Quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học vào đào tạo tại các trường đại học khối nông lâm trong bối cảnh hiện nay tt

27 70 0
Quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học vào đào tạo tại các trường đại học khối nông lâm trong bối cảnh hiện nay tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - TRẦN NAM TÚ QUẢN LÍ CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀO ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NÔNG LÂM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Công Phong TS Trịnh Thị Anh Hoa Hà Nội, 2020 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIAO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Công Phong TS Trịnh Thị Anh Hoa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chuyển giao kết nghiên cứu khoa học (CGKQNCKH) vào đào tạo trình hoạt động mang tính hướng đích Q trình CGKQNCKH vào đào tạo hoạt động chủ thể đối tượng quản lí thống với cấu định nhằm đạt mục đích đề quản lí cách thực chức định vận dụng giải pháp, nguyên tắc, công cụ quản lí thích hợp Tuy nhiên, hoạt động NCKH trường đại học bộc lộ hạn chế chế, sách hỗ trợ phát triển hoạt động NCKH cịn nhiều vướng mắc; quản lí việc chuyển giao kết nghiên cứu vào đào tạo sở giáo dục đại học nói chung trường đại học thuộc khối nơng lâm nói riêng chưa đánh giá cách toàn diện, hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn để lượng hóa kết phục vụ chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo đến chưa hình thành cách hệ thống Các nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ nghiên cứu với đào tạo, giảng viên người học Trong đó, chưa có nghiên cứu tập trung phân tích sâu yếu tố/biểu việc CGKQNCKH vào đào tạo, phục vụ công tác quản lí nghiên cứu khoa học nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Chính vậy, nghiên cứu quản lí CGKQNCKH vào đào tạo cần thiết mặt lí luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng khung lí thuyết quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học bối cảnh nay; đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động chuyển giao kết nghiên cứu khoa học vào đào tạo trường đại học khối nông lâm 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm Giả thuyết khoa học Mặc dù gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động đào tạo, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học vào đào tạo yêu cầu khách quan, vốn có sở giáo dục đại học nói chung, thực tế việc chuyển giao quản lí chuyển giao kết nghiên cứu khoa học vào đào tạo trường đại học khối nông lâm, bên cạnh số kết đạt được, nhiều hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Nếu đổi nhận thức, vận dụng sơ đồ trình cải tiến chất lượng PDCA, lấy mục tiêu chuyển giao kết nghiên cứu khoa học vào đào tạo làm nội dung quản lí, xác lập hệ thống giải pháp cấp thiết, khả thi, phù hợp nhằm quản lí việc đưa kết nghiên cứu khoa học vào hoạt động đào tạo trường đại học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học trường đại học khối nông lâm bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu hệ thống sở lí luận quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học, sở xây dựng khung lí thuyết quản lí việc CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm 5.2 Đánh giá thực trạng CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nơng lâm 5.3 Đánh giá thực trạng quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm 5.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nơng lâm 5.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 5.6 Thử nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp luận án đề xuất Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án xác định sau: 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng chuyển giao, quản lí chuyển giao giải pháp quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm 6.2 Giới hạn đối tượng điều tra, khảo sát: Khảo sát, thu thập số liệu khảo sát đối tượng cán quản lí cấp trường, khoa, phịng/ban, môn đối tượng giảng viên 03 trường đại học khối nông lâm 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Tổ chức khảo sát 03 trường đại học gồm: trường đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học Nơng lâm - Đại học Thái Nguyên trường đại học Nông lâm - Đại học Huế 6.4 Giới hạn thử nghiệm: Trường đại học Nông lâm – Đại học Huế Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận dựa vào mô hình CIPO Nghiên cứu trình CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học dựa vào mơ hình CIPO UNESCO để xác định biểu CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học sở thành tố yếu tố đầu vào (Input), trình (Process) đầu (Output) bối cảnh cụ thể (Context) 7.1.2 Tiếp cận theo mơ hình quản lí PDCA Đây tiếp cận chủ yếu luận án sử dụng để thực nghiên cứu quản lí CGKQNCKH vào đào tạo Mơ hình quản lí q trình theo chu trình PDCA thể qua 04 thành tố bản: Lập kế hoạch (Plan), Tổ chức thực (Do), Kiểm tra, đánh giá (Check) Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch (Act) Vì vậy, tiếp cận chu trình PDCA cho phép nghiên cứu vận dụng vào quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm cách hiệu 7.1.3 Tiếp cận thực tiễn Vấn đề nghiên cứu chuyển giao KQNCKH vào đào tạo đề cập Luận án có nguồn gốc xuất phát từ thực tiễn Cán quản lí giảng viên nhà trường cần nâng cao nhận thức cơng tác quản lí, kiến thức chun mơn, kỹ nghề nghiệp thực có hiệu việc đưa kiến thức, tri thức thông qua nghiên cứu khoa học vào hoạt động giảng dạy 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết để: - Thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lí thuyết có liên quan, tìm hiểu cốt lõi vấn đề nghiên cứu để nhận mối quan hệ biện chứng nghiên cứu khoa học, đào tạo CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học - Phân tích, làm rõ khái niệm cốt lõi, vấn đề lí thuyết liên quan đến nghiên cứu khoa học, quản lý nghiên cứu khọc, đào tạo, thành tố đào tạo, CGKQNCKH, quản lí chuyển giao - Làm rõ tính chất vấn đề đặc thù quản lí chuyển giao kết nghiên cứu vào đào tạo trường đại học khối nông lâm 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Sử dụng hệ thống bảng hỏi thiết kế in sẵn trực tuyến để tìm hiểu mức độ phổ biến biểu CGKQNCKH đào tạo; thực trạng chuyển giao quản lí CGKQNCKH đào tạo; khảo nghiệm thử nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất quản lí CGKQNCKH đào tạo - Phương pháp phân tích số liệu khảo sát + Sử dụng phương pháp mơ tả để phân tích thực trạng chuyển giao thực trạng quản lí chuyển giao kết nghiên cứu vào đào tạo + Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lí số liệu đánh giá kết thu + Sử dụng phần mềm SPSS nhập xử lí số liệu thu để phân tích đưa kết luận từ kết thu 7.2.3 Phương pháp chuyên gia (Professional Solution) Phương pháp chuyên gia dựa hoạt động sáng tạo, kinh nghiệm thực tiễn chuyên gia liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua việc cung cấp nội dung cần thiết vấn đề cần nghiên cứu bảng câu hỏi biểu CGKQNCKH vào đào tạo để chuyên gia lựa chọn Trong luận án này, tác giả trưng cầu ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm tiêu chí (biểu hiện) chuyển giao kết nghiên cứu vào đào tạo ý kiến chuyên gia giải pháp đề xuất quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm Những luận điểm bảo vệ - Quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm cần xây dựng dựa sở lí thuyết khoa học nghiên cứu khoa học, quản lí nghiên cứu khoa học gắn với hoạt động đào tạo CGKQNCKH vào đào tạo thông qua tiêu chuẩn (biểu hiện) cụ thể - Quản lí CGKQNCKH vào đào tạo địi hỏi phải có giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế, bất cập quản lí nghiên cứu khoa học đào tạo trường đại học khối nông lâm - Quản lí CGKQNCKH vào đào tạo cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí báo quy trình đánh giá để tiếp nhận thơng tin phản hồi từ bên liên quan, sở để có điều chỉnh, bổ sung kịp thời nhằm cải tiến liên tục theo chu trình A-P-D-C-A - Căn vào kết nghiên cứu lí thuyết, thực trạng đề xuất giải pháp, kết luận, kiến nghị cần rút để quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm, góp phần nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học, chất lượng đào tạo trường đại học Những đóng góp Luận án 9.1 Về lí thuyết - Trên sở lí thuyết nghiên cứu khoa học, đào tạo, chuyển giao tri thức, gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo, luận án xây dựng sở lí thuyết chuyển giao quản lí CGKQNCKH vào đào tạo - Xác định tiêu chí (biểu hiện) CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm 9.2 Về thực tiễn - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng chuyển giao quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm, góp phần tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo, đổi nhận thức, tư quản lí nâng cao chất lượng dạy học trường đại học - Phân tích mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp tiêu chuẩn (biểu hiện) CGKQNCKH vào đào tạo để có sở lựa chọn giải pháp phù hợp, hiệu với nội dung quản lí chuyển giao - Thử nghiệm giải pháp đề xuất hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá mức độ hiệu cơng tác quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm bối cảnh 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lí CGKQNCKH ĐT trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm bối cảnh Chương 3: Giải pháp quản lí CGKQNCKH đào tạo trường đại học khối nông lâm bối cảnh Chương 1: Cơ sở lí luận quản lí CGKQNCKH vào ĐT trường đại học 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về nghiên cứu khoa học quản lí nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập người dạy người học NCKH quản lí NCKH nhiệm vụ trường đại học, khơng góp phần nâng cao chất lượng cho đội ngũ giảng viên, nhà khoa học người học, mà thơng qua đó, trường đại học thực mệnh tạo tri thức, truyền bá áp dụng vào giảng dạy yêu cầu phát triển khoa học công nghệ kinh tế, xã hội 1.1.2 Vấn đề CGKQNCKH vào đào tạo NCKH trường đại học đặt mối quan hệ hữu với q trình đào tạo Q trình đào tạo nói chung bao quát thành tố mục tiêu đào tạo, đối tượng đào tạo, chủ thể đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, phương thức đào tạo, điều kiện phục vụ đào tạo Có thể thấy rằng, CGKQNCKH vào đào tạo giúp hai hoạt động thống mục tiêu phương thức quản lí, trình tri thức ln tạo truyền bá diễn liên tục mang tính hệ thống 1.2.3 Về quản lí hoạt động CGKQNCKH vào đào tạo Liên kết nghiên cứu giảng dạy trở nên hiệu quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên quan tâm Quản lí khơng mang lại lợi ích cho người học mà cịn đem lại lợi ích cho giảng viên trường đại học Qua đó, ý tưởng mới, kết nghiên cứu mới, chương trình đào tạo cải thiện phát triển 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm NCKH kết nghiên cứu khoa học Nhiều tác giả đưa khái niệm NCKH Theo đó, tác giả cho NCKH hoạt động có mục đích, tìm kiếm, phát hiểu biết chất việc, tìm quy luật mới, tri thức vận dụng vào thực tiễn sống Bản chất kết NCKH thông tin quy luật vật, giải pháp công nghệ, tổ chức quản lý, mẫu vật có thơng số có giá trị mặt kỹ thuật Chúng thể báo cáo, ấn phẩm, băng, đĩa ghi hình mẫu vật Trong luận án này, kết NCKH hiểu thông tin, kiến thức tạo từ hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, nhà khoa học liên quan đến chuyên môn, lĩnh vực đào tạo 1.2.2 Đào tạo, thành tố đào tạo quản lí đào tạo Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với môi trường sống làm việc xã hội sau Theo tiếp cận CIPO, thành tố đào tạo xác định sở xem xét chất lượng hệ thống giáo dục, cấu trúc toàn hệ thống giáo dục bao gồm yếu tố: Bối cảnh (Context), Đầu vào (Input), Quá trình (Process), Đầu (Output) Theo đó, thành tố đào tạo bao gồm hoạt động đầu vào, hoạt động trình, hoạt động đầu gắn với bối cảnh nhà trường, địa phương nước, hoạt động đặt chỉnh thể thống diễn theo qui trình với mục tiêu riêng đặt bối cảnh kinh tế - xã hội cụ thể Quản lí đào tạo thực chất quản lý q trình ĐT sở đào tạo, nghĩa thông qua chức quản lý để tác động vào thành tố trình đào tạo nhằm đạt mục tiêu, đem lại hiệu chất lượng đào tạo 1.2.3 CGKQNCKH vào đào tạo Trong luận án CGKQNCKH vào đào tạo hiểu trình chuyển giao tri thức từ kết nghiên cứu thực thể (nhà khoa học, giảng viên) vào trình đào tạo thông qua việc điều chỉnh mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, điều chỉnh cấu học phần, nội dung học phần, hình thành học phần mới, phát triển học liệu phục vụ giảng dạy đổi phương pháp dạy học, đánh giá giảng viên, phương pháp học tập sinh viên 1.2.4 Quản lí CGKQNCKH vào đào tạo Q trình CGKQNCKH vào đào tạo hoạt động chủ thể đối tượng quản lí thống với cấu định nhằm đạt mục đích đề quản lí cách thực chức định vận dụng giải pháp, nguyên tắc, công cụ quản lí thích hợp Trong luận án này, quản lí CGKQNCKH vào đào tạo hiểu q trình quản lí từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực kiểm tra, đánh giá việc CGKQNCKH vào ĐT nhằm mang lại lợi ích cho người học giảng viên 1.3 Hoạt động CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học 1.3.1 Vận dung mơ hình CIPO xác định biểu CGKQNCKH vào đào tạo Nghiên cứu vận dụng mơ hình CIPO UNESCO để xác định biểu CGKQNCKH vào đào tạo 1.3.2 Xác định biểu chuyển giao KQNCKH vào đào tạo Trên sở đó, tác giả luận án chọn 07 biểu (các biểu có tỷ lệ đồng ý từ 70% trở lên 40 chuyên gia) thể kết việc chuyển giao KQNCKH vào đào tạo làm sở để nghiên cứu lí thuyết chuyển giao KQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm) bao gồm: 1) Điều chỉnh mục tiêu chuẩn đầu (MT-CĐR) chương trình đào tạo (CTĐT); 2) Điều chỉnh cấu học phần CTĐT; 3) Điều chỉnh nội dung học phần CTĐT; 4) Hình thành học phần CTĐT; 5) Phát triển học liệu học phần CTĐT; 6) Thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá giảng viên; 7) Thay đổi phương pháp học tập sinh viên 1.3.2.1 Điều chỉnh MT-CĐR CTĐT Điều chỉnh mục tiêu, chuẩn đầu dựa vào kết NCKH nhằm vào đạt tới yêu cầu khả cập nhật kiến thức, khả tiếp thu kết nghiên cứu phục vụ trình học nâng cao trình độ, sáng tạo cơng việc theo vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp 1.3.2.2 Điều chỉnh cấu học phần CTĐT Điều chỉnh cấu học phần dựa vào kết NCKH cần có kết hợp mang tính tổng thể chương trình đào tạo Một số tác giả cho cần sử dụng công cụ lập đồ để đưa cách nhìn tổng quan cấu học phần, đặc biệt học phần hình thành từ kết NCKH chương trình giảng dạy 1.3.2.3 Điều chỉnh nội dung học phần CTĐT Điều chỉnh nội dung học phần thông qua KQNCKH đóng vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức cho người học Sự thành công đào tạo phải bảo đảm việc chuyển giao kiến thức từ môi trường giáo dục sang môi trường làm việc người học, cần cải thiện, điều chỉnh nội dung học phần từ nhu cầu xã hội, yêu cầu đơn vị sử dụng lao động kết hoạt động khoa học công nghệ 1.3.2.4 Hình thành học phần CTĐT Kết NCKH tạo nên sở khoa học thực tiễn để hình thành học phần Những địi hỏi cấp thiết dựa KQNCKH để phát triển học phần trường đại học nhằm đáp ứng yêu cầu tri thức thị trường lao động đòi hỏi ngày cao Lựa chọn học phần thực phải đáp ứng nhu cầu người học, chuyên ngành đào tạo, xếp nội dung theo trình tự hợp lí, phù hợp với điều kiện 11 động đào tạo nhu cầu đối tượng phục vụ Mỗi công việc cần đến hàng loạt thao tác nghiệp vụ liên quan 1.4.2.6 Quản lí CGKQNCKH vào đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết học tập sinh viên Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sử dụng hình thức cách thức hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực người học phụ thuộc nhiều vào người dạy 1.4.2.7 Quản lí CGKQNCKH vào đổi phương pháp học tập sinh viên đào tạo Quản lí đổi phương pháp học tập sinh viên đào tạo phận quản lí đào tạo, thực chất loại quản lí nhà trường để quản lí việc thực đồng các yếu tố: mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học phương pháp học tập quản lí đào tạo 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học 1.5.1 Các yếu tố bên a) Tác động q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế b) Tiến khoa học công nghệ c) Cơ chế, sách phát triển KHCN gắn với đào tạo d) Điều kiện môi trường làm việc 1.5.2 Các yếu tố bên a) Nhận thức đội ngũ CBQL GV b) Cơng cụ quản lí Kết luận chương Mối quan hệ nghiên cứu khoa học với hoạt động giảng dạy trường đại học nhiều tác giả nước nghiên cứu khía cạnh khác Tuy nhiên, nghiên cứu lí luận thực tiễn chuyển giao quản lí CGKQNCKH vào đào tạo chưa triển khai cách bản, chưa sâu phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm quản lí việc CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học, đặc biệt trường đại học khối nông lâm Trên sở nghiên cứu lí luận mơ hình CIPO tham khảo ý kiến chuyên gia, tác giả luận án lựa chọn phân tích sở lí luận tiêu 12 chí nhận biết/biểu CGKQNCKH vào đào tạo cần quản lí, cụ thể: i) điều chỉnh mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo; ii) điều chỉnh cấu học phần chương trình đào tạo; iii) điều chỉnh nội dung học phần chương trình đào tạo; iv) hình thành học phần mới; v) phát triển học liệu; vi) đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết học tập sinh viên; vii) đổi phương pháp học tập sinh viên Quản lí CGKQNCKH vào đào tạo phát triển dựa mơ hình quản lí q trình theo chu trình PDCA Quản lí CGKQNCKH vào đào tạo chịu tác động yếu tố bên (nhận thức, cơng cụ quản lí) yếu tố bên ngồi (tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, chế, sách mơi trường làm việc) Những yếu tố bên thuộc CBQL GV tham gia vào q trình quản lí chuyển giao Xuất phát từ lí luận trên, tác giả đề xuất mơ hình quản lí CGKQNCKH vào đào tạo APDCA Những vấn đề lí luận tảng để nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí, đề xuất giải pháp quản lí chuyển giao kết NCKH vào đào tạo trường đại học khối nơng lâm Chương 2: Thực trạng quản lí chuyển giao kết nghiên cứu vào đào tạo trường đại học khối nông lâm bối cảnh 2.1 Khái quát trường đại học khối nông lâm 2.1.1 Chức nhiệm vụ, sứ mạng trường đại học khối nông lâm Sứ mạng trường kết đúc kết từ chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó cho trường từ sách Nhà nước giáo dục đào tạo Các trường đại học khối nông lâm xác định sứ mệnh trường đào tạo nguồn nhân lực khoa học kĩ thuật chất lượng cao, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tạo nguồn nhân lực chất lượng cao sản phẩm khoa học cơng nghệ có giá trị phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 2.1.2 Khái quát nguồn nhân lực phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Nguồn nhân lực phục vụ đào tạo KHCN trường khối nông lâm có quy mơ tương đối lớn, lực lượng khoa học nòng cốt hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kết nghiên cứu 2.2 Giới thiệu khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Nghiên cứu, tiến hành khảo sát tình hình thực tế, tổng hợp, phân tích nhằm đánh giá thực trạng việc CGKQNCKH vào đào tạo quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm 13 2.2.2 Nội dung điều tra, khảo sát, đánh giá - Khảo sát, đánh giá thực trạng CGKQNCKH vào đào tạo thơng qua tiêu chí (07 biểu hiện) - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí việc CGKQNCKH vào đào tạo với nội dung theo nhóm tiêu chí (7 biểu hiện) Trong tiêu chí, trước khảo sát nội dung quản lí theo lí thuyết quản lí PDCA 2.2.3 Phương pháp khảo sát - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp sử dụng bảng hỏi 2.2.4 Đối tượng, phạm vi khảo sát Nghiên cứu tiến hành khảo sát chuyên gia, CBQL GV thuộc trường đại học nghiên cứu, tổng số 576 người, cụ thể: Lấy phiếu trưng cầu ý kiến 40 nhà khoa học cán quản lí chuyên gia lĩnh vực quản lí giáo dục, khoa học nơng nghiệp, cán quản lí phịng đào tạo, nghiên cứu khoa học; khảo sát đợt 215 321 CBQL GV 03 trường đại học khối nông lâm 2.1.5 Công cụ khảo sát xử lí kết khảo sát - Sử dụng phiếu khảo sát gửi cho chuyên gia xin ý kiến - Thiết kế sử dụng bảng hỏi để khảo sát mức độ phổ biến (ba mức phổ biến, phổ biến không phổ biến) tiêu chí đánh giá thực trạng CGKQNCKH vào đào tạo - Sử dụng thang đánh giá mức: yếu, trung bình, tốt Điểm cho mức độ tương ứng 1,2,3 (min = 1,0, max = 4,0) Tính điểm trung bình ( X ) với mức: Yếu 1≤ X ≤1.74; Trung bình 1.75≤ X ≤2.49; Khá 2.5≤ X ≤3.24; Tốt 3,25≤ X ≤4,00 - Xử lí phiếu khảo sát, chúng tơi thống kê thành bảng số Phân tích số liệu để đưa nhận định, đánh giá thực trạng chuyển giao thực trạng quản lí CGKQNCKH vào đào tạo 2.3 Thực trạng đào tạo NCKH trường đại học khối nông lâm 2.3.1 Thực trạng hoạt động đào tạo Các trường thực đa dạng hóa hình thức đào tạo cách linh hoạt, thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học 14 2.3.1 Thực trạng nghiên cứu khoa học Trong giai đoạn 2011-2016, 03 trường nghiên cứu thuộc khối nông lâm thực 777 nhiệm vụ KHCN cấp, có 36 (4,6%) nhiệm vụ cấp Nhà nước, 64 (8,2%) nhiệm vụ cấp Bộ, 138 (17,8%) nhiệm vụ cấp tỉnh, địa phương 539 (69,4%) nhiệm vụ cấp sở 2.4 Thực trạng CGKQNCKH vào ĐT trường đại học khối nông lâm bối cảnh 2.4.1 Điều chỉnh MT-CĐR CTĐT Kết cho thấy 55% nhóm CBQL, GV khảo sát cho điều chỉnh MT-CĐR dựa vào kết NCKH phổ biến Tuy nhiên, mức độ đánh giá phổ biến chiếm gần 1/3 không phổ biến tỉ lệ thấp 2.4.2 Điều chỉnh cấu học phần CTĐT Kết cho thấy, ½ số lượng đối tượng khảo sát đánh giá mức phổ biến; chiếm khoảng gần 1/3 cho việc CGKQNCKH vào điều chỉnh cấu học phần mức độ phổ biến gần 1/5 đánh giá mức không phổ biến 2.4.3 Điều chỉnh nội dung học phần CTĐT Tỉ lệ đánh giá mức độ phổ biến phổ biến chiếm gần 90% đối tượng khảo sát, điều cho thấy phần lớn chương trình học phần tiến hành điều chỉnh có sử dụng kết NCKH từ nguồn khác Số lượng cán bộ, giảng viên cho không sử dụng kết NCKH vào điều chỉnh nội dung chương trình học phần chiếm 11,2% 2.4.4 Hình thành học phần CTĐT Hình thành học phần dựa vào kết nghiên cứu tiêu chí cán quản lí giảng viên đánh giá mức độ cao số lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu nhà trường Tỉ lệ đánh giá mức độ phổ biến hình thành học phần CTĐT từ CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm Kết khảo sát cho thấy mức độ phổ biến 60 phiếu, chiếm 27,9%; mức độ phổ biến 120 phiếu, chiếm 55,8% mức độ không phổ biến 35 phiếu, chiếm 16,3% 2.4.5 Phát triển học liệu học phần CTĐT Phát triển học liệu học phần CTĐT tiêu chí thể rõ nét việc CGKQNCKH vào đào tạo, có tỉ lệ phổ biến phổ biến tương ứng 57,2% 33,5% Mức độ đánh giá không phổ biến biểu chiếm tỉ lệ thấp (9.3%) 15 2.4.6 Giảng viên CGKQNCKH vào đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết học tập sinh viên Theo số liệu khảo sát, 215 cán bộ, giảng viên 03 trường đại học khối nơng lâm có 67 người (chiếm 31,2%) đánh giá giảng viên thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học dựa vào nghiên cứu khoa học mức độ phổ biến Số người trả lời phiếu chiếm tỉ lệ lớn, 54,9%, mức độ phổ biến Tuy nhiên, 14% (30 người) cho giảng viên khơng thay đổi phương pháp hình thức dạy học từ CGKQNCKH 2.4.7 Đổi phương pháp học tập sinh viên Theo số liệu khảo sát cho thấy 50% cán bộ, giảng viên khảo sát cho kết NCKH làm thay đổi phương pháp học tập sinh viên, đồng thời thay đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập Tỉ lệ gần 20% cho thay đổi không phổ biến Ngược lại tỉ lệ gần 30% đánh giá phổ biến 2.5 Thực trạng quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm 2.5.1 Thực trạng quản lí điều chỉnh MT-CĐR CTĐT Kết khảo sát cho thấy số 21 thành tố quản lí CGKQNCKH vào điều chỉnh MT-CĐR CTĐT có 10 thành tố đánh giá tốt, lại 11 thành tố đánh giá khá, khơng có thành tố xếp mức đạt mức yếu Một kết cần lưu ý thành tố thuộc nhóm thành tố đánh giá “tốt nhất” thuộc nhận thức chức lập kế hoạch Điều đáng lưu ý thành tố thuộc nhóm thành tố đánh giá “yếu nhất” thuộc chức kiểm tra giám sát điều chỉnh kế hoạch, thuộc nhận thức lập kế hoạch 2.5.2 Thực trạng quản lí CGKQNCKH vào điều chỉnh cấu học phần CTĐT Kết phân tích cho thấy thành tố đánh giá “yếu nhất” thuộc nhóm chức kiểm tra, giám sát điều chỉnh kế hoạch Các thành tố đánh giá “tốt nhất” thuộc nhóm chức nhận thức, lập kế hoạch tổ chức thực 2.5.3 Thực trạng quản lí CGKQNCKH vào điều chỉnh nội dung học phần CTĐT Kết khảo sát cho thấy số 21 thành tố quản lí CGKQNCKH vào điều chỉnh nội dung học phần có 06 thành tố đánh giá mức tốt 16 (3,25≤X≤4), có 03 thành tố đánh giá có thứ hạng “tốt nhất”, cịn lại 15 thành tố đánh giá mức khá, thành tố xếp mức trung bình mức yếu Có 03 thành tố đánh giá mức “yếu nhất” Trong số 06 thành tố xếp hạng mức tốt có 01 thành tố thuộc nhóm nhận thức, 02 thành tố thuộc nhóm lập kế hoạch, 01 thành tố thuộc nhóm tổ chức thực 02 thành tố thuộc nhóm kiểm tra, đánh giá Như vậy, thấy khơng có thành tố thuộc nhóm điều chỉnh bổ sung đánh giá mức độ tốt Trong số 03 thành tố đánh giá “yếu nhất” có 02 thành tố thuộc nhóm điều chỉnh, bổ sung 01 thành tố thuộc nhóm kiểm tra, đánh giá Kết phân tích cho thấy, nhiều thành tố đánh giá “tốt nhất” thuộc nhóm chức lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá Các thành tố đánh giá “yếu nhất” thuộc nhóm chức điều chỉnh, bổ sung kế hoạch 2.5.4 Thực trạng quản lí CGKQNCKH vào hình thành học phần CTĐT Kết khảo sát cho thấy số 21 thành tố quản lí CGKQNCKH vào hình thành học phần có 09 thành tố đánh giá mức tốt (3,25≤X≤4), có 03 thành tố đánh giá có thứ hạng “tốt nhất”, cịn lại 12 thành tố đánh giá mức khá, thành tố xếp mức trung bình mức yếu Có 03 thành tố đánh giá mức “yếu nhất” Như vậy, số 09 thành tố xếp hạng mức tốt có 2/2 thành tố thuộc nhóm nhận thức, 5/8 thành tố thuộc nhóm lập kế hoạch 2/5 thành tố thuộc nhóm tổ chức thực Khơng có thành tố thuộc nhóm kiểm tra, đánh giá nhóm điều chỉnh bổ sung đánh giá mức độ tốt Kết phân tích cho thấy nhiều thành tố đánh giá “tốt nhất” phần lớn thuộc nhóm nhận thức, lập kế hoạch tổ chức thực Các thành tố đánh giá “yếu nhất” thuộc nhóm chức kiểm tra đánh giá điều chỉnh, bổ sung kế hoạch 2.5.5 Thực trạng quản lí CGKQNCKH vào phát triển học liệu học phần CTĐT Kết khảo sát cho thấy số 21 thành tố quản lí CGKQNCKH vào phát triển học liệu học phần CTĐT có 09 thành tố đánh giá mức tốt (3,25≤X≤4.0), có 03 thành tố đánh giá có thứ hạng “tốt nhất” Số thành tố lại đánh giá mức khá, khơng có thành tố xếp mức trung bình mức yếu Có 03 thành tố đánh giá mức “yếu nhất” Kết phân tích cho thấy thành tố đánh giá “yếu nhất” thuộc nhóm tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá điều chỉnh bổ sung kế hoạch Do vậy, cần có giải pháp để cải thiện thành tố thuộc nhóm chức quản lí 17 2.5.6 Thực trạng quản lí việc giảng viên CGKQNCKH vào đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết học tập sinh viên Kết khảo sát cho thấy số 21 thành tố quản lí việc giảng viên CGKQNCKH vào ĐMPP, HTTCDH ĐGKQHT SV có 05 thành tố đánh giá mức tốt (3,25≤X≤4), có 03 thành tố đánh giá có thứ hạng “tốt nhất” Có 16 thành tố đánh giá mức khá, khơng có thành tố xếp mức trung bình mức yếu Có 03 thành tố đánh giá mức “yếu nhất” Kết phân tích cho thấy, nhiều thành tố đánh giá “yếu” thuộc nhóm lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra giám sát Vì vậy, cần có giải pháp nhằm cải thiện cơng tác quản lí việc giảng viên CGKQNCKH vào ĐMPP, HTTCDH ĐGKQHT SV nhà trường 2.5.7 Thực trạng quản lí CGKQNCKH vào đổi phương pháp học tập sinh viên Qua kết khảo sát cho thấy số 21 thành tố quản lí CGKQNCKH vào đổi phương pháp học tập sinh viên có 08 thành tố đánh giá mức tốt (3,25≤X≤4,00), có 03 thành tố đánh giá có thứ hạng “tốt nhất” Trong tổng số 13 thành tố cịn lại đánh giá (2,5≤X≤3,24), có 03 thành tố đánh giá mức “yếu nhất” Trong tổng số 08 thành tố đánh giá mức tốt, có 01 thành tố thuộc nhóm nhận thức, 06 thành tố thuộc nhóm lập kế hoạch 01 thành tố thuộc nhóm tổ chức thực Kết phân tích cho thấy, thành tố đánh giá “yếu nhất” thuộc nhóm tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá điều chỉnh, bổ sung kế hoạch Do vậy, cần có giải pháp để cải thiện thành tố thuộc nhóm chức quản lí 2.4.8 Đánh giá chung thực trạng quản lí CGKQNCKH vào đào tạo Tiêu chuẩn đánh giá tốt (điểm trung bình 3,25), 06 tiêu chuẩn cịn lại đánh giá khá, khơng có tiêu chí đánh giá mức trung bình yếu, điều có nghĩa quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường khối nông lâm tốt Tuy nhiên, nhóm 6/7 tiêu chuẩn đánh giá khá, có Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn đánh giá mức thấp (điểm trung bình chung 3,09 3,10) Trong nhóm 6/7 tiêu chuẩn đánh giá có Tiêu chuẩn gần đạt mức tốt (điểm trung bình 3,23), nhóm Tiêu chuẩn 2, Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn có giá trị điểm trung bình mức tốt Phân tích giá trị trung bình theo 21 thành tố quản lí (chỉ báo) cho thấy có 7/21 thành tố đánh giá tốt-cần phát huy, có 02 thành tố 18 thuộc nhận thức (02/02 thành tố nhóm nhận thức-A), cịn lại thành tố thuộc nhóm chức lập kế hoạch (5/7 thành tố nhóm lập kế hoạch-P), khơng có thành tố thuộc nhóm chức tổ chức thực (D), kiểm tra đánh giá (C) điều chỉnh bổ sung kế hoạch (A) Phân tích tương tự ta thấy có thành tố đánh giá thấp-cần cải thiện (như 18, 13, 20, 10 15) thành tố khác Kết luận Chương Từ kết phân tích, nghiên cứu rút kết luận sau: - Đánh giá thực trạng chuyển giao kết NCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm dựa 07 tiêu chuẩn Kết đánh giá cho thấy hầu hết tiêu chí CGKQNCKH vào đào tạo mức độ phổ biến (chiếm từ 55% đến 60%) phổ biến (chiếm từ 24% đến gần 35%), khoảng từ 10 – 18% đánh giá mức độ không phổ biến - Thực trạng CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm bối cảnh đánh giá theo tiêu chuẩn (biểu hiện) Mỗi tiêu chí bao gồm 21 thành tố thuộc nhận thức (A) chức mơ hình quản lí PDCA Kết phân tích thực trạng chung cho thấy, nhiều thành tố đánh giá tốt thuộc nhóm nhận thức lập kế hoạch chức tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát điều chỉnh bổ sung kế hoạch Tất nhiên nhiều thành tốt bị đánh giá (“yếu” thua) thuộc chức kiểm tra giám sát, điều chỉnh bổ sung kế hoạch tổ chức thực Vì vậy, cần có giải pháp để cải thiện thành tố thuộc nhóm chức quản lí bên cạnh phát huy mạnh nhận thức chức xây dựng kế hoạch - Kết phân tích thực trạng quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm sở để luận án đề xuất giải pháp quản lí Chương 3: Giải pháp quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm 3.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu 3.1.1 Quan điểm Gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học, nghiên cứu với phát triển sản phẩm, chuyển giao công nghệ nhằm thực đột phá chiến lược đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục đại học giới 19 3.1.2 Phương hướng Nghiên cứu, tổng kết lí luận để nhận thức sâu sắc đầy đủ xu hướng phát triển giáo dục đại học khoa học công nghệ giới để nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí, giảng viên, nhà khoa học sinh viên, từ xây dựng, hồn thiện chế, sách, nhiệm vụ, kế hoạch CGKQNCKH vào đào tạo ngành nơng lâm nghiệp; Quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học phải thực sở bảo đảm tính thực tiễn, hiệu quả, đồng tính đặc thù lĩnh vực nơng lâm nghiệp 3.1.3 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm cần tập trung vào số nội dung như: Tăng cường nhận thức, trách nhiệm đội ngũ cán quản lí, giảng viên tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học; tăng cường khả ứng dụng sản phẩm nghiên cứu vào giảng dạy thực tiễn sống; hình thành hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí báo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nhà trường nhằm đẩy mạnh công tác quản lí, kiểm tra, đánh giá, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao kết nghiên cứu; phát huy tính hiệu quả, tích cực giải pháp nhận thức, lập kế hoạch triển khai thời gian qua 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp Các giải pháp đưa phải bảo đảm tính khả thi, hiệu quả, tính hệ thống/đồng bộ, tính khoa học, tính chiến lược, tính thực tiễn tính phát triển 3.3 Các giải pháp quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm, luận án đề xuất 05 giải pháp sau: (1) Tổ chức nâng cao nhận thức quản lí CGKQNCKH vào đào tạo (2) Xây dựng kế hoạch dài hạn có tính “chiến lược” quản lí CGKQNCKH vào đào tạo (3) Phân cấp tổ chức thực quản lí CGKQNCKH vào đào tạo (4) Đổi công tác kiểm tra, đánh giá phản hồi thơng tin quản lí CGKQNCKH vào đào tạo (5) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá quản lí CGKQNCKH vào đào tạo 20 3.4 Mối quan hệ giải pháp Các giải pháp đề có mối quan hệ phụ thuộc hỗ trợ lẫn để tạo điều kiện cho hệ thống quản lí hoạt động quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đại học 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm Tổ chức triển khai khảo nghiệm nhằm thu thập thông tin đánh giá, kiểm nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học đề xuất, từ có điều chỉnh giải pháp phù hợp với cơng tác quản lí trường đại học 3.5.2 Nội dung khảo nghiệm 1) Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc quản lí CGKQNCKH vào đào trường đại học khối nông lâm? 2) Các giải pháp đề xuất có tính khả thi việc quản lí CGKQNCKH vào đào trường đại học khối nông lâm? 3.5.3 Phương pháp khảo nghiệm Nghiên cứu sử dụng phương pháp phiếu trưng cầu ý kiến để thu thập ý kiến thông tin liên quan đến nội dung khảo nghiệm với 05 mức độ 3.5.4 Đối tượng khảo nghiệm Để tìm hiểu cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, luận án khảo sát nhóm đối tượng gồm: 90 CBQL 231 GV 03 trường đại học khối nông lâm 3.5.5 Phương pháp xử lí số liệu Thang đo loại mức 3.5.6 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Kết khảo sát cho thấy, điểm trung bình giải pháp lớn 4,00 (điểm trung bình chung thang đo) Điều cho thấy, giải pháp đề xuất nhằm nâng cao quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm đánh giá mức cần thiết trở lên Điểm trung bình giải pháp lớn mức cần thiết Điều cho thấy, giải pháp đề xuất nhằm nâng cao quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm đánh giá cần thiết/khả thi cần thiết/khả thi 21 3.5.7 Tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nơng lâm Để phân tích tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp đề xuất, nghiên cứu sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Specman Kết cho thấy, hệ số tương quan R = 0,917, điều cho thấy mức độ cần thiết khả thi giải pháp đề xuất có tính tương quan thuận với nhau, nghĩa giải pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi cao Từ kết phân tích hệ số tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp đề xuất, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến để xác định mức độ đóng góp tính cấp thiết tính khả thi giải pháp vào thay đổi cơng tác quản lí CGKQNCKH vào đào tạo theo tiêu chuẩn xác định Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng: y =  + 1GP1 + 2GP2 + 3GP3 + 4GP4 + 5GP5 GP1: Mức độ cần thiết/khả thi giải pháp tổ chức nâng cao nhận thức quản lí CGKQNCKH vào đào tạo; GP2: Mức độ cần thiết/khả thi giải pháp xây dựng kế hoạch dài hạn có tính “chiến lược” quản lí CGKQNCKH vào đào tạo ; GP3: Mức độ cần thiết/khả thi giải pháp phân cấp tổ chức thực quản lí CGKQNCKH vào đào tạo; GP4: Mức độ cần thiết/khả thi giải pháp đổi công tác kiểm tra, đánh giá phản hồi thơng tin quản lí CGKQNCKH vào đào tạo; GP5: Mức độ cần thiết/khả thi giải pháp xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá quản lí CGKQNCKH vào đào tạo; Từ kết phân tích tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp 07 tiêu chuẩn quản lí CGKQNCKH vào đào tạo cho thấy, cac giải pháp có tính cần thiết tính khả thi tỉ lệ thuận với phần lớn tiêu chuẩn quản lí Đây sở khoa học thực tiễn cho nghiên cứu lựa chọn giải pháp để tổ chức thử nghiệm 3.6 Thử nghiệm xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm 3.6.7 Kết thử nghiệm Kết khảo sát cho thấy, tất 07 Tiêu chuẩn CBQL GV đánh giá mức “rất cần thiết khả thi” khoảng 27,5% – 34,3% Các Tiêu chuẩn đánh giá mức “cần thiết khả thi” chiếm tỉ lệ lớn 22 hơn, từ 42,0 – 47,3 Trong đó, Tiêu chuẩn đánh giá mức “cần thiết khả thi” trở lên, đạt gần 80% Tiêu chuẩn có mức đánh giá từ mức “cần thiết khả thi” trở lên thấp 07 Tiêu chuẩn, đạt 71,6% Các Tiêu chuẩn lại mức đánh giá, đạt từ 73,3% đến 76,8% Kết bảng cho thấy, điểm trung bình Tiêu chuẩn có giá trị nằm khoảng 3,41 – 4,20 (cần thiết khả thi) Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn có điểm trung bình cao so với Tiêu chuẩn lại (4,10 4,07) Tiêu chuẩn có điểm trung bình thấp (3,93) Mặc dù có khác giá trị mức độ đánh giá Tiêu chuẩn Tuy nhiên, kết cho thấy mức độ “cần thiết khả thi” Tiêu chuẩn đánh giá công tác quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm Kết thử nghiệm hệ thống 07 tiêu chuẩn, 35 tiêu chí, 147 Chỉ báo đánh giá quản lí chuyển giao KQNCKH vào đào tạo CBQL GV trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế đánh giá mức độ “cần thiết khả thi” trở lên Trên sở phân tích kết thử nghiệm, nghiên cứu đề xuất 20 Chỉ báo 07 Tiêu chí cần có điều chỉnh nội dung khác phù hợp không đưa vào hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí báo Từ kết cho thấy, thông qua thử nghiệm hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá quản lí chuyển giao KQNCKH vào đào tạo áp dụng trường đại học khối nông lâm gồm 07 Tiêu chuẩn, 35 Tiêu chí 127 Chỉ báo (giảm 20 Chỉ báo so với trước thử nghiệm) Hệ thống điều chỉnh, bổ sung để giúp trường đại học khối nông lâm thực cơng tác đạo, quản lí nhằm đạt mục tiêu, kết theo giai đoạn phát triển nhà trường Kết luận chương Từ kết nghiên cứu sở lí luận phân tích, đánh giá thực trạng chuyển giao thực trạng quản lí chuyển giao kết NCKH vào đào tạo, nghiên cứu đề xuất 05 giải pháp quản lí có tính khoa học, cần thiết khả thi Các giải pháp có mối quan hệ phụ thuộc hỗ trợ lẫn hệ thống quản lí CGKQNCKH vào đào tạo nhà trường Mối quan hệ giải pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Mối quan hệ 05 giải pháp đề xuất với tiêu chuẩn (biểu hiện) quản lí CGKQNCKH vào đào tạo có mức độ ảnh hưởng khác Mỗi tiêu chuẩn (biểu hiện) quản lí chuyển giao có giải pháp ảnh hưởng theo tỉ 23 lệ thuận tỉ lệ nghịch tùy thuộc vào tương quan mức độ cần thiết khả thi giải pháp với tiêu chuẩn Quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ hiệu thông qua hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí báo để kịp thời có điều chỉnh phù hợp cơng tác quản lí nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm không thực nhiệm vụ theo sứ mệnh nhà trường, mà giải nhiều vấn đề liên quan đến phát triển xã hội tạo tri thức mới, cung cấp nguồn nhân lực, chuyển giao khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất nông lâm ngư nghiệp, đồng thời bước nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ kỹ sư, nhà khoa học lĩnh vực khoa học nói chung khoa học nơng lâm nghiệp nói riêng Nghiên cứu góp phần làm rõ thêm số khái niệm mối quan hệ nghiên cứu khoa học với đào tạo Các tiêu chí (biểu hiện) CGKQNCKH vào đào tạo đa dạng từ việc điều chỉnh mục tiêu, chuẩn đầu ra, xây dựng học phần mới, chương trình đào tạo đến thay đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Trên sở nghiên cứu lí luận tham khảo ý kiến chuyên gia, tác giả luận án phân tích sở lí luận tiêu chí nhận biết/đánh giá (hay biểu hiện) chuyển giao kết NCKH vào đào tạo, cụ thể: i) điều chỉnh mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo; ii) điều chỉnh cấu học phần chương trình đào tạo; iii) điều chỉnh nội dung học phần chương trình đào tạo; iv) hình thành học phần mới; v) phát triển học liệu; vi) đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết học tập sinh viên; vii) đổi phương pháp học tập sinh viên Mỗi biểu CBQL GV đánh giá mức độ khác Điều cho thấy CBQL GV nhận biết biểu CGKQNCKH vào đào tạo Từ kết nghiên cứu sở lí luận phân tích, đánh giá thực trạng chuyển giao thực trạng quản lí chuyển giao kết NCKH vào đào tạo, nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lí nhằm giải tồn tại, khó khăn quản lí CGKQNCKH vào đào tạo Mỗi giải pháp đề xuất thể chức quản lí tiêu chí (biểu hiện) CGKQNCKH vào đào 24 tạo với mục đích tác động vào chủ thể đối tượng quản lí thơng qua thành tố quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học Khuyến nghị Từ kết phân tích trên, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm quản lí có hiệu việc CGKQNCKH vào đào tạo sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học gắn với hoạt động đào tạo trường đại học, vận dụng thành tố chu trình quản lý để thực có hiệu quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng thời, cập nhật tiêu chí, báo phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục đại học - Xây dựng quy định chuẩn chương trình đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học trình độ trường đại học để làm sở cho sở giáo dục đại học xây dựng, phát triển, thực hiện, đánh giá chương trình đào tạo, đồng thời làm sở để triển khai Khung trình độ quốc gia - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ gắn với hoạt động giảng dạy trường đại học - Xây dựng văn quy phạm pháp luật quản lí CGKQNCKH vào đào tạo phù hợp với ngành nghề đào tạo; tăng cường công tác kiểm tra việc thực gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động đào tạo trường đại học 2.2 Đối với trường đại học - Tập thể lãnh đạo trường đại học cần quán triệt sâu rộng đến đội ngũ giảng viên, nhà khoa học người học vai trò ý nghĩa CGKQNCKH vào đào tạo - Ban hành văn liên quan để quản lí CGKQNCKH vào hoạt động đào tạo nhà trường - Ban hành hệ thống tiêu chí để đo đánh giá việc quản lí CGKQNCKH vào đào tạo - Xây dựng kế hoạch dài hạn phát triển khoa học công nghệ gắn với kế hoạch phát triển đào tạo nhà trường - Thu hút bên liên quan nhà trường tham gia CGKQNCKH vào hoạt động đào tạo DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Trần Nam Tú, Nghiên cứu khoa học biểu chuyển giao kết nghiên cứu vào đào tạo trường đại học khối Nơng lâm, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 11 (2018) 17-21 Trần Nam Tú, Thực trạng quản lí chuyển giao kết nghiên cứu khoa học vào đào tạo trường đại học khối Nơng lâm, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 27 (2020) 42-47 Trần Nam Tú, Thực trạng quản lí chuyển giao kết nghiên cứu khoa học vào đổi phương pháp dạy học trường đại học khối Nông lâm, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 4/2020 (2020) 99-107 ... nghiên cứu: Quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm Giả thuyết khoa học Mặc dù gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động đào tạo, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học vào. .. khoa học, quản lý nghiên cứu khọc, đào tạo, thành tố đào tạo, CGKQNCKH, quản lí chuyển giao - Làm rõ tính chất vấn đề đặc thù quản lí chuyển giao kết nghiên cứu vào đào tạo trường đại học khối nông. .. luận quản lí CGKQNCKH ĐT trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lí CGKQNCKH vào đào tạo trường đại học khối nông lâm bối cảnh Chương 3: Giải pháp quản lí CGKQNCKH đào tạo trường đại học khối nông

Ngày đăng: 15/08/2020, 07:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan