LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu độc lập của Những tài liệu luận văn là hoàn toàn trung thực Các kết quả nghiên cứu chính thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉ, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày bỏ lòng biết ơn đến PGS TS…, người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho hoàn thành luận văn này Xin gửi lời tri ân nhất của đối với những điều mà Thầy đã dành cho Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy Cô bộ môn Kinh tế Quốc tế – Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến thực hiện luận văn Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho rất nhiều suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN 3.2.1 Tăng cường trao đổi cung cấp thông tin môi trường đầu tư khu công nghiệp xi 3.2.2 Cải thiện nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư xii 3.2.3 Cải tạo nguồn quỹ ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tư .xii 3.2.5 Cải thiện môi trường đầu tư .xii 3.2.6 Cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư xiii 3.2.6.1 Thực hiện và kỹ thuật tạo dựng hình ảnh: Xây dựng một hiệu tập trung làm thông điệp gửi đến các nhà đầu tư xiii Chiến lược và kỹ thuật vận động những nhà đầu tư tiềm .xiv Nâng cấp các dịch vụ đầu tư xiv Hải Dương xúc tiến đầu tư 37 Hải Dương: Xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản 37 Đoàn cán bộ xúc tiến đầu tư nước ngoài làm việc tại tỉnh ta 37 UBND tỉnh: Tổng kết công tác xúc tiến đầu tư giai đoạn 2006 – 2011 37 3.2.1 Tăng cường trao đổi cung cấp thông tin môi trường đầu tư khu công nghiệp 59 3.2.2 Cải thiện nguồn nhân lực công tác xúc tiến đầu tư 59 3.2.3 Tạo nguồn quỹ ngân sách đối với hoạt động xúc tiến đầu tư .63 3.2.4 Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm 65 3.2.4.1 Sự cần thiết phải có chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm 65 3.2.4.2 Xác định ngành mũi nhọn và các nguồn tiềm 66 3.2.5 Cải thiện mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi 68 3.2.6 Cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư trực tiếp nước 69 3.2.6.1 Chiến lược và kỹ thuật tạo dựng hình ảnh 70 3.2.6.2 Chiến lược và kỹ thuật vận động những nhà đầu tư tiềm 75 3.2.6.3 Nâng cấp các dịch vụ đầu tư 77 9.Dương Hữu Hạnh, (2007), Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, trang 45-60 87 12.Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 36-37 .88 8.Nam0610,(23/8/210), “Tổng quan FDI- đầu tư trực tiếp nước ngoài”, http://my.opera.com/KH48B/forums/topic.dml?id=2238 89 9.Lê Hồng Phong, (02/12/2011), “Công bố Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dương” http://skhdt.haiduong.gov.vn/DauTu/DaoTuNuocNgoai/ 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Stt 10 11 12 13 14 15 16 Chữ viết tắt CCN Nghĩa đầy đủ Cụm công nghiệp CNH CQXTĐT ĐTNN HĐH HTKD KCN KCX KH – ĐT KHKT Công nghiệp hoá Cơ quan xúc tiến đầu tư Đầu tư nước ngoài Hiện đại hoá Hợp tác kinh doanh Khu công nghiệp Khu chế xuất Kế hoạch – đầu tư Khủng hoảng kinh tế KT NXB QLNN UBND XTĐT TNHH Kinh tế Nhà xuất bản Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Xúc tiến đầu tư Trách nhiệm hữu hạn BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Stt Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ASEAN Tiếng Anh Association of Southeast Asian Tiếng Việt Hiệp hội các nước Đông ASEM Nations Asia-Europe Meeting Nam Á Hội nghị các nguyên thủ Foreign Direct Investment Gross Domestic Product The Japan International quốc gia về hợp tác Á - Âu Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổng sản phẩm quốc nội Cơ quan hợp tác quốc tế Cooperation Agency Official Development Assistanc Urban Mass Rapid Transit Nhật Bản Viện trợ phát triển chính thứ Hệ thống chuyên chở nhanh FDI GDP JICA ODA UMRT khối lượng lớn Đô thị DANH MỤC BẢNG 3.2.1 Tăng cường trao đổi cung cấp thông tin môi trường đầu tư khu công nghiệp xi 3.2.2 Cải thiện nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư xii 3.2.3 Cải tạo nguồn quỹ ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tư .xii 3.2.5 Cải thiện môi trường đầu tư .xii 3.2.6 Cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư xiii 3.2.6.1 Thực hiện và kỹ thuật tạo dựng hình ảnh: Xây dựng một hiệu tập trung làm thông điệp gửi đến các nhà đầu tư xiii Chiến lược và kỹ thuật vận động những nhà đầu tư tiềm .xiv Nâng cấp các dịch vụ đầu tư xiv Hải Dương xúc tiến đầu tư 37 Hải Dương: Xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản 37 Đoàn cán bộ xúc tiến đầu tư nước ngoài làm việc tại tỉnh ta 37 UBND tỉnh: Tổng kết công tác xúc tiến đầu tư giai đoạn 2006 – 2011 37 3.2.1 Tăng cường trao đổi cung cấp thông tin môi trường đầu tư khu công nghiệp 59 3.2.2 Cải thiện nguồn nhân lực công tác xúc tiến đầu tư 59 3.2.3 Tạo nguồn quỹ ngân sách đối với hoạt động xúc tiến đầu tư .63 3.2.4 Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm 65 3.2.4.1 Sự cần thiết phải có chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm 65 3.2.4.2 Xác định ngành mũi nhọn và các nguồn tiềm 66 3.2.5 Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước 68 3.2.6 Cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư trực tiếp nước 69 3.2.6.1 Chiến lược và kỹ thuật tạo dựng hình ảnh 70 3.2.6.2 Chiến lược và kỹ thuật vận động những nhà đầu tư tiềm 75 3.2.6.3 Nâng cấp các dịch vụ đầu tư 77 9.Dương Hữu Hạnh, (2007), Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, trang 45-60 87 12.Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 36-37 .88 8.Nam0610,(23/8/210), “Tổng quan FDI- đầu tư trực tiếp nước ngoài”, http://my.opera.com/KH48B/forums/topic.dml?id=2238 89 9.Lê Hồng Phong, (02/12/2011), “Công bố Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dương” http://skhdt.haiduong.gov.vn/DauTu/DaoTuNuocNgoai/ 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 3.2.1 Tăng cường trao đổi cung cấp thông tin môi trường đầu tư khu công nghiệp xi 3.2.2 Cải thiện nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư xii 3.2.3 Cải tạo nguồn quỹ ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tư .xii 3.2.5 Cải thiện môi trường đầu tư .xii 3.2.6 Cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư xiii 3.2.6.1 Thực hiện và kỹ thuật tạo dựng hình ảnh: Xây dựng một hiệu tập trung làm thông điệp gửi đến các nhà đầu tư xiii Chiến lược và kỹ thuật vận động những nhà đầu tư tiềm .xiv Nâng cấp các dịch vụ đầu tư xiv Hải Dương xúc tiến đầu tư 37 Hải Dương: Xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản 37 Đoàn cán bộ xúc tiến đầu tư nước ngoài làm việc tại tỉnh ta 37 UBND tỉnh: Tổng kết công tác xúc tiến đầu tư giai đoạn 2006 – 2011 37 3.2.1 Tăng cường trao đổi cung cấp thông tin môi trường đầu tư khu công nghiệp 59 3.2.2 Cải thiện nguồn nhân lực công tác xúc tiến đầu tư 59 3.2.3 Tạo nguồn quỹ ngân sách đối với hoạt động xúc tiến đầu tư .63 3.2.4 Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm 65 3.2.4.1 Sự cần thiết phải có chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm 65 3.2.4.2 Xác định ngành mũi nhọn và các nguồn tiềm 66 3.2.5 Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước 68 3.2.6 Cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư trực tiếp nước 69 3.2.6.1 Chiến lược và kỹ thuật tạo dựng hình ảnh 70 3.2.6.2 Chiến lược và kỹ thuật vận động những nhà đầu tư tiềm 75 3.2.6.3 Nâng cấp các dịch vụ đầu tư 77 9.Dương Hữu Hạnh, (2007), Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, trang 45-60 87 12.Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 36-37 .88 8.Nam0610,(23/8/210), “Tổng quan FDI- đầu tư trực tiếp nước ngoài”, http://my.opera.com/KH48B/forums/topic.dml?id=2238 89 9.Lê Hồng Phong, (02/12/2011), “Công bố Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dương” http://skhdt.haiduong.gov.vn/DauTu/DaoTuNuocNgoai/ 89 Thứ ba: Tổ chức hội nghị, hội thảo và chương trình vận động xúc tiến đầu tư Tổ chức chương trình vận động xúc tiến đầu tư tại các địa bàn trọng điểm nước ngoài theo chủ đề, lĩnh vực để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và xúc tiến đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài đối với một số lĩnh vực phù hợp Tổ chức hội nghị, hội thảo xúc tiến đầu tư nước theo vùng, lĩnh vực, ngành nhằm thu hút đầu tư vào các ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế trọng điểm Thứ tư: Tập huấn, đào tạo Tổ chức đào tạo, nâng cao lực và kỹ xúc tiến đầu tư cho các quan quản lý nhà nước, tổ chức hoạt động lĩnh vực thu hút đầu tư và doanh nghiệp, kể cả việc mời chuyên gia, giảng viên nước ngoài vào giảng dạy Đào tạo cán bộ xúc tiến đầu tư thông qua việc tổ chức đoàn khảo sát, học tập, trao đổi kinh nghiệm với các tổ chức xúc tiến đầu tư thành công thế giới Thứ năm: Các hoạt động khác Hỗ trợ, cung cấp thông tin, xúc tiến, quảng bá việc triển khai các dự án có quy mô lớn, có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển kinh tế xã hội của vùng, lĩnh vực kinh tế trọng điểm Thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư tại chỗ, gồm tổ chức các cuộc đối thoại chính sách, hoàn thiện khung pháp lý, giải quyết khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp đã đầu tư tại Việt Nam Tổ chức các trung tâm hỗ trợ nhà đầu tư của quốc gia có công nghệ nguồn, quốc gia có tiềm lực về vốn để có chế hỗ trợ đặc thù cho nhà đầu tư của các quốc gia này KẾT LUẬN Tăng cương xúc tiến đầu tư trức tiếp nươc ngoài vào các khu KCN Hải Dương là giải pháp thích hợp, một hướng đúng đăn để tiến hành CNH-HĐH tỉnh Hải Dương Sự đóng góp của KCN thời gian qua khẳng định vai trò của nó việc phát triển kinh tế Tuy nhiên, để KCN tập trung Hải Dương tiếp tục phát triển ổn định, vững chắc các điều kiện cụ thể thì cũng cần có những giải pháp khắc phục những bất cập còn tồn tại và định hướng chính sách phù hợp để phát triển các KCN cải cách thủ tục hành chính, bảo vệ môi trường KCN cũng khu vực lân cận, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, chính sách về lao động, quản lý chặt chẽ hoạt động của các doanh nghiệp KCN… Luận văn với đề tài “Tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải Dương” được trình bày chương: Chương 1, khái quát được khái niệm và nội dung tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài và chỉ sự cần thiết phải tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài Tác giả cũng đưa công cụ và điều kiện cần thiết để tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài Cuối cùng tác giả đến kinh nghiệm xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài của hai thành phố lớn cả nước là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh từ đó phân tích và đưa bài học kinh nghiệm về tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải Dương Chương 2, trình bày kết quả thu hút FDI vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2003-2012 về số dự an FDI, cấu đầu tư, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp của tỉnh Hải Dương Tác giả phân tích thực trạng xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải Dương từ đó tác giả đã đưa một số đánh giá về những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại về các mặt: hình thức xúc tiến đầu tư, nội dung xúc tiến đầu tư, công cụ xúc tiến đâu tư, tổ chức nhân sự xúc tiến đầu tư, tài chính cho hoạt động xúc tiến đầu tư Chương 3, đề xuất định hướng chương trình xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải Dương đến năm 2020.Luận văn trình bầy một số giải pháp của mình để tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải Dương cụ thể: Tăng cường trao đổi cung cấp thông tin về môi trường đầu tư của khu công nghiệp tỉnh, cải thiện nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư, cải tạo nguồn quỹ và ngân sách cho công tác xúc tiến đầu tư, xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư trọng điểm, cải thiện môi trường đầu tư, cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư Để thực hiện được những giải pháp đó đã tác giả đã có một số kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương và một số kiến nghị với chính phủ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2006),Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, trang 26-29 Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng, (2008) “Kinh tế quốc tế” NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội, trang 131-160 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự thảo chiên lược thu hút đầu tư trực tiếp nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nợi , tháng 11/2004 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003), Kỹ xúc tiến đầu tư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 15-17 Bộ Tài chính, (2009) Bốn giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 29-31 Cục Thống kê Hải Dương (2004), Niên Giám thống kê tỉnh Hải Dương, Hải Dương, trang 56-57 Cục Thống kê Hải Dương (2005), Niên Giám thống kê tỉnh Hải Dương, Hải Dương, trang 23-24 Cục Thống kê Hải Dương (2011), Niên Giám thống kê tỉnh Hải Dương, Hải Dương , trang 30-20 Dương Hữu Hạnh, (2007), Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, trang 45-60 10 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Dương (2011), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Dương giai đoạn 2011-2020, Hải Dương 11 Trần Đức Hùng,(2010), Luận văn thạc sỹ “Xúc tiến thương mại đầu tư nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp Hà Nội” Đại học kinh tế quốc dân, trang 75 -90 12 Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 36-37 13 Ngô Thắng Lợi – Phan Thị Nhiệm, (2008) “Kinh tế phát triển” NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội trang 269-291 14 Nguyễn Ngọc Mai,(1998), “Kinh tế đầu tư” NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội trang 331-330 15 Nguyễn Anh Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, trang 29-35 16 Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 46-50 17 Phạm Hương Thảo,(2006), Luận văn thạc sỹ “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào khu cơng nghiệp Việt Nam” Đại học Kinh tế quốc dân, trang 1-10 18 Đỗ Quốc Tiến,(2004), Luận văn thạc sỹ “Thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa địa bàn tỉnh Hải Dương” Đại học Kinh tế quốc dân, trang 35-50 20 Sở Lao động – Thương Binh và xã hội tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo tình hình lao động khu vực FDI địa bàn tỉnh Hải Dương,Hải Dương 21 Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo tình hình mơi trường KCN, cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hải Dương, Hải Dương 22 Siliphone Phomma Vichit,2008, Luận văn thạc sỹ “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” trường đại học kinh tế quốc dân, trang 1-10 Các trang Web Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư,(12/12/2011), “Tình hinh đầu tư nước ngoài năm 2011”, http://www.vidgroup.com.vn/c-tin-tuc/ b-tindau-tu/tinh-hinh-111au-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-nam-2011/ “Chính sách ưu đãi đối với dự án địa bàn tỉnh Hải Dương” http://www.haiduong.gov.vn/vn/doanhnghiep/Pages/ “Chính sách ưu đãi đầu tư phát triển công nghiêp Hải Dương ” http://www.haiduong.gov.vn/vn/doanhnghiep/Pages Nguyễn Tuấn Dương, (12/8/2011)“ Giải pháp hút vốn FDI vào công nghiệp”, http://sotttt.haiduong.gov.vn/DiemTin/Pages/ Nguyễn Như Đức (11/4/2012) “Hải Dương xúc tiến đầu tư” http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Bat-dong-san/544417/hai-duong-xuctien-dau-tu.htm Nguyễn Xuân Đoàn,(02/10/2011), “Báo cáo FDI tháng đầu năm 2011 tỉnh Hải Dương” http://skhdt.haiduong.gov.vn/En/Pages/ReportFDIinthefirst9monthsoftheyear 2011ofHaiDuongprovince.aspx “Ưu đãi khuyến khích đầu tư vào các cụm CN và làng nghề địa bàn Hải Dương” http://www.haiduong.gov.vn/vn/doanhnghiep/ Nam0610,(23/8/210), “Tổng quan FDI- đầu tư trực tiếp nước ngồi”, http://my.opera.com/KH48B/forums/topic.dml?id=2238 Lê Hờng Phong, (02/12/2011), “Công bố Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dương” http://skhdt.haiduong.gov.vn/DauTu/DaoTuNuocNgoai/ 10 Thư Viện Điện Tử www.KILOBOOKS.com , (02/4/2011)“Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Hải Dương nay” http://www.kilobooks.com/threads/51235-Thu-hút-vốn-đầu-tư-vào-khucông-nghiệp-ở-tỉnh-Hải-Dương-hiện-nay PHỤ LỤC Chức nhiệm vụ ban quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Vị trí và chức Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương là quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức quản lý nhà nước trực tiếp đối với khu công nghiệp địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật; quản lý và tổ chức thực hiện chức cung ứng dịch vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư các khu công nghiệp; Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương có tư cách pháp nhân; tài khoản và dấu theo quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế, chương trình kế hoạch công tác và kinh phí hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh; chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của các Bộ, ngành quản lý về ngành, lĩnh vực có liên quan; phối hợp với các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh công tác quản lý Khu công nghiệp Nhiệm vụ và quyền hạn Tham gia ý kiến, xây dựng và trình các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện các công việc sau đây: Tham gia ý kiến với các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch có liên quan đến hoạt động đầu tư, phát triển khu công nghiệp; Chủ trì, phối hợp với các quan có liên quan xây dựng Quy chế phối hợp làm việc giữa Ban với các quan có liên quan để thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao theo chế một cửa và một cửa liên thông, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện; phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư và các Sở, ngành có liên quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển Khu công nghiệp; Xây dựng chương trình, kế hoạch về xúc tiến đầu tư phát triển khu công nghiệp trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện; Xây dựng kế hoạch hàng năm và 05 năm về phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cho các khu công nghiệp trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện; Dự toán ngân sách, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển hàng năm của Ban trình quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật; Ban Quản lý các khu công nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật và theo hướng dẫn ủy quyền của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh đối với các nhiệm vụ: Quản lý, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tra và xử phạt vi phạm hành chính việc thực hiện quy định, quy hoạch, kế hoạch có liên quan tới khu công nghiệp đã được quan có thẩm quyền phê duyệt; Đăng ký đầu tư theo thẩm quyền; thẩm tra cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư các dự án vào Khu công nghiệp theo chủ trương thu hút đầu tư của tỉnh sau được Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận; Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạn Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện thương mại của tổ chức và thương nhân nước ngoài đặt trụ sở tại khu công nghiệp; cấp Giấy phép kinh doanh đối với hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào khu công nghiệp sau có ý kiến chấp thuận văn bản của Bộ Công Thương; Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phê duyệt của khu công nghiệp không làm thay đổi chức sử dụng khu đất và cấu quy hoạch; thẩm định thiết kế sở đối với các dự án nhóm B, nhóm C cấp, gia hạn Giấy phép xây dựng công trình đối với công trình xây dựng phải có Giấy phép xây dựng; cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng đối với công trình xây dựng khu công nghiệp cho tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật và theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi Giấy phép lao động cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài làm việc khu công nghiệp; cấp sổ lao động cho người lao động Việt Nam làm việc khu công nghiệp; tổ chức thực hiện đăng ký nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy an toàn vệ sinh, nội quy an toàn lao động, hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động, kế hoạch đưa người lao động thực tập nước ngoài dưới 90 ngày cho doanh nghiệp; nhận báo cáo về tình hình ký kết, sử dụng, chấm dứt hợp đồng lao động của doanh nghiệp; Cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá sản xuất khu công nghiệp và các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận khác có liên quan khu công nghiệp; Xác nhận hợp đồng, văn bản về bất động sản khu công nghiệp cho tổ chức có liên quan; Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức thực hiện việc thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án đầu tư khu công nghiệp theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; Kiểm tra, tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu đầu tư quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư, tiến độ góp vốn và triển khai dự án đầu tư; chủ trì, phối hợp kiểm tra, tra việc thực hiện các điều khoản cam kết đối với các dự án được hưởng ưu đãi đầu tư và việc chấp hành pháp luật về xây dựng, lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội đối với người lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, phòng chống cháy nổ, an ninh, trật tự, bảo vệ môi trường sinh thái đối với các dự án tại khu công nghiệp; quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định đối với các trường hợp vi phạm về các lĩnh vực thuộc thẩm quyền và đề nghị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm đối với các trường hợp vi phạm về các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền; Giải quyết các khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư tại khu công nghiệp và kiến nghị với quan có thẩm quyền giải quyết những vấn đề vượt thẩm quyền; Nhận báo cáo thống kê, báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp; đánh giá hiệu quả đầu tư khu công nghiệp; Phối hợp với quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư việc xây dựng, quản lý hệ thống thông tin về khu công nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý; Báo cáo định kỳ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân tỉnh về tình hình: xây dựng và phát triển khu công nghiệp; thực hiện việc cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư; triển khai và hoạt động của dự án đầu tư; thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước; thu hút và sử dụng lao động; thực hiện các quy định của pháp luật lao động, giải quyết tranh chấp lao động và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái khu công nghiệp; Tổ chức phong trào thi đua và khen thưởng cho doanh nghiệp khu công nghiệp; Tổ chức và phối hợp với các quan quản lý nhà nước việc tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và xử lý các hành vi vi phạm hành chính khu công nghiệp; Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh về quản lý tài chính, tài sản, ngân sách được giao; thu và quản lý sử dụng các loại phí, lệ phí; nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; hợp tác với các tổ chức, cá nhân nước và nước ngoài về các lĩnh vực có liên quan đến đầu tư xây dựng và phát triển khu công nghiệp; quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức và đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức của Ban Quản lý các khu công nghiệp; giới thiệu việc làm cho công nhân lao động làm việc tại khu cơng nghiệp SƠ ĐỜ TỈNH HẢI DƯƠNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG Phối cảnh khu công nghiệp Nam Sách Phối cảnh khu cơng nghiệp Tân Trường Khu cơng nghiệp Cộng Hịa Khu công nghiệp Đại An Khu công nghiệp Phúc Điền Nguồn: Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hải Dương ... vào các khu công nghiệp Hà Nội” đề cập đến vấn đề xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp của Hà Nội mà không nói về xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu. .. dung tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài và kinh nghiệm Chương 2: Thực trạng xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải Dương Chương... tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải Dương Chương 2, trình bày kết quả thu hút FDI vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải Dương