BÀI tập từ NGỮ địa PHƯƠNG và BIỆT NGỮ xã hội

3 1.5K 4
BÀI tập từ NGỮ địa PHƯƠNG và BIỆT NGỮ xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Câu 1: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng Từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân: mãng cầu (Nam Bộ) - na anh hai (Nam Bộ) - anh đậu phộng (Nam Bộ) - lạc chén (Nam Bộ) – bát muỗng (Nam Bộ) - thìa ghe (Nam Bộ) – thuyền viết (Nam Bộ) - bút (Bắc Trung Bộ) - tía, ba (Nam Bộ) – bố mô, (Trung Bộ) – đâu, Câu 2: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Tìm số từ ngữ tầng lớp học sinh tầng lớp xã hội khác mà em biết giải thích nghía từ ngữ (cho ví dụ minh hoạ) Tầng lớp học sinh, sinh viên: Nghỉ học gọi chuồn Ví dụ: Tuấn chuồn hai tiết Toán để chơi điện tử Nhìn mở tài liệu kiểu tra gọi quay bài, cóp Ví dụ:Hơm nay, bị cô giáo phát quay Bạn học giỏi biết gọi siêu Ví dụ:Nó học siêu lắm, mơn điểm thi cao Tầng lớp xã hội khác: Giới buôn bán gọi tiền có mệnh giá 100.000 nghìn đồng lít, cành… Tầng lớp quý tộc phong kiến: ăn gọi ngự thiện, áo gọi ngự bào, thân thể gọi long thể - Sao cậu hay học gạo thế? (học thuộc lịng cách máy móc) - Phải học đều, khơng nên học tủ mà nguy (đốn mị số để học thuộc lịng, khơng ngó ngàng đến khác) - Nói làm với dân phe phẩy (mua bán bất hợp pháp) - Nó đẩy xe (bán) + Giới chọi gà: chầu (hiệp), chêm (đâm cựa), chiến (đá khoẻ), dốt (nhát) … + Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, chép tài liệu), học gạo (học nhiều, khơng cịn ý đến việc khác)… Con lơng trì lông cảo bắt đầu vào chầu hai Những từ ngữ sau từ ngữ địa phương, em tìm từ ngữ tương đương vốn từ toàn dân: a Từ địa phương Bắc Bộ: giăng, thấm chớp, thâu róm… b Từ địa phương Trung Bộ: nác, tru, nỏ, thẹn, … c Từ địa phương Nam Bộ: anh hai, bàn ủi, viết, chả lụa, đậu phộng, hột gà, … Gợi ý: Từ toàn dân tương ứng với: a Từ địa phương Bắc Bộ: giăng - trăng; thấm chớp - sấm chớp, thâu róm - sâu róm b Từ địa phương Nam Bộ: anh hai - anh cả; bàn ủi - bàn là; viết - bút; đậu phộng - đậu tương; hột gà - trứng gà… c Từ địa phương Trung Bộ: nác - nước, tru - trâu, nỏ - không, thẹn - xấu hổ Trong từ đồng nghĩa: cọp, khái, hổ từ từ địa phương từ từ tồn dân? Vì sao? Gợi ý: “Khái" từ địa phương miền Trung Trung Bộ, cọp từ toàn dân, hổ từ toàn dân Bài tập 4(59) - Gan chi gan mẹ nờ ? Mẹ cứu nước chờ chi (Tố Hữu) - Bầm - Bây chừ sông nước ta - Răng khơng gái sơng Chi: gì, Rứa: thế, Chi: gì, Rứa: thế, Chừ: Giờ.Bầm: Mẹ Tìm một ví dụ ( thơ hoặc ca dao ) có dùng từ ngữ địa phương Gạch dưới từ ngữ địa phương đó.(1đ ) Ví dụ: Chuối dầu vườn lổ Cam đầu ngõ vàng Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh (Trần Hữu Chung) - Gan chi gan mẹ nờ ? Mẹ cứu nước chờ chi (Tố Hữu) Đi mô nhớ Hà tĩnh - đồng mà gió ngàn bay - Đường hiên ngang vượt qua truông qua suối -O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu ( Tố Hữu) - Bầm có rét khơng Bầm Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn (Bầm - Tố Hữu) -Đứng bên ni đồng ngó bên tờ đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mơng Câu : Đọc bài ca dao chế sau đây: Bây giờ Mận mới hỏi Đào Cái tấm tài liệu mày xào xong chưa ? Mận hỏi thì Đào xin thưa Thầy còn đứng đó, tao chưa có dám xào - Hãy chỉ biệt ngữ xã hội được dùng bài ca dao - Cho biết biệt ngữ xã hội đó thường được dùng tầng lớp xã hội nào ? ( 2đ ) - Biệt ngữ xã hội dùng ca dao từ - Biệt ngữ xã hội thường dùng tầng lớp (Ca dao) Câu 5: Có thể thay từ “ bây chừ” đoạn thơ sau từ nào? “ Bây chừ sông nước ta Đi khơi lọng thuyền thuyền vào Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm sướng, lòng nào chẳng xuân !”( Tố Hữu) Tìm ví dụ ( thơ ca dao ) có dùng từ ngữ địa phương Gạch từ ngữ địa phương đó.(1đ ) Đọc ca dao chế sau : Bây giờ Mận mới hỏi Đào Cái tấm tài liệu mày xào xong chưa ? Mận hỏi thì Đào xin thưa Thầy còn đứng đó, tao chưa có dám xào - Hãy biệt ngữ xã hội dùng ca dao - Cho biết biệt ngữ xã hội thường dùng tầng lớp xã hội ? ( 2đ ) : Những từ in đậm câu văn “Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít lão hu hu khóc ” bỏ nội dung Câu : Tìm ví dụ ( thơ ca dao ) có dùng từ ngữ địa phương Gạch từ ngữ địa phương đó.(1đ ) Câu 5: Có thể thay thế từ “ bây chừ” đoạn thơ sau từ nào? “ Bây chừ sông nước ta Đi khơi lọng thuyền thuyền vào Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm sướng, lòng chẳng xuân !” ( Tố Hữu) ... chỉ biệt ngữ xã hội được dùng bài ca dao - Cho biết biệt ngữ xã hội đó thường được dùng tầng lớp xã hội nào ? ( 2đ ) - Biệt ngữ xã hội dùng ca dao từ - Biệt ngữ xã hội thường... Thầy còn đứng đó, tao chưa có dám xào - Hãy biệt ngữ xã hội dùng ca dao - Cho biết biệt ngữ xã hội thường dùng tầng lớp xã hội ? ( 2đ ) : Những từ in đậm câu văn “Cái đầu lão ngoẹo bên và... dao ) có dùng từ ngữ địa phương Gạch từ ngữ địa phương đó.(1đ ) Câu 5: Có thể thay thế từ “ bây chừ” đoạn thơ sau từ nào? “ Bây chừ sông nước ta Đi khơi lọng thuyền thuyền vào Bây chừ biển

Ngày đăng: 15/08/2020, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan