1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả của một số loại kết cấu sàn với công trình nhịp trung bình: luận văn thạc sĩ

80 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  NGUYỄN NHẬT TUẤN KHANH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI KẾT CẤU SÀN VỚI CƠNG TRÌNH NHỊP TRUNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒNG NAI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  NGUYỄN NHẬT TUẤN KHANH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI KẾT CẤU SÀN VỚI CƠNG TRÌNH NHỊP TRUNG BÌNH CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM THANH TÙNG ĐỒNG NAI, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài nghiên cứu cách thuận lợi, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình Thầy/Cơ giáo trường Đại Học Lạc Hồng Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn trực tiếp đến Thầy PGS.TS Phạm Thanh Tùng, phòng Sau Đại Học, Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình – Trường Đại Học Lạc Hồng Thầy/Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán công nhân viên chức Trường Đại Học Lạc Hồng Kính chúc Thầy Cơ tràn đầy hạnh phúc, thành đạt dồi sức khỏe để tiếp tục người chèo đò đưa nguồn tri thức đến với hệ sinh viên Trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Nhật Tuấn Khanh LỜI CAM ĐOAN Tác giả : Nguyễn Nhật Tuấn Khanh Sinh ngày: 02/01/1979 Quê quán: Huyện Long Thành – Tỉnh Đồng Nai Nơi công tác: Ban Quản lý dự án huyện long Thành Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với đề tài ‘‘Nghiên cứu hiệu số loại kết cấu sàn với cơng trình nhịp trung bình’’ cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu trong luận văn trung thực chưa công bố nơi khác Các thơng tin trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kết tính tốn dựa tiêu chuẩn xây dựng hành Nếu không điều nêu trên, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Đồng Nai, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Nhật Tuấn Khanh TÓM TẮT LUẬN VĂN Cùng với phát triển công nghệ vật liệu quan niệm tính tốn kết cấu quan điểm kiến trúc phù hợp với thời kỳ mà thập niên gần đây, việc phát triển nhằm thay đổi hình thức kết cấu cột dầm sàn loại kết cấu cải tiến kế thừa phương thức tính tốn sàn theo lý thuyết cô điển, thay phần, vùng sàn không chịu lực băng loại vật liệu tái ché, xem xét tải trọng tác dụng lên sàn để có phương án làm giảm nhẹ tác dụng từ đề xuất cơng nghệ sàn không dầm mà đảm bảo yêu cầu khả chịu lực, tính ổn định kết cấu Hiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp tăng nhanh với địi hỏi ngày cao thầm mỹ kỹ thuật Ở nước có nên xây dựng phát triển Mỹ, Nga , kết cấu sàn khơng dầm (cịn gọi sản phẳng) sử dụng rộng rãi Tìm hiểu cơng nghệ từ nghiên cứu nước nguồn tài liệu quý, học cho Việt Nam lĩnh vực phát triển sàn không dầm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TĨM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương 1TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI SÀN 1.1 Tổng quan sàn ô cờ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc cấu tạo 1.1.3 Phạm vi áp dụng .4 1.2 Tổng quan sàn bóng Bubble Deck 1.2.1 Vật liệu 1.2.2 Sơ đồ tính tốn 1.2.3 Phân loại sàn bóng 1.2.4 Các tiêu khác .9 1.2.5 Chỉ tiêu thi công 1.3 Tổng quan Sàn U-Boot beton 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Nguyên tắc cấu tạo 10 1.3.3 Phân loại sàn U-Boot 12 1.3.4 Phạm vi áp dụng 13 1.4 Tổng quan sàn ứng lực trước 13 1.4.1 Khái niệm 13 1.4.2 Phân loại bê tông ứng lực trước 14 1.4.3 Nguyên tắc cấu tạo 16 1.4.4 Phạm vi áp dụng 20 1.5 Kết luận chương 20 Chương PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN CÁC LOẠI SÀN 21 2.1 Chỉ tiêu kỹ thuật sàn ô cờ 21 2.1.1 Trọng lượng thân sàn .21 2.1.2 Khả vượt nhịp 21 2.1.3 Quy trình thiết kế 21 2.2 Chỉ tiêu kỹ thuật sàn bóng Bubble Deck 23 2.2.1 Trọng lượng thân 23 2.2.2 Khả chịu lực 23 2.2.3 Khả chịu uốn 23 2.2.4 Khả chịu cắt 24 2.2.5 Khả chống chọc thủng 25 2.2.6 Khả vượt nhịp 25 2.2.7 Cơ sở thiết kế 27 2.3 Chỉ tiêu kỹ thuật sàn U-Boot beton 28 2.3.1 Trọng lượng thân sàn 28 2.3.2 Khả chịu lực 28 2.3.3 Khả vượt nhịp 29 2.3.4 Khả chống cháy 29 2.3.5 Cơ sở thiết kế 29 2.4 Chỉ tiêu kỹ thuật sàn ứng lực trước 30 2.4.1 Bản chất sàn bê tông ứng lực trước 30 2.4.2 Chiều dày, trọng lượng thân sàn 31 2.4.3 Ứng xử sàn trạng thái giới hạn thứ hai 31 2.4.4 Khả vượt nhịp sàn 32 2.4.5 Cơ sở thiết kế 34 2.5 Kết luận chương 36 Chương KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN SÀN NHỊP TRUNG BÌNH 37 3.1 Khảo sát sàn ô cờ 37 3.1.1 Lựa chọn sơ kích thước sàn .37 3.1.2 Lựa chọn vật liệu 39 3.1.3 Mô hình tính tốn 39 3.1.4 Dự toán 43 3.2 Sàn bóng Bubble Deck 47 3.2.1 Tải trọng thiết kế 47 3.2.2 Khẩu độ nhịp giới hạn theo tải trọng 47 3.2.3 Dự toán 49 3.3 Sàn ứng lực trước 53 3.3.1 Số liệu đầu vào 53 3.3.2 Chọn sơ 54 3.3.3 Tính tốn cáp 54 3.3.4 Dự toán 61 3.4 So sánh phương án sàn 64 3.4.1 Chỉ tiêu kỹ thuật 64 3.4.2 Chỉ tiêu kinh tế 66 3.5 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thơng số bóng Bảng 1.2 Thông số kỹ thuật 12 Bảng 1.3 Thông số kỹ thuật 12 Bảng 1.4 Thông số kỹ thuật sợi thép 16 Bảng 1.5 Thông số kỹ thuật cáp 17 Bảng 2.1 So sánh sàn bóng sàn bê tơng đặc .24 Bảng 2.2 So sánh khả chịu cắt .25 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp số liệu kĩ thuật loại sàn BubbleDeck 26 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp số liệu kĩ thuật loại sàn BubbleDeck 27 Bảng 2.5 So sánh sàn U-Boot Beton sàn đặc với chiều dày sàn .28 Bảng Bảng tính cốt thép 42 Bảng 3.2 Dự tốn sơ chi phí sàn ô cờ nhịp 6m 43 Bảng 3.3 Dự tốn sơ chi phí sàn ô cờ nhịp 8m 44 Bảng 3.4 Dự tốn sơ chi phí sàn ô cờ nhịp 9m 45 Bảng 3.5 Dự tốn sơ chi phí sàn ô cờ nhịp 13m 46 Bảng 3.6 Biểu đồ lựa chọn thông số sàn 47 Bảng 3.7 Biểu đồ lựa chọn thông số sàn 48 Bảng 3.8 Dự tốn sơ chi phí sàn Bubble Deck nhịp 6m 49 Bảng 3.9 Dự toán sơ chi phí sàn Bubble Deck nhịp 8m 50 Bảng 3.10 Dự toán sơ chi phí sàn Bubble Deck nhịp 9m 51 Bảng 3.11 Dự tốn sơ chi phí sàn Bubble Deck nhịp 6m 52 Bảng 3.12 Tọa độ cáp sàn nhịp 9.0m 56 Bảng 3.13 Dự tốn sơ chi phí sàn ứng lực trước nhịp 8m 61 Bảng 3.14 Dự toán sơ chi phí sàn ứng lực trước nhịp 9m 62 Bảng 3.15 Dự toán sơ chi phí sàn ứng lực trước nhịp 13m .63 Bảng 3.16 Chiều dày tổng thể phương án sàn theo nhịp 64 Bảng 3.17 Trọng lượng thân phương án sàn theo nhịp .65 Bảng 3.18 Giá trị dự toán phương án sàn theo nhịp ( đơn vị: đồng) .66 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hệ sườn ô cờ Hình 1.2 Lắp hộp định hình Hình 1.3 Bóng khung thép Hình 1.4 Sàn bóng loại A Hình 1.5 Sàn bóng loại B Hình 1.6 Sàn bóng loại C Hình 1.7 Cấu tạo hộp đơn - hộp đôi 10 Hình 1.8 Cấu tạo liên kết hộp cốp pha .11 Hình 1.9 Cấu tạo lớp thép 11 Hình 1.10 Cấu tạo lớp thép .12 Hình 1.11 Đặc trưng cáp sợi khơng có vỏ bọc (ASTM A416) .18 Hình 1.12 Một số loại kích thủy lực .19 Hình 2.1 Biểu đồ quan hệ nhịp chiều dày sàn 22 Hình 2.2 Biểu đồ ứng suất 24 Hình 2.3 Loại bỏ bớt bóng 25 Hình 2.4 Biểu đồ thể mối quan hệ độ dày sàn, khả vượt nhịp .26 Hình 2.5 Chọc thủng sàn 27 Hình 2.6 Cấu tạo liên kết hộp cốt pha nhựa U – Boot 29 Hình 2.7 Dầm đơn giản 30 Hình 2.8 Ứng suất dầm 30 Hình 2.9 Đặt thép vùng kéo 30 Hình 2.10 Tạo lực nén trước bê tông .31 Hình 2.11 Biểu đồ lựa chọn bề dày sàn nhịp đơn 32 Hình 2.12 Biểu đồ lựa chọn chiều dày sàn nhiều nhịp 33 Hình 2.13 Các giai đoạn moment cực hạn 35 Hình 2.14 Khả chịu cắt 35 Hình 2.15 Hàm lượng thép tối thiểu .36 Hình 3.1 Biểu đồ quan hệ nhịp chiều dày sàn 37 Hình 3.2 Mặt kết cấu sàn ô cờ 38 Hình 3.3 Nội lực dầm 39 Hình 3.4 Chia dải thiết kế Safe 40 55 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.11 Mặt kết cấu sàn ứng lực trước 3.3.3.2 Chọn hình dạng cáp ứng lực trước (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.12 Quỹ đạo cáp 56 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.13 Tọa độ cáp theo tỷ lệ Các thơng số tọa độ cáp Bảng 3.12 Tọa độ cáp sàn nhịp 9.0m Tên L c (m) (mm) a (m) b (m) y1 (mm) y0 (mm) y4 y3 y6 (mm) (mm) (mm) y5 (mm) S (mm) Nhịp biên phương X 40 0.9 4.5 135 135 N/a 270 337.5 216 236.25 Nhịp phương X 40 0.9 4.5 270 337.5 216 270 337.5 216 337.5 Nhịp biên phương Y 40 0.9 4.5 135 135 N/a 270 312.5 200 223.75 Nhịp phương Y 40 0.9 4.5 270 337.5 216 270 312.5 200 312.5 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 3.3.3.3 Xác định độ lệch tâm lớn Độ lệch tâm lớn đầu cột (theo phương bất lợi hơn) e1 = 350/2 – 30 – 20 – 20/2 = 115 (mm) 57 Độ lệch tâm lớn lớn nhịp: e2 = 350/2 – 30 – 20 – 20/2 = 115 (mm) Lực ứng lực trước yêu cầu ( giá trị sau tổn hao) F = Wb.L2/8s = 326.6 kN/m (s=312.5) Do lực ứng lực trước không đổi nên tải trọng cân nhịp biên là: Wb = 8F.s/L2 = 6.343 kN/m2 Lực ứng lực trước ban đầu tổn hao Lực ứng trước ban đầu Ứng suất căng ban đầu f pi  0.75  f pu  0.75 1860  1395MPa Lực ứng trước ban đầu F0  f pi  As  1395 10 140 102  19530kG 3.3.3.4 Tổn hao ứng suất Hao ứng suất ma sát Với cáp không kết dính, lấy hao ứng suất =2.5% /10m dài Bản sàn có phương dài 36 m Do chiều dài sàn lớn nên lựa chọn biện pháp căng cáp hai đầu, giá trị ứng suất hao ma sát tối đa trung điểm cáp Tổn hao ma sát 2.5%  41.6 /  5.2% 10  Ứng suất căng trước vị trí trung điểm cáp: 1395  100%-5.2% =1322.46MPa Vì hao ứng suất ma sát coi tuyến tính nên ứng suất trung bình cáp: ftb  1395  1322.46  1358.73MPa Lực ứng trước trung bình: Ftb  1358.73 140 101  19022.22kG Độ dãn dài cáp ứng suất trung bình gây 58 ftb  L 1358.73  41.6 103    297.49mm E 1.9 105 Hao ứng suất biến dạng neo Độ tụt neo a  6mm a  Es 1.9 105 f s    27.4MPa L 41600 Ứng suất trung bình cáp sau trừ hao ứng suất tụt neo là: 1358.73  27.4  1331.33MPa Hao ứng suất nguyên nhân khác Lấy 16%  18% =18%  1331.33 = 239.64 MPa Ứng suất hiệu quả: f pe  1331.33  239.64MPa f pe  1091.69MPa 3.3.3.5 Xác định số lượng bố trí cáp ứng lực trước Lực căng hiệu cáp: N1cap  f pe  As  1091.69 140 101  15283.66kG Nhịp 9.0 m: Lực ứng trước yêu cầu cho nhịp 9.0m 326.6  100  9=293940kG Số lượng cáp yêu cầu cho nhịp: n 293940  19.23cap 15283.66 Bố trí cáp: 65 – 75% cho dải đầu cột, khoảng cách cáp tối đa 4hs=  350= 1400 mm 35 – 25% cho dải nhịp, khoảng cách cáp tối đa 6hs=  350= 2100 mm  Đặt 15 cáp dải đầu cột a 340, cáp dải nhịp a 800 59 3.3.3.6 Đặt cốt thép thường Thép âm Tại đầu cột: 24 Φ 14 Thép dương: Φ10a200 3.3.3.7 Nội lực sàn (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.14 Moment sàn Tại dải đầu cột Moment âm lớn nhất: M-= -583.565 kNm Moment dương lớn nhất: M+= 253.992 kNm Tại dải nhịp Moment âm lớn nhất: M-= -142.513 kNm Moment dương lớn nhất: M+= 207.428 kNm 60 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.15 Độ võng sàn Kết độ võng sàn   7.464mm Độ võng giới hạn     l 9000   22.5mm 400 400 Vậy       thỏa mãn 61 3.3.4 Dự toán Bảng 3.13 Dự toán sơ chi phí sàn ứng lực trước nhịp 8m BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ CƠNG TRÌNH CAO TẦNG HẠNG MỤC SÀN Ơ CỜ 8m STT I II III IV CHI PHÍ CHI PHÍ THEO ĐƠN GIÁ Chi phí vật liệu Chênh lệch vật liệu Chi phí nhân cơng Chi phí máy xây dựng CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí vật liệu Chi phí nhân cơng Chi phí máy xây dựng Trực tiếp phí khác Cộng chi phí trực tiếp CHI PHÍ CHUNG GIÁ THÀNH DỰ TỐN XÂY DỰNG THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC Giá trị dự tốn xây dựng trước thuế THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Giá trị dự tốn xây dựng sau thuế Chi phí xây nhà tạm trường để điều hành thi cơng CỘNG Đơn giá xây dựng/m2 CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ (Đ) KÝ HIỆU 653,404,460.95 A CLVL B C 789,690,097.00 148,631,570.00 A*1 653,404,460.95 B*1 789,690,097.00 C*1 148,631,570.00 1,5%*(VL+NC+M) 23,875,891.92 VL+NC+M+TT 1,615,602,019.87 T*6.5% 105,014,131.29 VL NC M TT T C T+C 1,720,616,151.16 Z (T+C)*5.5% 94,633,888.31 TL T+C+TL 1,815,250,039.48 G G*10% 181,525,003.95 GTGT G + GTGT G*1%*(1+10%) 1,996,775,043.43 GXDCPT 19,967,750.43 GXDLT 2,016,742,793.86 1,318,989.52 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 62 Bảng 3.14 Dự tốn sơ chi phí sàn ứng lực trước nhịp 9m BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ CƠNG TRÌNH CAO TẦNG HẠNG MỤC SÀN Ô CỜ 9m STT I II III IV CHI PHÍ CHI PHÍ THEO ĐƠN GIÁ Chi phí vật liệu Chênh lệch vật liệu Chi phí nhân cơng Chi phí máy xây dựng CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí vật liệu Chi phí nhân cơng Chi phí máy xây dựng Trực tiếp phí khác Cộng chi phí trực tiếp CHI PHÍ CHUNG GIÁ THÀNH DỰ TỐN XÂY DỰNG THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC Giá trị dự toán xây dựng trước thuế THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Giá trị dự toán xây dựng sau thuế Chi phí xây nhà tạm trường để điều hành thi công CỘNG Đơn giá xây dựng/m2 CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ (Đ) KÝ HIỆU 1,246,432,893.33 A CLVL B C 789,690,097.00 148,631,570.00 A*1 1,246,432,893.33 B*1 789,690,097.00 C*1 148,631,570.00 1,5%*(VL+NC+M) 32,771,318.41 VL+NC+M+TT 2,217,525,878.74 T*6.5% 144,139,182.12 VL NC M TT T C T+C 2,361,665,060.86 Z (T+C)*5.5% 129,891,578.35 TL T+C+TL 2,491,556,639.20 G G*10% 249,155,663.92 GTGT G + GTGT G*1%*(1+10%) 2,740,712,303.12 GXDCPT 27,407,123.03 GXDLT 2,768,119,426.16 1,448,620.83 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 63 Bảng 3.15 Dự tốn sơ chi phí sàn ứng lực trước nhịp 13m BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ CƠNG TRÌNH CAO TẦNG HẠNG MỤC SÀN Ơ CỜ 13m STT I II III IV CHI PHÍ CHI PHÍ THEO ĐƠN GIÁ Chi phí vật liệu Chênh lệch vật liệu Chi phí nhân cơng Chi phí máy xây dựng CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí vật liệu Chi phí nhân cơng Chi phí máy xây dựng Trực tiếp phí khác Cộng chi phí trực tiếp CHI PHÍ CHUNG GIÁ THÀNH DỰ TỐN XÂY DỰNG THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC Giá trị dự tốn xây dựng trước thuế THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Giá trị dự tốn xây dựng sau thuế Chi phí xây nhà tạm trường để điều hành thi công CỘNG Đơn giá xây dựng/m2 CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ (Đ) KÝ HIỆU 3,341,305,174.02 A CLVL B C 789,690,097.00 148,631,570.00 A*1 3,341,305,174.02 B*1 789,690,097.00 C*1 148,631,570.00 1,5%*(VL+NC+M) 64,194,402.62 VL+NC+M+TT 4,343,821,243.63 T*6.5% 282,348,380.84 VL NC M TT T C T+C 4,626,169,624.47 Z (T+C)*5.5% 254,439,329.35 TL T+C+TL 4,880,608,953.81 G G*10% 488,060,895.38 GTGT G + GTGT G*1%*(1+10%) 5,368,669,849.19 GXDCPT 53,686,698.49 GXDLT 5,422,356,547.69 2,518,027.12 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 64 3.4 So sánh phương án sàn Thông qua việc áp dụng phương án sàn cho nhịp khác (6m, 8m, 9m, 13m) chịu mức tải trọng (tải trọng ngắn hạn kN/m2, dài hạn kN/m2), ta so sánh tiêu kỹ thuật kinh tế loại sàn 3.4.1 Chỉ tiêu kỹ thuật Dựa vào thiết kế, tác giả tổng hợp so sánh chiều dày tổng thể phương án sàn theo nhịp cụ thể Kết trình bày bảng Bảng 3.16 Chiều dày tổng thể phương án sàn theo nhịp NHỊP 6m 8m 9m 13m SÀN Ô CỜ 300 450 600 700 SÀN ƯLT SÀN BÓNG 230 280 340 450 250 350 500 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 800 SO SÁNH CHIỀU DÀY TỔNG THỂ CÁC PHƯƠNG ÁN SÀN THEO TỪNG NHỊP 700 700 600 600 450 500 400 300 280 300 230 350 340 250 200 6m 500 450 8m 9m 13m SÀN Ô CỜ SÀN BÓNG SÀN ƯLT (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.16 So sánh chiều dày tổng thể phương án sàn theo nhịp 65 Ta dễ dàng nhận thấy, sàn cờ có mức chiếm dụng khơng gian lớn ba loại sàn Trong đó, với chiều cao tầng, độ nhịp nhỏ 9m, sàn ứng lực trước mang lại chiều cao thông thủy tốt Tuy nhiên, nhịp sàn tăng cao, sàn bóng lại trở nên tối ưu mặt không gian Mặc dù vậy, chênh lệch hai loại sàn ứng lực trước bóng tiêu chí khơng lớn Bảng 3.17 Trọng lượng thân phương án sàn theo nhịp NHỊP 6m 8m 9m 13m SÀN Ô CỜ 444 558 705 1039 SÀN ƯLT SÀN BÓNG 370 438 458 719 595 729 1,231 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 1300 1200 1100 1000 900 800 700 600 500 400 300 SO SÁNH TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CÁC PHƯƠNG ÁN SÀN THEO TỪNG NHỊP 1,231 1039 729 705 595 444 370 6m 719 558 458 438 8m SÀN Ơ CỜ SÀN BĨNG SÀN ƯLT 9m 13m (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.17 So sánh trọng lượng thân phương án sàn theo nhịp Với tiêu chí trọng lượng thân (trọng lượng không mong muốn) đơn vị diện tích, sàn bóng thể ưu vượt trội, nhịp lớn lợi thể 66 rõ rệt Ở nhịp 10m, sàn dự ứng lực sàn cờ có trọng lượng thân tương đồng 3.4.2 Chỉ tiêu kinh tế Dựa định mức quy chuẩn, tác giả đưa dự tốn chi phí sơ phương án sàn theo nhịp cụ thể Kết thể bảng 3.18 Trong phạm vi khảo sát (nhịp sàn từ 6m tới 13m), nhìn chung, chi phí sàn ứng lực trước cao nhất, sàn ô cờ kinh tế sàn bóng Tốc độ tăng giá nhịp tăng loại sàn tương đồng Bảng 3.18 Giá trị dự toán phương án sàn theo nhịp ( đơn vị: đồng) NHỊP 6m 8m 9m 13m SÀN Ô CỜ 823,813.770 1,168,891.429 1,304,773.333 2,061,923.106 SÀN ƯLT SÀN BÓNG 936,649.180 1,022,278.095 1,045,917.500 1,510,202.121 1,318,989.524 1,448,620.833 2,518,027.121 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) SO SÁNH GIÁ TRỊ DỰ TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁN SÀN THEO TỪNG NHỊP 2.52 2.06 1.32 0.94 1.17 1.02 1.45 1.51 1.30 1.05 0.82 6m 8m SÀN Ô CỜ SÀN BÓNG SÀN ƯLT 9m 13m (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.18 So sánh giá trị dự toán phương án sàn theo nhịp ( đơn vị: triệu đồng) 67 Như khảo sát, tất tiêu chí kinh tế, kỹ thuật, sàn bóng tỏ phương án tối ưu Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu, tất thông số sàn bóng dựa catalogue nhà sản xuất, khơng thể tránh khỏi tính chất quảng cáo thơng tin Vì giá trị thực tế sàn bóng bất lợi so với dự kiến 3.5 Kết luận chương Nghiên cứu tiêu chí kỹ thuật ứng dụng phương pháp đánh giá dùng tiêu tổng hợp giá trị - giá trị sử dụng phần đánh giá tính hiệu áp dụng cơng nghệ sàn không dầm, tối ưu phạm vi áp dụng chúng lên thực tế nhóm cơng trình Việt Nam Từ lựa chọn đề xuất áp dụng cơng trình quy mơ, vượt nhịp lớn linh động không gian, công sử dụng - So sánh chiều dày sàn ta thấy sàn bóng có chiều dày sàn nhỏ sàn cờ từ 23.33% đến 43.33% nhỏ sàn ƯLT từ 2.86% đến 10% - So sánh trọng lượng thân sàn ta thấy sàn bóng có trọng lượng thân sàn nhỏ sàn ô cờ từ 16.67% đến 35.03% nhỏ sàn ƯLT từ 26.38% đến 41.59% - So sánh giá thành sàn ta thấy nhịp 6m sàn cờ có giá thành thấp sàn bóng 13.69% Nhịp lớn 8m giá thành sàn bóng nhỏ sàn cờ từ 12.54% đến 26.75% nhỏ sàn ƯLT từ 22.49% đến 40.02% 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với tiêu chí trọng lượng thân: (trọng lượng khơng mong muốn) đơn vị diện tích, sàn bóng thể ưu vượt trội, nhịp lớn lợi thể rõ rệt Ở nhịp 10m, sàn dự ứng lực sàn ô cờ có trọng lượng thân tương đồng Nhưng lớn sàn bóng nên tải trọng tác dụng lên cột móng lớn Với tiêu chí chiều dày sàn: sàn cờ có mức chiếm dụng khơng gian lớn ba loại sàn Trong đó, với chiều cao tầng, độ nhịp nhỏ 8m, sàn ứng lực trước mang lại chiều cao thơng thủy tốt Tuy nhiên, nhịp sàn tăng cao, sàn bóng lại trở nên tối ưu mặt không gian Mặc dù vậy, chênh lệch hai loại sàn ứng lực trước bóng tiêu chí khơng lớn Với tiêu chí giá thành: nhìn chung, chi phí sàn ứng lực trước cao nhất, sàn ô cờ kinh tế sàn bóng Tốc độ tăng giá nhịp tăng loại sàn tương đồng Giải pháp sàn bóng tận dụng vật liệu nhựa tái chế để làm bóng thay cho khối lượng bêtông làm giảm khối lượng vật liệu, ván khn thời gian thi cơng, nhờ giảm thiểu tác động đến môi trường Dựa tổng thể yếu tố kỹ thuật cơng trình lực, nhu cầu nhà đầu tư, nhà sản xuất đơn vị xây lắp, cần so sánh, lựa chọn cơng nghệ sàn bóng Bubbledeck giải pháp khả thi cần tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng Việt Nam mục tiêu xây dựng “cơng trình xanh” bền vững, thân thiện với mơi trường Kiến nghị Nghiên cứu ứng dụng kết hợp công nghệ ứng lực trước sàn cờ, sàn bóng, sàn U-boot, để kết hợp ưu điểm kinh tế kỹ thuật chúng, nhằm nâng cao khả vượt nhịp chịu tải TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] BUBBLEDECK catalogue, Công ty cổ phần giải pháp công nghệ Xây Dựng quốc tế Việt Nam [2] Định mức Xây Dựng số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây dựng cơng bố định mức dự tốn xây dựng cơng trình – Phần xây dựng; [3] Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngảy 16/8/2014; [4] Nghị định số 59/2015/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng, Chính phủ ban hành ngày 18/6/2015 [5] Nghị định số 32/2015/NĐ-CP quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Chính phủ ban hành ngày 25/3/2015 [6] Phan Quang Minh, Kết cấu Bê tông cốt thép – Phần cấu kiện bản, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội năm 2006 [7] Phạm Văn Hội, Kết cấu liên hợp thép – bê tông, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội năm 2010 [8] Thông tư số 04/2010/TT-BXD Hướng dẫn lập quản lý phí đầu tư xây dựng, Bộ Xây dựng ban hành ngày 26/05/2010 [9] TCVN 5574:2012, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép, Tiêu chuẩn thiết kế [10] TCVN 5575:2012, Kết cấu thép, Tiêu chuẩn thiết kế [11] U-boot beton catalogue, Công ty TNHH Xây Dựng Lâm Phạm Tiếng Anh [12] American Concrete Institute, ٬٬Building Code Requirements for Structural Concrete & PCA Notes on 318-05,, American Concrete Institute, Farmington Hills, Michigan, 2005 [13] BUBBLEDECK Tech Manual, BubbleDeck C.I Ltd [14] Guide to Long – Span Concrete Floors, Cement & Concrete association of Australia [15] Post – Tensioned Slabs, VSL report series, published by VSL international LTD [16] Post – Tensioned Concrete Floors, Sami Khan – Martin Williams [17] Reinforced Concrete Design 6th Etd, Bill Mosley ... Nơi công tác: Ban Quản lý dự án huyện long Thành Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với đề tài ‘? ?Nghiên cứu hiệu số loại kết cấu sàn với cơng trình nhịp trung bình’’ cơng trình nghiên cứu. ..  NGUYỄN NHẬT TUẤN KHANH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI KẾT CẤU SÀN VỚI CƠNG TRÌNH NHỊP TRUNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG GIẢNG... pháp kết cấu sàn: Sàn cờ, sàn bóng, sàn ứng lực trước - Đánh giá hiệu kỹ thuật, kinh tế hệ kết cấu theo nhịp cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng : Kết cấu sàn: Sàn ô cờ, sàn

Ngày đăng: 16/08/2020, 09:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w