1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng trong bối cảnh hiện nay (tt)

24 175 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng trong bối cảnh hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng trong bối cảnh hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng trong bối cảnh hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng trong bối cảnh hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng trong bối cảnh hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng trong bối cảnh hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng trong bối cảnh hiện nay (Luận văn thạc sĩ)

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đạo đức coi tảng phẩm chất, nhân cách người, đạo đức gốc, cốt lõi nhân cách Do nhà trường phải trọng giáo dục đức lẫn tài Bác Hồ kính yêu dạy: “Dạy học phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng” “Nếu thiếu đạo đức, người khơng phải người bình thường sống xã hội khơng phải sống xã hội bình thường, ổn định” [25] Trong công phát triển đất nước, Đảng Nhân dân ta đòi hỏi hệ trẻ, niên, học sinh, sinh viên phải trở thành lực lượng tiên phong có tài năng, đạo đức, có tinh thần trách nhiệm lý tưởng sống cao đẹp 1.2 Học viện Ngân hàng năm qua có chuyển biến mặt giáo dục nên kinh tế thời kỳ khó khăn, sinh viên tốt nghiệp trường có việc làm chiếm tỷ lệ cao, đánh giá tốt nhà tuyển dụng Xuất phát từ lý khách quan chủ quan nêu, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng bối cảnh nay” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên thông qua hoạt động giáo dục Học viện Ngân hàng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên bối cảnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng bối cảnh Giả thiết khoa học Trong năm qua, công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng đạt kết định song cịn có hạn chế Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục thực tế nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên Học viện Ngân hàng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu số vấn đề lý luận quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đại học bối cảnh 5.2 Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng bối cảnh 2 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng bối cảnh Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng - Về khách thể khảo sát: Nhóm 1: Cán quản lý Nhóm 2: Giảng viên - Về địa bàn nghiên cứu: Học viện Ngân hàng - Về thời gian lấy số liệu: 2011 - 2016 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích vấn đề lý luận quản lý, công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng Tập hợp, phân tích, hệ thống hóa tài liệu, văn có liên quan đến giáo dục, giáo dục đạo đức nghề nghiệp số tác giả, cơng trình cơng bố 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động quản lý hiệu ban đầu biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên số đơn vị Học viện Ngân hàng: Phòng Quản lý người học, Văn phịng Đảng Đồn, Trung tâm hỗ trợ đào tạo 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng - Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng - Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 7.2.3 Phương pháp vấn Để làm rõ vấn đề nội dung nghiên cứu, tiến hành vấn số giảng viên, cán quản lý, cán Đồn cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Ngân hàng bối cảnh 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nhằm khảo sát đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Ngân hàng góp phần đề xuất biện pháp cho vấn đề nghiên cứu bối cảnh 3 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Dùng cơng thức tốn học để xử lý kết nghiên cứu nhằm rút kết luận khái quát quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giáo dục đạo đức cho sinh viên Năm (1986 - 1987) theo đề nghị UNESCO có điều tra quốc tế giá trị đạo đức người chuẩn bị bước vào kỉ XXI nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức Cuốn tài liệu "Giá trị hành động" Trung tâm Canh tân Công nghệ giáo dục thuộc tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á, xuất năm 1992 Tài liệu trình bày vấn đề đưa giáo dục giá trị vào nhà trường cộng đồng nước Inđơnêxia, Philíppin, Malaysia Thái Lan Có lẽ chưa ngành ngân hàng lại bị “soi” nhiều năm trở lại Đặc biệt nay, nhạy cảm kinh tế dường “nhìn” vào ngành “làm dâu trăm họ” Nhất gần có khơng vụ “xì căng đan” cán ngân hàng gây nên “Con sâu làm rầu nồi canh” 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Tại Hội nghị Trung ương bảy, khóa X, Đảng ta xác định: “Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan định tương lại, vận mệnh dân tộc; lực lượng chủ yếu nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm công việc đòi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khỏe sáng tạo” [16, tr.35], có sinh viên Sinh viên lực lượng xã hội đặc thù, lực lượng tinh túy niên Nhận xét: Hiện cơng trình nghiên cứu đạo đức nghiên cứu nhiều, nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp mỏng, chưa nghiên cứu nhiều Nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng chưa nghiên cứu Vì nghiên cứu tác giả xác định điểm Kết nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Từ ý kiến nhà khoa học hiểu quản lý cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, kiểm tra) hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu mong muốn đạt mục tiêu đề Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật 1.2.2 Giáo dục đạo đức Khái niệm GDĐĐ trình tác động tới học sinh nhà trường, gia đình xã hội, nhằm hình thành cho sinh viên ý thức, tình cảm, niềm tin đạo đức cuối quan trọng hình thành cho họ thói quen, hành vi đạo đức đời sống xã hội Song giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo định hướng “GDĐĐ cho học sinh bận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa” 1.2.3 Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên bối cảnh - Xét góc độ chức quản lý quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV bao gồm quản lý xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục ĐĐNN nhà trường - Xét phương diện nội dung quản lý bao gồm: quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương diện - điều kiện, quản lý hoạt động GV, SV, lực lượng khác 1.3 Bối cảnh vấn đề đặt cho giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường đại học 1.3.1 Bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục Trong bối cảnh nay, mặt trái kinh tế thị trường, thách thức q trình tồn cầu hóa hội nhập giới, đặc biệt âm mưu, thủ đoạn nham hiểm lực thù địch tác động mạnh mẽ đến đạo đức lối sống học sinh, sinh viên Đặc biệt thông tin xấu, độc hại lan truyền internet, âm mưu hành động chống phá lực thù địch; lối sống thực dụng, vị kỷ, tha hóa, biến chất phận cán bộ, đảng viên tác động tiêu cực đến đạo đức lối sống giới trẻ, khiến cho khơng người chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, hư hỏng, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc , có thái độ thờ ơ, bàng quan trước kiện kinh tế, trị đất nước Một số niên mơ hồ chất, âm mưu, thủ đoạn kẻ thù 1.3.2 Tình hình đạo đức sinh viên bối cảnh Điều nguy hiểm xuất phận niên sinh viên tơn thờ chủ nghĩa cá nhân, sống ích kỷ, chạy theo lợi ích vật chất, coi đồng tiền hết, xa hoa, lãng phí, lười lao động, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với sai, thờ vô cảm, vị kỷ nhiều Cá biệt có số sinh viên sống bê tha, không chịu học tập, buông tha thân, đánh mình, sống chìm đắm giới ảo, không chịu phấn đấu, tốn tiền cho danh tiếng ảo Ví dụ vấn đề hot girl mạng, game thủ võ lâm truyền kỳ, cá nhân sinh viên nghe theo lời dụ dỗ khơng làm làm có thu nhập khủng (Bán hàng đa cấp), lời dụ dỗ làm lấy kinh nghiệm sớm mà việc khơng đem lại chút kinh nghiệm mà làm thời gian, số sinh viên nghe lời dụ dỗ nhà truyền đạo với tư tưởng truyền đạo không với đường lối chủ trương Đảng nhà nước… xuất thời gian gần 1.3.3 Yêu cầu đặt giáo dục đạo đức nghề nghiệp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Giáo dục trường học không giáo dục tri thức, kỹ hành nghề mà nội dung không phần quan trọng phải giáo dục đạo đức, rèn luyện lối sống lành mạnh cho học sinh, sinh viên Nội dung giá trị đạo đức cần giáo dục cho sinh viên trước hết nội dung phạm trù đạo đức học, như: thiện ác; hạnh phúc, lương tâm, nghĩa vụ đạo đức; trách nhiệm… nguyên tắc đạo đức mới, như: chủ nghĩa yêu nước; chủ nghĩa tập thể; lao động sáng tạo; chủ nghĩa nhân đạo cộng sản… Thông qua giáo dục đạo đức giúp người học hình thành ý thức đạo đức sở có hành vi chứa đựng giá trị đạo đức cao Đây yêu cầu khách quan nghiệp "trồng người", giúp đào tạo hệ người Việt Nam vừa "hồng" vừa "chuyên" nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 1.4 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên bối cảnh 1.4.1 Tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Khẳng định giáo dục đạo đức mối quan tâm hàng đầu, tâm nguyện lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục nhà trường, giáo dục đạo đức cho em sinh viên không giáo dục cho em học phẩm chất đạo đức tốt đẹp, mà thầy, cô giáo phải gương đạo đức cho em Như vậy, chăm lo giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Cùng với giáo dục thể chất, văn hố, giáo dục chun mơn, nghiệp vụ giáo dục đạo đức góp phần hồn thiện mặt, đức, trí, thể, mỹ cho sinh viên Việt Nam nói riêng, niên Việt Nam nói chung - hệ kế tục nghiệp cách mạng nước nhà 1.4.2 Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Một là, sinh viên phải biết sống có lý tưởng Hai là, sinh viên phải xây dựng thái độ trị Ba là, phải thực hành chuẩn mực đạo đức 1.4.3 Hình thức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Cần gắn kết ba chủ thể gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Gia đình mơi trường hình thành nhân cách từ gia đình người có định hướng giá trị sống Đây nơi gắn bó suốt đời nên mơi trường gia đình có ảnh hưởng lớn đến tâm lý, tình cảm, nếp sống người Để đạt hiệu việc phối hợp chủ thể giáo dục, cần phải thường xuyên có tổng kết, rút kinh nghiệm; sách cho niên phải có đóng góp tiếng nói niên, có góp ý, phản hồi; chủ trương phải phổ biến rộng rãi 1.4.4 Một số đặc điểm tâm, sinh lý sinh viên - Sự thích nghi với môi trường sống phương pháp học tập - Sự phát triển nhận thức SV - Tự ý thức SV - Đời sống xúc cảm, tình cảm - Động định hướng giá trị SV 1.4.5 Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Tiêu chí 1: u nước, sống có lý tưởng, hồi bão, khát vọng vươn lên - Tiêu chí 2: Bản lĩnh, trung thực, chân thành, giản dị, khiêm tốn, tự trọng - Tiêu chí 3: Kiên trì vượt khó, nói đơi với làm, sáng tạo, tình nguyện, dấn thân - Tiêu chí 4: Tuân thủ pháp luật, sống có kỷ cương, kỷ luật - Tiêu chí 5: Học thường xuyên, học suốt đời, nêu cao tinh thần tự học 1.5 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường đại học 1.5.1 Lập kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Nội dung lập kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên bao gồm: - Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Xác định bước thực kế hoạch - Chuẩn bị đội ngũ tham gia giáo dục đạo… - Chuẩn bị tài chính, CSVC - Kế hoạch chuẩn bị cho hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp chủ đạo lớp học Chính trị đầu khóa - Lập kế hoạch phụ trợ, thời gian biểu 1.5.2 Tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Xây dựng, xác định chương trình hoạt động giáo dục - Quán triệt mục đích, yêu cầu giáo dục đạo đức nghề nghiệp - Bố trí, phân công nhiệm vụ cho lực lượng tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Tổ chức phối hợp lực lượng tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Tập huấn cho lực lượng tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 1.5.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Xác định, phương hướng, mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Lên kế hoạch cho việc tích hợp hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp môn học khác theo chương trình - Tổ chức thực kế hoạch giáo dục đạo nghề nghiệp cho sinh viên theo tiến độ - Điều chỉnh kế hoạch thực giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên (nếu cần) - Kiểm tra, tổng kết việc thực kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 1.5.4 Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Xây dựng tiêu chí, xác định khâu kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Kiểm tra hoạt động phận tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Kiểm tra việc thực hoạt động giáo dục theo tiến độ kế hoạch đề - Điều chỉnh sai lệch trình thực giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Đánh giá việc thực mục tiêu - Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Các yếu tố thuộc nhà quản lý (GĐ, PGĐ) + Nhận thức định hướng nhà quản lí giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Năng lực kĩ quản lí nhà quản lí + Trách nhiệm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Sự động viên, khuyến khích nhà quản lí (chế độ , sách ưu tiên, khen thưởng GV, HS) - Các yếu tố thuộc đối tượng quản lý (Giảng viên, cán quản lý) + Ý thức, trách nhiệm giáo viên + Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ + Đời sống vật chất (kinh tế) đội ngũ giáo viên + Sự đồng thuận giáo viên lãnh đạo nhà trường - Các yếu tốt thuộc môi trường quản lý + Môi trường, điều kiện tham gia hoạt động tổ chuyên môn + Trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo cho giáo viên + Sự phối hợp lực lượng tham gia hoạt động tổ chuyên môn + Sự đạo thống chủ thể quản lí với hoạt động tổ chun mơn Kết luận chương - Quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV tác động có chủ thể quản lý tới khách thể quản lý biện pháp phù hợp nhằm hướng hoạt động giáo dục ĐĐNN cho SV đạt kết theo mục tiêu xác định - Nội dung quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên bao gồm: + Lập kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên + Các yếu tố thuộc nhà quản lý (GĐ, PGĐ) + Các yếu tố thuộc đối tượng quản lý (Giảng viên, cán quản lý) + Các yếu tốt thuộc môi trường quản lý Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục đích khảo sát - Mục đích khảo sát nhằm đánh giá thực trạng quản lí giáo dục ĐĐNN cho sinh viên Học viện Ngân hàng - Để xây dựng sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lí giáo dục ĐĐNN cho sinh viên Học viện Ngân hàng 2.1.2 Nội dung khảo sát - Thực trạng ĐĐNN sinh viên Học viện Ngân hàng - Thực trạng quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên Học viện Ngân hàng - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên Học viện Ngân hàng 2.1.3 Phương pháp khảo sát - Dùng phương pháp điều tra khảo sát toàn câu hỏi nhằm có sở để định lượng Dùng phương pháp vấn, tọa đàm, quan sát, tham dự hoạt động nghiên cứu sản phẩm nhằm có sở định lượng định tính thực trạng 9 2.1.4 Mẫu khảo sát địa bàn khảo sát (trình bày vài nét Học viện Ngân hàng) 2.1.4.1 Mẫu khảo sát Khảo sát 100 giảng viên cán quản lý Học viện Ngân hàng, đó: 2.1.4.2 Vài nét Học viện Ngân hàng Học viện Ngân hàng thành lập theo Quyết định số 30/1998/QĐTTg ngày 09/02/1998 Thủ tướng Chính phủ sở tổ chức lại Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu khoa học Ngân hàng Theo Quyết định số 48/2004QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Học viện Ngân hàng có trụ sở Hà Nội, Phân viện Bắc Ninh, Phú Yên, Cơ sở đào tạo Sơn Tây Ngày 29/04/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 1009/QĐ-NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Học viện Ngân hàng thay cho Quyết định số 48/2004QĐ-NHNN đây, ngày 16/03/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 433/QĐ-NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mơ hình tổ chức, cấu Học viện Ngân hàng thay cho Quyết định số 1009/QĐ-NHNN trước nhằm kiện toàn máy tổ chức hoạt động Học viện Ngân hàng cho phù 2.2 Thực trạng biểu hành vi đạo đức nghề nghiệp sinh viên Học viện Ngân hàng 2.2.1 Thực trạng biểu hành vi đạo đức nghề nghiệp sinh viên Học viện Ngân hàng Nhìn vào bảng đánh giá cho thấy giáo viên cán quản lý tham gia khảo sát thực trạng hành vi đạo đức sinh viên Học viện Ngân hàng tỷ lệ chung hành vi cho tương đối đồng Thể mức thường xuyên 32,54%; không vi phạm 26,23% 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức nghề nghiệp sinh viên Học viện Ngân hàng Bảng 2.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Đánh giá % Không TT Yếu tố Rất Nhiều Ít ảnh nhiều hưởng Sự kết hợp giáo dục Nhà trường, gia 54,0 21,0 10,0 15,0 đình, xã hội Biến đổi tâm sinh lý 32,0 4,0 43,0 21,0 Các hoạt động lên lớp 6,0 22,0 23,0 49,0 Phim ảnh, báo chí 68,0 21,0 6,0 5,0 10 Ảnh hưởng bạn bè 52,0 31,0 17,0 0,0 Sự tích cực sinh viên việc tự rèn 45,0 18,0 21,0 16,0 luyện Môi trường xã hội 83,0 17,0 0,0 0,0 Nội dung giáo dục đạo đức 11,0 21,0 55,0 13,0 Giáo dục gia đình 75,0 21,0 4,0 0,0 Tỷ lệ % 47,33 19,56 19,89 13,22 Nhận xét: Qua bảng thống kê ta thấy giảng viên cán quản lý đánh giá ảnh hưởng đến sinh viên tập trung yếu tố xã hội, phim ảnh, gia đình kết hợp giáo dục Nhà trường, gia đình xã hội (trên mức 50%) 2.2.3 Mức độ thực hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng Có thể nói thơng qua bảng thống kê Học viện Ngân hàng chưa thực trọng tới vấn đề quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Có đến bình qn 66% giảng viên cán quản lý cho mức độ thực việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng chưa tốt, 14,8% cho bình thường, 11,2% cho tốt có 8% đánh giá cho tốt 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng 2.4.1 Lập kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng Thông qua bảng kê ta thấy việc lập kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng chưa đầu tư mức Với tỷ lệ 31% cho tốt, 19,57% cho tốt, 15,57% cho bình thường 33,86% cho chưa tốt 2.4.2 Tổ chức máy giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Phòng Quản lý người học tiền thân phịng Cơng tác trị sinh viên, đến tháng năm 2009 chuyển tên thành phòng Quản lý người học trực thuộc Ban Giám đốc, với nhiệm vụ trọng tâm quản lý giáo dục sinh viên 2.4.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Mức độ đánh giá đạo giáo dục ĐĐNN cho sinh viên Học viện Ngân hàng cho thấy chưa có kết hợp vào giảng để lồng ghép giáo dục ĐĐNN cho sinh viên, thiếu quan tâm cấp lãnh đạo Thể tỷ lệ đánh giá nội dung 51,6% cho chưa tốt, 23% cho bình thường, 17,2% cho tốt, cịn lại có 8,4% đánh giá tốt 2.4.4 Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 11 Bảng 2.6: Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng Đánh giá % TT Nội dung Rất Bình Chưa Tốt tốt thường tốt Xây dựng tiêu chí, xác định khâu kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp 14,0 13,0 23,0 50,0 cho sinh viên Kiểm tra hoạt động phận tham gia 35,0 32,0 21,0 12,0 giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Kiểm tra việc thực hoạt động 33,0 12,0 23,0 32,0 giáo dục theo tiến độ kế hoạch đề Điều chỉnh sai lệch trình thực giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho 13,0 22,0 23,0 42,0 sinh viên Đánh giá việc thực mục tiêu 13,0 23,0 21,0 43,0 Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động giáo 10,0 14,0 24,0 52,0 dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Tỷ lệ % 19,67 19,33 22,5 38,5 Nhận xét: Với bảng kê cho thấy thực trạng Học viện Ngân hàng chưa có cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục ĐĐNN cho sinh viên nhà trường Thể 38,5% cán quản lý giảng viên cho việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chưa tốt, 22,5% đánh giá bình thường, 19,33% đánh giá tốt 19,67% đánh giá tốt 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Bảng 2.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng Đánh giá % Ảnh Có Khơng TT Các yếu tố ảnh hưởng Ít ảnh hưởng ảnh ảnh hưởng nhiều hưởng hưởng Yếu tố thuộc nhà quản lí (HT, PHT) Nhận thức định hướng nhà quản lí 52,0 33,0 15,0 0,0 giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Năng lực kĩ quản lí nhà quản lí 81,0 19,0 0,0 0,0 Trách nhiệm giáo dục đạo đức nghề nghiệp 72,0 12,0 16,0 0,0 cho sinh viên Sự động viên, khuyến khích nhà quản lí 93,0 7,0 0,0 0,0 12 TT Các yếu tố ảnh hưởng Đánh giá % Ảnh Có Khơng Ít ảnh hưởng ảnh ảnh hưởng nhiều hưởng hưởng (chế độ, sách ưu tiên, khen thưởng GV, HS) Tỷ lệ % 74,5 17,75 7,75 Yếu tố thuộc đối tượng quản lí (giáo viên) Ý thức, trách nhiệm giáo viên, người 100,0 0,0 0,0 0,0 quản lý Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ 33,0 24,0 12,0 31,0 Đời sống vật chất (kinh tế) đội ngũ giáo 65,0 8,0 12,0 15,0 viên Sự đồng thuận giáo viên lãnh 23,0 14,0 42,0 21,0 đạo nhà trường Tỷ lệ % 55,25 11,5 16,5 16,75 Yếu tố thuộc mơi trường quản lí Mơi trường, điều kiện tham gia hoạt động tổ 41,0 33,0 4,0 22,0 chuyên môn Trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo 10 42,0 44,0 10,0 6,0 cho giáo viên Sự phối hợp lực lượng tham gia 11 38,0 52,0 3,0 7,0 hoạt động tổ chuyên môn Sự đạo thống chủ thể quản lí 12 53,0 23,0 15,0 9,0 với hoạt động tổ chuyên môn Tỷ lệ % 43,5 38 11 - Các yếu tố thuộc cấp quản lý trường đại học Các cấp quản lý thông qua bảng 2.7 thống kê yếu tố động viên, khuyến khích nhà quản lí (chế độ, sách ưu tiên, khen thưởng GV, HS) 93% người đánh giá cần thiết, điều động viên cho giáo viên, người quản lý hoàn thành tốt nhiệm vụ giao có khen thưởng kịp thời đến sinh viên có thành tích cao - Các yếu tố thuộc người cán bộ, giảng viên Có thể nói yếu tố ảnh hưởng nhiều tới giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên theo số lượng đánh giá giảng viên cán quản lý có đến 55,25% cho yếu tố ảnh hưởng nhiều, 11,5% cho có ảnh hưởng, 16,5% cho ảnh hưởng 16,75% cho khơng ảnh hưởng Điều khẳng định yếu tố thuộc người cán bộ, giảng viên có tầm ảnh hưởng lớn tới giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 13 - Các yếu tố thuộc môi trường quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Qua bảng thống kê 2.7 phần lớn giáo viên, cán quản lý cho đạo thống chủ thể quản lí với hoạt động tổ chuyên môn cần thiết mà có 53% cho ảnh hưởng (chiếm nửa số khảo sát) Trong 52% cho phối hợp lực lượng tham gia hoạt động tổ chuyên môn ảnh hưởng thực ảnh hưởng 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng 2.6.1 Thành công nguyên nhân Qua khảo sát thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng ta thấy phần lớn giáo viên cán quản lý nhận thức tầm quan trọng quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên nắm yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp sinh viên Học viện ngân hàng 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân Tuy trường đại học với 12.000 sinh viên nhà trường chưa có phận chuyên trách giáo dục ĐĐNN cho sinh viên Sinh viên nhà trường tồn hành vi đạo đức chưa hành vi đạo đức mà hầu hết sinh viên trường đại học, cao đẳng mắc phải Kết luận chương Sinh viên Học viện Ngân hàng bên cạnh mặt tốt, mặt tích cực cịn bộc lộ số biểu tiêu cực, thể số hành vi đạo đức Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra chưa thường xuyên mức độ trung bình nhận thấy quan tâm nhà trường tới sinh viên có thay đổi quản lý sinh viên thành lập phịng Quản lý người học Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên đánh giá có mức ảnh hưởng nhiều thứ bậc ảnh hưởng là: Các yếu tố thuộc cấp quản lý trường đại học Các yếu tố thuộc người cán bộ, giảng viên Các yếu tố thuộc môi trường quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 14 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc đề xuất 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng bối cảnh 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán giáo dục đạo đức nghề nghiệp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên a Mục tiêu: Làm cho họ thấy tầm quan trọng cần thiết việc giáo dục ĐĐNN quản lý công tác giáo dục ĐĐNN cho HSSV giai đoạn b Nội dung: - Đối với cán quản lý tổ chức học tập, nghiên cứu, trao đổi - Đối với cán giảng dạy nâng cao nhận thức tính gương mẫu - Cán Đồn, Hội sinh viên yêu cầu tổ chức thực chủ trương Đảng Nhà nước - Đối với LLXH nhà quản lý cần khéo kết hợp để có kế hoạch cụ thể phối hợp hành động với nhà trường theo chức nhiệm vụ - Đối với SV có chương trình kế hoạch để nâng cao ý thức trách nhiệm việc học tập hoạt động tập thể c Tổ chức thực hiện: Chủ thể có trách nhiệm để tổ chức thực việc nâng cao nhận thức cho giáo viên sinh viên lãnh đạo nhà trường: Đảng ủy ban Giám đốc Thơng qua chương trình, lớp học bồi dưỡng GDĐĐ d Điều kiện thực hiện: - Chủ thể quản lý (Giám đốc): Lên kế hoạch, thống chương trình hoạt động - Tổ chức nguồn nhân lực thực hiện, phân công nhiệm vụ cụ thể - Tạo điều kiện tài chính, vật chất, phương tiện phù hợp e Kết cần đạt được: Nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân ĐĐNN nhận thức sâu sắc trách nhiệm việc quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV, thể chủ trương biện pháp việc làm cụ thể thiết thực 15 3.2.2 Tăng cường kế hoạch hóa công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên a Mục tiêu: Xây dựng kế hoạch cụ thể có tính khả thi tính hiệu cao nhằm định hướng hoạt động giáo dục ĐĐNN quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên Học viện Ngân hàng b Nội dung: Trên sở kế hoạch chung Học viện Ngân hàng, kế hoạch hóa mặt hoạt động quản lý giáo dục ĐĐNN phù hợp với đặc thù khoa, phân công nhiệm vụ cho đơn vị, cá nhân theo khả đơn vị, tham gia hoạt động giáo dục ĐĐNN cho sinh viên theo thời gian cụ thể năm c Tổ chức thực hiện: Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ, điều kiện khách quan, chủ quan tiến hành lập kế hoạch tổng thể, lấy ý kiến đóng góp đơn vị phịng khoa mơn liên quan, hồn chỉnh thơng qua kế hoạch Các phòng ban chức vào kế hoạch chung để xây dựng kế hoạch cụ thể đơn vị cho năm học cho giai đoạn cụ thể năm học d Điều kiện thực hiện: - Chủ thể quản lý (Giám đốc): Duyệt kế hoạch, thống chương trình hoạt động phịng QLNH đề - Phịng QLNH phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho cán quản lý, phối hợp khoa chủ quản với Đoàn niên - Tạo điều kiện tài chính, vật chất, phương tiện phù hợp 3.2.3 Đổi đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên Đây biện pháp quan trọng “đo, đếm” kết rèn luyện sinh viên, phải xây dựng quy định vừa khách quan a Mục tiêu: Xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá việc rèn luyện b Nội dung: Xây dựng tiêu chí để đánh giá việc rèn luyện phẩm chất đạo đức sinh viên ý thức học tập, phẩm chất công dân quan hệ cộng đồng; ý thức việc chấp hành nội quy, quy chế nhà trường Xây dựng quy trình đánh giá việc rèn luyện phẩm chất đạo đức sinh viên c Tổ chức thực hiện: Phòng QLNH xây dựng quy định, biểu mẫu với tiêu chí cụ thể có điểm thưởng, phạt rõ ràng Có đóng góp Ban Giám đốc, Đồn niên, Hội sinh viên, phòng, khoa Tổ chức cho giáo viên sinh viên đóng góp ý kiến cách tính điểm thi đua điểm rèn luyện cho sinh viên d Điều kiện thực hiện: 16 Phải thống phối hợp phận chức có liên quan việc quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên Cụ thể hóa mặt rèn luyện sinh viên để tạo điều kiện cho việc đánh giá khác quan, thuận lợi công 3.2.4 Tổ chức phối hợp phát huy vai trò Đoàn niên, Hội sinh viên, Câu lạc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên thông qua hoạt động giáo dục lên lớp a Mục tiêu: Tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên câu lạc lực lượng nịng cốt việc xây dựng mơi trường văn hóa, lành mạnh sinh viên b Nội dung: - Cán phụ trách Đoàn niên, hội sinh viên nhận thức sâu sắc mục đích, tơn hoạt động tổ chức - Các câu lạc xác định phương hướng hoạt động câu lạc - Tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên, câu lạc phải có kế hoạch sinh hoạt định kỳ, kỳ sinh hoạt có đánh giá việc làm tổ chức, có nhận xét đóng góp ý kiến cho đoàn viên, thành viên c Tổ chức thực hiện: - Văn phịng Đảng Đồn tạo điều kiện cho cán Đoàn niên, Hội sinh viên, câu lạc tập huấn, cập nhật mới, bồi dưỡng kỹ - Ban Giám đốc, Đảng ủy nhà trường phải có chủ trương định đạo thống dựa vào tổ chức Đoàn niên để thực - Phòng QLNH giám sát hoạt động sinh viên d Điều kiện thực hiện: Thường xuyên nêu gương người tốt việc tốt phương tiện thông tin đại chúng, bảng tin, diễn đàn Đoàn niên, Hội sinh viên phịng QLNH 3.2.5 Phát huy tính tự quản, tự giáo dục sinh viên giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên a Mục tiêu: Hoạt động tự quản tạo cho sinh viên có thói quen tự kiểm soát việc rèn luyện thân thực tốt hoạt động nhằm nâng cao nhận thức từ có thái độ hành vi tốt việc rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp người sinh viên b Nội dung: Giúp sinh viên hiểu nhiệm vụ giao, biết làm gì, làm nào, có nhu cầu thực nhiệm vụ giao, tự vạch kế hoạch để thực nhiệm vụ giao c Tổ chức thực hiện: 17 Thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể để sinh viên có dịp thử nghiệm vai trị huy mình, thu hút tất sinh viên tham gia trình tổ chức điều khiển hoạt động tập thể người đóng vai trò thủ lĩnh Hoặc tổ chức hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt câu lạc d Điều kiện thực hiện: Được ủng hộ tạo điều kiện phận liên quan đặc biệt phòng QLNH, kế hoạch phải cụ thể, thường xuyên kiểm tra, theo dõi uốn nắn kịp thời lệch lạc, tránh tình trạng “giao khốn” cho sinh viên 3.2.6 Xây dựng chế độ động viên khen thưởng kỷ luật kịp thời hợp lý sinh viên giáo dục đạo đức nghề nghiệp a Mục tiêu: Xây dựng tiêu chí, phương pháp đánh giá kết rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên cách hợp lý, khoa học nhằm đánh giá xác cơng kết rèn luyện sinh viên, từ giúp sinh viên nhận thức đầy đủ thân phát huy mặt tích cực, khắc phục khuyết điểm b Nội dung: Đánh giá kết rèn luyện tập thể lớp sinh viên tạo động lực thúc đẩy tiến sinh viên c Tổ chức thực hiện: Nhà trường thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng, xây dựng mức khen thưởng cho hoạt động, tính chuẩn sau lấy ý kiến đơng đảo cán phòng QLNH, phòng ban, khoa giáo viên giảng dạy nhà trường để xét duyệt cách công bằng, người, việc khách quan d Điều kiện thực hiện: - Có kế hoạch rõ ràng, cụ thể, văn pháp quy cần thiết thiết thực để đánh giá đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Có đạo sát sao, có phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp - Thời gian kiểm tra đưa phải phù hợp với giai đoạn, thời kỳ mang tính chất tổng kết kịp thời - Phải thống phối hợp phận chức có liên quan việc quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên 3.2.7 Xây dựng môi trường dư luận tích cực tập thể sinh viên a Mục tiêu: Dư luận tập thể lành mạnh, đắn có tác dụng cổ vũ, khích lệ, động viên hành vi, thái độ, tình cảm đắn sinh viên Nó giúp sinh viên cảm thấy tự tin mong muốn làm điều tốt, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội đạo đức nghề nghiệp b Nội dung: 18 Qua thực tiễn cho thấy dư luận tập thể tích cực ln yếu tố quan trọng đời sống tinh thần sinh viên, tác động mạnh mẽ đến trình học tập rèn luyện đạo đức nghề nghiệp người - Nâng cao nhận thức nhiệm vụ học tập, rèn luyện tạo - Nâng cao tính đấu tranh sinh viên ngăn ngừa, loại bỏ động cơ, ham muốn, mục đích, hành vi không phù hợp với mục tiêu đào tạo để sinh viên xác định động học tập đắn c Tổ chức thực hiện: Hết sức thận trọng sử dụng biện pháp này; Trong trường hợp cần thiết sử dụng, không nên lạm dụng Việc sử dụng biện pháp cần phải nắm rõ kỹ định như: am hiểu tâm lý, cách thức tạo dư luận, cách chấm dứt dư luận, cách điều khiển dư luận đứng theo mục đích giáo dục d Điều kiện thực hiện: Tạo nên dư luận tập thể thống nhất, mạnh mẽ tác động vào cá nhân đánh giá khen, chê xác mang ý nghĩa giáo dục tích cực, hiệu Phải xây dựng tập thể vững mạnh 3.3 Mối quan hệ biện pháp Để quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên cách có hiệu quả, nhà trường phải thực cách đồng bộ, phối hợp linh hoạt biện pháp Trong đó, biện pháp nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực biện pháp khác Vì có nhận thức có hành động đúng, ý thức làm Biện pháp: Tổ chức phối hợp phát huy vai trò Đoàn niên, Hội sinh viên, Câu lạc 3.4 Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý giáo đục đạo đức 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Nhằm kiểm tra mức độ tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Học viện Ngân hàng 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm: 100 cán quản lý giảng viên 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm - Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên - Khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên 3.4.4 Tiêu chí thang đánh giá * Tiêu chí đánh giá - Tính cần thiết đo qua mắt độ: Rất cần thiết, cần thiết không cần thiết cho điểm theo nguyên tắc 3-2-1 19 - Mức độ khả thi đo qua mức độ: Rất khả thi, khả thi không khả thi cho điểm theo nguyên tắc 3-2-1 * Thang đánh giá - Mức (rất cần thiết, khả thi): X ̅ = 2,5 → 3,0 - Mức (cần thiết, khả thi): X ̅ = 1,5 → 2,49 - Mức (không cần thiết, không khả thi): X ̅ < 1,5 3.4.5 Kết khảo nghiệm * Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Mức độ Không Thang Thứ TT Các biện pháp Rất cần Cần cần đánh giá bậc SL % SL % SL % Biện pháp 100 100 0 0 3,0 Biện pháp 85 85 15 15 0 2,85 Biện pháp 98 98 2 0 2,98 Biện pháp 97 97 3 0 2,97 Biện pháp 89 89 11 11 0 2,89 6 Biện pháp 95 95 5 0 2,95 Biện pháp 90 90 10 10 0 2,90 Trung bình 2,93 BIỆN PHÁP 2.9 BIỆN PHÁP 2.95 BIỆN PHÁP 2.89 BIỆN PHÁP 2.97 BIỆN PHÁP 2.98 BIỆN PHÁP 2.85 BIỆN PHÁP 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thang đánh giá tính cần thiết biện pháp Qua bảng kết khảo nghiệm thấy biện pháp đưa hầu hết đánh giá cần thiết cần thiết Trung bình thang đánh giá 2,93 cho biện pháp nằm mức độ cần thiết Nhìn kết bảng 3.1 cho ta thấy tất biện pháp nêu nhìn nhận chung tính cần thiết tất biện pháp 20 đánh giá cao tất biện pháp có từ 85% ý kiến cho biện pháp cần thiết thang đánh giá mức độ (từ 2,5 → 3,0) * Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng Mức độ Không Thang Thứ TT Các biện pháp Rất cần Cần cần đánh giá bậc SL % SL % SL % Biện pháp 100 100 0 0 3,0 Biện pháp 85 85 15 15 0 2,85 Biện pháp 98 98 2 0 2,98 Biện pháp 97 97 3 0 2,97 Biện pháp 89 89 11 11 0 2,89 6 Biện pháp 95 95 5 0 2,95 Biện pháp 90 90 10 10 0 2,90 Trung bình 2,93 BIỆN PHÁP 2.9 BIỆN PHÁP 2.95 BIỆN PHÁP 2.89 BIỆN PHÁP 2.97 BIỆN PHÁP 2.98 BIỆN PHÁP 2.85 BIỆN PHÁP 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thang đánh giá tính cần thiết biện pháp Qua bảng kết khảo nghiệm thấy biện pháp đưa hầu hết đánh giá cần thiết cần thiết Trung bình thang đánh giá 2,93 cho biện pháp nằm mức độ cần thiết Nhìn kết bảng 3.1 cho ta thấy tất biện pháp nêu nhìn nhận chung tính cần thiết tất biện pháp đánh giá cao tất biện pháp có từ 85% ý kiến cho biện pháp cần thiết thang đánh giá mức độ (từ 2,5 → 3,0) * Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng 21 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Mức độ Rất khả Không Thang Thứ TT Các biện pháp Khả thi thi khả thi đánh giá bậc SL % SL % SL % Biện pháp 90 90 10 10 0 2,9 Biện pháp 65 65 35 35 0 2,65 Biện pháp 92 92 8 0 2,92 Biện pháp 54 54 32 32 14 14 2,26 5 Biện pháp 22 22 55 55 23 23 1,76 6 Biện pháp 95 95 5 0 2,95 Biện pháp 14 14 56 56 30 30 1,54 Trung bình 2,43 Biện pháp 1.543 Biện pháp 2.95 Biện pháp 1.7623 Biện pháp 2.2614 Biện pháp 2.92 Biện pháp 2.65 Biện pháp 2.9 0.5 1.5 2.5 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ đánh giá mức độ khả thi biện pháp Đối với khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp khả thi chứng trung bình thang đánh giá đạt mức 2,45 Tuy nhiên với biện pháp biện pháp 1, biện pháp biện pháp gần đạt mức tối đa với thang đánh giá 2,9; 2,92 2,95 Điều cho thấy biện pháp mang mức độ khả thi cao * Mối quan hệ tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên Học viện Ngân hàng 22 Bảng 3.3: Mối quan hệ tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp Tính cần thiết Mức độ khả thi TT Biện pháp ̅ ̅ Thứ bậc Thứ bậc 𝑿 𝑿 Biện pháp 3,0 2,9 Biện pháp 2,85 2,65 Biện pháp 2,98 2,92 Biện pháp 2,97 2,26 5 Biện pháp 2,89 1,76 6 Biện pháp 2,95 2,95 Biện pháp 2,90 1,54 Trung bình 2,93 2,43 1.54 BIỆN PHÁP 2.9 2.95 2.95 BIỆN PHÁP 1.76 BIỆN PHÁP 2.89 2.26 BIỆN PHÁP 2.97 2.92 2.98 BIỆN PHÁP 2.65 BIỆN PHÁP 2.85 2.9 BIỆN PHÁP 0.5 Mức độ khả thi 1.5 2.5 Tính cần thiết Biểu đồ 3.3: Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi Thơng qua bảng 3.3 thấy biện pháp I, III VI đánh giá cao tính cần thiết mức độ khả thi Điều cho thấy cần thiết biện pháp sớm nên thực Học viện Ngân hàng Tuy mức trung bình tính cần thiết mức độ khả thi có chênh lệch nằm mức độ (tính cần thiết) mức độ (mức độ khả thi) Kết luận chương Kết khảo nghiệm giảng viên cán quản lý đánh giá biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên cần thiết khả thi Việc thực đồng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Ngân hàng 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích lý luận thực tiễn nêu cho phép rút số kết luận tổng quát sau: 1.1 Những lý luận luận văn - Quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV tác động có chủ thể quản lý tới khách thể quản lý biện pháp phù hợp nhằm hướng hoạt động giáo dục ĐĐNN cho SV đạt kết theo mục tiêu xác định - Nội dung quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên bao gồm: + Lập kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên + Các yếu tố thuộc nhà quản lý (GĐ, PGĐ) + Các yếu tố thuộc đối tượng quản lý (Giảng viên, cán quản lý) + Các yếu tốt thuộc môi trường quản lý 1.2 Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng Sinh viên Học viện Ngân hàng bên cạnh mặt tốt, mặt tích cực cịn bộc lộ số biểu tiêu cực, thể số hành vi đạo đức Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra chưa thường xuyên mức độ trung bình nhận thấy quan tâm nhà trường tới sinh viên có thay đổi quản lý sinh viên thành lập phịng Quản lý người học Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên đánh giá có mức ảnh hưởng nhiều thứ bậc ảnh hưởng là: - Các yếu tố thuộc cấp quản lý trường đại học - Các yếu tố thuộc người cán bộ, giảng viên - Các yếu tố thuộc môi trường quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.3 Đề xuất Trên sở lý luận thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng nguyên tắc luận văn đề xuất biện pháp phân tích Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Bộ cần ban hành chế độ sách phú hợp đội ngũ cán trực tiếp làm công tác quản lý giáo dục ĐĐNN, tổ chức lớp bồi dưỡng ban hành chế độ khen thưởng cán quản lý sinh viên 24 2.2 Đối với Học viện Ngân hàng - Xây dựng máy chuyên trách, đồng bộ, đủ số lượng mạnh chất lượng, có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý - Ban Giám đốc cần có quan điểm đạo sát sao, cụ thể việc trọng giáo dục ĐĐNN cho sinh viên - Cần có chế độ động viên, khuyến khách vật chất lẫn tinh thần cán trực tiếp làm công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 2.3 Đối với phòng Quản lý người học Phòng cần thường xuyên tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác quản lý giáo dục đạo đức sinh viên Nắm bắt kịp thời tình hình tư tưởng sinh viên 2.4 Đối với giáo viên, Đoàn niên, Hội sinh viên Tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên cần thường xuyên bám sát nội dung, thay đối hình thức hoạt động nhằm kích thích tinh thần hăng say hoạt động, thích tìm tịi khám phá hệ trẻ cho hoạt động hướng vào giáo dục ĐĐNN cho sinh viên cách thiết thực 2.5 Đối với sinh viên - Cần nhận thức sâu sắc vai trò trách nhiệm thân việc phấn đấu, tu dưỡng, học tập tương lai thân, gia đình xã hội - Phải biết lập kế hoạch tự giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho thân, phát huy tính tự lực, chủ động phát triển lực, ham tìm hiểu điều hay lẽ phải sống ... giáo dục ĐĐNN cho sinh viên bao gồm: + Lập kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp. .. giáo dục ĐĐNN cho sinh viên bao gồm: + Lập kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên + Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp. .. pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Ngân hàng bối cảnh Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện

Ngày đăng: 24/04/2018, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w