Thẩm quyền của hội đồng quản trị trong doanh nghiệp liên doanh, những vấn đề lý luận và thực tiễn

101 37 0
Thẩm quyền của hội đồng quản trị trong doanh nghiệp liên doanh, những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ MINH TRUNG THẨM QUYỀN CỦA HỘI ■ ĐỒNG QUẢN TRỊ■ TRONG DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH ■ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THựC TlỄN ■ ■ Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC ■ • • ■ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Dũng ' THƯ VIỆN I ^UONí.v ÍJẠ! HỌC LỪẬĨHÀ NÒl Hà Nội, năm 2004 MỤC LỤC Trang LỊI NĨI ĐẨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ HỘI ĐỔNG QUẢN TRỊ VÀ THẤM QUYỂN CỦA HỘI ĐỔNG QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH L .7 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp liên doanh 1.2 Thẩm quyền Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh 16 CHƯƠNG 2: QUY CHÊ PHÁP LÝ CỦA HỘI ĐỔNG QUẢN TRỊ TRỌNG DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH 2.1 Cơ chế thành lập Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh 28 2.2.Phương thức hoạt động Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh 32 2.3 Các quyền nghĩa vụ Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh .38 2.4 Quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch Hôi quản trị doanh nghiệp liên doanh 53 2.5 Vai trò thẩm quyền thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh 57 2.6 Quan hệ Chủ tịch Hội đồng quản trị với Bộ máy điều hành doanh nghiệp liên doanh 58 2.7 Quan hệ Chủ tịch Hội đồng quản trị với Ban kiểm soát doanh nghiệp liên doanh «.r.64 2.8.Vấn đề th cơng ty quản lý doanh nghiệp liên doanh 67 4» 2.9 Giải tranh chấp bất đồng Hội đồng quản trị dỏanh nghiệp liên doanh 68 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUI ĐỊNH PHẤP LUẬT VỂ THẨM QUYỀN CỦA HỔI ĐỔNG QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP LIÊN D O A N H 72 3.1.Các nguyên tắc tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Việt Nam 72 3.2 Phương hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện qiu định pháp luật thám quyền Hội đồns quản trị doanh nghiệp liên doanh 80 KẾT L U Ậ N 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT -FDI: Foreìgn Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) -ASEAN: Association of Southeast Asian Nations ( Hiệp hội nước Đông Nam Á) -WTO: World Trade Organizations (Tổ chức thương mại giới) -TNHH: Trách nhiệm hữu hạn -XHCN: Xã hội chủ nghĩa -Điều lệ đầu tư năm 1977: Điều lệ đầu tư nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP, ngày tháng năm 1977 -Luật Đầu tư: Luật Đầu tư nước Việt Nam -Luật Đầu tư nước nsoài năm 1987: Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1987 -Luật Đầu tư nước năm 1990: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 30 tháng năm 1990 -Luật Đầu tư nước năm 1992: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 23 tháng 12 năm 1992 -Luật Đầu tư năm 1996: Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 12 tháng 11 năm 1996 Luật Đầu tư nước nsoài năm 2000: Luật sửa đổi, bổ sung số điều ILuật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày tháng năm 2000 —Luật Doanh nshiệp năm 1999: Luật Doanh nghiệp năm 1999, ban hành ngày 112 tháng năm 1999 LỜI NĨI ĐẨU l.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với việc mở rộng đa dạng hoá quan hệ hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước ( FDI) phận quan trọng tồn sách kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước ta Trong năm qua đầu tư nước ngày coi giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Với vị trí quan trọng, nằm khu vực đánh giá động nay, Việt Nam “mở cửa” đón nhận đầu tư nước ngồi từ năm 1987 Với thập kỷ hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam thu nhiều thành cơng quan trọng Tuy nhiên , thành cơng mặt vấn đề Mặt khác đầu tư nước Việt Nam chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp địi hỏi phải có giải pháp tháo gỡ vướng mắc Trong loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp liên doanh chiếm vị trí quan trọng Loại hình doanh nghiệp liên doanh hoạt động đầu tư nước ngồi có tính phổ biến Chủ trương nhiều nước giới Việt Nam muốn kêu gọi đầú tư nước ngồi thơng qua hình thức doanh nghiệp liên doanh, góc độ nước tiếp nhận đầu tư, hình thức đầu tư theo loại hình doanh nghiệp liên doanh có nhiều lợi hình thức đầu tư khác Cụ thể phía Việt Nam phải bỏ vốn , tranh thủ công nghệ tiên tiến nhà đầu tư nước mang đến học tập kinh nghiệm quản lý nhà đầu tư nước Việc cải thiện môi trường đầu tư, bước tháo gỡ vướng mắc, khó khăn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp liên doanh bước cần thiết chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước để phát triển kinh tế đất nước Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều nỗ lực việc cải thiện môi trường đầu tư nước ngồi Trong Rỗ lực chung đó, việc hoàn thiện pháp luật, mà đặc biệt pháp luật đầu tư nước coi nhiệm vụ hàng đầu, hệ thống pháp luật yếu tố định, tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp liên doanh Cho đến nay, sau bốn lần sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư nước ngoài, địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh khơng ngừng hồn thiện Qua lần sửa đổi, bổ sung nguyên tắc không phân biệt đối xử quốc gia tơn trọng, bình đẳng loại hình doanh nghiệp thể chế hố quy định pháp luật doanh nghiệp liên doanh nói riêng đầu tư nước ngồi nói chung Ngun tắc phản ánh xu hướng hoàn thiện qui định pháp luật doanh nghiệp liên doanh nói riêng qui định pháp luật doanh nghiệp nói chung thời gian tới Trong doanh nghiệp liên doanh, loại hình doanh nghiệp biểu rõ nét tính phức tạp quan hệ sở hữu có yếu tố nước bên tham gia liên doanh Địa vị pháp lý doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào tính chất sở hữu doanh nghiệp Nói cách khác, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh bị chi phối tính chất sở hữu vốn tư liệu sản xuất bên tham gia nghiệp liên doanh Trong quan hệ nội doanh nghiệp, mối quan hệ lợi ích bên tham gia liên doanh tồn cách khách quan Biểu bên mối quan hệ lợi íclnđó quan đại diện chủ sở hữu - Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh có đặc trưng pháp lý quy chế tổ chức hoạt động đặc thù Để cỗ máy doanh nghiệp liên doanh vận hành đồng bộ, nhịp nhàng hiệu quả, Hội đồng quản trị với tư cách lặ “ quan đầu não” doanh nghiệp liên doanh cần phải có quy chế tổ chức, hoạt động đặc biệt Thực tiễn hoạt động doanh nghiệp liên doanh cho thấy rằng, mâu thuẫn nội nguyên nhân gây nên tan vỡ nhiều dự án liên doanh nhân tố thúc đẩy nhà đầu tư nước chuyển lựa chọn từ hình thức đầu tư theo mơ hình doanh nghiệp liên doanh sang mơ hình doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi theo hình thức đẩu tư khác Bên cạnh nguyên nhân tuý thuộc yếu tố kinh tế, có nhiều vấn đề đặt xung quanh việc tổ chức hoạt động quản lý doanh nghiệp Do đó, nghiên cứu thẩm quyền Hội đồng quản trị mối quan hệ với hệ thống tổ chức, quản lý doanh nghiệp liên doanh trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp liên doanh vấn đề thực tiễn đặt Từ lý nêu trên, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh, nhu' việc hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh có tính xúc lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài o nước ta, năm vừa qua, chủ đề nghiên cứu khung pháp luật chế, sách đầu tư nước ngoài, hoàn thiện pháp luật điều clỉỉnh hoạt động đầu tư nước thu hút quan tâm nhiều nhà luật học, kinh tế học Tuy cơng trình nghiên cứu góc độ khác tựu chung lại đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật đầu tư nước đưa ý kiến để cải thiện thực trạng mức độ phạm vi khác nhau, nhiều cơng trình nghiên cứu vẻ pháp luật Đầu tư nước ngồi cơng bố, : “ Giáo trình luật Kinh tế” Trường Đại học Luật Hà Nội; “Giáo trình Luật Kinh tế” Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; “Giáo trình Đầu tư nước ngoài” Trường Đại học Ngoại thương Các cơng trình có đề cập đến doanh nghiệp liên doanh hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh Ngồi cịn có số tài liệu khác đầu tư nước như: sách “ Pháp luật Đầu tư nước Việt Nam - Quá khứ, tương lai” Tiến sĩ Hoàng Phước Hiệp; tác giả Nguyễn Khắc Định có bài: “ phương hướng hồn thiện hình thức đẩu tư trực tiếp nước ngoài”; Thời báo kinh tế Việt Nam v Báo đầu tư đề cập nhiều đến vấn đề Bên cạnh đó, số luận án tiến sĩ luận văn cao học luật nghiên cứu Luật Đầu tư nước : Luận án Tiến sĩ Hoàng Phước Hiệp vé " Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu lư trực tiếp nước ngoài” (1996), Luận án Tiến sĩ luật học Nguyễn Khắc Định “ Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước xu hướng thể hoá pháp luật đầu tư Việt Nam” (2003), Luận án Tiến sĩ luật học Nguyễn Thanh Phú “Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh” ( 2003), Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Văn Kiên “Chế độ pháp lý doanh nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước Việt Nam” (2000) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp gián tiếp đến nhiều nội dung hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung và pháp luật doanh nghiệp liên doanh nói riênag Tuy cơng trình điểm qua vấn đề liên quan đến Hội quản trị doanh nghiệp liên doanh Chưa có cơng trình nghiên*cứu đầy đủ qui định pháp luật quyền nghĩa vụ Hội đồng quản trị, mối quan hệ Hội đồng quản trị với quan khác doanh nghiệp liên doanh Vì vậy, coi “Thẩm quyền Hội đồng quấn trị doanh nghiệp liên doanh - Những vấn đề lý luận thực tiễn” cơng trình nghiên cứu chun sâu thẩm quyền Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn chế độ pháp lý Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước Việt Nam Luận văn tập trung phân tích, đánh giá cách tổng quát có hệ thống chế độ pháp lý Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật Đẩu tư nước Việt Nam, cụ thể là: - Cơ cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp liên doanh - Phân tích trạng máy quản ]ý doanh nghiệp liên doanh Những vấn đề lý luận Hội đồng quản trị chế độ pháp lý Hội quản trị doanh nghiệp liên doanh - Quyền nghĩa vụ Hội đồns quàn trị mối quan hệ Hội đồng quản trị với Tổng Giám đốc , Phó Tổng Giám đốc Nội dung nghiên cứu luận văn có phạm vi hẹp Đây phần việc nghiên cứu chế tổ chức quản lý doanh nghiệp liên doanh, tổng thể quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp liên doanh Luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu quyền nghĩa vụ Hội đồng quản trị mối quan hệ với Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc doanh nghiệp liên doanh, không nghiên cứu chế định khác quy định Luật Đầu tư nước văn pháp luật có liên quan Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài chọn tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu hệ thống, phương ♦ pháp lịch sử Tác giả sử dụng phương pháp so sánh để nghiên cứiupháp luật đầu tư nước số nước khác, nhằm làm bật nhữrtg ưu điểm, hạn chế qui định pháp luật Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp kỹ phụ trợ khác như; phương pháp tra cứu tài liệu, phương pháp thống kê xã hội học, phương pháp thăm dò dư luận Những đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống thẩm quyền Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh Ở cấp độ nghiên cứu luận văn cao học, luận văn đạt kết sau : Mặc dù số hạn chế, Luật Đầu tư nước ngồi (trong quy định chế độ pháp lý Hội đồng quản trị) văn hướng, dẫn thi hành vấn đề này, tạo nên khung pháp lý bản, điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngồi nói chung hoạt động doanh nghiệp liên doanh nói riêng Khung pháp lý có yếu tố phù hợp với đường lối đổi mở cửa kinh tế chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Đảng Với việc xây dựng thi hành Luật Đầu tư nước chế độ pháp lý Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh, hoạt động đầu tư nước ngồi ngày phát triển, đóng góp ngày lớn vào nghiệp phát triển chung kinh tế.Với phân tích đánh giá trên, tác giả đưa số kiến nghị cụ thể nhằm phần đóng góp vào hồn thiện pháp luật đầu tư nói chung qui định Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh nói riêng: 3.2.1 Vê s ố lượng thành viên tham gia Hội đồng quản trị Quy định cách xác định số lượng đại diện bên tham gia Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh dựa nguyên tắc theo tỷ lệ góp vốn bên Thực tế cho thấy tỷ lệ góp vốn bên nước thường nhiều bên Việt Nam, tỷ lệ thường gặp 70/30 60/40 Với tỷ lệ vậy, thơng thường số lượng thành viên tham gia vào Hội đồng quản trị bên nước nhiều so với bên Việt Nam Với tỷ lệ số lượng thành viên đại diện vậy, bên số lượng thành viên tham gia vào Hội đồng quản trị thường gặp khó khăn việc yêu cầu tổ chức họp Hội quản trị bất thường bất lợi việc thông qua nghị Hội đồng quản trị: Thứ : Theo qui định Điều 13 Luật Đầu tư nước năm 1996: ‘"Các họp thườtĩíị kỳ Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị định Hội đồng quản trị cố th ể họp bất thường theo yêu cầu Chủ tịch Hội đồn q quản trị 2/3 tổng số thành viên Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc thứ Các họp Hội đồng quản trị phải cố 2/3tổng s ố thành viên Hội đồng quản trị đại diện bên liên doanh tham gia Qui định có nghĩa ngồi Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc có quyền yêu cầu họp Hội đồng quản trị bất thường, thành viên lại Hội đồng quản trị muốn yêu cầu họp Hội đồng quản trị bất thường phải có 2/3 tổng số thành viên Hội đồng quản trị yêu cầu Thí dụ, Hội đồng quản trị có thành viên số lượng thành viên yêu cầu tham dự họp phải 4, cịn Hội đồng quản trị có thành viên số lượng thành viên yêu cầu phải tham dự họp phải người, cuộc, họp Hội đồng quản trị tiến hành.Vì vậy, cần bên nước ngồi có thành viên khơng trí vắng mặt, họp Hội đồng quản trị phải bị hoãn lại Qua thực tiễn nghiên cứu pháp Luật Đầu tư nước số nước Trung Quốc, Thái lan cho thấy qui định “ 213 tổng s ố thành viên Hội đồng quản trị yêu cầu họp bất thường” Luật Đầu tư nước ngồi Việt Năm cịn q chặt so với pháp luật số nước khác Theo pháp luật Đầu tư nước Trung Quốc “ Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập họp bất thường theo để nghị 1/3 tổng s ố thành viêu Hội quản trị yêu cầu”[2, tr.l 1] Tác giả kiến nghị cần phải sửa đổi qui định tỷ lệ 2/3 tổng số thành viên thành 1/3 tổng số thành viên Điều 13 Luật Đầu tư nước cụ thể : “Cức họp thường kỳ Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị định Hội đồng quản trị họp bất thường theo yêu cầu Chủ tịch Hội đồng quản trị 1/3 tổng số thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Phố Tổng giám đốc thứ ” Trên thực tế, thành viên Hội đồng quản trị người có vốn góp liên doanh, khơng phải người nắm giữ chức vụ lĩnh vực quản lý điều hành, việc qui định 2/3 tổng số thành viên Hội đồng quản trị yêu cầu họp Hội đồng quản trị bất thường hợp pháp khơng thuyết phục, gây khó khăn cho thành viên không trực tiếp giữ chức vụ quản lý điều hành doanh nghiệp liên doanh Tại họ người góp vốn, chí số vốn góp họ với số vốn góp Tổng Giám đốc , Phó Tổng Giám đốc, họ lại khơng có quyền tự u cầu triệu tập họp Hội đồng quản trị bất thường, mà phải có thêm số thành viên 2/3 tổng số thành viên hợp lệ?, để đạt đủ số lượng thành viên gặp nhiều khó khăn Vì vậy, tác giả luận văn thấychỉ cần tỷ lệ 1/3 số lượng thành viên hợp lý Tác giả kiến nghị cần phải bổ sung thêm vào Điều 13 Luật Đầu tư nước năm 2000 rằng: thành viên Hội đồng quản trị đẩ nhận giấy triệu tập tham dự họp Hội đồng quản tri' không-thể tham dự họp mà không uỷ quyền cho người khác họp Hội đồng quản trị tiến hành với vắng mặt thành viên Theo qui định Điều 13 Luật Đầu tư nước năm 1996, họp Hội đồng quản trị phải có 213 tổng s ố thành viên Hội đồng quản trị tham đại diện cho bên tham gia, trường hợp số lượng thành viên tham gia họp Hội đồng quản trị khơng đủ 2/3 họp Hội đồng quản trị phải bị hoãn lại đến phiên họp sau Điều gây nhiều khó khăn tốn cho nhà đầu tư mà thân họ thực nghiêm túc mong muốn họp, đồng thời cách trì hỗn hợp pháp họp Hội đồng quản trị bên tham gia không muốn có họp lợi ích cá nhân Vì vậy, việc sửa đổi Luật Đầu tư nước ngồi tác giả đề cập phù hợp, hạn chế vịêc nhà đẩu tư muốn lợi dụng qui định để trì hỗn họp Hội đồng quản trị lý cá nhân Đổng thời bảo vệ nhà đầu tư thực mong muốn có họp Hội đồng quản trị Theo Khoản Điều 14 Luật Đầu tư nước qui định: Đối với vấn đề không qui định khoản điều này, Hội đồng quản trị định theo nguyên tắc bán s ố thành viên Hội đồng quản trị có mặt họp Theo qui định trên, vấn đề biểu bán số lượng thành viên tham gia họp Hội đồng quản trị vấn đề thông qua Trong thực tế, số lượng thành viên tham gia vào Hội đồng quản trị bên nước thường đơng so với bên Việt Nam Vì số lượng thành viên tham gia họp đông phía Việt Nam, vấn đề đưa họp cần bán số thành viên Hội đồng quản trị có mặt bỏ phiếu tán thành dễ Cịn bên Việt Nam, với số lượng thành viên tham gia họp hơn, cần ủng hộ bán thành viên khó khăn hơn.Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp bên Việt Nam thường bị lép vế trước bên nước ngồi việc thơng qua vấn đề họp Hội đồng quản trị dẫn đến tranh chấp Thí dụ, doanh nghiệp liên doanh Thái Hà, liên doanh công ty may TAC Việt Nam với công ty COAP Đài Loan bên Việt Nam góp 30% số vốn góp, bên Đài Loan góp 70% số vốn Số lượng thành viên bên 3/8 Trong họp Hội đồng quản trị thông qua phương án kinh doanh, định hội đồng thông qua phương án đó, bên Việt Nam gửi đơn kiến nghị lên Chủ tịch Hội đồng quản trị cho định định bên mong muốn bên Việt Nam Nhưng Chủ tịch Hội đồng quản trị khơng giải quyết, nên bên Việt Nam tự rút khỏi liên doanh [36, số 23] Tác giả kiến nghị cần sửa đổi qui định số lượng thành viên tham gia vào Hội đồng quản trị theo tỷ lệ vốn góp vào liên doanh Điều 11 Luật Đầu tư nước năm 1996 : “Cức bên đinh người bên tham gia vào Hội đồng quản trị theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp vào vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh ” thành qui định: “các bên tự định người bên tham gia vào Hội đồng quản tr ị” Với qui định này, tác giả mong số lượng thành viên tham gia vào Hội đồng quản trị bên Việt Nam khơng bị qúa nhiều so với bên nước ngoài, số lượng thành viên tham gia vào họp Hội đồng quản trị nhiều Khi đó, nguyên tắc biểu bán khơng cịn điều e ngại nhà đầu tư nước muốn bỏ vốn vào đẩu tư iheo loại hình doanh nghiệp liên doanh có vốn so với bên nước ngồi Theo phấp luật hành, họp Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh phải có 2/3 tổng số thành viên Hội đồng quản trị đại diện bên liên doanh tham gia (Điều 13 Luật Đầu tư nước năm 1996) Những thành viên Hội đồng quản trị vắng mặt uỷ quyền văn cho người đại diện tham gia họp biểu thay vấn đề uỷ quyền Nhưng thực tiễn cho thấy, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp phải có bên tham gia liên doanh bên nước ngồi, mà khơng phải bên nước ngồi có người trực tiếp tham gia điều hành, quản lý điều hành hoạt động hàng ngày liên doanh liên doanh Vào thời điểm họp Hội đồng quản trị, họ khơng có mặt Việt Nam để trực tiếp tham dự họp Hội đồng quản trị Họ khơng tìm người đại diện để uỷ quyền Hiện nay, việc họp Hội đồng quản trị qua phương tiện thông tin đại chúng như; mạng Internet, điện thoại, Fax áp dụng nước giới Việt Nam Đã có nhiều doanh nghiệp liên doanh chấp nhận họp theo phương thức này, để vừa thuận tiện cho nhà đầu tư, đồng thời giảm chi phí lại cho nhà đầu tư Nhưng họp này, có trở ngại biểu trí cho thành viên Hội đồng quản trị khơng có mặt họp Hiện nay, Luật Đầu tư nước ngồi.chưa có điều luật cụ thể quy định vấn đề Vì vậy, có nhiều họp Hội đồng quản trị gặp khó khăn việc họp theo phương thức Tác giả luận văn cho rằng: phải quy định cụ thể Luật Đầư tư nước cách thức họp Hội đồng quản trị trực tiếp họp Hội đồng quản trị thông qua phương tiện thông tin đại chúng( họp gián tiếp) Luật Đầu tư nước đồng thời phải đưa quy định thời hạn cụ thể có hiệu lực ý kiến, định thành viên họp qua phương tiện thông tin đại chúng trị Nguyên tắc trí Hội đồng quản trị số vấn đề quan trọng qui định lần Luật Đầu tư nước năm 1987 nhằm bảo đảm cho bên Việt Nam doanh nghiệp liên doanh quyền tham gia định vấn đề quan trọng Luật Đầu tư nước năm 1992 sửa đổi quy định theo hướng thu hẹp pham vi cần bảo đảm nguyên tắc trí, áp dụng nguyên tắc số vấn đề quan trọng tổ chức hoạt động doanh nghiệp liên doanh, như: bổ nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc thứ nhất, Kế tốn trưởng; sửa đổi , bổ sung Điều lệ doanh nghiệp; tốn thu chi tài hàng năm tốn cơng trình;vay vốn đầu tư, Luật Đầu tư nước ngồi năm 1996 có qui định ba phương pháp giải trường hợp không đạt đựợc nguyên tắc trí dành cho doanh nghiệp quyền tự chủ giải vấn đề (Điều 14 Luật Đầu tư nước năm 1996) Luật Đầu tư nước sửa đổi năm 2000 sửa đổi theo hướng tiếp tục hạn chế phạm vi áp dụng nguyên tắc trí Cụ thể vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc , Phó Tổng Giám đốc thứ sửa đổi, bổ sung Điều lệ doanh nghiệp cần bảo đảm nguyên tắc trí Tuy nhiên, so sánh với pháp luật Đầu tư nước số nước giới Indonesia, Thái lan thấy rằng: việc qui định nguyên tắc trí Luật Đầu tư nước ngồi năm 2000 chưa phù hợp với nguyên tắc phổ biến doanh nghiệp liên doanh giới trái với tinh thần Luật Doanh nghiệp nước ta Theo đạo luật này, vấn đề quan trọng doanh nghiệp phải Hội đồng quản trị thông qua sở số phiếu thành viên tương ứng với tỷ lệ vốn góp Hiện nay, hầu giới không áp dụng nguyên tắc hoạt động doanh nghiệp liên doanh Trên sở tham khảo thông lệ quốc tế lưu ý đến điều kiện thực tiễn Việt Nam ,tác giả luận văn kiến nghị bãi bỏ nguyên tắc trí việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc , Phó Tổng Giám đốc thứ nhất, cần bảo đảm nguyên tắc trí vấn đề sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh nghiệp liên doanh Theo thơng lệ quốc tế, góp vốn nhiều, người nắm quyền điều hành doanh nghiệp 3.2.4 Vấn đề giải th ể doanh nghiệp liên doanh trước thời hạn Một số doanh nghiệp liên doanh phải giải thể trước thời hạn do: Nhà đầu tư nước nghiên cứu thị trường chưa kỹ lưỡng, chưa lường hết khó khăn gặp phải nên dẫn đến việc làm ăn thua lỗ, khơng có khả tồn tại, buộc phải hoạt động ; khả tài bên nước ngồi khơng bảo đảm, khơng tìm nguồn vốn hỗ trợ ký kết với bên Việt Nam để thực dự án Nhiều nhà đầu tư tranh thủ xin giấy phép đầu tư trước sau tìm nguồn vốn chuyển giao cho đối tác khác Khi không thu xếp vốn không chuyển giao giấy phép đầu tư giấy phép đầu tư cho chủ đầu tư khác, nhà đầu tư nước ngồi, tự ý bỏ ln dự án; chủ đầu tư làm ăn thiếu đứng đắn, vi phạm pháp luật Việt Nam quy định giấy phép đầu tư nên bị phủ Việt Nam rút giấy phép; có bất đồng hai bên mà không giải Đối với loại doanh nghiệp liên doanh giải thể trước thời hạn hợp đồng, doanh nghiệp liên doanh có máy tổ chức quản lý đầy đủ gồm Hội đồng quản trị ban điều hành , hai bên liên doanh có mặt Việt Nam Cho nên tiến hành thành lập Ban lý doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật khơng có vướng mắc Tuy nhiên thực tế, không phảỉ dự án giải thể trước thời hạn doanh nghiệp liên doanh hoạt động, mà cịn có dự án cấp giấy phép đầu tư không tiến hành hoạt động bên đối tác nước ngồi tự ý bỏ dự án từ đẩu Đối với loại dự án này, đối tác nước ngồi khơng có mặt Việt Nam nên Hội đồng quản trị khơng thể có đầy đủ thành viên có đủ thẩm quyền định hoạt động doanh nghiệp liên doanh Do vậy, quy định Luật Đầu tư nước ngồi 30 ngày sau có quyếl định giải thể Hội đồng quản trị có trách nhiệm thành lập Ban lý doanh nghiệp liên doanh , trường hợp khó thực Đối với thời hạn thành lập Ban lý doanh nghiệp liên doanh, quan có thẩm quyền cần xem xét lại để quy định khoảng thời gian phù hợp Tác giả kiến nghị: Luật đầu tư nước nên có qui định giao trách nhiệm thành lập Ban lý doanh nghiệp liên doanh cho Hội đồng quận trị mà cụ thể Chủ tịch hội đồng quản trị người chịu trách nhiệm Bởi Luật Đầu tư nước ngồi chưa có qui định cụ thể thẩm quyền Hội đồng quản trị việc thành lập ban lý Tác giả kiến nghị: Nên kéo dài thời hạn thời hạn lý 45 ngày so với quy định hành 30 ngày đồng thời phải có quy định cụ thể: thời hạn lý Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh chưa thành lập ban lý, quan nhà nước có thẩm quyền có quyền xử lý tài sản doanh nghiệp theo pháp luật Điều bảo vệ nhà đầu tư nước ngồi xa, lại khó khăn, cẩn phải có thời gian phù hợp để xếp công việc mình, đồng thời qui định tránh tình trạng nhiều nhà đầu tư nước ngồi muốn trì hỗn việc lý, làm ảnh hưởng ộến kinh tế đất nước 3.2.5 Vê cổ phần hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việc cổ phần hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động thành công ty cổ phần qui định số nước Nhật Bản, Trung Quốc Theo quy chế tam thời công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn có vốn đầu tư nước ngồi Trung Quốc ban hành năm 1995, cơng ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngồi thành lập sáng lập viên chuyển đổi từ doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam tính đến thời điểm có khoảng 25 doanh nghiệp liên doanh thí điểm chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần theo Nghị định số 38/2003/NĐ-CP Việc cho phép cổ phần hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giải pháp cần thiết, nhằm tạo thêm kênh huy động vốn từ nhà đầu tư nước nước ; tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm tỉ lệ vốn vay ngân hàng; tăng tỉ trọng vốn bên Việt Nam doanh nghiệp liên doanh góp phần tích cực thị trường chứng khoán Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề khó nhạy cảm, vậy, việc cho phép cổ phần hố tiến hành bước theo hướng thí điểm trước cho triển khai diện rộng Chúng ta vận dụng số học kinh nghiệm từ việc thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước để ban hành qui định cho phép thí điểm cổ phần hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi , có cân nhắc đặc thù loại hình doanh nghiệp Tác giả luận văn kiến nghị nên bổ sung vào Luật Đầu tư nước ngoài, qui định quan quản lý điều hành doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi theo hình thức cơng ty cổ phần Bởi vì, doanh nghiệp liên doanh thí điểm chuyển sang thức hình cơng ty cổ phần giữ nguyên máy quản lý điều hành, có thay đổi lại theo qui định Luật Doanh nghiệp năm 1999 Chính điều khiến cho nhiều nhà đầu tư lúng túng việc áp dụng pháp luật Với kiến nghị trên, tác giả hy vọng đóng góp vào việc hồn thiện Luật Đầu tư nước cho đáp ứng mong đợi nhà đầu tư nước 3.2.6 Việc hoàn thiện qui định quyền nghĩa vụ Ban kiểm soáttrong doanh nghiệp liên doanh Hiện nay, Luật Đầu tư nước ngồi chưa có qui định cụ thể quyền nghĩa vụ Ban kiểm sốt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Vì vậy, nhà đầu tư gặp nhiều nhiều khó khăn việc áp dụng pháp luật Hầu hết qui định quyền nghĩa vụ Ban kiểm sốt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhà đầu tư tự qui định điều lệ liên doanh, dựa theo qui định Luật Doanh nghiệp năm 1999 qui định pháp luật nước Tác giả kiến nghị Luật Đầu tư nước ngồi cần phải có qui định cụ thể Ban kiểm soát doanh nghiệp liên doanh như: tiêu chuẩn thành viên Ban kiểm soát, phương thức họp Ban kiểm soát , quyền nghĩa vụ cụ thể Ban kiểm soát Với kiến nghị tác giả hy vọng rằng, pháp luật đầu tư nước ngày hoàn chỉnh hơn, thể trình độ lập pháp nhà làm luật ngang tầm với khu vực theo kịp với quốc tế Điều thể rõ sách khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư nước Đảng Nhà nước ta 3.2.7 Kiến nghị việc hệ thông hoá thành chương mục vê thẩm quyền Hội đồng quản trị Hiện nay, Luật Đầu tư nước chưa cá nhữnag chương, nhóm, mục cụ thể Hội quản trị , lẻ tẻ nằm rải rác điều Đây điểm khó khăn cho việc áp dụng nhà đầu tư, mà đặc biệt nhà đầu tư nước mà trình độ tiếng Việt Nam trình độ tiếng nước ngoài, hạn chế Tác giả luận văn kiến nghị phải có qui định cụ thể thẩm quyền Hội đồng quản trị, thẩm quyền Tổng Giám đốc , Phó Tổng Giám đốc quan khác doanh nghiệp liên doanh Phần giúp cho nhà đầu tư trìng áp dụng luật dễ hiểu KẾT LUẬN Luật Đầu tư nước cua nước ta ban hành điều kiện nước ta chưa có nhiều kinh nghiệm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, có đổi tư duy, chủ chương sách đắn, kịp thời vận dụng sáng tạo kinh nghiêm mà nước bạn đạt được, thông lệ tập quán quốc tế vào Việt Nam, Luật đầu tư nước ngồi xây dựng mơi trường pháp lý phù hợp với mơ hình kinh tế mở điiợc hình thành Việt Nam Luật Đầu tư nước ngồi có quy định thẩm quyền Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh vừa thơng thống, vừa chặt chẽ Những quy định pháp luật tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước bảo toàn nguồn vốn thực tự chủ kinh doanh để tạo lợi nhuận Những qui định vể chế độ pháp lý Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh bảo tồn ngun tắc tơn trọng chủ quyền Việt Nam, đồng thời đảm bảo lợi ích việc phân chia lợi nhuận bên tham gia liên doanh Do vậy, qui định chế độ pháp lý Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh với hệ thống quy định pháp luật có liên quan thực phát huy mặt tích cực hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, góp phần quan trọng việc thu hút vốn đầu tư cho việc phát triển kinh tế- xã hội, đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất nhiều lĩnh vực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng thu nhập cho người lao động tạo cho Việt Nam vị thuận lợi trình hội nhập quốc tế Trong Luật Đầu tư nước ngoài, qui định thẩm quyền Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh giữ vị trí, vai trò quan trọng Hội quản trị thực quan hoạt động hiệu doanh nghiệp liên doanh, giúp cho nhà đầu tư có quyền tự nguồn vốn góp vào liên doanh Những quy định liên quan đến Hội cĩổng quản trị thực bảo vệ lợi ích nhà đầu tư đầu tư vào loại hình doanh nghiệp liên doanh Tuy nhiên, qui định thẩm quyền Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh không tránh khỏi bất cập q trình thực hiện, điều làm giảm tính hấp dẫn mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam, bịên pháp khắc phục tình trạng trên, làm giảm nhịp độ đầu tư nước Việt Nam thời gian vừa qua Chúng ta phải có Qua thực tiễn xây dựng thi hành luật đầu tư nước quy định pháp lý Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh thời gian vừa qua định hướng hoạt động đầu tư thời gian tới, cần phải có sửa đổi bổ sung cần thiết kịp thời chế độ pháp lý Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh, nhằm phát huy cao vài trị tích cực hoạt động đầu tư trực tiếp nước đồng thời bước hoàn thiện quy định pháp lý quan quản lý, điều hành doanh nghiệp liên doanh Đồng thời chứng minh cho nhà đầu tư nước thấy thơng thống bảo đảm pháp luật bỏ vốn đầu tư vào loại hình doanh nghiệp liên doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tư (1999), Tài liệu tham khảo vê tình hình tình hình quy định đầu tư nước nước khu vực , Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư (2000,), Tài liệu tham khảo pháp luật sách nước đầu tư nước Vũ Văn Cương (2003), “Hoàn thiện pháp luật vê th u ế nhà âầù tư nước Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ GS - TS David o Dapice, Đại học Harvard (2000), lựa chọn hội - đường mở trước Việt Nam, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Võ Thị Thuỳ Dương (2003), “ Vấn đề góp vốn người nước ngồi doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp 1999 ” Luận văn Thạc sĩ Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứIX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều lệ Đầu tư nước nước Cộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt Nam (1977), Nghị định số 139/HĐBT ngày 18 tháng năm 1977 Điều lệ doanh nghiệp liên doanh Visorutex 10 Điều lệ doanh nghiệp liên doanh xây dựng móng Thăng Long (TTFC) 11 Điều lệ doanh nghiệp liên doanh Công ty TNHH Karat Sơng Bé 12 Nguyễn Khắc Định, phương hướng hồn thiện hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Luật học số 54, 2002 13.TS Đổ Đức Định (1993), Đầu tư trực tiếp nước ngồi s ố nước Đơng Nam Ả, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Hà (2002), “Đầu tư nước ngồi liệu có khả quan ” Thời báo tài Việt Nam, số 44 ngày 12/4 15 Hoàng Phước Hiệp, 11cơ c h ế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đẩu tư nước Việt Nam”, luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hổ Chí Minh, Hà Nội 16 Vũ Thị Thu Hiền (2002), “Tranh chấp lao động vác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Luật Doanh nghiệp (1999) 18 Luật Phá sản Doanh nghiệp (2004) 19 Vũ Thu Giang (2000), “ Chính sách tài Việt Nam kiện hội nhập kinh t ể ’ NXB Chính trị Quốc gia,hà nội 20 Nguyễn Văn Kiên (2000), “C h ế độ pháp lý doanh nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước Việt Nam ” luận văn Thạcsĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Liên (1998) “Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanhM ột hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam ” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1987, Luật Đầu tư nước năm 1996 23 Luật sửa đổi bổ sung Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1990, nám 1992, năm 2000 24 Dương Nguyệt Nga (2002) “Pháp luật Đầu tư nước ngồi Việt Năm với việc hình thành khu vực đầu tư ASE A N ” luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Đỗ Thị Ngọc (1999) “ Giải tranh chấp lĩnh vực Đầu tư nước nạồì Việt Nam- thực trạng hướng hoàn thiện ” luận văn Thạc sĩ , Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Nghị định số 139/HĐBT (1988), hướng dẫn thi hành Luật Đẩu tư nước Việt Nam 27 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP(2000), hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam 28 Hồng Phúc (2002), “Việt Nam tự đánh giá FDI” Internet http://www.vnn.Việt Nam/pls/News/ext-utlsn/ 29 Nguyễn Thanh Phú “Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh theo luật Đầu tư nước Việt Nam ” Luận án Tiến sĩ, Viện Nhà nưnrc pháp luật, Hà Nội 30 Anh Thi (1997), “Quản lý tài chỉnh khu vực đầu tư nước nqoài đầu vào, đầu ra, lối hổng”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 23-7 31 Phan Thị Hương Thuỷ (2001) “ Xây dựng hoàn thiện ch ế giải tranh chấp kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Phan Thị Hương Thuỷ (2002) “Giải phóng hồn thiện ch ế giải tranh chấp kinh t ế Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam ”, Tạp chí Luật học số 40 33 Võ Thanh Thu (1998) “Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN ” NXB tài 34 Thời báo “Đầu tư” “Việt Nam Investment” số 138 (2003), số 7,8,9,10 (2002), số 50,51,52 (2003) 35 Thời báo “kinh tế Việt Nam” “Việt Nam Economic time” số 56 (2001), số 37 (2002), từ số 50 đến số 100 (2003) 36 Báo Hải phòng số 23 (2001), số 40 (2001), số (2002), số 37 (2003) 37 Asian Weak số 32 (2000), số 7,8,9 (2001) 38 Deleittes Ross Tanmatsu “People’s Republic of China- Business proíile”1991 39 Fry, Maxwell (1993) Foreign Direct Investment in South East Asia : DiíYirential Impacts, Institute of South East Asia Stuđies, Singapore 40 ƯNCTAD (2000), World Investment Report 2000 41 Investment law and Requlation, Takarta, Indonesia 42 Investmet law and Requlation, Bangkok, Thailand ... quản lý doanh nghiệp liên doanh - Phân tích trạng máy quản ]ý doanh nghiệp liên doanh Những vấn đề lý luận Hội đồng quản trị chế độ pháp lý Hội quản trị doanh nghiệp liên doanh - Quyền nghĩa vụ Hội. .. nghĩa vụ Hội đồng quản trị, mối quan hệ Hội đồng quản trị với quan khác doanh nghiệp liên doanh Vì vậy, coi ? ?Thẩm quyền Hội đồng quấn trị doanh nghiệp liên doanh - Những vấn đề lý luận thực tiễn? ??... LÝ CỦA HỘI ĐỔNG QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH 2.1 C CHẾ THÀNH LẬP HỘI ĐỔNG QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH Hội đồng quản trị quan quản lý có quyền cao doanh nghiệp liên doanh Theo

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan