Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh một trong những hình thức đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại việt nam

89 23 0
Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh   một trong những hình thức đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • TRẦN THỊ LIÊN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH ' MỘT TRONG NHỮNG HÌNH THỨC ĐAU t TRựC TIẾP CỦA NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM • • • CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 50515 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PTS TRẦN NGỌC DŨNG HÀ NỘI - NĂM 1998 M ục L ục C h n g I : Vị trí vai trị đặc điểm doanh nghiệp liên doanh Vai trò đầu tư trực tiếp nước nsồi đơi với phát triển kinh tế Việt Nam Điạ vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh 2.1 Khái niệm 2.2 Những yếu tô" ảnh hưởns đến địa vị pháp lv doanh nghiệp liên doanh 2.1 Vai trị vị trí doanh nghiệp liên doanh kinh tế 2.2.2 Cơ chế quản lý kinh tế 2.2.3 Chính sách đầutư nước 2.3 Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật Việt Nam 2.3.1 Hệ thống pháp luât đầu tư nước nsoài Việt Nam 2.3.2 Các văn bân pháp luật thuộc lằnh vực pháp luật khác Đặc điểm địa vị pháp lý liên doanh có ý nghĩa hình thức đầu tư trực tiếp Iiước 3.1 Doanh nghiệp liên doanh chịu điều chỉnh hệ thông pháp luật ? Doanh nghiệp liên doanh phápnhân Việt Nam Là công ty trách nhiệm hữu hạn Chương II : Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh Địa vị pháp lý doanh nghiệp iiên doanh 1.1 Quvền nghía vụ doanh nshiệp liên doanh theo pháp luật hành 1.1.1 Quyền nghĩa vu doanh nshiệp liên doanh tổ chức hoạt độiìe sản xuất kinh doanh 1.2 Qusền nghía vụ doanh nghiệp liẻu doanh Lành vực tài nsân hàng 6 7 10 11 11 16 17 17 18 J> 26 26 26 32 1.2.1 v ề tài 1.1.2.2 Ngân hàns 1.2 2.1 Tài khoản 1.1.2 2.2 Quản lý naoại hốì 1 2.2.3 Quan hệ vay 1.1.3 Quyền nghĩa vụ việc thực chế độ kế tốn thơngkê 1.1.4 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh lãnh vực sử dụng lao động 1.1.5 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh lãnh vực sử dụng đất 1.6 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh lẵnh vực tổ chức lại, giải thể, lý phá sản 1.1.6.1 Tổ chức lại doanh nghiệp liên doanh 1 6.2 Giải thể lý 1.6.3 Phá sản doanh nghiệp 1.1/7 Giải tranh chấp 1.8 v ề vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh 1.8.1 Bảo đảm đơn phương từ phía Nhà nƯđcViệt Nam 1.Ì.s.2 Bảo đảm song phương 1.2 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp quy định 1.2.1 Về góp vốn 1.2.2 Chuvển nhượng vốn TỔ chức quản lý liên doanh 2.1 Về tổ chức 1.1 Hội đồng quản trị 1.2 Ban điều hành 2.2 Về quản lý 2.3 Mở chi nhánh 32 39 39 39 40 40 41 44 45 45 45 47 48 51 51 51 52 52 53 54 54 54 56 58 60 Chương III : Phương hưđng hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh Những hạn chê quy định hành địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh Kết luận LỜI NÓI ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CUẢ ĐE t i Đại hội lần thứ VI (1986) đề đường lối đổi toàn diện đời sống kinh tế xã hội đất nước với nối dung chủ yếu xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính sách đầu tư nước ngồi (ĐTNN) thể quan điểm " sức tranh thủ vốn, công nghệ thị trường bên ngoài" Đại hội v n năm 1990 Đảng khẳng định quyếttâm tiếp tục đẩy mạnh tồn diện cơng đổi Đại hội V in năm 1994 Đảng chủ trương xây dựng kinh tế mở , đa phương hóa đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, tranh thủ vốn , công nghệ thị trường quốc tế để tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa Cơng nghiệp hóa đại hóa đường tất yếu phát triển đất nước Tuy nhiên để có hiệu qủa, việc huy động nguồn lực bên bên cho phát triển vấn đề đặc biệt quan trọng Trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam , Đại hội v n i Đảng đề mục tiêu : phấn đấu đến năm2000 tăng sản phẩm nước (GDP) từ đến 10% so với năm 1990, thu hút vốn đà u tư trực tiếp FDI 13 - 15 tỉ USD Đ iều chứng tỏ mức phụ thuộc cao q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam vào nguồn bên ngồi Trong gia tăng trực tiếp đầu tư nước ngồi có tác dụng trực tiếp việc ổn định , tăng trưởng kinh t ế , nâng cao trình độ cơng nghệ , kỹ th u ậ t, kinh nghiệm quản lý mở rộng làm vững quan hệ quản lý quốc tế Tăng cường vị Việt Nam trường quốc tế, tạo điều kiện cho phát triển lớn giai đoạn Từ vai trò quan trọng đầu tư nước phát triển kinh tế Việt Nam nên chọn đề tài " Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh hình thức đầu tư nước ngồi Việt Nam " để nghiên cứu vấn đề pháp lý loại hình doanh nghiệp cầ n thiết phù hợp với nhu cầu n TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐÊ TÀI Trong năm gần đây, cơng trình , viết có liên quan đến pháp lý cuả nước ngồi Việt Nam tác giả như: Hoàng Thế Liên , Hà Hùng Cường, Hoàng Phước Hiệp, Lê Hồng Hạnh Trong tạp trí kinh tế dự báo Bộ K ế hoãch Đ ầu tư nhiều tác giả đề cập đến vai trò FDI qúa trình cơng nghiệp hóa Việt Nam Tác giả Nguyễn Khắc Định đề cập đến khái niệm , vai trị , vị trí đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi Tạp trí Luật học Đại học Luật Hà nội Bài viết " Địa vị pháp lý vai trò đối tác Việt Nam doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi" tác giả Đan Đức Hiệp trình bày Tạp trí ldnh tế dự báo Tác giả đề cập đến quyền nghĩa vụ đối tác Việt Nam , nước giới hạn khuôn khổ hoạt động Hội đồng quản trị Cho đến nay, cơng trình , chun đề có liên quan đến pháp luật đầu tư nước Việt Nam đề cập đến khía cạnh khác chứa cổ tác phẩm trình bày có hệ thống luận án khoa học địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh m MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ VÀ PHẠM VI CỦA LUẬN ÁN Luận án có mục đích góp phầ n làm sáng tỏ lý luận việc xác lập địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh thực tiễn Qua đưa kiến nghị cụ thể qui định hành , bổ sung, hoàn thiện qui định địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh, taọ môi trường pháp lý cho doanh nghiệp liên doanh hoạt động có hiệu góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận án là: + Khái quát số vấn đề vai trị, vị trí, tính chất, đặc điểm doanh nghiệp liên doanh, làm sở lý luận cho việc nghiên cứu địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh + Phân tích, so sánh lý giải quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh lĩnh vực : sản xuất kinh doanh, thuế, lao động, vốn Nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp, lý hợp đồng liên doanh + Phân tích trạng thực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam lĩnh vực : xuất nhập khẩu, chuyển giao công nghệ, thủ tục cấp giấy phép đầu tư, góp vốn Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung giải sở lý luận để xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh, nội dung quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh tomg số lĩnh vực hoạt động cụ thể IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Để đạt mục đích trên, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp , phương pháp lịch sử , sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước nghiệp đổi : Xây dựng phát triển kinh tế theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ngoài ra, tác giả ý so sánh pháp luật đầu tư sô" nước giới, đặc biệt nước khu vực V NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Là cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh- hình thức đầ u tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Xác định tính đặc thù doanh nghiệp liên doanh Xác định tính sở lý luận thực tiễn để thực quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh Góp phần cung cấp để hoàn thiện sở pháp lý cải thiện môi trường đầ u tư VI KẾT CẤƯ CỦA LUẬN ÁN Kết cấu luận án bao gồ m : Lời nói đầ u Chương I : Vị trí, vai trị đặc điểm doanh nghiệp liên doanh Chương II: Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh Chuơng III: Những giải pháp , kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo / Chươầigl: Vị trí, vai trị, đặc điểm Doanh nghiệp liên doanh l.Vai trị đầu tu trực tiếp ntídc ngồi đối vói phát triển kinh tế Viêt Nam Việt nam nước nghèo phát triển, nguy cô tụt hậu so với nước khu vực lơn Cơ sỏ hạ tầng kinh tế - xã hội yểu kém, dịch chuyển cấu kinh tế ngành lãnh vực diễn chậm Nguồn tài quốc gia cịn hạn hẹp, vốn đầu tư cho phát triển thiếu trầm trọng Các mặt xã hội nhiều vấn đề cần phải giải quyết: dân số tăng nhanh, lao động chưa có việc làm cịn nhiều, sổ y tế, văn hóa cần cải thiện hơn,đời sống phận dân cư cịn khó khăn Việt nam tiếp tục công đổi mổi, phát triển theo hướng công nhgiệp hóa, đại hóa Đại hội VIII Đảng khẳng định kinh tế Việt nam thoát khỏi khủng hoảng bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặc dủ " Đường lói cơng nghiệp hóa ỏ Việt nam đề từ cách gần bốn thập kỷ, đường cơng nghiệp hóa kiểu cổ điển khơng cịn thích họ'p ừong điều kiện hoàn toàn khác thời đại nay, mà nhân loại giải xong nhiệm vụ mà cuôc cách mạng công nghiệp dặt kinh tế giới tồn cầu hóa nhanh chóng" Mặt khác, "Mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn mà kinh tế động ỏ châu Á theo đuổi thập kỷ vừa qua dựa hai tiền dề bản: + Dựa vào tảng công nghiệp đũọc tạo giai đoạn đại kinh tế giỏi 66 Luật đầu tư quy định lại việc miễn, giảm thuế lợi tức, thuế nhập thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm dây chuyền công nghệ Luật quy định cụ thể thủ tục liên quan đến đất đai, tạo ổn định giá tiền thuê đất Trong trường hợp góp vốn giá trị quyền sử dụng đất giá tiền thuê đất giữ ổn định mà không bị điều chỉnh lại.Luật cho phép bên nước ngồi góp vốn tiền Việt Nam có nguồn gốc đầu tư Việt Nam Rút hẹp vấn đề biểu theo nguyên tắc trí hội đồng quản trị.Cho phép doanh nghiệp mỏ chi nhánh tỉnh, thành phố thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sổ chính.Cụ thể hóa việc chuyển nhượng vón, phương thức tính lợi nhuận chịu thuế trường họp chuyển nhượng vón Định danh mục lãnh vực UBND cấp tỉnh phân cấp cấp giấy phép đầu tư Quy định việc hồn thiện cơng cụ giám định, kế toán, kiểm toán, toán theo tinh thần chủ đầu tư phải tự chịu trách nhiệm Ngoài ra, để quy định địa vị pháp lý DNLD, nhà nưóc ban hành văn luật luật có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước luật đất đai, luật lao động, luật công ty củng để tạo hành lang pháp lý cho DNLD hoạt động tự do, luật pháp bảo vệ, thực nguyên tắc " tự kinh doanh theo pháp luật Tóm lại, kể từ Luật đầu tư 1987 đến nay, nhà nước bưổc hoàn thiện địa vị pháp lý DNLD Bên cạnh ảnh hưỏng tích cực, thiết thực nêu trên, hoạt động đầu tư nước thời gian qua số hạn chế ừong quy định địa vị pháp lý DNLD 67 * Vốn đầu tư : + chất ỉượng, giá trị, thiết bị, cơng nghệ góp vốn: Nhìn chung thiết bị cơng nghệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cao thiết bị cơng nghệ ứng dụng Việt Nam thuộc loại trung bình giới.(14) Trong thực té liên doanh, có nhiều truồng hợp bên nước ngồi góp vốn thiết bị cũ, lạc hậu định giá cao hõn so vói thực tế, có trữịng hợp giá thiết bị máy móc cao 20- 30% so với giá thực Đây vấn đề thuộc ừách nhiệm quản lý nhà nưóc ta chưa có kinh nghiệm kiến thức tiếp nhận thiết bị góp vốn đối tác nước ngồi Từ thực tế có nhiều ý kiến cho cần xem xét lại chủ trương cho nước ngồi góp vốn thiết bị máy móc, nên chàng hai bên góp vốn tiền mua thiết bị ừong nhà nước chưa có chủ trương sách thống việc nhấp thiết bị qua sử dựng Hiện nay, quy định thòi điểm giám định chưa phù họp vổi thực tế, làm nhiều thòi gian, độ xác chưa cao dẫn đến tình trạng tranh cãi tổ chức giám định với chủ dự án Đối với phương pháp giám định : tiêu thức giám định : giá chưa quy định chi tiết Chưa quy định chế quản lý chất lượng máy móc, thiết bị , cơng nghệ nhập + giá trị quyền sử dụng đất: Góp vốn giá trị quyền sử dụng đất sáng tạo Việt Nam Trung Quốc, củng vấn đề phức tạp thực tế vận dụng Luật đất đai, pháp lệnh, nghị định thi hành Luật đất đai có nhiều quy định cụ thể ( việc góp vón giá trị quyền sử dụng đ ấ t) đồng thời có quy định hạn chế chí trái với Luật ĐTNN Pháp lệnh nghị định thi hành Luật đất đai không cho phép thành phần kinh tế ngồi quốc doanh góp vốn giá trị quyề n sử 14) N guồn: Dương Bá Phương : v ố n đầu tư nưổc & nước trinh phát triển c n g nghiệp hóa đắt nước Tạp chí nghiên cứu kinh té số i tháng 2/1 995 68 sử dụng đất để làm dự án công nghiệp Các dự án ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất khơng quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất Việc chấp quyền sử dụng đất thực ngân hàng Việt Nam Bộ tài cơng bố khung giá tiền thuê mặt đất, mặt nước, mặt biển, việc xác định mức giá cụ thể cho dự án thường phức tạp nhiều thòi gian Nhiều dự án ỏ cấp thành phó, lãnh đạo thành phó đề xuất áp dụng chế độ thương quyền để thu phần chênh lệch biểu giá công bố với thực tế giá toán, nên làm tăng giá đất cao so vói nưổc khu vực Ngoài tiền thuê đất, nhà đầu tư nước ngồi cịn phải trả tiền đền bù, giải tỏa, tiền chuyển quyền sử dụng đất Nhiều dự án khơng triển khai thực khơng giải tỏa mặt tiền đền bù cao nên bên nước ngồi khơng thể chấp nhận được.Theo định số 179/ 1998 Bộ tài chính, giá tiền thuê đất có giảm so vói số nước khu vực ( Trung Quốc, Myanma .) cao Cho đến nay, phần giá trị quyền sử dựng đất phần góp vón chủ yếu bên Việt Nam ừong DNLD, nhiên nhỏ so vói tồn vốn pháp định DNLD Cho nên có nhiều biện pháp tỷ trọng góp vốn bên Việt Nam đa số trường hợp 30% Việc góp vốn trực tiếp nguồn tải nguyên quy định Luật cịn hạn chế việc xác định giá trị nguồn tài nguyên phức tạp, khó có thống bên liên doanh + việc nâng cao tăng dần tỷ lệ vốn pháp định bên Việt Nam: Đây chủ trương luật hóa lần sửa đổi, bổ sung Luật ĐTNN 1992 nhằm mục đích tạo điều kiện để bên Việt Nam chiém tỷ trọng vốn cao đối vổi số dự án quan trọng dự án có tỷ suất lợi nhuận cao kinh doanh khách sạn, sản xuất vật liệu xây 69 dựng, sản xuất nước giải khát Tuy nhiên thực tế, kết đạt khơng đáng kể so vói chủ trương nhà nước : - Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam liên doanh voi nưóc ngồi tự minh không đủ vốn Việc huy động vốn ngân hàng doanh nghiệp khác gặp khó khăn khơng thực - Gần đây, đối tác Việt Nam vốn, việc liên doanh làm phát sinh nhiều mâu thuẫn bên đối tác nên nhà đầu tư nữổc ngồi có xu hướng thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Trong thực tế, số liên doanh bên Việt Nam thuyết phục bên nước chấp thuận chia tỷ lệ lợi nhuận cho bên Việt Nam cao tỷ lệ góp vốn khác vói điều 10 Luật ĐTNN 1996 " Các bên chia lợi nhuận chịu rủi ro DNLD theo tỷ lệ góp vốn bên ", đó, có số doanh nghiệp tính đến giải pháp tăng tổng số vón góp bên Việt Nam cách thành lập cơng ty cổ phần, cơng ty tài để huy động vón góp ban đầu mua lại phần góp vốn pháp định bên nước + quan hệ ỉao động: Điều Bộ luật lao động quy định " Ngưịi sử dụng lao động có quyền tuyển chọn người lao động, bố trí điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất liên doanh, có quyền khen thưổng xử phạt kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động Doanh nghiệp có vốn đầu tư nưỏc củng giống loại doanh nghiệp khác, người sử dựng lao động nên doanh nghiệp có vón đầu tư nước ngồi có quyền chủ động việc tuyển chọn, tổ chức, quản lý sử dụng người lao động Trong trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có vơn đầu tư nước ngồi quyền " tăng, giảm lao động phù họp vói nhu cầu sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật "(Điều 16 Bộ luật lao động) 70 Việc tuyển dụng ổ doanh nghiệp có vốn đầ u tư nước ngồi thể thơng qua ký kết hợp đồng lao động, hai bên có quyền thỏa thuận với công việc làm, mức lương cụ thể sổ quy định pháp luật Việc tuyển dụng lao động không bị hạn chế mà phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với đặc thù riêng doanh nghiệp có vơn đầu tư nước ngồi phải liu tiên tuyển dụng công nhân Việt Nam , việc tuyển dụng người lao động nước tiến hành cơng việc địi hỏi kỹ thuật cao trình độ quản lý giỏi mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng Do đó, phải có kế hoạch đào tạo lao động Việt Nam Điều thể rõ điều 25 Luật ĐTNN " Được quyền tuyển dụng lao động theo nhu cầu kinh doanh phải ưu tiên tuyển dựng công nhân Việt Nam, phải đào tạo lao động Việt Nam thay thê Tuy nhiên, quy chế lao động cịn có quy định chua đầy đủ dẫn đến việc vận dụng tùy tiện hợp đồng lao động, quy chế quy định có loại hợp đồng lại khơng hưổng dẫn loại công việc ký với loại hợp đồng nên dẫn đến tình trạng nhiều DNLD lợi dụng sơ hỏ ký kết hợp đồng mùa vụ theo công việc định dưổi năm với thời hạn - tháng, công việc ổn định, thường xun, vói mục đích giảm bớt quyền lợi người lao động nghĩa vụ đối vổi nhà nưổc Do quy định học nghề thiếu cụ thể nên nhiều DNLD lợi dụng đào tạo nghề doanh nghiệp để tuyển lao động có tay nghề vào làm việc thức lại ừả lương thấp theo chế độ học nghề Quy định thời gian làm việc, nghỉ ngơi, giải tranh chấp lao động chưa họp lý rõ ràng Khi hai bên ký kết hợp đồng lao động củng có nghĩa họ thỏa thuận vói quyền nghĩa vụ hai bên sỏ phù họp vổi quy định pháp luật Hợp đồng lao động sỏ phát sinh quan hệ ngưòi sử dụng lao động ngũòi lao động voi tình trạng pháp 71 luật cịn nhiều sơ hổ, chua chặt chẽ nêuthì người sử dụng lao động dễ dàng hạn chế quyền lợi ngưòi lao động ( ma le họ hưổng ) có nghĩa tự hạn chế nghĩa vụ người sư dụng lao động ( mà lẽ họ phải thực hiện) * Thanh lý doanh nghiệp Tính đến (11/97) có 347 dự án giải thể, vói số vốn giải thể 2760 triệu USD có 23 dự án hết hạnvới số vốn hết hạn 121 triệu USD Điều cho thấy số dự án giải thể dự án bị giải thể trước thòi hạn 90% Do ngun nhân như: + Nhà đầu tư nưóc ngồi nghiên cứu thị trường chưa kỹ lưong, chưa lường hết khó khăn gặp phải nên dẫn đến việc làm ăn thua lỗ, lhơng có khả tồn tại, buộc phải thơi hoạt động.Ví dụ: Liên doanh Panviet ỏ Khánh Hịa + Khả tài phía nước ngồi khơng bảo đảm, khơng tìm nguồn vón hỗ trợ ký kết vói phía Việt Nam để thực dự án Nhiều nhà đầu tư tranh thủ xin giấy phép trước, sau tìm nguồn vốn chuyển giao cho đói tác khác Khi khơng thu xếp vốn không chuyển giao đượcgiấy phép cho chủ đầu tư khác nên tự ý bỏ từ đầu.Ví dụ: Trung tâm thương mại Noga Sài gịn, Khu nghi mát bãi biển non nước Đà Nãng, Hòn ngọc Phương Đông Vũng Tàu + Chủ đầu tư làm ăn thiếu đứng đắn, vi phạm pháp luật Việt Nam quy định giấy phép đầu tư nên bị Chính Phủ Việt Nam rút giấy phép Ví dụ: Doanh nghiệp Putchen Đồng Nai + Do bất đồng hai bên mà khơng giải được.Ví dụ: Liện doanh Tourist Phú rhọ Kiều My ( Singapore) 72 Việc lý đối vổi dự án bị giải thể trước thời hạn quy định điều 33 Nghị định 12/CP điều 11 thông tư 03 Bộ kế hoạch & Đầu tư Đối vói DNLD chậm 30 ngày sau có định giải thể DNLD trước thời hạn, Hội đồng quản trị có trách nhiệm thành lập Ban lý doanh nghiệp, gồm đại diện bên liên doanh, quy định nhiệm vụ quyền hạn Ban lý Hoạt động lý hướng dẫn cụ thể điều 11 thông tư 03 BKHQLDA Bộ kế hoạch Đầu tư sau: Châm 15 ngày kể từ ngày có định thành lập, Ban thann lý họp phiên họp để thông qua kế hoạch, phương thức, kinh phí hoạt động Thời hạn lý doanh nghiệp khơng q tháng, thịi gian tiến hành lý doanh nghiệp, Hội đồng quản trị, giám đốc, phị giám đốc, ké tốn trưỏng có nhiệm vụ cưng cấp thơng tin, só liệu, kinh phí cho hoạt động lý Các khoản thu nhà đầu tư nưóc ngồi việc lý tài sản doanh nghiệp chuyển nưđc kết thúc lý quan cấp giấy phép đầu tư phê duyệt Khi hết thời hạn lý, chưa lý xong, Ban lý chấm dứt hoạt động, bên liên doanh tự xử lý tồn đọng Các DNLD giải thể trước thời hạn chia thành loại : DNLD giải thể trước thời hạn, hoạt động _ DNLD giải thể trước thời hạn, chưa hoạt động Đối với loại DNLD xin giải thể trước thời hạn hoạt động, doanh nghiệp có máy tổ chức quản lý đầy đủ gồm : Hội đồng quản trị Ban điều hành, hai bên liên doanh có mặt Việt Nam Cho nên tiến hành thành lập Ban lý theo điều 33 khoản Nghị địnhl2/CP nêu khơng có vướng mắc 73 Tuy nhiên thực tế, dự án giải thể trước thoi hạn DNLD hoạt động mà cịn có dự án cấp giấy phép đầu tư không tiến hành hoạt động bên đói tác nước ngồi tự ý bỏ từ đầu.Đối với loại dự án này, đối tác nước ngồi khơng có mặt Việt Nam nên HĐQT khơng thể có đầy đủ thành viên đê có đủ thẩm quyền định hoạt động liên doanh.Do vậy, quy định điều 33 khoản Nghị định 12/CP : ' 30 ngày sau có định giải thể HĐQT có ừách nhiệm thành lập Ban lý " trường hợp khó thực Đối với thời gian thành lập Ban lý cần xem xét lại để có khoảng thời gian phù hợp Luật giao trách nhiệm thành ỉập Ban lý cho HĐQT Tuy nhiên trưòng hợp mà đói tác nưỏc ngồi cố tình khơng ừỏ lại Việt Nam mà thành lập Ban lý để Ban lý tiến hành thực nhiệm vụ lý doanh nghiệp Từ thực tế trên, thiết nghĩ tiến hành thành lập Ban lý theo phương thức quy định điều 33 khoản Nghị định 12/CP cần nghiên cứu phương thức khác để quy định thẩm quyền thành lập Ban lý, thành phần tham gia Ban lý, thời gian hoạt động Ban lý Có giải vưóng mắc ừong thực tế Trong trình giải thể DNLD trước thời hạn, mơt vấn đề khác đặt Đó làm để bảo đảm lợi ích cho tổ chức kinh tế ( doanh nghiệp nhà nước ) họ góp vón vào doanh nghiệp liên doanh giá trị quyền sử dụng đất.Thông tư 679/TT/ĐC ngày 12/5/97 thông tư 70/TC/QLCS ngày 7/10/97 quy định: Khi tham gia liên doanh vổi nước ngoài, bên Việt Nam phép góp vốn giá trị quyền sử dụng đất.Bên có đất góp vốn liên doanh phải chun sang hình thức thuê đất nhà nước Giá trị quyền sử dụng đất góp vón liên doanh xác định giá trị cho thuê đất tính 74 thời hạn đùng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn liên doanh ( theo công thúc : đơn giá thuê đất năm (đồng/m2/năm) X thời hạn liên doanh (năm )) Vì lẽ tổ chức kinh tế ( doanh nghiệp nhà nưổc ) cấp quyền sử dụng đất phải chuyển sang hình thức thuê đất nhà nước góp vốn vào liên doanh giá trị quyền sử dụng đất Khi tổ chức kinh tế góp vón vào liên doanh giá trị sử dụng đất nhà nước Việt Nam định thu hồi quyền sử dựng đất mà nhà nưỏc Việt Nam cấp cho tổ chức kinh tế Trong q trình hoạt động, vón liên doanh ( bao gồm giá trị quyền sử dụng đất bên Việt Nam ) khấu trừ dần theo thời gian hoạt động liên doanh đăng ký Như vậy, vón góp bên Việt Nam giá trị quyền sử dụng đất khấu trừ hết theo thòi gian hoạt động dự án Nhưng thực tế, liên doanh phải giải thể trước thời hạn liên doanh lý tài sản nằm đất, đất trả lại cho nhà nưóc Việt Nam Điều vơ hình chung đương nhiên bên Việt Nam bị thiệt thịi quyền sử dụng đất thời gian mà lẽ bên Việt Nam phải hưỏng dự án hết hoạt động Trước thực trạng này, ủng hộ quan điểm nhà nước nên tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế ( doanh nghiệp nhà nước ) cấp quyền sử dụng đất hưỏng lợi ích hợp pháp họ Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh Trong thời gian qua, vốn đầu tư nước đầu tư vào địa phương khơng Vcín đầu tư tập trung chủ yếu vào tỉnh 75 thành có sở hạ tầng thuận lợi thành phơ" Hơ" Chí Minh (tính đến tháng 11 năm 1997) có 649 dự án, chiếm 30% dự án đấu tư nước; Hà Nội 329 dự án, chiếm 15% dự án đầu tư nước; Bình Dương có 138 dự án, chiếm % dự án đầu tư nước, nhiều tỉnh thu vài dự án Nếu vào vùng chọn thành phơ" Hơ" Chí Minh vùng lân cận chiếm khoảng 15% dự án nước; cịn vùng cao phía Bắc chiếm khoản 2,9% dự án nước; Tây Nguyên chiếm 1% dự án đầu tư nước; đồng sông Cửu Long chiếm 3,6% dự án đầu tư nước Sau năm ban hành Nghị định 12/CP ngày 18/2/1997, qui định sách khuyến khích đốì với miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn tốc độ đầu tư vào vùng không tăng trưởng Điều chứng tỏ biện pháp khuyến khích đầu tư chưa phù hợp với thực tiễn, khả thu hút hạn chế, chưa tạo hấp dẫn đầu tư nước Với mục đích khơng ngừng tạo điều kiện thu hút vốin đầu tư nước ngồi Chính phủ ban hành Nghị định số 10 ngày 23/10/1998 số biện pháp khuyến khích đảm bảo đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Với Nghị định 10/1998/ND-CP, Chính phủ qui định Các dự án trồng rừng dự án xây dựng cơng trình kết câu hạ tầng miền núi, vùng sâu, vùng xa miễn giảm thuế lợi tức năm theo qui định khoản điều 56 Nghị định 12/CP miễn thuế lợi tức thêm năm nà giảm 50% năm Để thu hút vốn đầu tư nước vào miền núi, vùng sâu , vùng xatrong điều kiện nhà đầu tư phải đầu tư vốn lớn sinh lợi thấp thời gian thu hồi vôn lâu mà biện pháp khuyên khích theo qui định Điều tháng 10/1998 cho thấy khả thu hút vốn hạn chế Do để tạo thu hút Chính phủ cần nghiên cứu lại sách miễn giảm thuế lợi tức, qui định lại thời gian miễn giảm cho phù hợp với thực tế, đồng thời giảm gía thuê đất cho phù với điều kiện đầu tư, 76 theo Quyết định 179/1998 Bộ tài , gía thuê đất trung du (0,045 - 0,270 USD/m2/năm), miền núi (0,020 - 0,120 ƯSD/m2/năm) giảm so với Thơng tư 1417/TC-TCĐN năm 1994 Bộ tài Để hồn thiện địa vị pháp lý DNLD, tơi xin kiến nghị hai vấn đề lý DNLD giải thể trưdc thời hạn - Đ ôi với vấn đ ề lý doanh nghiệp Vẩn đề 1: + Thòi gian để thành lập Ban lý sau nhận định giải thê?được quy định theo hưóng dài ( theo nghị định 12/CP 30 ngày) + Trên sỏ phê duyệt Bộ Kê hoạch Đầu tư, bên Việt Nam có quyền thành lập Ban lý Các thành phần tham gia, hai bên liên doanh cần có thêm tham gia quan Tài chính, quan Thuế, quan Kê hoạch Đầu tư cơng ty kiểm tốn độc lập + v ề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn , kinh phí hoạt động Ban lý theo điều 11 thông tư 03 ngày 15/3/97 + Thời hạn lý nên rút ngắn so với thời gian quy định điều 33 khoản Nghị định 12/CP Vấn đề 2: Nhà nước nên tiếp tục cấp lại quyền sử dụng đất cho tổ chức kinh tế ( doanh nghiệp nhà nước ) để bảo đảm lợi ích hợp pháp họ 77 - Đ ối với biện pháp khuyến khích đầu tư Để tăng trưởng tốc độ đầu tư miền núi, vùng sâu, vúng xa, kiến nghị hai vấn đề sau : + Vấh đê 1: Tăng thêm thời hạn miễn, giảm thuế lợi tức cho dự án trồng rừng, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng miền núi + Vấh đề : Tiếp tục giảm tiền thuê đất miền núi, miền sâu, miền xa 78 1) Xác định doanh nghiệp liên doanh phận hữu kinh tế Việt Nam Nó có mối quan hệ tác động qua lại vổi phận khác kinh tế, tổ chức hoạt động phù hợp với quy luật kinh tế thị trường, công cụ vật chất để phục vụ cho mục tiêu phát triển nhanh bền vững cho kinh tế Việt Nam Sự tồn DNLD tất yếu khách quan 2) Xuất phát từ vị trí, vai trò DNLD, địa vị pháp lý DNLD tổng hợp quyền hạn, nghĩa vụ ữách nhiệm mà pháp luật xác đinh cho DNLD, phù hợp vói vị trí, vai ữị chức xã hội kinh té quyền hạn nghĩa vụ mà tự đảm nhiệm sỏ tận dụng khả luật cho phép tham gia vào quan hệ pháp luật ừong trình hoạt động Như vậy, địa vị pháp lý DNLD bao gồm phận có quan hệ khắng khít, khơng thể tách rịi Bộ phận thứ gồm tồn quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm pháp luật xác định chung cho DNLD, sỏ pháp lý để DNLD hoạt động Bộ phận thứ hai gồm toàn quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm doanh nghiệp nảy sinh ừong trình tham gia vào quan ỉíệ pháp luật phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh sỏ tận dụng khả mà luật pháp cho phép Dưỏi góc độ hình thức pháp lý, phận thứ thể Luật Đ ầu tư nước văn pháp luật khác có liên quan Bộ phận thứ hai thể ữong quy định pháp luậtđiều chỉnh quan hệ kinh tế- xã hội mà tham gia vào quan hệ DNLD có quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm riêng biệt, cụ thể Đị điều lệ cho loại hình doanh nghiệp, điều lệ riêng DNLD đăng ký 79 quan quản lý nhà nưđc, hợp đồng liên doanh, tất loại cam kết khác mà DNLD tham gia trình hoạt động 3) Nghiên cứu quyền hạn nghĩa vụ DNLD lãnh vực cụ thể thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nưóc ngồi Việt Nam Đánh giá nhữnh ưu điểm nhược điểm quy định địa vị pháp lý DNLD 4) Từ nghiên cứu trên, tác giả kiến nghị điều chỉnh quy định hoạt động lý vói DNLD giải thể trước thời hạn 5) Hoàn thiện địa vị pháp lý DNLD bước quan ừọng để Việt Nam tham gia cách hữu hiệu vào tổ chức kinh tế khu vực thé giới; để liên doanh thực trỏ thành cơng cụ thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đầng cộng sản Việt Nam NXB Sự Thật Hả Nội 1987 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ v n Đầng cộng sản Việt Nam NXB Sự Thật Hà Nội 1991 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ v i n Đảng cộng sản Việt Nam NXB Sự Thật Hà Nội 1997 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ VI NXB Sự Thật Ha Nội 1987 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trụng ương Đầng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự Thật Hà Nội 1991 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đầng Đại hội đại biểu tồn qc lần thứ v i n NXB Sự Thật Hà Nội 1997 Cương lũih xây dựng đất nước ừong thòi kỳ độ lên chủ nghĩa xa~hội NXB Sự Thật 1991 Giáo trinh Luật kinh té trường đại học Luật Hà Nội 1998 Giáo trình Luật lao động trường đại học Luật Hà Nội 1994 10.Tạp chí Cộng sản 11 Tạp chí Thơng tin lý luận 12.Tạp chí Thơng tin Dự báo 13.Tạp chí Tài 14.Tạp Luật học 15.Tạp chí Nhà nước Pháp luật ló.Tạp chí Thịi báo kinh tế 17.Tạp chí nghiên cứu Kinh té 18.Tài liệu Survey on the legal conext and Envioronment for Foreign Investment in Vietnam 19.Tài liệu tham khảo Luật pháp sách nưđc đầu tư nước 20.Báo cáo Bộ kế hoạch Đầu tư 1996 • • • ... bên Việt Nam cấu vốn pháp định doanh nghiệp 18 + Doanh nghiệp liên doanh pháp nhân Việt nam, nhân danh mà tham gia quan hệ pháp luật 3.2 Doanh nghiệp liên doanh pháp nhân Việt Nam Địa vị pháp lý. .. bên nước để đầu tư kinh doanh Việt Nam" ) Địa vị pháp lý Doanh nghiệp liên doanh phát sinh quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp liên doanh xác định có quốc tịch Việt Nam Trong Doanh nghiệp liên doanh có... doanh nghiệp liên doanh 2.1 Vai trị vị trí doanh nghiệp liên doanh kinh tế 2.2.2 Cơ chế quản lý kinh tế 2.2.3 Chính sách đầutư nước 2.3 Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật Việt

Ngày đăng: 14/08/2020, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan