Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
9,59 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỎNG HỢP LUND HÀ NỘI KHOA LUẬT TÀO THỊ QUYÊN TÌM m Ể U MỎ HỈNH GIÁM SÁT TÍNH eợp m Ê N CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM P H Á P LUẬT A MỘT SỐ Nlíờc TRỂN THÊ GIỚI Chuyên ngành: Luật Quốc tế So sánh THƯVỈỆM Mã số: 60 38 60 T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C LỦẦT H À NƠ I mọmữóc_.Ặ U LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học 1- TS Vũ Hồng Anh 2- GS Joakim Nergelius Hà Nội - 2004 LỜ I CẢM ƠN 'Kin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Trường Đại học Lund - Thụy Điển thầy, cô giáo tạo điều kiện cho tham gia hồn thành chương trình cao học Luật Việt Nam - Thụy Điển, khóa ỉ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy giáo hướng dẫn: TS Vũ Hồng Anh GS Joakim Nergelius nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn đồng nghiệp, bè bạn gia đình động viên, giúp đỡ thời gian qua TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tào Thị Quyên MỤC LỤC Phần mở đầu Trang Chương 1: Một số vấn đề lý luận giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật 1.1- Sự hình thành phát triển tư tưởng giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật 1.2- Vai trò giám sát tính hợp hiến văn quy phạm 13 pháp luật 1.3- Phân loại hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy 18 phạm pháp luật 1.4- Các mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp 24 luật Chương 2: Đặc điểm mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật giới 28 2.1- Mơ hình Mỹ 28 2.2- Mơ hình châu Âu lụcđịa 37 2.3- Mơ hình Pháp 43 2.4- Mơ hình hỗn hợp Âu -Mỹ 49 2.5- Mơ hình khác 53 CHƯƠNG 3: Vận dụng kinh nghiệm giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật nước vào thực tiễn Việt nam 3.1- Quy định pháp luật việc thực thi pháp luật giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam 3.2- 56 56 Một số kiến nghị việc vận dụng kinh nghiệm nước nhằm hồn thiện hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam Kết luận 82 PHẦN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Hiện nay, xu hướng xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành phổ biến đa số nước giới Những đặc trưng nhà nước pháp quyền thừa nhận chung, là: thống trị pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội (trong đó, Hiến pháp tối cao); ràng buộc pháp luật Nhà nước quan Nhà nước; xác định rõ trách nhiệm hai chiểu Nhà nước công dân sở pháp luật phải có hình thức kiểm tra, giám sát có hiộu việc tuân theo Hiến pháp pháp luật Do vậy, đa số nước theo mơ hình nhà nước pháp quyền có thiết chế giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật - nội dung cốt lõi giám sát bảo hiến giám sát Hiến pháp Nhìn chung, giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật hiểu hoạt động giám sát quan nhà nước có thẩm quyền nhằm kiểm tra, xem xét tính phù hợp với Hiến pháp văn quy phạm pháp luật quan nhà nước khác ban hành Hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật không nhằm đảm bảo tính tối cao Hiến pháp hệ thống pháp luật, đảm bảo tuân thủ Hiến pháp từ văn pháp luật hành vi quan nhà nước mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền tự hiến định công dân Với ý nghĩa quan trọng vậy, rõ ràng thiết chế giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật thiếu nhà nước pháp quyền Nói cách khác, nhà nước pháp quyền ln phải đảm bảo tuân thủ Hiến pháp buộc phải có thiết chế bảo vệ Hiến pháp Ở Việt nam, Đảng ta khẳng định rõ chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chủ trương thể chế hoá Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam nhà nước pháp quyền nhân dán, nhân dàn, nhàn dân” Đồng thời, Hiến pháp Việt nam khẳng định Hiến pháp luật Nhà nước có hiệu lực pháp lý cao Tuy nhiên, nay, Việt nam chưa có quan chun trách giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việc giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật chủ yếu tiến hành thông qua hoạt động giám sát Quốc hội Thế nhưng, thời gian qua, hoạt động giám sát Quốc hội nói chung giám sát tính phù hợp với Hiến pháp văn quy phạm pháp luật nói riêng bị đánh giá yếu hiệu so với chức khác Quốc hội Trong Việt nam khơng phải khơng có vấn đề vi phạm Hiến pháp văn quy phạm pháp luật Thực tế, có số văn quy phạm pháp luật không phù hợp với quy định Hiến pháp, đó, tính thống hệ thống pháp luật không bảo đảm Ở khía cạnh khác, nhiều văn quan nhà nước, triển khai thực làm hạn chế quyền tự công dân quy định Hiến pháp, gây thiệt hại không nhỏ cho người dân, họ khiếu kiện tới quan nào, với thủ tục trình tự Do vậy, bối cảnh nước ta, việc đổi kiện tồn hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật cần thiết cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Cho đến nay, có số cơng trình khoa học (chủ yếu viết đăng tạp chí) nghiên cứu mơ hình giám sát bảo hiến giới pháp luật nước giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Các tác giả phác thảo cách khái qt mơ hình giám sát Hiến pháp giới Đồng thời, cần thiết phải xây dựng thiết chế giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam đề cập Tuy nhiên, theo chúng tơi, để tìm mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật phù hợp với đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam, vấn đé đặt hiên không nghiên cứu so sánh đặc trưng mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật điển hình giới mà cịn phải phân tích rõ vấn đề lý luận giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật nêu bật vai trò đặc biệt quan trọng thiết chế nhà nước pháp quyền Bên cạnh đó, cần phải phân tích thực trạng hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam Trên sở phân tích nghiên cứu so sánh đề phương án xây dựng chế giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật vừa thật mang tính khoa học vừa phù hợp với điều kiện cụ thể Việt nam Với lý vậy, tơi chọn vấn đề "Tìm hiểu mơ hình giám sát tính hợp hiến ván quy phạm pháp luật số nước th ế giới" làm đề tài luận văn thạc sĩ 2- Mục đích đề tài: Luận văn hồn thành góp phần làm rõ trình hình thành phát triển tư tưởng giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật giới, giúp cho việc nhận thức đầy đủ sở, ý nghĩa việc thiết lập mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Nhà nước pháp quyền đặc trưng mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật phổ biến giới hiộn Đồng thời, sở khái quát quy định pháp luật viộc thực thi pháp luật giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam nay, tác giả luận văn hy vọng bước đầu đề xuất số kiến nghị việc vận dụng kinh nghiêm nước ngồi nhằm hồn thiện hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam, đảm bảo cho hoạt động thực đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta 3- Phạm vỉ nghiên cứu đề tài Do tính đa dạng phong phú mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật giới, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu số mơ hình điển hình Hơn nữa, nhiều mơ hình, phạm vi đối tượng văn quy phạm pháp luật chịu giám sát tính hợp hiến tương đối rộng, tác giả luận văn điều kiện sâu nghiên cứu hết, vậy, luận văn tập trung chủ yếu vào phân tích việc giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp cao, đặc biệt văn quan lập pháp ban hành 4- Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu nhà nước pháp Trong trình nghiên cứu vấn đề cụ thể luận văn, sử dụng kết hợp phương pháp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá, phương pháp so sánh 5- Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương với bố cục Chương I: Một số vấn đề lý luận giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật 1.1- Sự hình thành phát triển tư tưởng giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật 1.2- Vai trị giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật 1.3- Phân loại hoạt động giám sát tính hợp hiến văn phạm pháp luật quy 1.4- Các mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Chương II: Đậc điểm mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật điển hình giới 2.1- Mơ hình Mỹ 2.2- Mơ hình châu Âu lục địa 2.3- Mơ hình Pháp 2.4- Mơ hình hỗn hợp Âu - Mỹ 2.5- Mơ hình khác Chương III- Vận dụng kinh nghiệm giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật nước vào thực tiễn Việt nam 3.1 - Quy định pháp luật việc thực thi pháp luật giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt Nam 3.2- Một số kiến nghị việc vận dụng kinh nghiệm nước nhằm hoàn thiện hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Viột nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT TÍNH HỢP HIÊN CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Sự hình thành phát triển tư tưởng giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Tư tưởng giám sát hiến pháp (constitutional review) nói chung giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật (control ofthe constitutionality oflaws) nói riêng hình thành từ lâu lịch sử nhà nước pháp luật giới Theo quan niệm đa số tác giả nghiên cứu vấn đề này, giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật hiểu hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm kiểm tra tính phù hợp với Hiến pháp văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước ban hành Với mục đích bảo vệ Hiến pháp vậy, giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật trở thành hoạt động thiếu hầu hết quốc gia giới Sự hình thành phát triển tư tưởng giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật có liên quan chặt chẽ đến phát triển chủ nghĩa lập hiến Mỹ châu Âu Đồng thời, tư tưởng phần khơng thể thiếu luận thuyết cho Hiến pháp luật cao nhất, luật Đây tư tưởng đề xướng Locke Coke Hai ông cho Hiến pháp đạo luật tối cao (lex legum), luật luật ịlex aeterna), luật khơng thể thay đổi (lex immutabile), luận thuyết họ góp phần quan trọng lịch sử phát triển pháp luật toàn giới 73 sửa đổi huỷ bỏ phần tồn văn ưỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước có trách nhiệm xem xét, trả lời đại biểu Quốc hội Trong trường hợp đại biểu Quốc hội không ý với trả lời Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước yêu cầu Uỷ ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét, định kỳ họp gần Ngoài ra, vào kết giám sát hoạt động đối tượng bị giám sát, hậu giám sát tối cao nghị việc bổ sung, sửa đổi hay số điều luật nhằm khắc phục lỗ hổng mặt pháp lý để giải sai sót hoạt động Nhà nước gây Thực tế nước ta cho thấy, nhiều trường hợp, hậu pháp lý hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật không xác định rõ ràng cụ thể, tính nghiêm minh hoạt động giám sát chưa đảm bảo Nhiều quan giám sát đưa ý kiến đề xuất, quan soạn thảo văn có "trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến, trường hợp có ý kiến khác báo cáo Quốc hội định" Điều có nghĩa kết giám sát mà quan giám sát đưa giá trị bắt buộc quan soạn thảo văn Mặt khác, chất lượng thẩm định, thẩm tra vãn nhiều yếu, nhiều yếu tố vi hiến bất cập văn chưa phát để đưa ý kiến xác đáng Do vậy, thấy rằng, hoạt động thẩm định, thẩm tra văn giai đoạn trước văn ban hành chưa thật đáp ứng yêu cầu thực tế đặt hoạt động giám sát Khi giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật sau ban hành, Quốc hội có quyền áp dụng chế tài cao huỷ bỏ văn Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trái Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội thực tế hoạt động Quốc hội Việt nam, chế tài áp dụng 74 Về thời điểm bắt đầu có hiệu lực định tính hợp hiến văn bản, pháp luật Việt nam chưa có quy định vấn đề Tuy nhiên, thông thường, định bãi bỏ phần toàn Vãn ghi thời gian chấm dứt hiệu lực văn bị bãi bỏ ghi rõ thời gian mà định có hiệu lực pháp luật Tóm lại: Mặc dù chưa có quan chuyên trách thực chức giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật, nhưng, với việc quy định nguyên tắc tính tối cao Hiến pháp, từ đó, văn quy phạm pháp luật Nhà nước phải phù hợp Hiến pháp văn trái với Hiến pháp bị coi vô hiệu, pháp luật Việt nam bước đầu quy định giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Quyền giám sát tối cao văn quy phạm pháp luật nói chung giám sát tính hợp hiến chúng nói riêng giao cho Quốc hội Quốc hội thực quyền giám sát tối cao kỳ họp Quốc hội dựa sở hoạt động giám sát Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Mặc dù theo tinh thần Hiến pháp, Quốc hội có quyền tự giám sát tính hợp hiến đạo luật, nghị Quốc hội theo pháp luật Việt nam hành, thực chưa có chế pháp lý cụ thể quy định vấn đề Luật Hoạt động giám sát Quốc hội - văn pháp lý coi toàn diện đầy đủ hoạt động giám sát Quốc hội nay, chủ yếu quy định hoạt động giám sát Quốc hội văn quy phạm pháp luật Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tơớng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chưa quy định giám sát văn Quốc hội ban hành Tuy nhiên, luật tạo sở pháp lý tương đối cụ thể cho hoạt động giám sát nói chung giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật nói riêng Quốc 75 hội cấu Trong đó, vấn đề chủ thể giám sát, nội dung giám sát, thẩm quyền giám sát, trình tự, thủ tục giám sát việc xem xét kết hoạt động giám sát quy định đầy đủ Việc thực thi giám sát theo luật giúp Quốc hội đạt thành tựu định Vai trò Quốc hội việc đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ cương hoạt động Nhà nước ngày khẳng định nâng cao Tuy nhiên, hoạt động giám sát Quốc hội văn quy phạm pháp luật cụ thể giám sát tính hợp hiến chúng cịn nhiều hạn chế Thực tế năm vừa qua cho thấy, số lượng văn mà Quốc hội cấu Quốc hội phát có dấu hiệu vi phạm Hiến pháp bãi bỏ không nhiều Trong đó, chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chưa cao; nhiều văn phải chỉnh sửa bổ sung nhiều lần; nhiều văn có nội dung sai sót quy định vượt thẩm quyền, chí có văn mâu thuẫn với văn quan nhà nước cấp trên, hình thức văn nhiều điểm chưa chưa phát xử lý kịp thời Do đó, hệ thống văn quy phạm pháp luật hành tồn nhiều văn vi hiến, yêu cầu tính thống nhất, thứ bậc hệ thống pháp luật chưa đảm bảo Ngoài ra, mặt chủ quan, nhận thức quan có thẩm quyền nay, việc giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam chưa quan tâm mức kể từ giai đoạn xây dựng pháp luật đến giai đoạn tổ chức thực thi pháp luật Thực ra, pháp luật hành thực tiễn hoạt động giám sát văn dừng mức độ giám sát việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật việc ban hành văn Đây yêu cầu khó "lượng hố" Nói cách khác, văn pháp luật nước ta chưa 76 có phân định rõ ràng hoạt động giám sát việc tuân thủ pháp luật nói chung giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Như vậy, quy định pháp luật trorig thực tiễn thực thi pháp luật giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam tồn nhiều vấn đề xúc cần sớm phải giải Do đó, để đảm bảo nguyên tắc tính tối cao Hiến pháp, tính thống thứ bậc hiệu lực pháp lý hệ thống pháp luật, việc đổi kiện toàn pháp luật giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật tổ chức triển khai thực pháp luật cho thật hiệu vô cấp bách cần thiết Điều đòi hỏi nhà nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung, khoa học Luật Hiến pháp nói riêng phải nhanh chóng tìm hiểu vận dụng cách hợp lý kinh nghiệm giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật từ nước vào điều kiện thực tế Việt nam 3.2- Một số kiến nghị việc vận dụng kỉnh nghiệm nước ngồi nhằm hồn thiện hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam Trên sở tìm hiểu mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật điển hình giới, đánh giá thực trạng nguyên nhân dẫn đến hiệu hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam nói trên, chúng tơi cho rằng, để nâng cao hiệu hoạt động giám sát Việt nam, cần lưu ý vấn đề đây: Thứ nhất, việc xây dựng kiện toàn chế giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam cần phải đặt bối cảnh chung trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam Điều 77 địi hỏi phải quán triệt nguyên tắc đạo Đảng Nhà nước việc củng cố hoàn thiện Nhà nước Đó là: - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dán, lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức làm tảng lãnh đạo Đảng - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước - Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam Quản lý nhà nước pháp luật coi trọng giáo dục, nâng cao đạo - Tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước xã hội Những quan điểm quan trọng việc củng cố hoàn thiện máy nhà nước nói chung, nhiên, khn khổ luận văn này, với mục đích góp phần đổi kiện tồn chế giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam hiộn nay, xin đặc biệt lưu ý yêu cầu tuân thủ nguyên tắc đặc thù quan trọng tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền Việt nam - nguyên tắc quyền lực nhà nước thống Đây điểm khác biệt so với đa số nước theo mơ hình Mỹ, mơ hình châu Âu lục địa, mơ hình Pháp mơ hình hỗn hợp Âu Mỹ, nơi mà tổ chức hoạt động nhà nước tuân theo nguyên tắc tam quyền phân lập, hoạt động giám sát bị phân chia Ở nước này, nhánh quyền lực có tính đối trọng, chế ước nên hoạt động nhánh quyền lực đối tượng giám sát Quốc hội nhánh quyền lực nhánh quyền lực khác nên quyền giám sát Quốc hội hạn chế Quyền xem xét tính hợp 78 hiến đạo luật khơng thuộc Quốc hội mà thuộc tất án (theo mơ hình Mỹ) Tồ án Hiến pháp (theo mơ hình châu Âu), Hội bảo hiến (mơ hình Pháp) Trong điều kiện Việt nam, quyền lực nhà nước cấu trúc theo hình chóp mà đỉnh Quốc hội án vị thấp so với Quốc hội nên khơng thể phán tính hợp hiến văn Quốc hội ban hành Do vậy, theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu pháp lý, hoạt động giám sát việc tuân thủ Hiến pháp luật nói chung giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật nói riêng phải coi quyền chủ thể Quốc hội Quyền cần phải tập trung vào Quốc hội phải bao gồm quyền tự giám sát văn Quốc hội ban hành Thứ hai, nhiên, cần lưu ý tới khía cạnh khác nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, phân công, phân nhiệm thực quyền lực nhà nước Chúng ta không thừa nhận rằng, điều kiện Việt nam, Quốc hội hoạt động khơng mang tính chun nghiệp mà qua kỳ họp nên Quốc hội khơng có đủ thời gian điều kiện người để thực tốt việc giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Hơn nữa, thực ra, hoạt động xem xét tính hợp hiến vãn quy phạm pháp luật đưa phán có tính chất bắt buộc mặt pháp lý vể tính hợp hiến văn khơng hồn tồn với chất Quốc hội Vì vậy, nên cần thành lập quan chuyên trách nhiệm vụ bảo hiến, đó, hoạt động cốt lõi quan giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Trong mối quan hộ với quan nhà nước khác máy Nhà nước, quan bảo hiến hoạt động theo nguyên tắc phân công, phân nhiệm thực quyền lực nhà nước T ba, tiến hành đổi kiện toàn chế giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật cần phải ý đảm bảo tính thống ổn định nội hệ thống quan Nhà nước; đảm bảo phân định xử lý hợp 79 lý mối quan hệ giám sát kiểm tra, tra quan Chính phủ Từ phân tích nêu trên, chúng tơi cho rằng, để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam nay, việc đổi kiện tồn cơng tác cần tiến hành theo hai hướng sau đây: Trong giai đoạn trước mắt, chưa có điều kiện thành lập quan chuyên trách giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật, cần nhanh chóng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật để: + Phân định rõ thẩm quyền giám sát Quốc hội quan Quốc hội, xác định cụ thể phạm vi đối tượng văn chịu giám sát tính hợp hiến quan; + Bổ sung quy định giám sát tính hợp hiến văn Quốc hội ban hành; + Quy định thống nguyên tắc xác định văn vi hiến; + Quy định trình tự, thủ tục thực quyền giám sát tính hợp hiến văn cách rõ ràng, khoa học mang tính khả thi; + Xác định rõ loại chủ thể có quyền đưa yêu cầu xem xét tính hợp hiến văn bản; + Sửa đổi quy định hiệu lực pháp lý kết hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật theo hướng nâng cao tính bắt buộc giá trị pháp lý định quan giám sát Bên cạnh đó, để đảm bảo nàng cao hiệu hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật, phải tính đến giải pháp lâu dài, việc vận dụng cách hợp lý kinh nghiệm giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật nước vào điều kiện cụ thể Việt nam điều cần thiết Trên sở nghiên cứu so sánh số 80 mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật điển hình giới, đồng thời có đối chiếu với đặc thù tổ chức hoạt động máy Nhà nước Việt nam, xin mạnh dạn đề xuất giải pháp thiết lập quan chuyên trách giám sát hiến pháp với chức giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việc thành lập quan giám sát hiến pháp độc lập liên quan đến số vấn đề sau: + Về vị trí quan máy nhà nước: Như phân tích, Việt nam khơng tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc phân quyền mà quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân Trong đó, Quốc hội coi quan quyền lực nhà nước cao nhất, hệ thống án vị thấp so với Quốc hội Do vậy, chức giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật nói chung văn Quốc hội ban hành nói riêng khơng thể trao cho hộ thống quan tư pháp Phương án phù hợp có lẽ vận dụng yếu tố hợp lý mơ hình giám sát hiến pháp tập trung phi tập trung Chúng ta thành lập Hội đồng bảo hiến tồn độc lập so với quan nhà nước khác thành lập quan Ưỷ ban Hiến pháp thuộc Quốc hội + v ề đối tượng giám sát: Đối tượng giám sát nên tập trung vào văn quy phạm pháp luật quan nhà nước tầm cao nhất, bao gồm: Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Ngoài ra, đối tượng giám sát phải bao gồm điều ước quốc tế + v ề thời điểm tiến hành giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật: Để hạn chế việc ban hành văn vi hiến hậu xấu xảy trình thực thi văn có hiệu lực có dấu hiệu vi hiến, cần quy định việc giám sát tính hợp hiến tiến hành giai đoạn ban hành văn sau văn có hiệu lực pháp luật 81 + Về thủ tục tiến hành giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp l u ậ t : Cần quy định rõ trình tự, thủ tục giám sát loại văn cụ thể, tránh mập mờ hay phức tạp không cần thiết dẫn đến khó khăn cho quan có thẩm quyền liên quan đến giám sát tính hợp hiến văn trình thực nhiệm vụ + Về chủ thể có quyền đưa yêu cầu xem xét tính hợp hiến văn bản: Chúng ta nghiên cứu bổ sung số loại chủ thể có quyền u cầu xem xét tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Nên chăng, quy định cho phép cá nhân tổ chức có quyền đưa u cầu xem xét tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật việc thực thi văn làm hạn chế việc thực quyền tự hiến định cá nhân, tổ chức gây thiệt hại cho họ Đồng thòi, phải quy định biện pháp trách nhiệm pháp lý định loại chủ thể giao nhiệm vụ đề xuất yêu cầu xem xét tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật chủ thể khơng hồn thành nhiệm vụ + Về hiộu lực pháp lý hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật: Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát tính hợp hiến, cần quy định hiệu lực định quan bảo hiến có giá trị mang tính bắt buộc Quyết định hợp hiến hay không hợp hiến văn quy phạm pháp luật phải có tính chất chung thẩm, bị xem xét lại quan nhà nước khác 82 KẾT LUẬN Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam nay, việc đảm bảo tính tối cao Hiến pháp tính thống hệ thống pháp luật yêu cầu quan trọng hàng đầu Yêu cầu địi hỏi đổi kiện tồn tổ chức hoạt động giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật - mảng giám sát bị coi yếu Việt nam Với mong muốn góp phần nâng cao nhận thức ý nghĩa, vai trò giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động này, lựa chọn việc tìm hiểu so sánh số mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật điển hình áp dụng thành cơng nước giới Trong đó, vấn đề quan nhà nước giao chức giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật, thời điểm tiến hành giám sát, thủ tục phương pháp thực giám sát, loại chủ thể có quyền u cầu giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật, hiệu lực định quan giám sát tính hợp hiến đưa so sánh phân tích Đồng thời, sở đánh giá thực trạng pháp luật Việt nam giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật nguyên nhân dẫn đến yếu hoạt động này, bước đầu đề xuất số kiến nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm tổ chức hoạt động mơ hình vào điều kiện cụ thể Việt nam Với thời gian nghiên cứu tương đối ngắn, thân tác giả chưa thể thấu đáo hết kiến thức cần thiết, nữa, vấn đề nghiên cứu lại phức tạp nhiều quan điểm trái ngược nhau, đó, luận văn chắn cịn 83 nhiều điểm chưa hoàn thiện Tuy nhiên, tác giá luận văn hy vọng rầng, kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú thêm hiểu biết giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật giới, từ để góp phần đề giải pháp hữu ích cho việc xây dựng hồn thiện chế giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Việt nam TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu tiếng Việt Vũ Hồng Anh (2003), "Giám sát Hiến pháp", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Số 12) trang 69-77 E Ben da (2002), "Bảo vệ quyền cơng dân thơng qua Tồ án Hiến pháp Cộng hồ liên bang Đức", Tạp chí Nhà nước - pháp luật, (Số 9), trang 56 - 62 Lê Cảm (2001), "Tổ chức máy quyền lực nhà nước giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Nhà nước - pháp luật, (Số 11), trang 8-16 Tống Cơng Cường (1999), "Mơ hình tổ chức quan bảo vệ Hiến pháp nước", Tạp chí Nhà nước - pháp luật, (Số 10), trang 55 - 63 Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Đại học Luật Hà nội (2002), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Đại học Luật Hà nội (2003), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội Nguyễn Đức Lam (2003), "Pháp luật nước giám sát tính hợp hiến văn pháp luật", Tạp chí Nhà nước - pháp luật, (Số 1), trang 6372 Nguyễn Đức Lam (2003), "Cơ chế giám sát bảo hiến: Góc nhìn tham khảo”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 10), trang 34-43 10 Nxb Khoa học xã hội (2001), Từ điển pháp luật, Nxb KHXH, Hà nội 11 Quốc hội Việt nam (1992), Hiến pháp năm 1992 12 Quốc hội Việt nam (2001), Nghị Quốc hội số 51/2001IQH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc sửa đổi, bổ sung s ổ điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 13 Quốc hội Việt nam (2002), Luật tổ chức Quốc hội năm 2002 14 Quốc hội Việt nam (2003), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội 15 Quốc hội Việt nam (1996), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 16 Quốc hội Việt nam (2002), Luật sửa đổi, bổ sunọ, s ố điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002 17 Bùi Ngọc Sơn (2003), "Cơ sở chế độ bảo hiến", Tạp chí Nghiên cứii lập pháp, (số 12), trang 20-25 18 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2003), "Giám sát c h ế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà nội II- Tài liệu tiếng Anh 19- Allan R Brewer - Carías (1989), líJudicial Reviexv ỉn comparative ỉaw" Cambridge University Press Evist Published, p.99 20- B Chwartz (1955), "American Constitutional Law", Cambridge, p.129 21- Cf B.o Nwabueze, "Judicial Control of Legislative Action and its Legitimacy - Recent Developments", Aýrican Regỉonal Report, International Association of Legal Sciences, Uppsala Colloquium, 1984, p.3.) 22- C.H.McIIwain (1910), 'The High Court o f Parliament and its Supremacỵ", Yale, pp 286-301 23- Coke quoted by Corwin, op cit, p.38 "Regarding the inconsistency o f Coke's views" See w Holds worth, A History of English Law Vol V, London, 1966, p.475 24- c.p Patterson (1938), 'The development and evaluation o f Judicial Review" 13 Washington Law Review, pp 75, 171, 553 25- Constitution of France of 1958 26- Constitution of Germany 1949 27- Constitution of Portugal 1982 28- E s Convin (1914), "Marbury V Madison and the doctrine o f ịudiciaì review", 12 Michigan Law Review, p.538 29- Donald p Kommers, "Comparative Judicial Review and Constitutional Politics" World Politics, Vol.27, No.2 (Jan., 1975), 282-297 See http://www.jstor.org 30 - H.Kelsen, quoted by Allan R Brewer - Carias "Judicial Review in comparative law" - Cambridge ưniversity Press 1989, p.82 31- Hamilton, The Federalist, BF Wright, ed, Cambridge, Mass, 1961, pp 491,3 32- Hans Kelsen, "Judicial Review o f Legislation: A comparative study ofthe Austrian and the American Constitution" The Joumal of Politics, Vol.4, No.2 (May, 1942), 183-200 33- I.A.C.Grant, "Judicial Reviexv o f Legislation under the Austrian Constitution o f 1920", The American Political Science Revievv, Vol.28, No.4 (Aug.,1934) 670-676 34- Kermit L Hall, ”Judicial Review in American History" Garland Publishing, Inc New York - London 1987 35- Louise Weinberg (2003) "Marbury V Madison: A Bicentennỉal Symposium", Our Marbury, 89 Virginia LR 1235 (The Paper was presented at the Annual Meeting of the Association of American Law School in Washington) See www.utexas.edu 36- Mario Patrono (2000) "The protection o f fundamental rights by Constitutional Courts - A comparative perspective" 37- Megan Nichols, "Marburỵ V Madison and the establishment o f ịudicial review" See http://www.cumberlandcoIlege.edu 38- M Cappelletti (1971), Judicial Review in Contemporary Worỉd, Indianapolis, pp 38-40 39- P.G Kauper, "Judicial Revỉew o f constitutional issues in the United State" in Allan R Brevver - Caria’s “Judiciaỉ Review in comparative law" Cambridge University Press Evist Published 1989, p.144 40- Saikrishna B Prakash - John c Yoo (2003), 'The Origin o f Judicial Review" See http://repositories.cdlib.org 41- The Supreme Court and the Constitution Readings in American Constitutional History, New York, 1984, pp 7-13 42- The Federal Constitution Tribunal Law ỡ f Germany (FCT) was puplished on 12 March 1951 43- The Federal Constitution Tribunal Law o f Germany The interior regulation of the Tribunal was published in 1975 and rịrmed in 1978 44- (1936) United States Code 297 45- 28 United States Code 1254 ... động giám sát tính hợp hiến văn quy 18 phạm pháp luật 1.4- Các mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp 24 luật Chương 2: Đặc điểm mơ hình giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật giới. .. giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Đa số trường hợp giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật i giám sát không bắt buộc Thông thường, quan giám sát tính hợp hiến văn Ibản quy phạm. .. I: Một số vấn đề lý luận giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật 1.1- Sự hình thành phát triển tư tưởng giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật 1.2- Vai trò giám sát tính hợp hiến văn