1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả của hệ sàn bê tông ứng lực trước theo một số phương án bố trí cáp khác nhau

98 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGUYỄN VĂN LÀNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA HỆ SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC THEO MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CÁP KHÁC NHAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒNG NAI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGUYỄN VĂN LÀNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA HỆ SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC THEO MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CÁP KHÁC NHAU CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU PGS.TS PHẠM THANH TÙNG ĐỒNG NAI, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Thầy PGS.TS Phạm Thanh Tùng Thầy đưa gợi ý để tác giả hình thành nên ý tưởng đề tài Thầy góp ý cho tác giả nhiều hướng nghiên cứu, cách tiếp cận hướng nghiên cứu đắn Thầy truyền đạt kiến thức quý giá cho tác giả, kiến thức khơng thể thiếu đường nghiên cứu khoa học nghiệp sau tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể ủng hộ, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Luận văn thạc sĩ hồn thành, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy/Cơ dẫn để tác giả hoàn thành luận văn bổ sung kiến thức chun ngành, hồn thiện thân Tác giả xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Văn Lành LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn với đề tài “Nghiên cứu hiệu hệ sàn bê tông ứng lực trước theo số phương án bố trí cáp khác nhau” cơng trình nghiên cứu tác giả, kết luận văn trung thực, thật chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng Nai, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Văn Lành TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong kết cấu cơng trình dân dụng, hệ thống sàn quan tâm nhiều áp dụng công nghệ ứng lực trước sàn phận kết cấu có chi phí đáng kể nhất, chiếm khơng 50% tổng chi phí kết cấu tồn cơng trình đơn vị diện tích sàn Việc sử dụng bê tơng cốt thép ứng lực trước tác động thuận lợi vào giá thành cơng trình Vì để đánh giá tính kinh tế sàn, cần khảo sát đến tính hiệu hệ sàn bê tông ứng lực trước theo số phương án bố trí cáp khác để đánh giá khả kinh tế bố trí cáp sàn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ KÍ HIỆU, VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Ý nghĩ khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC 1.1 Tổng quan sàn bê tông cốt thép ứng lực trước 1.2 Các quy định chung 1.2.1 Tải trọng 1.2.2 Tổ hợp tải trọng 1.2.3 Bê tông 1.2.4 Cốt thép cường độ cao 10 1.2.5 Các vật liệu khác 15 1.2.6 Khoảng cách, lớp bảo vệ cốt thép 15 1.2.7 Neo 17 1.2.8 Nối chồng 19 1.2.9 Cơ cấu dẫn hướng 21 1.2.10 Cơ cấu ứng suất trước 21 1.3 Kết luận chương 22 Chương 2:PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN KẾT CẤU BÊ TƠNG ỨNG LỰC TRƯỚC 23 2.1 Các phương pháp xác định nội lực sàn phẳng 23 2.1.1 Phương pháp trực tiếp 23 2.1.2 Phương pháp khung tương đương 24 2.1.3 Phương pháp đường chảy dẻo 25 2.1.4 Phương pháp phần tử hữu hạn 25 2.2 Xác định chiều dày sàn 25 2.2.1 Xác định chiều dày sàn theo khả cắt thủng 25 2.2.2 Xác định chiều dày sàn theo điều kiện hạn chế độ võng 35 2.3 Lực ứng suất trước 38 2.3.1 Lực ứng suất trước 38 2.3.2 Lực ứng suất trước tối đa 39 2.3.3 Giới hạn ứng suất bê tông 39 2.3.4 Tải trọng cân 40 2.4 Xác định tổn hao ứng suất 42 2.4.1 Tổn hao ứng suất biến dạng tức thời bê tông 42 2.4.2 Các tổn thất co ngót bê tơng 42 2.4.3 Tổn thất ứng suất trước chùng cốt thép 43 2.4.4 Các tổn thất ma sát 47 2.4.5 Các tổn thất neo 48 2.5 Kiểm tra tiết diện theo TTGH TTGH 49 2.5.1 Kiểm tra tiết diện theo TTGH 49 2.5.2 Kiểm tra tiết diện theo TTGH 56 2.6 Kết luận chương 59 Chương 3: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CÁP TRONG SÀN 60 3.1 Xây dựng thông số mô hình khảo sát 60 3.1.1 Các thơng số 60 3.1.2 Chọn chiều dày sàn xác định tải trọng 60 3.1.3 Xác định quỹ đạo cáp tổn hao ứng suất 62 3.1.4 Xác định số lượng cáp 66 3.2 Các trường hợp khảo sát phương án bố trí cáp 66 3.3 Phân tích kết 68 3.3.1 Phân tích chuyển vị sàn 68 3.3.2 Nội lực sàn 71 3.4 Kết luận chương 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ KÍ HIỆU, VIẾT TẮT Chữ Latinh viết hoa A Diện tích tiết diện ngang Ac Diện tích tiết diện ngang bê tơng Ap Diện tích tiết diện cáp ứng lực trước As Diện tích tiết diện cốt thép thường As, Diện tích tiết diện tối thiểu cốt thép Asw Diện tích tiết diện cốt thép chịu cắt D Đường kính độ cong uốn cốt thép E Hệ tác động Ec Môđun đàn hồi tiếp tuyến bê tông Ecd Môđun đàn hồi tính tốn bê tơng Ecm Mơđun đàn hồi cát tuyến bê tông Ep Môđun đàn hồi tính tốn cốt thép ứng lực trước Es Mơđun đàn hồi tính tốn cốt thép EI Độ cứng uốn F Tác động Fd Giá trị tính tốn tác động Fk Giá trị đặc trưng tác động Gk Tác động thường xuyên đặc trưng I Mômen quán tính tiết diện bê tơng L Chiều dài M Mơmen uốn MEd Giá trị tính tốn mơmen uốn N Lực dọc trục NEd Giá trị tính tốn lực dọc trục P Ứng lực trước Po Lực căng ban đầu đầu neo cáp Qk Tác động thay đổi đặc trưng R Độ bền SLS Trạng thái giới hạn sử dụng ULS Trạng thái giới hạn độ bền ƯLT Ứng lực trước V Lực cắt VEd Giá trị tính tốn lực cắt TTGH Trạng thái giới hạn TTGH Trạng thái giới hạn Chữ Latinh thường d Chiều dày sàn fck Cường độ chịu nén đặc trưng bê tông fcd Cường độ chịu nén tính tốn bê tơng fp Cường độ chịu kéo cáp ứng lực trước fpk Cường độ chịu kéo đặc trưng cáp ứng lực trước ft Cường độ chịu kéo cốt thép ftk Cường độ chịu kéo đặc trưng cốt thép fy Cường độ chảy dẻo cốt thép fyk Cường độ chảy dẻo đặc trưng cốt thép 71 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.11: Chuyển vị sàn theo trường hợp TH5 3.3.2 Nội lực sàn (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.12: Chia dải strip để tính giá trị moment sàn 72 Nội lực dải CSA2 GIÁ TRỊ MOMENT (kN.m) 200 150 TH1 100 TH2 50 TH3 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 -50 TH4 -100 TH5 -150 MOMENT MAX TRONG DẢI CSA2 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.13: Moment lớn dải CSA2 GIÁ TRỊ MOMENT (kN.m) 100 TH1 50 TH2 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 -50 TH3 -100 TH4 -150 TH5 -200 MOMENT MIN TRONG DẢI CSA2 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.14: Moment nhỏ dải CSA2 73 MOMENT MAX DẢI CSA2 CỦA SÀN THEO TRƯỜNG HỢP 200.0 165.2976 150.0 MAX 100.0 75.5053 88.2399 57.4759 60.0392 50.0 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.15: Moment lớn dải CSA2 sàn theo trường hợp MOMENT MIN DẢI CSA2 CỦA SÀN THEO TRƯỜNG HỢP -50.0 TH1 TH2 TH3 TH4 -71.2287 -100.0 TH5 -86.7641 -118.6408 -150.0 MIN -142.4348 -160.9848 -200.0 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.16: Moment nhỏ dải CSA2 sàn theo trường hợp Dựa vào hình 3.13, hình 3.14, hình 3.15 hình 3.16 ta có số nhận xét Moment dải CSA2 theo trường hợp bố trí cáp ULT sàn khác cho moment dải khác Moment dương dải CSA2 lớn TH5 với giá trị 165.29 kN.m, moment âm nhỏ TH1 với giá trị 160.98 kN.m Bố trí cáp theo trường hợp bố trí 75% cáp ULT tập trung cột, 25% tập trung nhịp theo phương cho moment tối ưu 74 Bố trí cáp theo trường hợp cáp ULT hai phương trường hợp cáp ULT tập trung cột vùng L/4 theo phương cho moment âm moment dương lớn, không tối ưu Nội lực dải CSB2 GIÁ TRỊ MOMENT (kN.m) 250 TH1 200 150 TH2 100 50 TH3 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TH4 -50 -100 -150 TH5 MOMENT MAX TRONG DẢI CSB2 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.17: Moment lớn dải CSB2 GIÁ TRỊ MOMENT (kN.m) 150 TH1 100 50 TH2 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TH3 -50 -100 TH4 -150 TH5 -200 MOMENT MIN TRONG DẢI CSB2 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.18: Moment nhỏ dải CSB2 75 MOMENT MAX DẢI CSB2 CỦA SÀN THEO TRƯỜNG HỢP 250.0 205.889 200.0 150.0 MAX 122.1696 100.0 69.5158 66.7953 63.328 50.0 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.19: Moment lớn dải CSB2 sàn theo trường hợp MOMENT MIN DẢI CSB2 CỦA SÀN THEO TRƯỜNG HỢP -50.0 TH1 TH2 TH3 -100.0 TH4 -79.8676 -105.1104 -121.3993 -150.0 TH5 -115.695 MIN -147.9897 -200.0 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.20: Moment nhỏ dải CSB2 sàn theo trường hợp Dựa vào hình 3.17, hình 3.18, hình 3.19 hình 3.20 ta có số nhận xét Moment dải CSB2 theo trường hợp bố trí cáp ULT sàn khác cho moment dải khác Moment dương dải CSB2 lớn TH5 với giá trị 205.88 kN.m, moment âm nhỏ TH1 với giá trị 147.98 kN.m Bố trí cáp theo trường hợp bố trí 75% cáp ULT tập trung cột, 25% tập trung nhịp theo phương cho moment tối ưu 76 Bố trí cáp theo trường hợp cáp ULT hai phương trường hợp cáp ULT tập trung cột vùng L/4 theo phương cho moment âm moment dương lớn, không tối ưu Nội lực dải MSA2 GIÁ TRỊ MOMENT (kN.m) 200 TH1 150 100 TH2 50 TH3 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 -50 TH4 -100 TH5 -150 MOMENT MAX TRONG DẢI MSA2 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.21: Moment nhỏ dải MSA2 GIÁ TRỊ MOMENT (kN.m) 100 TH1 50 TH2 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TH3 -50 TH4 -100 -150 TH5 MOMENT MIN TRONG DẢI MSA2 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.22: Moment nhỏ dải MSA2 77 MOMENT MAX DẢI MSA2 CỦA SÀN THEO TRƯỜNG HỢP 150.0 117.416 95.7678 100.0 61.5328 75.7731 50.0 MAX 42.3691 0.0 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.23: Moment lớn dải MSA2 sàn theo trường hợp MOMENT MIN DẢI MSA2 CỦA SÀN THEO TRƯỜNG HỢP 0.0 TH1 TH2 -50.0 TH3 TH4 TH5 -59.3028 -72.2089 -100.0 -90.8673 MIN -79.6553 -89.4064 -150.0 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.24: Moment nhỏ dải MSA2 sàn theo trường hợp Dựa vào hình 3.21, hình 3.22, hình 3.23 hình 3.24 ta có số nhận xét Moment dải MSA2 theo trường hợp bố trí cáp ULT sàn khác cho moment dải khác Moment dương dải MSA2 lớn TH1 với giá trị 117.41 kN.m, moment âm nhỏ TH1 với giá trị 90.86 kN.m Bố trí cáp theo trường hợp bố trí 75% cáp ULT tập trung cột, 25% tập trung nhịp theo phương cho moment tối ưu Bố trí cáp theo trường hợp cáp ULT hai phương cho moment âm moment dương lớn, không tối ưu 78 Nội lực dải MSB2 GIÁ TRỊ MOMENT (kN.m) 250 TH1 200 150 TH2 100 50 TH3 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 -50 TH4 -100 TH5 -150 MOMENT MAX TRONG DẢI MSB2 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.25: Moment lớn dải MSB2 150 GIÁ TRỊ MOMENT (kN.m) TH1 100 50 TH2 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TH3 -50 -100 TH4 -150 TH5 -200 MOMENT MIN TRONG DẢI MSB2 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.26: Moment nhỏ dải MSB2 79 MOMENT MAX DẢI MSB2 CỦA SÀN THEO TRƯỜNG HỢP 200.0 144.9442 150.0 106.1567 100.0 88.2039 69.4431 50.0 MAX 35.1917 0.0 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.27: Moment lớn dải MSB2 sàn theo trường hợp MOMENT MIN DẢI MSB2 CỦA SÀN THEO TRƯỜNG HỢP 0.0 TH1 TH2 TH3 TH4 -50.0 -80.52 -100.0 TH5 -66.0154 -63.9866 MIN -95.9058 -111.1307 -150.0 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.28: Moment nhỏ dải MSB2 sàn theo trường hợp Dựa vào hình 3.25, hình 3.26, hình 3.27 hình 3.28 ta có số nhận xét Moment dải MSB2 theo trường hợp bố trí cáp ULT sàn khác cho moment dải khác Moment dương dải MSB2 lớn TH1 với giá trị 144.944 kN.m, moment âm nhỏ TH1 với giá trị 111.13 kN.m Bố trí cáp theo trường hợp bố trí 75% cáp ULT tập trung cột, 25% tập trung nhịp theo phương, trường hợp cáp ULT tập trung cột vùng L/4 theo phương – phương lại bố trí cho moment tối ưu 80 Bố trí cáp theo trường hợp cáp ULT hai phương cho moment âm moment dương lớn, không tối ưu 3.4 Kết luận chương So sánh giá trị chuyển vị sàn qua trường hợp bố trí cáp cho sàn ƯLT ta thấy: - Ở TH4 TH5 sàn có độ võng nhỏ (giá trị -0.3252mm), TH3 độ võng lớn (giá trị -0.3366mm) - Ở TH1 sàn có độ vồng nhỏ (giá trị 0.1509mm), TH5 độ vồng lớn (giá trị 0.1847mm) - Moment sàn với dải qua cột có giá trị moment dương lớn TH5 nhỏ TH3, moment âm lớn TH1 nhỏ TH4 - Moment sàn với dải qua nhịp có giá trị moment dương lớn TH1 nhỏ TH4, moment âm lớn TH1 nhỏ TH3, TH5 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo phương pháp bố trí cáp ULT sàn khác làm cho chuyển vị sàn khác - Để đảm bảo độ võng sàn nên chọn TH4 TH5 bố trí cáp ULT tập trung cột vùng L/4 theo phương – phương lại bố trí đều, bố trí cáp ULT tập trung cột vùng L/4 theo phương với độ võng nhỏ nhất, tránh chọn TH3 - Để đảm bảo độ vồng nhỏ nên chọn TH1 tránh chọn TH5 độ vồng sàn lớn - Bố trí cáp theo TH3 TH4 cho moment tối ưu moment âm moment dương qua cột nhịp sàn - Bố trí cáp theo TH1 cáp ULT hai phương TH5 cáp ULT tập trung cột vùng L/4 theo phương cho moment âm moment dương lớn, không tối ưu - Về tải cân bằng: hệ số tải trọng cân (0,8-1) lần tĩnh tải, số lượng cáp bố trí lực căng cáp hợp lý Nếu chọn tải trọng cân lớn thí số lượng cáp nhiều, lực căng ban đầu lớn dẫn đến xảy tượng vồng trước phá hoại cục vùng neo Trường hợp chọn tải trọng cân nhỏ độ võng sàn lớn, khả chống nứt khơng đạt phải tăng chiều cao sàn nên không kinh tế - Về phương pháp xác định nội lực sàn phẳng: với ô sàn đơn giản có lưới cột chệnh lệch khơng q 15% sử dụng phương pháp trực tiếp Với ô sàn phức tạp lưới cột không sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn với trợ giúp máy tính phần mềm chuyên dụng - Số lượng cáp phân bố tập trung dải cột tương ứng với tỷ lệ phân phối moment, thông thường chiếm 70% tổng số lượng cáp nhịp 82 Kiến nghị - Với cơng trình cao tầng, phòng trưng bày, triển lãm cần giảm chiều cao tầng, tận dụng tối đa không gian nên sử dụng phương án sàn không dầm ƯLT đạt hiệu kinh tế sử dụng cao - Nghiên cứu phương án bố trí cáp sàn cần khảo sát sàn ƯLT có xét đến ảnh hưởng vết nứt - Nghiên cứu phương án bố trí cáp trường hợp lưới cột phức tạp, sàn giật bậc - Nghiên cứu tính tốn độ cứng khả truyền tải trọng động đất theo phương ngang sàn phẳng ƯLT trường hợp thiết kế chịu động đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đinh Chính Đạo, Lý Trần Cường (2001), “Ứng dụng kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước kết cấu sàn nhịp lớn”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ [2] Lê Thanh Huấn, Nguyễn Hữu Việt, Nguyễn Tất Tâm (2010), “Kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau nhà nhiều tầng”, NXB Xây dựng, Hà Nội [3] Nguyễn Trung Hòa (2003), “Kết cấu bê tông cốt thép theo quy phạm Hoa Kỳ”, NXB Xây dựng, Hà Nội [4] Nguyễn Trung Hòa (2006), “Tiêu chuẩn Châu Âu - Eurocode EN 1992-1-1, Thiết kế kết cấu bê tông bê tông cốt thép”, NXB Xây dựng, Hà Nội [5] Phạm Văn Hội (2006), “Kết cấu liên hợp thép – bê tông dùng nhà cao tầng”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] Phan Quang Minh (2010), “Sàn phẳng bê tông ứng lực trước căng sau” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong (2010), “Kết cấu bê tông cốt thép thiết kế theo tiêu chuẩn Châu Âu”, NXB Xây dựng, Hà Nội [8] Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 2737 – 1995), “Tải trọng tác động tiêu chuẩn thiết kế”, NXB Xây dựng, Hà Nội [9] Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam (TCVN 5574-2012), “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế”, NXB Xây dựng, Hà Nội [10] Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam (TCVN 9386-2012), “Thiết kế cơng trình chịu động đất”, NXB Xây dựng, Hà Nội [11] Võ Bá Tầm (2006), “Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện bản”, NXB Đại học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh [12] European standard, Eurocode (2001), “Basic of structural design” [13] European standard, Eurocode (2001), “Design of concrete structures” [14] European concrete platform (2007), “How to design concrete structures flat slabs” [15] M Anitha, B Q Rahman, JJ Vijay (2007), “Analysis and design of flat slabs using various codes” [16] The Intitution of structural Engineers (2000), “Manual for design reinforced concrete building structures to EC2” ... HỒNG NGUYỄN VĂN LÀNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA HỆ SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC THEO MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CÁP KHÁC NHAU CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT... tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Văn Lành LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn với đề tài ? ?Nghiên cứu hiệu hệ sàn bê tông ứng lực trước theo số phương án bố trí cáp khác nhau” cơng trình nghiên. .. phương án bố trí cáp sàn 2 Chương TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC 1.1 Tổng quan sàn bê tông cốt thép ứng lực trước Kết cấu bê tông ứng lực trước dạng kết cấu đặc biệt kết cấu bê tông

Ngày đăng: 16/08/2020, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w