Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
12,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TU PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • ^ • ^ ^ \Ị^ ^ • * |/ NGUYỄN MINH HẰNG HOẠT ĐỘNG CƯNG CÂP, THƯ THẬP CHỨNG c ứ TRONG TỐ TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM C huyên ngành: Luật Dân Tô tụng dân M ã số: 05 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC * • • * N gư i h n g dẫn k h o a học: TS Đ IN H N G Ọ C H IỆN T H Ư V IẸ N ?/■ n ° j p \ HÀ NỘI - 2002 £ ề i e t í t n O it Cĩơi *ìn từiụ- tở lồng, tù ỉí tín iMU iÁa đ ố i úởi ~ĩỉẽn s i ^í)inh Qtạơii ^?()ìên, (í ^ĩliầ íị, (d& ạiátì, gJa (tìnít tùi (Júi‘ (Tằm/ n g ítiè p itã tâ n tìn h QÌÚỊt ĩ t s tỏ i h o n th n h íuín lu ận vă n n y QIÓề tjJá QLạuụỉti JHinh 'Sơầtiq Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác np' _ *!? Tác giả Nguyễn Minh Hằng NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật dân CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa HĐKT Hợp đồng kinh tế HĐXX Hội đồng xét xử HNGĐ Hơn nhân gia đình NXB Nhà xuất PLTTGQCTCLĐ Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giảiquyết vụ án dân PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giảiquyết vụ án kinh tế TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân Tối cao TP Thành phố TTDS Tố tụng dân ƯBND u ỷ ban nhân dân VKS Viện kiểm sát VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VN Việt Nam MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦ U I CHƯƠNG 1: NHỮNG VÂN ĐỀ CHUNG VỀ CHÚNG c ứ VÀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP, THU THẬP CHÚNG c ứ TRONG Tố TỤNG DÂN s ự VIỆT c NAM 1.1 Những vấn đề chung chứng .6 1.1.1 Khái niệm chứng 1.1.2 Các đặc điểm chứng 1.1.3 Những vấn đề nảy sinh xem xét giải vấn đề chứngV 12 1.1.4 Nguồn chứng Pháp luật tố tụng dân 14 1.1.5 Phân loại chứng 20 1.2 Hoạt động chứng minh tố tụng dân 2c 1.3 Một số vấn đề sở lý luận, sở pháp lý hoạt động cung cấp, ihu thập chứng tố tụng dân CHƯƠNG 2: CUNG CÂP, THU THẬP CHÚNG c ứ - HOẠT ĐỘNG T ố TỤNG DÂN S ự Cơ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢỈ QUYẾT v ụ KIỆN DÂN sụ: / 2.1 Quyền đưa yêu cầu nghĩa vụ cung cấp chứng 35 35 2.1.1 Chủ thể việc cung cấp chứng tố tụng dân 35 2.1.2 Quyền nghĩa vụ đương việc cung cấp chứng tố tụng dân 1.3 Thủ tục cung cấp chứng 2 Hoat động thu tliâp chứng 44 2.2.1 Chủ thê hoạt động thu thập chứng 47 2.2.2 Vai trị Tồ án hoạt động thu thập chứng 48 2.2.3 Những nội đung cần xác minh, thu thập chứng 50 2.2.4 Thủ tục thu thập chứng ^ 2.3 Cung cấp, thu thập chứng hoạt động tố tụng trình giải vụ kiện dân 2.4 Những điểm khác biệt hoạt động cung cấp thu thập chứng tố tụng dân tố tụng hình 53 2.4.1 Nghĩa vụ cung cấp chứng 64 2.4.2 Nghĩa vụ thu thập chứng 65 2.4.3 Mục đích việc điều tra, xác minh thu thập chứng 66 2.4.4 Lập hồ sơ vụ án 67 2.5 Hoạt động cung cấp, thu thập chứng nhìn góc độ Luật so sánh 67 CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CUNG CẤP, THƯ THẬP CHÚNG CỨ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 72 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động cung cấp, thu thập chứng 7? 3.2 Phương hướng hoàn chỉnh pháp luật điều chỉnh hoạt động cung cấp, thu thập chứng tố tụng dân 94 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đất nước ta xây dựng xã hội công dân quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tơn trọng Hình thức giải tranh chấp Tòa án, đặc biệt Tòa án dân sự, thay cho việc giải biện pháp hình biện pháp khác, chống “hình hóa“ tranh chấp dân địi hỏi xã hội Việc nhanh chóng giải vụ kiện dân đặt yêu cẩu cấp thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tập thể Nhà nước, củng cố niềm tin công dân vào công minh pháp luật; thời góp phần thực mục đích, u cầu trung tâm việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là quan thực chức xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động, Tịa án nơi biểu tập trung đầy đủ quyền tư pháp, nơi thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống quan tư pháp Hoạt động Tòa án lĩnh vực giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động lập lại trật tự pháp luật quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động từ góp phần quan trọng việc bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, công dân, giữ gìn trật tự, kỷ cương xã hội Trong trình giải vụ kiện dân sự, hoạt động cung cấp, thu thập chứng đóng vai trị then chốt để giải vụ kiện nhanh chóng, pháp luật Với vai trị chế định có tầm quan trọng pháp luật tố tụng dân (TTDS) hoạt động xét xử Tòa án nhân dân, Nghị số 08 Bộ Chính trị ngày 2/1/2002 nhấn mạnh: "Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ỷ kiến kiểm sát viên, người bào chữa, nhân chứng, nguyên đơn, bị dơn người có quyền, lọi ích hợp pháp d ể bán án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quỵ định“ [3, tr.3-4] Chính thế, pháp luật TTDS ln có quy định bảo đảm cho trình thu thập, kiểm tra đánh giá chứng Thực tiền hoạt động xét xử Tòa án cho thấy ràng, vướng mắc sai lầm hoạt động điều tra, xét xử vụ kiện dân chủ yếu tập trung vào việc thu thập đánh giá chứng Các án bị cấp phúc thẩm hay giám đốc thẩm hủy để điều tra lại thu thập chứng không đầy đủ chiếm tỷ lệ lớn Bộ luật tố tụng dân chưa đời, Pháp lệnh thủ tục tố tụng dân sự, kinh tế, lao động chưa có quy định cụ thể đề cập đến vấn đề chứng cứ, phương pháp, thủ tục thu thập, cung cấp chứng từ phía đương Trước tình hình đó, nghiên cứu lý luận chứng nói chung nghiên cứu “HOẠT ĐỘNG CUNG CÂP, THƯ THẬP CHÚNG c ứ TRONG T ố TỤNG DÂN s ụ VIỆT NAM“ nói riêng yêu cầu cấp thiết, đáp ứng đòi hỏi Luận văn thạc sỹ khoa học Luật phần giải vấn đề trống vắng khoa học luật nói chung khoa học Luật tố tụng dân nói riêng Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đê tài * M ục đích nghiên cứu đê tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ, tồn diện chế định chứng cứ, nghĩa vụ chứng minh, việc sử dụng chứng với tư cách phương tiện chứng minh TTDS; - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận, sở pháp lý, đặc trưng hoạt động cung cấp, thu thập chứng với vai trò hoạt động TTDS trình giải vụ kiện dân sự; - Từ việc nghiên cứu vướng mắc hoạt động thực tiễn thời gian qua, phát số mâu thuẫn, không thống lý luận thực tiễn; đề cập tới vấn đề nảy sinh chưa xem xét liên quan đến khái niệm chứng hoạt động cung cấp, thu thập chứng trình chứn& minh, đồng thời nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động cung cấp, thu thập chứng cứ; - Đề xuất kiên nghị việc xây dựng qui định chứng thu thập, cung cấp chứng nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hoạt động Tòa án việc giải tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tập thể Nhà nước * Đôi tượng phạm vi nghiên cún Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài xác định là: - Tập trung nghiên cứu qui định pháp luật TTDS Việt Nam chứng đặc biệt sâu nghiên cứu quy định thực tiễn hoạt động cung cấp, thu thập chứng trình giải tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình Tịa án; - N ghiên cứu số qui định pháp luật TTDS số nước nhưMỹ, Pháp, Nga, Đức, Nhật-Bản, Canada (Bang Quebec), Tháilan,Thụy-Điển, Đan-M ạch, Đài Loan chứng hoạt động cung cấp, thu thập chứng TTDS nhằm so sánh tham khảo; - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động TTDS Tòa án nhằm làm rõ cần thiết phải xác định trách nhiệm cung cấp, thu thập chứng trình giải vụ kiện dân Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định chứng đề cập giáo trình giảng dạy bậc Đại học (Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ) Tuy nhiên, chuyên đề dừng lại nghiên cứu bình diện chung nhất, khái quát mà chưa sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể chế định Trong trình xây dựng Bộ luật TTDS, có vài cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế định chứng hoạt động chứng minh TTDS Việt Nam khía cạnh khác như: “Một s ố vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật TTDS“ (Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 95-98-046/ĐT Toà án nhân dân tối cao (TANDTC), luận văn ThS Vũ Trọng Hiếu “Chứng hoạt động chứng minh tố tụng dân Việt Nam“ năm 1998, số viết tạp chí khoa học pháp lý “ Đánh giá chứng VII kiện đòi n đ í (Tạ Ngọc Hải, Tạp chí Tịa án nhân dân, sô 1/1990), “Nghĩa vụ cung cấp chứng nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân s ự ‘ (TS Phan Hữu Thư, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 9/1998), “Đánh giá toàn chứng tìm chất việc“ (Duy Kiên, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 1/2000), “Xác định địa vị tố tụng đương đánh giá chứng vụ án dân sụ“ (Luật sư Nguyễn Thế Giai, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 9/2000) Tòa án ngưòi tham gia tở tụng dùng làm đ ể chứng m inh tình tiết cần phải chứng m inh vụ kiện dân T h ứ hai: L iên q u a n tới v iệc th u th ậ p ch ứ n g tài liệu th u ộ c bí m ật q u ốc g ia , bí m ậ t n g h ề n g h iệp Khắc phục trống vắng quy phạm pháp luật liên quan đến việc quy định trình tự, thủ tục thu thập, cung cấp chứng PLTTGQCVADS Dự thảo Bộ luật TTDS dành hẳn chương quy định vấn đề chứng chứng minh TTDS đề cập đến khái niệm vấn đề chứng cứ, nguồn chứng cứ, thủ tục cụ thể để thu thập cung cấp chứng cứ, nhiên chưa có Điều luật đề cập đến chứng tài liệu, vật chứng thuộc bí mật quốc gia, bí mật quốc phịng, bí mật nghề nghiệp, chứng thương mại điện tử quy định trình tự thủ tục thu thập, bảo quản loại chứng Qua thực tiễn giải tranh chấp dân nhận thấy, việc thu thập chứng (do đương cung cấp, Toà án thu thập) vật chứng, tài liệu điều kiện thuận lợi, việc thu giữ, bảo quản chứng dễ dàng, khơng phức tạp việc thu thập tiến hành nhanh chóng, triệt để tn thủ trình tự, thủ tục mà pháp luật tố tụng quy định Trong trường hợp ngược lại, tài liệu, chứng thu thập liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật nghề nghiệp (ví dụ: Chứng liên quan đến tài liệu ìhuộc hổ sơ bệnh án lưu bệnh viện , tài liệu hồ sơ thuộc bí mật khách hàng văn phịng luật sư ) gặp nhiều khó khăn Để giải vướng mắc thực tế thu thập chứng đảm bảo có đủ loại tài liệ t, chứng cứ, giải vụ kiện kịp thời, đảm bảo xác định khách quan, toàn diện đầy đủ vụ kiện dân sự, theo cần thiết bổ sung thêm “Mục - thủ tục thu thập chứng cứ” dự thảo Bộ luật TTDS Điều luật “thủ tục thu thập chứng tài liệu thuộc hí mật quốc gia, bí mật nghề nghiệp trách nhiệm bảo quản loại chứng này" T h ứ ba: v ề vấn đ ề x em x é t v ă n b ản đ iện tử hay ch ữ ký đ iện tử với tư cá ch cá c ch ứ n g tro n g h o t đ ộ n g tơ tụ n g từ đ ó xác đ ịn h h ìn h thứ c th u th ập ch ứ n g (n h đề cập tói p h ầ n 1 ) Do đại đa số quy định chứng coi tài liệu in giấy hình thức mang tin đương nhiên Khi tài liệu điện tử bắt đầu phép sử dụng làm chứng tố tụng, Toà án lúng túng việc áp dụng cá , quy định hành chứng cứ, điều dẫn đến việc áp dụng pháp luật khơng thống Tồ án Điều chỉnh vấn đề này, theo chúng tôi, cần thiết phải làm rõ cách thức Tòa án đánh giá mức độ tin cậy tài liệu điện tử sử dụng chứng Cần có hỗ trợ Tịa án nhận biết chữ ký điện tử cách thức sử dụng chúng tài liệu điện tử Để công nhận chữ ký điện tử giao dịch thương mại không cần đưa quy định pháp lý tuý, song song với việc pháp luật công nhận chữ ký điện tử, cần xây dựng chế kiểm tra chặt chẽ để xác minh chữ ký điện tử có cơng nghệ sử dụng (ở hầu sử dụng công nghệ Public Key private Key) [60, tr 99] thiết bị kỹ thuật phải lựa chọn trang bị đầy đủ Cần thiết phải thiết lập c ■; quan có chức xác minh cước tính xác thực người có chữ ký điện tử Pháp luật cần phải quy định giá trị chứng chữ ký điện tử văn điện tử việc sử dụng loại chứng đặc biệt hoạt động tố tụng giải tranh chấp liên quan tới thương mại điện tử Bên cạnh cần thiết cơng nhận văn pháp luật công bố dạng điện tử có giá trị tương tương với văn in giấy đồng thời với việc ban hành quy chế văn điện tử * T h ứ tư: V iệc ấn đ ịn h th i h n đ ể đ n g cu n g cấ p ch ứ n g c ứ (n h p hân tích m ụ c 2 ) Nhằm mục đích tăng trách nhiệm bên việc chứng minh cho yêu cầu khoảng thời gian định, hợp lý đủ để thực việc tìm kiếm, xuất trình chứng Theo chúng tơi, pháp luật nên qui định thời hạn giải loại vụ kiện pháp luật hành; thời hạn xuất trình chứng cụ thể nên để Thẩm phán giải vụ kiện xác định hợp lý cho trường hợp cụ mà họ giải quyết, không nên ấn định chung cho tất loại vụ kiện Trong thời gian Thẩm phán ấn định, bên có quyền tìm kiếm, xuất trình chứng cứ, yêu cầu triệu tập người làm chứng , sau hết thời hạn nêu Thẩm phán chí chấp nhận chứng trường hợp đương biết không buộc phải biết việc có chứng Qui định theo hướng nhằm mục đích tạo cho Thẩm phán có thê chủ động giải vụ việc nâng cao trách nhiệm bên việc chứng minh cho yêu cầu khoảng thời gian hợp lý, đồng thời đảm bảo cho việc giải vụ kiện nhanh gọn, dứt điểm, tránh tình trạng xuất trìn' chứng cách tuỳ tiện, lúc nào, giai đoạn nào, làm cho việc giải vụ kiện bị kéo dài Tuy nhiên, với việc xác định quyền hạn Thẩm phán cần có biện pháp để nâng cao trách nhiệm Thẩm phán việc ấn định thời hạn cung cấp chứng cụ thể, tránh tuỳ tiện, đồng thời cần có chế tài phù hợp hành vi cố tình từ chối cung cấp chứng theo yêu cầu Thẩm phán * T h ứ n ă m : T r o n g B L T T D S cầ n q u y đ ịn h rõ rà n g , cụ th ê đ ầ y đủ trách n h iệm c h ứ n g m in h củ a T ò a án v c c ch ủ th ể, p h ân đ ịn h q u y ền n g h ĩa vụ c ủ a cá c ch ủ th ê tr o n g v iệ c th u th ậ p , c u n g cấ p , x c m in h , đ n h g iá cá c ch ứ n g tài liệu v ề vụ n cụ th ể là: Cần ghi nhận đầy đủ nội dung nguyên tắc "Trách nhiệm chứng m inh TTD S” sau: "Các đương có nghĩa vụ thu thập cung cấp chứng cứ, tài liệu vê vụ kiện Trong trường hợp vụ kiện khởi tố khởi kiện lợi ích chung Viện kiểm sát tổ chức xã hội phái thu thập cung cấp chứng Tòa án phải xem xét tình tiết vụ kiện cần thiết có quyền yêu cầu đương sự, Viện kiểm sát tổ chức x ã hội bổ sung chứng tự thu thập thêm chứng đ ể đảm bảo giải đắn vụ kiện." Các quyền nghĩa vụ Tòa án thu thập, xác minh đánh giá chứn? quy định BLTTDS phải phù hợp với nội dung nguyên tắc "trách nhiệm chứnq minh'', chức nhiệm vụ TAND TTDS Cần loại bỏ quy định trách nhiệm kiểm tra, thu thập chứng Tòa án Thu thập thêm chứng quyền hạn chủ quan Tòa án sử dụng tnrờng hợp đương thu thập trở ngại mà họ khơng thể khắc phục Cần xác định rõ trách nhiệm Tòa án việc kiểm tra chứng (tược cung cấp, yêu cầu hướng dẫn đương thu thập, bổ sung thêm chứng cần thiết thụ lý vụ án chứng cứ, tài liệu vụ kiện cung cấp tương đối cụ thể * Thứ sáu: Nên bổ sung vào pháp luật TTDS quy định hậu pháp lý việc đương không cung cấp đủ chứng đê chứng minh cho yèu cầu trường hợp Tồ án khơng thê thu thập bổ sung Những quy định tạo điều kiện để Toà án giải dứt điểm vụ kiện mà cịn phát huy tính tích cực đương việc cung cấp chứng cứ, thiết lập trật tự ổn định giao dịch dân * Thứ bảy: Trong lĩnh vực giám định định giá tài sản Chúng kiến nghị cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung chế định theo xu hướng quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm Hội đồng định giá, chi phí cho việc định giá nguyên tắc xác định giá, quy định mức chi phí trường hợp đương có u cầu định giá tài sản, việc yêu cầu định giá lại, định giá bổ sung, mức chi phí mà đương phải chịu sau xét xử Cần quy định bổ sung vào điểm đ khoản Điều 38 PLTTGQCVADS: “Các thành viên Hội đồng định giá có trách nhiệm thực việc định giá ” nhằm xúc tiến nhanh việc định giá, đồng thời phải có quy chế quy định trách nhiệm thành viên liên quan trình thực việc định giá tài sản có tranh chấp để thu thập chứng chuẩn bị cho hoạt động xét xử Mặt khác nghiên cứu giao cho Trung tâm bán đấu giá tài sản địa phương đảm nhận việc tổ chức định giá tài sản có tranh chấp theo yêu cầu Toà án Việc hoàn thiện chế định ỉà biện pháp để đảm bảo cho hoạt động thu thập chứng Toà án thuận lợi có hiệu * Thứ tám: Trong thực tiễn xét xử hoạt động lập pháp cần có quan điểm mói điều tra vụ kiện dân Trong thực tiễn hoạt động trước hoà giải, xét xử Toà án phải tiến hành điều tra tốn nhiều thời gian, công sức Mặc dù có trường hợp có Tồ án có điều kiện thuận lợi việc yêu cầu quan nhà nước, tổ chức xã hội cung cấp tài liệu trưng cầu giám định theo Luật sư Lê Kim Quế trường hợp “vì trình độ hiểu biết xã hội nói chung pháp luật nói riêng cịn bị hạn chế mà đương khơng có khả khơng đủ khả thu thập chứng cứ, chứng minh đầy đủ lợi mình, lĩó Tồ án chi dựa vào lời khai, chứng ỏi mà bên đưa e án khó án cơng bằng, hợp lý [35, tr 10] Tuy nhiên, cần thấy mặt thứ hai vấn đề, Toà án vụ kiện dân tiến hành điều tra tạo tâm lý ỷ lại nhân dân vào Toà án, “Toà án bị sa lầy vào hoạt động điều tra làm cho tiến độ xét xử vụ án dân bị chậm lại hậu số vụ kiện dân bị tổn đọng ngày nhiều Có thể hiểu Tồ án điều tra, thu thập chứng chứng minh thay cho đương Suy cùng, Toà án chưa thực bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt mình” [26, t»: 42] Mật khác, TTDS việc điều tra xét xử Thẩm phán tiến hành, điều có liên quan đến tính khách quan hoạt động xét xử, theo nguyên tắc đặc thù dân “quyền tự định đoạt đương sự”, khái niệm “tự định đoạt” khơng có nghĩa Toà án để mặc hoàn toàn thụ động việc điểu tra Đã có nhiều ý kiến cho rằng: “Việc Thẩm phán điều tra, để Thẩm phán lại đưa xét xử Một người tham gia với tư cách người thực hành liệu tính khách quan có đảm bảo hay khơng” [9, tr 29] Vì vậy, khía cạnh đó, việc quy định trách nhiệm Toà án thu thập chứng tiến hành số hoạt động điều tra khác vụ kiện PLTTGQVADS, PLTTGQCVAKT, PLTTGQCTCLĐ khơng phù hợp với chức xét X'V vai trò trọng tài Tồ án tố tụng Điều dẫn đến việc không khách quan, vô tư việc giải vụ kiện Nghiên cứu vấn đền này, theo quy định hành điều tra, thu thập chứng TTDS Việt Nam có tính lịch sử liên quan đến quan điểm lớn Đảng Nhà nước ta vị trí, chức quan nhà nước hoạt động xét xử Vì việc quy định nhiệm vụ điều tra Tồ án q trình giải vụ kiện dân mặt phải xem xét lại nhằm giảm bớt trách nhiệm Toà án việc thu thập chứng cứ, mặt khác phải cân nhắc tính toán mức độ phù hợp với nguyên tắc đặc trưng thể chất TTDS “quyền tự định đoạt đương s ự \ Để đáp ứng yêu cầu Bộ luật TTDS tương lai không nên đưa quy định điều tra thành chương riêng để tránh việc xem điều tra giai đoạn tố tụng độc lập trước hoà giải xét xử v ề mặt nội đung cần thể rõ hai ý: - Đương có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Các chủ thể khởi kiện phải chuẩn bị nội dung phải có trách nhiệm cung cấp chứng chứng minh cho hành vi khởi kiện mình; - Trong trình giải vụ kiện dân sự, thực chất Tồ án giữ vai trị giúp đỡ, hướng dẫn mặt pháp luật để đương chứng minh, bảo vệ yêu cầu quyền lợi Nếu theo trạng hồ sơ chưa đủ sở để xét xử Tồ án u cầu đương cung cấp thêm chứng Trong trường hợp đương khơng cung cấp thêm chứng cứ, Tồ án tiến hành điều tra, xác minh, thu thập chứng để đảm bảo cho việc giải vụ kiện xác * Thứ chín: Sự cần thiết chuyên đổi thủ tục tô tụng dân Việt Nam sang thủ tục tranh tụng Hiện nay, thủ tục xét hỏi đề cao mức, điều có điểm mâu thuẫn với nguyên lý quyền tự định đoạt đương sự: Cấc bền có nghĩa vụ có quyền đưa chứng đ ể chứng minh cho quyền lợi mình, để đảm bảo quyền đặc trưng đương đòi hỏi TTDS phải coi trọng thủ tục tranh luận Tất chứng mà bên đưa phải Toà án xem xét kỹ lưỡng; HĐXX lắng nghe ghi nhận ý kiến bên để sở đưa ý kiến cơng Để chuyển dần sang áp dụng thủ tục tranh luận, theo nhà nghiên cứu cần xây dựng lý luận chứng làm tiền đề cho việc xây dựng quy định \ồ chứng Bộ luật TTDS tương lai Đồng thời, Nhà nước xă hội cần coi trọng việc củng cố đề cao thiết chế luật sư, công chứng, giám định tư pháp Đặc biệt nên quy định vai trò tham gia bắt buộc luật sư vụ kiện có tranh chấp nhằm phân định rõ ràng nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS Đôi với đương người nghèo, người vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn Nhà nước cần có hỗ trợ mặt pháp lý trình tố tụng *Thư mười: Cần thiết quy định cụ thể quyền nghĩa vụ Thẩm phán (rong hoạt động thu thập chứng nói riêng hoạt động chứng minh TTDS nói chung Hiện nay, nhiệm vụ xác minh, thu thập chứng cần thiết qui định, dừng lại qui định chung cho Toà án Thưc tế cho thấy ràng “Đỡ/ với vụ việc cụ thể qui định nhiệm vụ chung Toà án việc xác minh, thu thập chứng khơng logíc Tồ án quan chủ thể nhiệm vụ hành vi dù có coi chủ th ể quan Tơà án bao gồm nhiều chức danh, có Thẩm phán có chức danh tư pháp - người có thẩm quyền quan xét xử" [14, 57] Theo chúng tôi, Thẩm phán giao giải vụ việc cụ thể nhiệm vụ xác minh, thu thập chứng để lập hồ sơ vụ việc cần thiết phải trao cho Thẩm phán nhằm nâng cao vị trí, vai trị họ hoạt động tố tụng nói chung TTDS nói riêng Bởi lẽ, quyền hạn trách nhiệm hai phạm trù tách rời Trong hoạt động tố tụng, xét xử hoạt động mang tính định, phán Thẩm phán ảnh hưởng trực tiếp tới quyền nghĩa vụ đương sự, ảnh hưởng đến tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật, trách nhiệm Thẩm phán cần phải đề cao Một điều hiển nhiên là, tăng cường độc lập cho Thẩm phán, mở rộng quyền hạn họ việc giải vụ việc dân sự, cần phải đề cao trách nhiệm họ Đó hệ tất yếu nhằm ngăn ngừa lạm quyền hành vi trái pháp luật họ trình thực nhiệm vụ, quyền hạn Nếu quy định ‘hoạt động thu thập chứng cứ” quyền Thẩm phán hiểu thu thập chứng Thẩm phán thực không thực được, chứng thu thập, chứng không thu thập không sao; việc thu thập nhanh hay chậm tuỳ ý chí chủ thể tiến hành tố tụng, mặt khác nhằm giảm bớt “gánh nặng chứng minh Toà án” thực tế nay, theo cần thiết bổ sung thêm chế định “quyền nghĩa vụ thu thập chứng Thẩm phán”và giới hạn trường hợp cụ thể: “Chứng hai bên đưa trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau; trường hợp đương khơng thể tự cung cấp chứng (V D : đương không th ể yêu cầu quan nhà nước cung cấp tài liệu ) Thẩm phán phụ trách vụ việc hỗ trợ tiến hành xác minh thật” Việc giao cho Thẩm phán quyền hạn tối đa để họ hoàn ihành nhiệm vụ trị Tồ án xét xử giải việc khác theo (Ịuy định pháp luật bước định việc cải cách hệ thống tư pháp nước nhà, phù hợp với xu phát triển chung xã hội nước ta yêu cầu hoà nhập khu vực thê giới Trên số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chứng thủ tục cung cấp, thu thập chứng theo quy định PLTTGQCVADS văn hướng dẫn thi hành nhằm nâng cao hiệu xét xử Toà án KẾT LUẬN Pháp luật chứng nằm mối quan hệ pháp lý chung Luật nội dung Luật tố tụng, đặt vấn đề xác định vị trí bên vị trí Thẩm phán trình tố tụng theo hai ngun tắc ngun tắc vai trò chủ đạo Thẩm phán hay nguyên tắc vai trò chủ đạo bên TTDS Nghiên cứu hoạt động cung cấp, thu thập chứng TTDS Việt Nam xuất phát từ việc luận giải vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình chứng minh thực tiễn giải tranh chấp dân Liên quan đến đề tài có số cơng trình khoa học công bố, nhiều quan điểm tranh luận tạp chí khoa học pháp lý song việc làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu tác giả gặp khơng khó khăn: Tài liệu, tư liệu nghiên cứu ít, tản mạn; nhiều vấn đề lý luận thực tiễn chưa thống nhất, gây nhiều tranh luận nhà nghiên cứu khoa học; nhiều quy định liên quan đến vấn đề chứng hoạt động chứng minh PLTTGQCVADS văn pháp luật có liên quan khơng cịn phù hợp với thực tiễn, chồng chéo, trí mâu thuẫn với Bên cạnh đó, xét phương diện lý luận phương diện thực tế, vướng mắc hoạt động chứng minh nói chung hoạt động cung cấp, thu thập chứng nói riêng tương đối nhiều, vấn đề khái niệm chứng cứ, nguồn chứng cứ, việc phân loại chứng cứ; mối quan hệ quyền đưa yêu cầu nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, nghĩa vụ chứng minh TTDS; vấn đề trình tự, thủ tục cung cấp, thu thập chứng cứ; trách nhiệm, nghĩa vụ Thẩm phán bên hoạt động Kết nghiên cứu luận giải rõ sở lý luận sở pháp lý việc cung cấp, thu thập chứng - hoạt động tố tụng trình giải vụ kiện dân mà bất cập quy định pháp luật hành vận dụng thực tiễn hoạt động cung cấp, thu thập chứng trình chứng minh Từ việc nghiên cứu tồn diện khía cạnh chế định chứng cho rằng, để giải vấn đề án tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng xét xử cần áp dụng tổng thể nhiều giải pháp khác có việc sửa đổi, hồn thiện chế định chứng với chế định khác, bảo đảm việc ban hành văn pháp luật thống nhất, phù hợp với thực tiễn đất nước hướng đến phù hợp thống với pháp luật TTDS nước giới Đổng thời với việc hoàn thiện pháp luật cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật nhân dân công tác đào tạo, bổi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức cần thiết khác cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Luật sư ; kiện toàn tổ chức cán để xây dựng đội ngũ Cán tư pháp có phẩm chất đạo đức sáng, có tài năng, tinh thông nghiệp vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoàn thành đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cần tiến hành nghiêm túc, triệt để Đây yêu cầu chung pháp luật nước ta xu hội nhập giái nay, nói ơng Vũ Trọng Khánh: “Người ngoại quốc tới nước, trước hoạt động kinh tế hay làm việc gì, tự hỏi Luật lệ Thẩm phán nước cố đủ minh bạch công đ ể đảm bảo cho họ hay không” [17] Điều chứng tỏ rằng, ngồi quy định pháp luật tạo sở pháp lý cho việc xét xử vụ kiện dân đòi hỏi người Thẩm phán, Luật sư người “ bảo vệ công lý lẽ phải” phải có trình độ hiểu biết pháp luật cách toàn diện sâu sắc, nắm vững quy định pháp luật để áp dụng vào thực tiễn trình cung cấp chứng cứ, chứng minh trình giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động cách đắn nhất, đảm bảo công cho bên tham gia tố tụng Với mục đích nhằm góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoat động cung cấp, thu thập chứng nói riêng chế định chứng nói chung, luận văn nghiên cứu dựa sở pháp luật thực định, có đối chiếu so sánh với pháp luật nước ngoài, đồng thời sâu phân tích luận giải vướng mắc hai bình diện lý luận thực tiễn áp dụng chế định Trên sở kết nghiên cứu, kết hợp với cách đánh giá nhìn nhận vấn đề từ góc độ phát triển kinh tế, trị, xã hội pháp luật Việt Nam tương lai, luận văn đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chứng hoạt động cung cấp, thu thập chứng để phù hợp với thực tiễn đất nước với nhu cầu hội nhập quốc tế Tác giả mong nhận dịng góp ý kiến tất người quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh (2001), “Định giá tài sản kiểu cho sát hợp” (26), tr Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh (2001), “Phúc thẩm vụ án trâu đực - Hủy án sơ thẩm để xét xử lại” (34) Bộ trị, Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08- sô' nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời ẹian tới, tr 3-4 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam (1995), NXB Chính trị quốc gia, Điều 14, tr 14 Bộ luật Dân Thương tố tụng (1972), Chính quyền Sài gịn (cũ), Cơng báo Việt Nam cộng hoà, ngày 20 tháng chạp nám 1972 Bộ luật Tố tụng hình (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu đào tạo (1998), Luật T ố tụng dân Nhật bản, (2), tr 453-454 Nguyễn Văn Cung (1997), Các nguyên tắc Tô' tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc s ĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 77 Hoàng Thị Hồng Dỗn (1999), M ột sơ' vấn đề TTDS, Tạp chí Kiểm sát (10), tr 29 10 Lưu Tiến Dũng (1992), Nội dung Bộ luật T ố tụng dân Đài Loan, TANDTC 11 Dương Thị Định (1998), Trách nhiệm chứng minh tố tụng dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7), tr 16 12 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 1992 (1993), NXB Chính trị quốc gia 13 Hội thẩm phán TANDTC (1990), Nghị s ố 03/HDTP 14 Bùi Thị Huyền (2001), Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán TTDS, Luận vãn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 44, tr 70, tr 72 15 Phạm Hưng (1998), “Pháp luật tố tụng dân Đan Mạch Thuỵ Đ iển”, Tạp chí Tịa án nhân dân , (1), tr 42 16 John Henry Marryman (1998), “Truyền thống luật dân sự: giới thiệu hệ thống luật Tây âu M ỹ Latinh", Kỷ yếu Hội thảo T ố tụng dân sự, TAND Tối cao, Hà Nội, tr 1-2 17 Vũ Trọng Khánh (1946), Tờ trình dự án sắc lệnh số 13ỈSL ngày 241111946 vê tổ chức Toà án ngạch Tư pháp 18 Tiến Long (1999), Các kết giám định nói lên điều gì, Tạp chí dân chủ pháp luật (12) 19 Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận sơ'án dân nhân gia đình, NXB Chính trị quốc gia, tr 16 20 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 21 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 22 Luật Tổ chức TAND ngày 10/10/1992, (Điều 1) 23 Đồn Đức Lương, Định giá tài sản chi phí định giá tài sản việc giải vụ án dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân số 12/1998 , tr 14 24 Triệu Quốc Mạnh (2000), Pháp luật dân luật đợi cương, NXB TP Hổ Chí Minh 25 Marryman, Clark Haley (1994), Truyền thống Luật dân Châu Alt Châu M ỹ La tinh Đông Á, tr 26 Ph ạm Hưu Nghị, Vê nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12( 152)/2000, tr 42 27 Phạm Duy Nghĩa (1999), Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nơm, NXB Chính trị quốc gia, tr 281 28 Nhà pháp luật Việt Pháp (1998), Bộ luật TTDS Cộng hòa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nhà pháp luật Việt Pháp (1999), Kỷ yếu hội thảo pháp luật tố tụng dân tr 42, ,5 -5 30 Nhà pháp luật Việt Pháp (2000), Kỷ yếu hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, tr 40, tr 44 31 Bùi Thị Nhàn (1997), Tổng thuật Bộ luật tố tụng dân cộng hoà liên bang Nga, Viện Khoa học xét xử Toà án nhân dân Tối cao 32 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (1996) 33 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân (1989) 34 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế (1994) 35 Lê Kim Quế (1990), Thủ tục kiện thi hành án dân sự, NXB Pháp lý, tr 10 36 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 543/2002/QĐ-NHN 37 Phan Hữu Thư (1998), Nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự, Tạp chí dân chủ pháp luật (9), tr 38 Phan Hữu Thư (2001), Xây dựng Bộ luật T ố tụng dân - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 218 39 TANDTC (1974), Thông tư 06/TATC ngày 25/2/1974 Toà án nhân dân Tối cao hướng dẫn việc điều tra Tố tụng dân 40 TANDTC (1996), Một s ố vấn đ ề sở lí luận thực tiễn việc xây Bộ luật TTDS, Đề tài 95-98-046/ĐT, Hà Nội 41 TANDTC (1999), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Ttìà án năm ỉ 999, tr -36 42 TANDTC, Ban soạn thảo Bộ luật Tố tụng dân (2000), Bộ luật T ố tụng dân (dự thảo VI), tr 28 43 TANDTC, UNDP (2000), Kỷ yếu dự án VỈEI95I017- v ề pháp luật TTDS, Viện Khoa học xét xử, tr 38, 62, 84 44 TANDTC (2000), Cơng văn s ố 92/2000/KHXX Tịa án nhân dân Tối cao hướng dẫn việc xác định giá quyền sử dụng đất 45 TANDTC (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2000, tr 34-36 46 TANDTC (2001), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tỏa án năm 2001, tr 14-15 47 TANDTC/VKSNDTC (1990), Thông tư liên ngành 09/TTLN 48 TANDTC/VKSNDTC (1998), Thông tư liên ngành 01/TTLN 49 Văn Đình Tùng (1999), Một sơ'ý kiến thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án dân sự, Tạp chí dân chủ pháp luật số 6/1999, tr 17-19 50 Từ điển pháp luật Anh-Việt (1998), NXB Thế giới, tr 253 51 Từ điển tiếng Việt (1996), NXB Đà nẵng, tr 186 52 Lê Xuân Tri (1998), Đảm bảo có mặt bị đơn vấn đề liên quan giải vụ án dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân (1), tr 16 53 Trần Văn Trung (1994), Bàn vị trí, chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân T ố tụng dân sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật (5) 54 Trường Đại học Luật Hà nội (1998), Giáo trình Luật Tơ' tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân 56 Trường Đào tạo chức danh Tư pháp (2001), Giáo trình Kỹ giải vụ án dân sự, NXB Công an nhân dân, tr 148 57 Trường Đào tạo chức danh Tư pháp (2002) Kỹ đào tạo Luật sư, tập - phẩn kỹ tranh tụng 58 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1996), Chuyên đề Luật T ố tụng dân sự, tr 7-25, 48 59 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Thông tin khoa học pháp lý chuyên đề mối quan hệ tập tục pháp luật, tr 11 60 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Thông tin khoa học pháp lý chuyên đề bàn sở pháp lý thương mại điện tử Việt Nam, tr Tiếng P h áp 61 Ducharme, Leo (1993), Precis de la preuve, 4e ed., Wilson LaAeur, Montreal (Quebec), p 1-2 62 Droit des affaires (1995-1996), Francis Lefebvre 63 J.A Jolowicz (1992), Droit Anglais, Dallor, p 102-103 64 Manuel Droit civil (1991), 23 eme LGDJ 65 Royer, Jean-Claude (1995), La preuve civiỉe, 2e ed., Yvon Blais, Cowansville (Quebec), p ... tục thu thập chứng ^ 2.3 Cung cấp, thu thập chứng hoạt động tố tụng trình giải vụ kiện dân 2.4 Những điểm khác biệt hoạt động cung cấp thu thập chứng tố tụng dân tố tụng. .. hững vấn đề chung vê chứng hoạt động cung cấp, thu ìhập chứng tố tụng dân Việt N am ; Chương 2: Cung cấp, thu thập chứng - Hoạt động tô tụng dân rong trình giải vụ kiện dân sự; C hương 3: Thực... điều chỉnh hoạt động cung cấp, thu thập chứng hướng hoàn thiện Kết luận CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ CHỨNG c ứ VÀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP, THU THẬP CHÚNG c ứ TRONG T ố TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM 1.1 NHỮNG