1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi pháp luật những vấn đề lý luận và thực tiễn

137 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỞNG DẠI HOC LUẬT HÀ MỘI LE MINH TIEN HÃNH VIPHÃP LUẠT NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ■ ■ Chuyên ngành: Lý luận Nhà nước Pháp luật M ã số : 5.05.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • Ị • • t h ữ v ie n TRƯỜNG ĐAI HOC LỎÁĩ HÀ NÒI PH O NG G V - -ịS Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Tâm HÀ N Ộ I- 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng b ố cơng trình khác MỤC LỤC Trang MỞ ĐẨU Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ HÀNH VI PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm hành vi pháp luật 1.1.1 Khái niệm hành vi số ngành khoa học xã hội 1.1.2 Định nghĩa yếu tố cấu thành hành vi pháp luật 14 1.1.2.1 Định nghĩa 14 1.1.2.2 Các yếu tố cấu thành hành vi pháp luật 18 1.2 Co chê xác lập thực hành vi pháp luật 25 1.2.1 Cơ chế tâm lý - ý thức hành vi pháp luật 26 1.2.1.1 Hình thành động hành vi 26 1.2.1.2 Vạch kế hoạch định thực hành vi 28 1.2.1.3 Thực hành vi 31 1.2.2 Cấu trúc khách quan (bên ngoài) hành vi pháp luật 34 1.2.2.1 Cấu trúc dạng hành động 34 1.2.2.2 Dạng không hành động 37 1.2.3 Điều kiện, hoàn cảnh khách quan để thực hành vi 40 pháp luật 1.3 Phân loại h àn h vi pháp luật 42 1.3.1 Hành vi hợp pháp 43 1.3.1.1 Khái niệm hành vi hợp pháp 43 1.3.1.2 Đặc điểm giá trị xã hội hành vi hợp pháp 48 1.3.1.3 Mơ hình hố hành vi pháp luật 50 t 1.3.2 Vi phạm pháp luật 54 1.3.2.1 Khái niệm chất vi phạm pháp luật 54 1.3.2.2 Cấu thành vi phạm pháp luật 58 1.4 Các nhân tỏ co ảnh hưởng đến việc hình thành hành vi 64 pháp luật 1.4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 65 1.4.2 Hệ thống quy phạm xã hội 68 1.4.3 Ý thức pháp luật đặc tính cá nhân chủ thể 70 Chương 2\ THỰC TRẠNG HÀNH VI PHÁP LUẬT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN c ác h n h VI HỢP PHÁP, TÍCH c ự c , ĐỔNG THỜI ĐÂU TRANH PHỊNG, CHỐNG CÁC HÀNH VI BÂT HỢP PHÁP, TIÊU c ự c 76 2.1 Thực trạng hành vi pháp luật Việt Nam 2 77 2.1.1 Khái quát thực tiễn hành vi thực thi, tuân thủ pháp luật nước ta 77 , 2.1.2 Tinh hình vi phạm pháp luật thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật nước ta 84 Phương hướng giải pháp phát triển hành vi hợp pháp, tích cực, đồng thòi đấu tranh phòng, chống hành vi bất hợp pháp, tiêu cực 97 2.2.1 Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật củng cố đảm bảo pháp lý nhằm đảm bảo cho thực thi tuân thủ pháp luật 99 2.2.2 Nâng cao ý thức pháp luật trình độ văn hố pháp lý chủ thể pháp luật 108 *! 2.2.3 Đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật, đảm bảo xử lý nghiêm minh, kịp thời, xác trường hợp vi phạm pháp luật 115 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội đặt cho nhiều vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết, then chốt xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng đề nhiệm vụ chiến lược với phương châm “Nhà nước quản lý x ã hội pháp luật M ọi quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức, cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật” [20, tr.132] Để thực nhiệm vụ này, song song với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, yêu cầu đặt phải tổ chức tốt việc thực pháp luật bảo vệ pháp luật Thực phương châm này, năm đổi vừa qua, quan nhà nước bước đổi tổ chức, hoạt động hệ thống pháp luật dược hoàn thiện phục vụ cho công đổi xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dàn, dân Đồng thời dân chủ phát huy đôi với việc giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế; công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người dân trọng góp phần tăng cường hiệu lực hiệu thực thi pháp luật thực tế, từ đó, bảo đảm an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt thời gian qua, trình thực thi pháp luật nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt công đổi xây dựng Nhà nước pháp quyền, nhiều quy định pháp luật chưa phát huy hiệu lực thực tế Tính chủ động, tích cực hành vi pháp luật chủ thể chưa cao, tình hình vi phạm pháp luật diễn biến ngày phức tạp làm giảm vai trò, giá trị hiệu pháp luật thực tiễn Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, ảnh hưởng tới công đổi trình xây dựng, củng cố phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà pháp luật có giá trị tối cao Mặt khác, với đổi phát triển điều kiện kinh tế - xã hội thời gian qua, đặc biệt hình thành phát triển kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hố làm nảy sinh nhiều loại hành vi đời sống xã hội đòi hỏi phải điều chỉnh pháp luật cách kịp thời với phương thức biện pháp phù hợp nhằm kích thích chủ thể pháp luật, hành vi tích cực hợp pháp tham gia vào đời sống kinh tế - xã hội góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Các phương thức biện pháp địi hỏi phải phát huy nhân tố người, nhằm vừa bảo đảm tận dụng phát huy nhân tố tích cực kinh tế thị trường trình hội nhập xu tồn cầu hố để tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “đổi hoàn thiện khung pháp lý, tháo ẹỡ trở ngại chế, sách thủ tục hành đ ể phát huy tối đa nguồn lực, tạo sức bật cho sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế với hình thức sở hữu khác nhau” [20, tr 188], đồng thời phải vừa hạn chế tối đa tác động ảnh hưởng tiêu cực xã hội từ “mặt trái” kinh tế thị trường trình hội nhập xu tồn cầu hố Đứng trước địi hỏi đó, khoa học pháp lý nói chung lý luận Nhà nước pháp luật nói riêng có nhiệm vụ phải làm sáng tỏ vấn đề lý luận hành vi pháp luật để xây dựng sở lý luận cho việc phân tích, đánh giá thực trạng hành vi pháp luật nước ta nay, từ đưa phương hướng giải pháp nhân rộng phát triển hành vi tích cực, hợp pháp hạn chế, loại bỏ hành vi tiêu cực, bất hợp pháp nhằm phát huy hiệu trình điều chỉnh pháp luật, đưa pháp luật vào thực tiễn sống phục vụ cho cơng đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập cách chủ động xu thê tồn cầu hố phục vụ cho trình xây dựng, củng cố phát triển Nhà nước pháp quyền Việt Nam Vì vậy, triển khai nghiên cứu đề tài Hành vi pháp luật - vấn để lý luận thực tiền” cơng việc có tính cấp thiết phương diện lý luận phương diện thực tiễn Tình hình nghiên cứu Hành vi pháp luật phạm trù sở hệ thống khái niệm phạm trù khoa học pháp lý nói chung lý luận Nhà nước pháp luật nói riêng Trên sở phạm trù này, lý luận Nhà nước pháp luật khoa học nghiên cứu ngành luật chuyên ngành lĩnh vực pháp luật cụ thể xây dựng khái niệm chuyên ngành vi phạm pháp luật, tội phạm, hành vi pháp luật hành chính, hành vi pháp luật dân sự, hành vi pháp luật kinh tế, hành vi pháp luật lao độ n g Do vậy, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều hình thức cấp độ khác khoa học pháp lý kể ngồi nước, nhiều cơng trình nghiên cứu vi phạm pháp luật, tội phạm, hành vi hành chính, thương mại, lao động V.V công bố, chẳng hạn chương “Hành vi pháp luật” Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), viết “Hành vi thương m ại” Ngô Huy Cương đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (2002), “Động hoá hành vi pháp luật” Lê Vương Long tạp chí luật học số (2000), đề tài luận văn thạc sĩ “Vi phạm pháp luật - số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” Bùi Xuân Phái (2002), “Hành vi phạm tội nhìn từ góc độ tâm lý học” Đặng Thanh Nga tạp chí Luật học số (1 998) đặc biệt nhiều cơng trình nghiên cứu tương đối toàn diện phong phú tội phạm khoa học luật hình tội phạm học cơng bố nước ta Các cổng trình nước ngồi kể đến npaBo M noBefleH M e B.H K y flp siB ije B (1978), The Sociology of Law Roger Cotterrell (1992) V.V Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu đề cập tới loại hành vi pháp luật cụ thể số khía cạnh hành vi pháp luật Cho đến nay, nước ta vần chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu hành vi pháp luật cách tồn diện có hệ thống Mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận hành vi pháp luật phân tích, đánh giá thực trạng hành vi pháp luật nước ta để xây dựng sở khoa học mặt lý luận thực tiễn cho việc đưa phương hướng giải pháp phát triển hành vi tích cực, hợp pháp đấu tranh phòng, chống hành vi bất hợp pháp, tiêu cực Phạm vỉ nghiên cứu Do hành vi pháp luật phạm trù phức tạp, có nội dung rộng đa diện, tính phức tạp đa diện khơng biểu thân vấn đề mà cịn phản ánh mối quan hệ mật thiết với thành tố khác chế điều chỉnh pháp luật quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, văn áp dụng pháp luật mối quan hệ với điều kiện kinh tế - xã hội yếu tố khác pháp chế, ý thức pháp luật, đặc tính chủ th ể Nên giới hạn luận văn thạc sĩ, để có điều kiện sâu nghiên cứu lý giải thấu đáo mặt vấn đề bản, cốt yếu hành vi pháp luật vấn đề gây nhiều tranh cãi hành vi pháp luật , luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hành vi pháp luật cá nhân Nhiệm vụ luận văn Xuất phát từ mục đích nghiên cứu phù hợp với phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn đặt nhiệm vụ triển khai nghiên cứu cách có hệ thống để làm sáng tỏ vấn đề sau hành vi pháp luật: > Khái niệm, đặc điểm yếu tố cấu thành hành vi pháp luật; chế xác lập thực hành vi pháp luật ; loại hành vi pháp luật; nhân tố ảnh hưởng tới trình thực hành vi pháp luật > Thực trạng thực thi tuân thủ pháp luật, tình hình vi phạm pháp luật thực tiễn đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật Việt Nam > Đề xuất phương hướng giải pháp nhân rộng phát triển hành vi tích cực, hợp pháp đồng thời hạn chế hành vi tiêu cực, bất hợp pháp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt để tài, luận văn thực sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lê Nin Nhà nước pháp luật, kết hợp với việc vận dụng hiệu phương pháp vật biên chứng vật lịch sử q trình nghiên cứu Ngồi ra, để làm rõ luận điểm khoa học cụ thể, luận văn cịn sử dụng tổng hợp phương pháp: lơgic, phân tích, so sánh, tổng hợp, tiếp cận hệ thống, thống kê, điều tra xã hội h ọ c Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đây cơng trình Việt Nam nghiên cứu cách tương đối tồn diện có hệ thống hành vi pháp luật Luận văn tổng hợp, phân tích cách hệ thống vấn đề lý luận hành vi pháp luật, đặc biệt làm sáng tỏ chất hành vi pháp luật nói chung hành vi hợp pháp vi phạm pháp luật nói riêng, chế xác lập thực hành vi pháp luật yếu tố ảnh hưởng tới trình xác lập thực hành vi pháp luật Những kết nghiên cứu theo hướng luận văn góp 118 tốt chế phối kết hợp quan chức với người dân, tổ chức xã hội sở nhiều hình thức có hiệu khác “đường dây nóng”, “hộp thư tố giác tội phạm” V.V - Biểu dương khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật Thứ ba, củng c ố nâng cao hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật nhằm đảm bảo xử lý nghiêm minh, kịp thời, xác trường hợp vi phạm pháp luật theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật Các quan bảo vệ pháp luật cơng an, viện kiểm sát, tồ án, pháp chế chủ thể chủ yếu, thường xuyên hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật, với chức hoạt động điều kiện vật chất mình, hoạt động quan thực có hiệu phịng ngừa cao, tồn diện tận gốc Các biện pháp phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quan thực hiên mang tính nghiệp vụ cao có tác động mạnh mẽ việc hạn chế tình hình vi phạm pháp luật phát nguyên nhân điều kiện vi phạm pháp luật Vì vậy, nâng cao hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật biện pháp có tính then chốt việc đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật Căn vào thực tiễn hoạt động quan bảo vệ pháp luật nay, theo chúng tôi, thời gian tới, cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán làm công tác bảo vệ pháp luật, đồng thời có sách thu hút chuyên gia giỏi lĩnh vực kinh tế, tài chính, tin h ọ c làm việc cho quan bảo vệ pháp luật > 119 - Đổi chế quản lý cán phát huy vai trị chí huy, chí đạo chun sâu ngành, nghiệp vụ công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật, nhằm phát huy sức mạnh thực tiễn quan bảo vệ pháp luật - Đầu tư sở vật chất ứng dụng kịp thời thành tựu khoa học kỹ thuật hoạt động quan bảo vệ pháp luật nhằm đảm bảo khả phát hiện, điều tra xử lý kịp thời, xác vi phạm pháp luật, đặc biệt hoạt động tội phạm lĩnh vực công nghệ cao, tin học, tài V.V - Tập trung phịng, chống tội phạm tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại, tội phạm có tổ chức, tội phạm ma túy Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Trong xu toàn cầu hố nay, cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật khơng cịn vấn đề riêng quốc gia, tượng phạm tội vi phạm phạm luật ngày quốc tế hoá đến mức trầm trọng, hoạt động rửa tiền, buôn bán ma tuý, buôn bán trẻ em, mại dâm giới tội phạm ngày có liên kết quốc tế chặt chẽ, tổ chức tội phạm xuyên quốc gia hình thành xâm nhập vào quốc gia giới Vì thế, khơng thể khơng có tăng cường hợp tác quốc tế Việt Nam quốc gia khác giới cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Đối với Việt Nam bối cảnh giới nay, bên cạnh việc học hỏi kinh nghiệm tiếp thu thành tựu đạt nước khác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật để vừa thiết lập thực chế hợp tác quốc tế chặt chẽ có hiệu với nước khác đấu tranh phòng, chống tội phạm vi 120 phạm pháp luật vừa bảo vệ chủ quyền quốc gia, theo chúng tôi, cần tập trung vào vấn đề sau: - Bên cạnh việc chủ yếu áp dụng nguyên tắc có đi, có lại dẫn độ tội phạm quan hệ lâu nước ta với nhiều nước giới, cần tiến hành đàm phán ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đa phương song phương, có quy định rõ nghĩa vụ dẫn độ tội phạm quốc gia thành viên điều ước có yêu cầu quốc gia thành viên khác - Tiến hành đàm phán tham gia điều ước quốc tế tổ chức quốc tế phổ cập, quan trọng lĩnh vực hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm mà Việt Nam chưa thành viên, điều ước quốc tế tổ chức quốc tế có phạm vi điều chỉnh phạm vi hoạt động phòng, chống tội phạm khủng bố, ma tuý, rửa tiền, tài chính, tin học, buôn bán phụ nữ trẻ em - Song song với việc thiết lập quan hệ quốc tế song phương tương trợ tư pháp sở ký kết hiệp định tương trợ tư pháp hình Việt Nam quốc gia khác, cần có chế đảm bảo tốt việc thực nghĩa vụ quốc gia thành viên điều ước quốc tế điều ước quốc tế khác đấu tranh phòng, chống tội phạm thơng qua việc “chuyển hố” kịp thời điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, đồng thời tạo đảm bảo thực tế để thực chúng cách xác chủ động - Hiện nay, mà quan, tổ chức Việt Nam có chức hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm số lượng, mỏng lực lượng hiệu hoạt động chưa cao - chẳng hạn Interpol Việt Nam, chưa đáp ứng nhu cầu công việc đặt việc thành lập quan nhà nước có chức chuyên trách hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm việc làm cần thiết tình hình 121 Kết luận chương Thực tiễn thực thi, tuân thủ pháp luật nước ta năm đổi vừa qua có thay đổi, chuyển biến tích cực tồn diện Hành vi hợp pháp có phát triển số lượng chất lượng Các chủ thể pháp luật, hành vi hợp pháp mình, động, tích cực tham gia vào cơng đổi mới, góp phần nâng cao hiệu quả, vai trò giá trị pháp luật thực tiễn Nhà nước quản lý xã hội pháp luật mang lại giá trị kinh tế - xã hội to lớn cho phát triển đất nước thời gian qua Những kết này, nhiều nhân tố khách quan chủ quan khác tác động mang lại, mà là: - Đường lối đổi đắn Đảng Nhà nước, hệ thống pháp luật hoàn thiện với điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển củng cố sở pháp lý sở thực tế cho hành vi thực thi, tuân thủ phâp luật thời gian qua - Ý thức pháp luật nhân dân ngày nâng cao - 'Công tác tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật ngày có hiệu Tuy nhiên, bên cạnh chuyển biến tích cực thực tiễn thực thi, tuân thủ pháp luật, tình hình vi phạm pháp luật nước ta có diễn biến phức tạp, đặc biệt tượng tội phạm vi phạm pháp luật số lĩnh vực kinh tế, tài hay tượng tham nhũng, phạm tội có tổ chức V.V ngày có chiều hướng gia tăng với tính chất ngày trầm trọng Nguyên nhân tình hình vi phạm pháp luật tác động tiêu cực chuyển đổi cấu kinh tế - xã hội q trình đổi bối cảnh tồn cầu hoá thực trạng pháp 122 luật, ý thức chấp hành pháp luật công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu đặt Để thúc đẩy mạnh mẽ chuyển biến tích cực thực tiễn thực thi, tuân thủ pháp luật, đồng thời khắc phục đẩy lùi tình hình vi phạm pháp luật nay, phục vụ cho công đổi xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam việc nhân rộng, phát triển hành vi hợp pháp, tích cực đồng thời tăng cường đấu tranh nhằm hạn chế loại bỏ hành vi bất hợp pháp, tiêu cực khỏi đời sống xã hội nhiệm vụ cấp thiết đặt Để thực nhiệm vụ cách có hiệu sở phương hướng tạo sở pháp lý sở thực tế vững cho hành vi hợp pháp, tích cực, đồng thời loại bỏ tối đa điều kiện làm nảy sinh hành vi bất hợp pháp, tiêu cực xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật cần phải tiến hành đồng biện pháp kinh tế, trị, văn hoá - xã hội, tổ chức - quản lý, pháp luật Tuy nhiên, góc độ tiếp cận đề tài nghiên cứu luật học, luận văn chủ yếu đề cập tới giải pháp pháp luật Hệ giải pháp mà luận văn đề xuất, mặt biện pháp cụ thể giai đoạn nay, mặt khác chúng có tính định hướng lâu dài để bước nâng cao tính tích cực, chủ động hành vi hợp pháp khắc phục, đẩy lùi tượng vi phạm pháp luật 123 KẾT LUẬN Hành vi pháp luật chủ thể pháp luật xã hội thể hiện thực đời sống pháp luật xã hội giai đoạn lịch sử định, đồng thời phản ánh thực khách quan xã hội, tượng tâm lý - xã hội yếu tố chủ quan khác Với tính cách phương tiện để đưa pháp luật vào thực tiễn đời sống xã hội vai trị, giá trị hiệu quả, hiệu lực pháp luật biểu định kết thực hành vi pháp luật chủ thể pháp luật xã hội, phản ánh tính thực khả thi hệ thống quy phạm pháp luật, trình độ văn hoá pháp luật xã hội hiệu công tác thi hành bảo vệ pháp luật thực tế Ở cấp độ, nhận thức nghiên cứu hành vi pháp luật luôn nhiệm vụ cơng việc có ý nghĩa quan trọng khoa học pháp lý v ề mặt lý luận, hành vi pháp luật phạm trù sở khoa học pháp lý, làm sáng tỏ phạm trù tạo sở cho việc tiếp tục nghiên cứu hành vi pháp luật lĩnh vực cụ thể mà làm sáng tỏ khía cạnh phạm trù pháp lý khác chế điều chỉnh pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật, trách nhiệm pháp lý mối quan hệ với hành vi pháp luật nói chung hành vi hợp pháp, vi phạm pháp luật nói riêng, v ề mặt thực tiễn, phân tích, đánh giá thực trạng hành vi pháp luật, tìm nguồn gốc, nguyên nhân, điều kiện hành vi thực thi, tuân thủ pháp luật tượng vi phạm pháp luật, để đưa giải pháp nhằm tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền mà cịn nhằm phát huy nhân tố người, kích thích chủ thể sử dụng phương tiện pháp luật, hành vi pháp luật mình, động, tích cực tham gia vào đời sống kinh tế - xã hội để đáp ứng 124 nhu cầu, lợi ích đảm bảo phát triển xã hội mục tiêu dàn giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Tuy nhiên, phức tạp mặt lý luận đa dạng, phong phú mặt thực tiễn hành vi pháp luật nên nghiên cứu hành vi pháp luật công việc khó khăn Nghiên cứu hành vi pháp luật vừa khái quát vừa phải có tính cụ thể, hành vi pháp luật vừa chung vừa riêng, vừa bao gồm yếu tố khách quan vừa bao gồm yếu tố chủ quan, mặt nói lên động hành vi chủ thể mặt khác phản ánh nhu cầu tiến xã hội Chính vậy, khuôn khổ luận văn thạc sĩ đề cập hết tất nội dung khía cạnh vấn đề cấp độ khác Trên sở tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề lý luận hành vi pháp luật, luận văn ứng dụng vấn đề lý luận để đánh giá, phân tích mặt bản, điểm tương đối phổ biến thực trạng hành vi pháp luật nước ta nay, từ đưa giải pháp nhằm phát triển, nhân rộng hành vi tích cực, hợp pháp đấu tranh phòng, chống tượng tiêu cực, hạn chế tiến tới loại bỏ vi phạm pháp luật khỏi đời sống xã hội Mặc dù nghiêm túc c ố gắng trình nghiên cứu thực hiện, luận văn tránh khỏi khuyếm khuyết hạn chế Nhận thức ln q trình, tác giả hy vọng s ẽ có điêu kiện tiếp tục nghiên cứu, phát triển đề tài tầm cao Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả mong nhận bảo đóng góp ỷ kiến nhà khoa học, đồng nghiệp người quan tâm đê tiếp tục hồn thiện kiến thức, có nhận thức toàn diện sâu sắc vấn đề tâm huyết này! 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A G Côvaliốp (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Trường Thi xuất bản, Sài Gòn Bộ Giáo dục đào tạo, Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội Bộ Nội vụ, Tổng cục cảnh sát nhân dân (1992), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi sách xã hội góp phần đảm bảo phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm kinh tế thị trường”, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1997), Thông tin khoa học pháp lý, số chuyên đề luật tục, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Thông tin khoa học pháp lý, số chuyên đề bàn thẩm quyền, thủ tục trình tự ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương, Hà Nội Bộ Tư pháp, Vụ phổ biến giáo dục pháp luật (2000), Báo cáo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000 Bộ Tư pháp, Vụ phổ biến giáo dục pháp luật (2001), Báo cáo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2000 phương hướng nhiệm vụ năm 2001 c Mác Ph Ảngghen (1980), Toàn tập, phần tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 c Mác Ph Ảngghen (1980), Toàn tập, phần tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 c Mác Ph Ảngghen (1980), Toàn tập, phần tập 46, Nxb Sự thật, Hà Nội 126 12 c Mác (J962), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Lê Cảm (2001), “Chế định tinh tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi: v ề số tình tiết chưa ghi nhận pháp luật hình Việt Nam hành”, Toà án nhân dân, (6), tr 6-9 14 Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hố, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 15 Cudriasep V.N, Cudriasep Iu.N, Nerxêannét v x (1987), Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, tập 1, (Đức Uy dịch), Nxb Thông tin lý luận, HN 16 Lê Văn Cương đồng nghiệp (1995), “Tội phạm kinh tế, tội phạm hình giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường”, Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Nội vụ 17 Ngô Huy Cương (2002), “Hành vi thương mại”, Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 40-47 18 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đoan (1997), Hiệu pháp luật, vấn đề ỉỷ luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trương Thanh Đức (1999), “Những bất cập việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật”, Nhà nước Pháp luật, (2), tr 22-30 24 Vũ Quang Hà (2002), X ã hội học đại cương, Nxb Thống kê, Hà Nội 127 25 Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi hoạt động, Viện khoa học giáo dục xuất bản, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hải (2000), “Một vài ý kiến Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính”, Dân chủ pháp luật, (9), tr 17-18 27 Helsby (1999), “Tại tập đồn tội phạm lại ưa thích tồn cầu hố”, Nguồn: Những vấn đề tồn cầu hố, Viện thơng tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Quốc Hoàn (2000), “Bàn cấu quy phạm pháp luật”, Luật học, (1), tr 14-17 29 Nguyễn Quốc Hoàn (2002), Cơ ch ế điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin chương trình cao cấp, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Tuấn Khải (2002), “Vấn đề thẩm định, kiểm tra dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật trước trình Chính phủ”, Dân chủ phấp luật, (12), tr 5-15 32 Nguyễn Duy Lãm (1996), s ổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Thanh Lê (2002), Xã hội học tội phạm, Nxb Công an nhân dân, HN 34 Lê Văn Long (1997), Những vấn đề lý luận quan hệ pháp luật, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật HN, Hà Nội 35 Lê Vương Long (2000), “Động hoá hành vi pháp luật”, Luật học, (1), tr 36-40 36 Vũ Văn Mẫu (1975), Pháp luật diễn giảng, Nxb Sài gòn 37 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung vê Nhà nước Pháp luật, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 38 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 39 Trần Quang Mỹ (1999), “Hoạt động tư vấn pháp luật vấn đề nâng cao văn hoá pháp lý”, Dân chủ pháp luật, (1), tr 28-30 40 Đặng Thanh Nga (1998), “Hành vi phạm tội nhìn từ góc độ tâm lý học”, Luật học, (4), tr 17-23 41 Phan Ngọc (1991), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 Nhiều tác giả (1999), Những luận thuyết tiếng th ế giới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, HN 44 Bùi Xuân Phái (2002), Vi phạm pháp luật - s ố vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 45 Nguyễn Như Phát (1998), “Cá nhân - chủ thể quan hệ pháp luật dân sự”, Nhà nước pháp luật, (3), tr.25-30 46 Đinh Văn Quế (1997), “Giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân vấn đề đấu tranh chống tội phạm ẩn”, Dân chủ pháp luật, (8), tr 2-4 26 47 Hoàng Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội”, Nhà nước Pháp luật, (7), tr 9-19 48 Quốc hội (2001), Kỷ yếu Quốc hội khoá X - Kỳ họp thứ Tám, Văn phòng quốc hội 49 Quốc hội (2002), Đề tài nghiên cứu hoàn thiện ch ế tổ chức đ ể nhân dân tham gia vào quy trình xây dựng thực thi pháp luật, Văn phòng Quốc hội 50 Lê Minh Tâm (1998), “Vấn đề văn hoá pháp luật nước ta giai đoạn nay”, Luật học, (5), tr 17-24 51 Lê Minh Tâm (2002), “Về tư tưởng Nhà nước pháp quyền khái niệm Nhà nước pháp quyền”, Luật học, (2), tr 32-38 129 52 Lê Thanh Thập (1999), “Mấy suy nghĩ văn hoá văn hoá pháp luật nước ta”, Luật học, (2), tr 24-29 53 Cao Huy Thuần (1999), Thượng đế, thiên nhiên, người, ta - Triết lý luật tư tưởng Phật giáo, Trung tâm văn hố Khng Việt 54 Lê Thế Tiệm đồng nghiệp (1994), Tội phạm Việt Nam: thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 55 Tồ án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết công tác ngành án năm 1998, Hà Nội 56 Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án năm 1999, Hà Nội 57 Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án năm 2000, Hà Nội 58 Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành ĩồ án năm 2001, Hà Nội 59 Toà án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án năm 2002, Hà Nội 60 Tony Bilton-Kenvin Bonnett-Philip Jones, Ken Sheard-Michell Stanworth-Andrew Webster (1993), Nhập môn xã hội học, (Phạm Thuỷ Ba dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Tổng cục thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 62 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1998), Báo cáo tổng hợp đê tài: “Tình hình tội phạm vê tham nhũng, xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa, kinh tế quan hành nghiệp, doanh nghiệp nhà nước liên quan đến người có chức vụ, quyền hạn năm gần đây, kiến nghị giải pháp tổ chức cơng đồn ”, Hà Nội 63 Trường Đại học Huế (2000), Giáo trình xây dựng pháp luật, Trung tâm đào tạo từ xa, Huế 130 64 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật (1997) Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 65 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 67 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 68 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình tâm lý học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình tâm lý học tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 72 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Tập giảng Xã hội học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73 Đào Trí ú c , Đinh Ngọc Vượng (1992), Tìm hiểu Nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội 74 Đào Trí ú c (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 1998, Hà Nội 76 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 1999, Hà Nội 77 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2000, Hà Nội 78 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2001, Hà Nội 79 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2002, Hà Nội 80 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (2001), Từ điển tâm lý, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 81 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, HN 83 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), “Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật”, Đê tài khoa học cấp nhà nước KX-07, Hà Nội 84 Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (1995), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẩng, Hà Nội - Đà Nẵng 85 Võ Khánh Vinh (2002), “Lợi ích lý luận xã hội học pháp luật”, Nhà nước phấp luật, (6), tr 3-11 86 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phồng ngừa tội phạm , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội TIẾNG ANH 87 (1999) Black’s Law Dictionary, West Publishing Co., USA 88 Hans Kelsen (1961), General Theory o f State and Law, Publisher New York, New York 89 Joseph Raz (1980), The Concept o f Legal System, Clarendon Press, Oxford 132 90 Oxford University (2000), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press, Oxford 91 Roger Cotterrell (1992), The Sociology o f Law, Butterworths, London TIẾNG PHÁP 92 (1996) Le Nouveau Petit Robert, Société Dictionnaires Le Robert, Paris TIẾNG NGA 93 B.H KyflpHBijeB (1978), npaBO JZ n o B e n e H x e , BDpuflM^ecKaH jiH T ep aT yp a, M o cK B a ... hệ pháp luật hành vi làm chấm dứt quan hệ pháp luật - Căn vào tính phù hợp pháp luật hành vi pháp luật, hành vi pháp luật phân thành hành vi hợp pháp luật (hành vi hợp pháp) hành vi phạm pháp luật. .. chương 1, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận hành vi pháp luật, bao gồm: khái niệm, yếu tố cấu thành hành vi pháp luật, chế xác lập thực hành vi pháp luật, loại hành vi pháp luật. .. hành vi pháp luật tuỳ theo mục đích phân loại - Căn vào biểu bên hành vi pháp luật, hành vi pháp luật phân thành hành vi dạng hành động hành vi dạng không hành động - Căn vào chủ thể hành vi pháp

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w