính chiến lược phát triển bền vững đất nước, nghĩa vụ trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội nhằm hình thành tri thức, tình cảm hành vi pháp luật tích cực cho hoạt động thực tiễn người Giáo dục pháp luật thực thông qua nhiều hình thức giáo dục pháp luật nhà trường, giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm có vị trí đặc biệt quan trọng, liên quan đến giáo viên tương lai người tiếp tục tham gia giáo dục, đào tạo tích cực cho hệ học sinh - chủ nhân tương lai đất nước Trong thời gian qua, quan chức phối hợp, triển khai việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân song song với tiến trình cải cách giáo dục hệ phổ thơng đổi chưưng trình, mục tiêu giáo dục hệ Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề Công tác giáo dục pháp luật nhà trường bước đầu mang lại hiệu thiết thực trở thành nội dung giáo dục văn hóa khồng thể thiếu q trình giáo dục, đào tạo người toàn diện Sự tất yếu giáo dục pháp luật nhà trường việc xây dựng phát triển nhân cách học sinh, sinh viên tùng bước đưực khẳng định Trường Cao đẳng Sư phạm nơi đào tạo nên người nhà nước nhân dân giao cho trọng trách tổ chức hướng dẫn trình hình thành nhân cách học sinh Giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm có ý nghĩa to lớn việc giáo dục - đào tạo để hình thành hệ công dân - sinh viên - giáo viên có tri thức, lực, tự chủ, sáng tạo, sống có chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu xã hội văn minh Cùng với phát triển mặt đời sống xã hội, năm qua hoạt động giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm nói chung, giáo dục pháp luật trường Cao đắng Sư phạm Quảng Bình nói riêng đạt nhiều thành tích đáng kể Cơng tác giảng dạy mơn pháp luật, hoạt động giáo dục pháp luật thực nghiêm túc theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo mang lại khởi sắc đời sống pháp luật sinh viên, góp phần nàng cao ý thức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Mặc dù vậy, giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế nhiều mặt: nội dung chương trình; giáo trình, tài liệu; đội ngũ giảng viên vấp phải lúng túng việc lựa chọn hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp cho đối tượng học tập Công tác giáo dục pháp luật chưa trọng mức nên chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều dẫn đến chất lượng giáo dục pháp luật nhà trường chưa cao, tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên có chiều hướng gia tăng, trình độ hiểu biết pháp luật sinh viên thấp, tháỉ độ thờ ơ, thiếu tôn trọng pháp luật cịn phổ biến Trong lúc đó, u cầu giáo dục đào tạo điều kiện đổi hội nhập địi hỏi cơng tác giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm phải tăng cường thường xun tầm cao Chính vậy, việc nghiên cứu cách sâu sắc, có hệ thống tồn diện cơng tác giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm yêu cầu cấp thiết nhằm định hướng hoạt động thực tiễn, nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục pháp luật nhà trường Xuất phát từ m ục đích chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm (thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình)” làm đề tài luận văn 2- M ục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu cách vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm giai đoạn Trên sở rút kết luận, đề xuất biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm - Nhiệm vụ nghiên cứu : + Phân tích khái niệm giáo dục pháp luật, sở lý luận sở pháp lý công tác giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm + Đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm (thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình) + Đề xuất m ột số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tưựng nghiên cứu: Là hoạt động giáo dục pháp luật trường Cao đắng Sư phạm + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm, cụ thể trường Cao đẳng Sư phạm Q uảng Bình năm gần 3- Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối đổi Đảng nhà nước pháp luật thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Luận văn kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học liên quan đến giáo dục pháp luật Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh, xã hội học để giải nhiệm vụ đặt luận văn 4-Tình hình nghiên cứu đề t i Giáo dục pháp luật nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả nghiên cứu Đáng ý có cơng trình sau: Ln án tiến sĩ tác giả Nguyễn Đình Lộc: “ Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật V iệt N am ”; Luận án tiến sĩ tác giả Lê Quý Đinh: “Giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường phổ thông nước ta nay”; Luận án tiến sĩ tác giả Đinh Xuân Thảo: “Giáo dục pháp luật trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay”; Luận án tiến sĩ tác giả Dương Thị Thanh Mai: “Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam”; Luận án tiến sĩ tác giả Trần Ngọc Đường: “Giáo dục ý thức pháp luật việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” ; Đề tài khoa học cấp Bộ: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi m ới” “Giáo dục pháp luật trường không chuyên luật” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật bình diện chung mà chưa có đề tài nghiên cứu cách chuyên biệt công tác giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm giai đoạn 5- Điểm mói luận văn Đây cơng trình khoa học nghiên cứu tương đối tồn diện công tác giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm (thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình) Luận văn có điểm sau: - Luận văn đặc điểm yêu cầu công tác giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm - Luận văn đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm (thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình) - Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình nói riêng, trường Cao đẳng Sư phạm nước ta nói chung 6- Ý nghĩa luận văn - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm, sở khoa học thực tiễn giúp trường Cao đẳng Sư phạm việc nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo góp phần tích cực việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên nói chung sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm nói riêng 7- Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Phần m đầu, chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo - Chương 1: Những vấn đề lý luận giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm - Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm (thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình) - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm CHƯƠNG MỘT NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG s PHẠM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỂ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG S PHẠM 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật Nghiên cứu khái niệm , chất giáo dục pháp luật m ột nội dung lý luận giáo dục pháp luật Đây vấn đề sở định đến nội dung loạt khái niệm, phạm trù khác lý luận giáo dục pháp luật định hướng hoạt động thực tiễn giáo dục pháp luật Ớ nước ta, vấn đề lý luận giáo dục pháp luật chưa nghiên cứu m ột cách đầy đủ hệ thống Do vậy, diễn đàn khoa học pháp lý (thể sách báo thực tiễn) có nhiều quan điểm khác đề cập đến khái niệm giáo dục pháp luật Có quan điểm cho lằng giáo dục pháp luật phận giáo dục trị, tư tưởng giáo dục đạo đức Quan điểm khác lại đồng nhấl giáo dục pháp luật với tuyên truyền, phổ biến hay giải thích pháp luật Một nhóm người cực đoan hưn lại cho khơng có khái niệm giáo dục pháp luật Tất quan niệm phiến diện, chiều, chưa thấy hết đặc thù tác động giá trị xã hội pháp luật Vì thế, quan niệm vơ tình cố ý hạ thấp vai trò giá trị xã hội giáo dục pháp luật Để tiếp cận với khái niệm giáo dục pháp luật, trước hết nhà khoa học xuất phát từ khái niệm giáo dục Theo quan niệm khoa học sư phạm giáo dục “ hoại động nhằm tác động m ột cách có hệ thống đến phát triển tinh thần thể chất m ột đối tượng làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề ra” [37,tr379] Theo quan niệm giáo dục hiểu hai góc độ: - Theo nghĩa rộng, giáo dục trình ảnh hưởng điều kiện khách quan (chế độ xã hội, trình độ phát triển kinh tế ) nhân tố chủ quan (tác động tự giác định hướng nhân tố người) - Theo nghĩa hẹp, giáo dục trình tác động định hướng nhân tố chủ quan lên khách thể giáo dục K Ế T LUẬN Giáo dục pháp luật tác động nhân tố chủ quan định hướng toàn hoạt động tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nhiều hình thức khác nhầm bước đưa pháp luật vào sống, góp phần nâng cao dân trí văn hóa cho cán nhân dân Đưa giáo dục pháp luật vào trường Cao đẳng Sư phạm tất yếu, khách quan, xuấl phát từ nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ vai trò giá trị xã hội pháp luật, từ mục tiêu giáo dục, đào tạo đội ngũ giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, người đủ sức, đủ tài, người biết sống làm việc theo chuẩn mực pháp luật để dẫn dắt hệ học sinh trở thành người làm chủ tương lai đất nước Giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm trình biến hệ thống quy tắc xử từ địi hỏi bên ngồi xã hội cá nhân thành đòi hỏi bên cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen sinh viên Việc tổ chức giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm phải dựa đặc thù nhà trường, thể mục tiêu giáo dục Cao đẳng Sư phạm Nội dung, chương trình giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm phải đảm bảo yêu cầu tính liên tục, tính khoa học, có hệ thống, lơgíc thống học hành, lý luận thực tiễn Giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm nói riêng hoạt động mang tính chiến lược lâu dài Để không ngừng nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm địi hỏi phải có giải pháp định: - Một là: Nâng cao nhận thức quan tâm cấp, ngành, phận có thẩm quyền cơng tác giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm - Hai là: Hồn thiện chương trình củng cố điều kiện vật chất bảo đảm thực chương trình giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm - Ba là: Đổi phương pháp dạy học pháp luật hình thức tổ chức hoạt động dạy học nhà trường - Bốn là: Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật lên lớp Xuất phát từ vị trí tương lai sinh viên Cao đẳng Sư phạm, giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm trách nhiệm tất chủ thể giáo dục pháp luật mà trước hết nhà trường, tiếp đến gia đình xã hội Do vậy, cần có phối hợp chặt chẽ nỗ lực chung tồn xã hội việc tạo mơi trường xã hội lành mạnh làm tảng cho công tác giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm DANH M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam NXB trị Sự thật, Hà Nội, 1991 Tìm hiểu Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 C.M ác-Angel Tuyển tập tiếng Nga, NXB Chính trị Quốc gia, Matxcơva, 1992 Nghị ()8-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị Chí thị 32-CT/TV/ ngày 09/12/2003 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật,nâng cao ỹ thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Hồ Chí Minh - v ề vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1977 Hồ Chí Minh tồn tâp: Tâp 9, NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội, 1996 Hiến pháp 1992 10 Luật Giáo dục 11 Chỉ thị số 315/CT ngày 7/12/1982 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật 12 Chỉ thị số 300/CT ngày 20/10/1987 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số công tác trước mắt nhằm tàng cường quản lý Nhà nước pháp luật 13 Chỉ thị số 274/CT ngày 25/7/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc thi hành Hiến pháp 1992 14 Chỉ thị số 02/1998/CT-TTG ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phú việc tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 15 Quyết định 03/1998/CT-TTG việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 1998 đốn 2002 thành lập Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật 16 Quyết định 13/2003/QĐ-TTG ngày 17/1/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 17 Chỉ thị 28/1998/CT-ƯB ngày 3/8/1998 UBND tỉnh Quảng Bình cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật 18 Quyết định 42/1998/QĐ-ƯB ngày 9/7/1998 UBND tỉnh Quảng Bình việc ban hành kế hoạch công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 1998 năm Quyết định 07 ngày 05/3/2003 UBND tỉnh Quảng Bình việc triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 19 Bộ chương trình giáo dục học đại cương Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội 1995, trang 416-417 20 Trần Ngọc Đường - Dương Thanh Mai Bàn giáo dục pháp luật NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995 21 GS.TS Đào Trí ú c Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, chương trình khoa học cấp Nhặ nước KX07, đề tài KX-07-17, Hà Nội, 1995 22 Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp - chương trình phát triển LHQ, Hà Nội, 2002 23 Đỗ Mười - Phát triển m ạnh giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 24 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, 1997 25 Lê Minh Tâm - Xác định mục tiêu yêu cầu nội dung chương trình giáo dục pháp luật Trường khơng chun luật - kỷ yếu hội thảo khoa hục "giáo dục pháp luật Trường không chuyên luật” Bộ tư pháp, 1995 26 Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 27 Văn kiện Hội nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hànhTW khoá VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 28 Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội 2002 29 Tài liệu giáo dục công dân - Bộ giáo dục đào tạo, NXB giáo dục, Hà Nội, 2002 30 Tài liệu giáo dục công dân - Bộ giáo dục đào tạo, NXB giáo dục, Hà Nội, 2003 31 Tài liệu giáo dục công dân - Bộ giáo dục đào tạo, NXB giáo dục, Hà Nội, 2004 32 Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội, 1975 33.Tài liệu giáo dục công dân 12 - Bộ giáo dục đào tạo, NXB giáo dục Hà Nội, 1994 34 Môn học pháp luật - Tập giảng dùng cho trường ừung học chuyên nghiệp dạng nghề Bộ giáo dục đào tạo, NXB trị quốc gia Hà Nội, 1996 35 Pháp luật đại cương - sách dùng cho trường Cao Đắng sư phạm NXB giáo dục, Hà Nội, 1998 36 Pháp luật chuyên ngành - sách dùng cho trường Cao Đẳng sư phạm NXB giáo dục, Hà Nội, 1998 37 Hội thảo quốc tế "Giáo dục pháp luật phương pháp giáo dục pháp luật” Bộ tư pháp phối hợp với tổ chức phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) tổ chức Hà Nội 5/1994 38 Kỷ yếu Hội nghị tổng kết mười năm đưa giáo dục pháp luật vào trường học, Hà Nội, 1999 39 Kỷ yếu Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 40 Lê Đình Khiên - Nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ cán quản ]ý hành Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2002 41 Chỉ thị 40/CT Ban bí thư TW Đảng ngày 15/6/2004 nâng cao chất lưựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (3 đơn vị học trình) Mã số: 007 (PL) 101 CHUƠNG I: NHŨNG KIÊN THỨC c BẢN VÊ NHÀ NƯỚC (6 tiết) I Bản chất chức Nhà nước Nguồn gốc Nhà nước Dấu hiệu Nhà nước Bản chất Nhà nước Định nghĩa Nhà nước Chức Nhà nước II Các kiểu hình thức Nhà nước Các kiểu Nhà nước Các hình thức Nhà nước III Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Sự đời Nhà nước XHCN Sự đời Nhà nước kiểu Việt Nam Bản chất Nhà nước XHCN Hình thức Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam theo hiến pháp 1992 Chức Nhà nước Cộng hòa XHCN V iệt Nam Bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam CHUƠNG II NHŨNG KIÊN THỨC c BẢN VỀ PHÁP LUẬT (6 tiết) I Khái niệm, chất Pháp luật Khái niệm pháp luật Bản chất pháp luật Vai trò Pháp luật II Quan hệ pháp luật với tượng khác Quan hệ pháp luật kinh tế Quan hệ pháp luật với trị Quan hệ pháp luật với Nhà nước Quan hệ pháp luật với đạo đức III K i ể u p h p luật Khái niệm kiểu pháp luật Các kiểu pháp luật lịch sử IV Pháp luật XHCN Khái niệm, chất pháp luật XHCN Vai trò pháp luật XHCN Hệ nguyên tắc pháp luật XHCN CHUƠNG m CÁC LOẠI VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY QUI PHẠM PHÁP LUẬT (6 tiết) I Qui phạm pháp luật Qui phạm pháp luật Cơ cấu qui phạm pháp luật Phân loại qui phạm pháp luật II Các văn qui phạm pháp luật XHCN Khái niệm vãn qui phạm pháp luật Các loại văn qui phạm, pháp luật Việt Nam Hiệu lực văn qui phạm pháp luật CHƯƠNG IV QUAN HỆ PHÁP LUẬT I Khái niệm quan hệ pháp luật Đặc điểm quan hệ pháp luật Định nghĩa quan hệ pháp luật Phân loại quan hệ pháp luật II Thành phần quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật Nội dung quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật III Căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Qui phạm pháp luật Năng lực chủ thể Sự kiện pháp lý CHUƠNG V THựC HIỆN PHÁP LUẬT VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ (6 tiết) I Thực pháp luật Khái niệm thực pháp luật Các hình thức thựe pháp luật II Vi phạm pháp luật Dấu hiệu vi phạm pháp luật Khái niệm vi phạm pháp luật III Trách nhiệm pháp lý Khái niệm Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý CHƯƠNG VI CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THÔNG PHÁP LUẬT N c TA HIỆN NAY (10 tiết) I Khái niệm hệ thống pháp luật II Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam III Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Khái niệm Nhà nước pháp quyền Một số nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam CHUƠNG VII PHÁP CHẾ Xà HỘI CHỦ NGHĨA (5 tiết) I Khái niêm pháp chế XHCN II Những yêu cầu pháp chế XHCN III Các biện pháp tăng cường pháp chế XHCN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG (3 đơn vị học trình) Mã số: 007 (PL) 104 CHUƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ c BẢN VỀ NHÀ NƯỚC (5 tiết) I Nguồn gốc Nhà nước II Dấu hiệu Nhà nước III Bản chất chức Nhà nước IV Các kiểu Nhà nước lịch sử V Hình thức Nhà nước VI Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VÊ PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ NHÀ NUỚC (7 tiết) I Bản chất, chức Pháp luật Nguồn gốc pháp luật khái niệm pháp luật Bản chất, vai trò chức Pháp luật XHCN II Quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật XHCN Quy phạm pháp luật (khái niệm, cấu, phân loại) Các văn quy phạm pháp luật (khái niệm, loại văn pháp luật V iệt Nam, hiệu lực văn quy phạm pháp luật) III Quan hệ pháp luật Khái niệm quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật Văn phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý IV Pháp chế XHCN Khái niệm pháp chế XHCN Những yêu cầu pháp chế XHCN Tăng cường pháp chế XHCN CHUƠNG III KHÁI QUÁT VỀ HỆ THÔNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM - (2 tiết) I Khái niệm hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định luật II Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam CHƯƠNG IV LUẬT NHÀ NƯỚC ( tiết) I Hiến pháp đạo luật đạo luật gốc II Tổ chức máy Nhà nước XHCN Việt Nam (tính chất, chức năng) III Các nhóm quyền nghĩa vụ cơng dân CHƯƠNG V LUẬT HÀNH CHÍNH (4 tiết) I Các quan hệ pháp luật hành II Các hình thức phương pháp quan lý hành III Trách nhiệm hành CHƯƠNG VI LUẬT DÂN s ự - T ố TỤNG DÂN s ự - HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (2 tiết) I Luật dân sự: - Đối tượng phương pháp điều chỉnh - Các quan hệ dân - Các quyền sinh hoạt, quyén thừa kế, quyền thân nhân nghĩa vụ hợp đồng - Trách nhiệm dân II Tố tụng dân ( giới thiệu quan hệ tố tụng dân sự) III Hơn nhân gia đình ( giới thiệu số vấn đề cần thiết mối quan hệ với luật dân tố tụng dân sự) CHUƠNG VII LUẬT HÌNH s ự - T ố TỤNG HÌNH s ự (7 TIẾT) I Luật hình sự: - Khái niệm tội phạm trách nhiệm hình - Hệ thống hình phạt biện pháp tư pháp II Tố tụng hình - Các quan tiến hành tố tụng - Những cách tiến hành tố tụng - Các giai đoạn tố tụng CHƯƠNG VIII PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ, LAO ĐỘNG, TÀI CHÍNH, Các khái niệm phạm trù luật kinh tế, lao động, quyền lợi nghĩa vụ lao động, thuế vấn đề sử dụng đất đai, quyền đất đai CHƯƠNG IX MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT Q u ố c TẾ Giới thiệu khái quát, số khái niệm phạm trù nguyên tắc pháp luật Quốc tế, số điều ước Quốc tế có liên quan đến lao động nhân gia đình, đầu tư, kinh doanh, pháp nhân nước ngồi N Ộ I DUNG C H Ư Ơ N G T R ÌN H P H Á P LU Ậ T Đ Ạ I CƯƠNG (chương trình dành cho chuyên ngành Giáo dục công dân) CHUƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỂ c BẢN VỀ NHÀ NƯỚC - 15 (12,3) tiết I Nguồn gốc Nhà nước II Dấu hiệu Nhà nước III Bản chất chức Nhà nước IV Các kiểu Nhà nước lịch sử V Hình thức Nhà nước VI Chức năng, nhiệm vụ Nhà nước VII Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam CHƯƠNG II: MỘT s ố VAN đ ề ch u n g v e ph p luật, PHÁP CHẾ XHCN - 20 (16,4) TIẾT I Bản chất chức pháp luật Nguồn gốc pháp luật khái niệm pháp luật Bản chất, vai trò, chức pháp luật XHCN II Quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật XHCN Quy phạm pháp luật (khái niệm, cấu, phân loại) Các văn quy phạm pháp luật (khái niệm, loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam, hiệu lực văn quy phạm pháp luật) III Quan hệ pháp luật Khái niệm quan hệ pháp luật Chú thể quan hệ pháp luật Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý IV Pháp chế XHCN Khái niệm pháp chế XHCN Những yêu cầu pháp chế XHCN Tăng cường pháp chế XHCN CHUƠNG III: HỆ THốNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ VAN đ ê x â y dụng NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM - 10 (6,4) tiết I Khái niệm hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định luật II Các ngành luật hệ thống pháp luật nước ta III Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁP LUẬT HỌC THỰC HÀNH (chương trình dành cho chun ngành Giáo dục cơng dân) (5 đơn vị học trình) CHUƠNG I: LUẬT NHÀ NƯỚC VÀ HIÊN PHÁP NĂM 1992 - (6,2) TIÊT I Khái niệm luật Nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam II Bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam theo hiến pháp 1992 III Một số quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam theo Hiến pháp 1992 CHUƠNG II LUẬT HÀNH CHÍNH - (5,2) tiết I Khái niệm Luật hành II Quản lý hành Nhà nước III Vi phạm hành trách nhiệm hành IV Vấn đề khiếu nại, tố cáo công dân - thành ưa Nhà nước tịa án hành CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VÊ ĐẤT đ a i - TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG - (5,2) tiết I Khái niệm II Quản lý Nhà nước đất đai - Tài nguyên - Môi trường III Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực CHƯƠNG IV: LUẬT LAO ĐỘNG - (5,2) tiết I Khái niệm Luật lao động, quan hệ lao động II Q uyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động III Bảo hiểm xã hội, vị trí vai trị tổ chức Cơng đồn quan hệ với người lao động người sử dụng lao động CHUƠNG V PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH - TÀI CHÍNH - THUẾ - (5,2) tiết I Khái niệm kinh doanh quyền, nghĩa vụ người kinh doanh II Khái niệm Luật tài chế định Luật tài III Khái niệm thuế, loại thuế, quyền nghĩa vụ Công dân ITnh vực thuế CHƯƠNG VI: CÁC LUẬT DÂN s ự T ố TỤNG DÂN sụ ; HỒN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH - 13 (10,3) tiết ỉ Luật Dân Khái niệm đối tượng phương pháp điều chỉnh Các quan hệ dân Các quyền dân nghĩa vụ dân Trách nhiệm dân II Luật tố tụng dân ( giới thiệu quyền nghĩa vụ tố tụng dân thi hành án dấn sự) III M ột số nội dung luật hôn nhân gia đình CHƯƠNG VII CÁC LUẬT HÌNH s ự T ố TỤNG HÌNH s ự - 13 (10,1) tiết I Luật hình Khái niệm luật hình luật hình nước Cơng hịa XHCN V iệt Nam Khái niệm tội phạm cấu thành tội phạm Khái niệm hình phạt, loại hình phạt nguyên tắc định hình phạt II Luật tố tụng hình Khái niệm luật tố tụng hình Các giai đoạn tố tụng hình Phương pháp tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng CHƯƠNG VIII MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÊ PHÁP LUẬT Q u ố c TẾ - (4,2) tiết I Khái niệm Luật Quốc tế - Điều ước Quốc tế II M ột vài điều ước Quốc tế mà Cộng hòa XHCN V iệt Nam ký kết, tham gia (Công ước Quốc tế quyền trẻ em, cơng ước Liên hợp Quốc xóa bỏ hình thức, phân biệt phụ n ữ ) CHƯƠNG IX: MỘT s ố VẤN ĐỀ VỀ GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT TRƯỜNG TRUNG HỌC c s - (4,3) tiết I Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo môn Giáo dục công dân nói chung phân mơn Pháp luật nói riêng trường Trung học sở II Phương pháp tiếp cận giảng dạy m ôn học, tổ chức hoạt động phối hợp giáo dục pháp luật Nhà trường xã hội ... niệm giáo dục pháp luật, sở lý luận sở pháp lý công tác giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm + Đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm (thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm. .. điểm giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm .27 1.3.1 Chủ thể đối tượng giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 27 1.3.2 Nội dung giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm. .. giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 13 1.2.2 Mục đích, ý nghĩa giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 18 1.2.3 Yêu cầu giáo dục pháp luật trường Cao đẳng Sư phạm 22