Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
12,86 MB
Nội dung
íộ GIAO DIC VÀ ĐÀO TAO Bộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÒI KHOA CAO HỌC NGUYỀN THỊ VĨNH THỪA KẼ THEO PHÁP LUẬT TRỌNG BỘ LUẬT DÂN s ự VIỆT NAM * • • • CHUYÊN NGÀNH : LUẬT DÂN VÀ Tố TỤNG DÂN MÃ SỐ : 50507 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : PTS Đặng Quang Phương Viện trường Viện nghièn cứu Khoa học xét xử Tòa án nhân dân tỏi cao ĩ Hư VI é H TRƯŨỈ i PliỊNC : õ c Hà nội -1996 ' * L n LỜ I NÓI ĐẦU +) Tính cấp thiết việc nghiên cứii dẻ tài Thừa kế hình thức chuyển quyền sở hữu tài sản cơng dân chết, chuyển quyền sở hữu tài sản người chết cho người cịn sống theo định đoạt người có tài sản trước chết theo quy định pháp luật Trong lịch sử loài người, chế độ thừa kế xuất từ có chế độ sở hữu tài sản; quan hộ thừa kế pháp luật điều chỉnh phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn Ở nước ta pháp luật thừa kế xây dụng kiên tồn theo q trình xây dựng phát triển điều kiộn lãnh tế, trị, xã hội đất nước Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta khởi xướng bắt tay vào thực nghiệp đổi toàn diện đất nước, có nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền Vìêt Nam để khơng ngừng củng cố phát triển Nhà nước dân, dân dân, đồng thời thực quản iý Nhà nước pháp luật; góp phần xây dựng đất nước dân giầu nước mạnh, xã hội công văn minh, đó, Nhà nước phải thể chế hóa đường lối sách Đảng việc ban hành văn pháp luật, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp nhân dân Những văn pháp luật Nhà nước ban hành mặt phải đảm bảo phù hợp với điều kiện thực lế đời sống kinh tế, trị, xã hội, mặt khác phải đảm bảo thực cơng cụ pháp lý có hiệu để điều chỉnh quan xã hội nói chung có quan hẻ tài sản phát sinh lĩnh V ực thừa kế nói riêng Trong đời sống dân vấn đề thừa kế ngày có ý nghĩa quan trọng, cung với phát triển kinh tế nói chung, tùi sản người công dân tăng lên đáng kể số luợng giá trị Do đó, pháp luật vê dân nói chung có pháp luật vồ thừa kế phải xây dựng hoàn chỉnh phù hợp với trình xây dựng phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước Quyền thừa kế quyền công dân Nhà nước bảo hô Điều 58 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân" Bộ luật dân ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1995 cụ thể hóa Điều 58 Hiến pháp năm 1992 phần thứ tư có tiêu đề " Thừa kế " đáp ứng yêu cầu tầng lớp nhân dân xã hội Vì vậy, viộc nghiên cứu để tìm hiểu chất pháp lý, yêu cầu chế định " thừa k ế " vấn đề cần thiết nhiều người quan tâm +) Mục đích phạm vỉ nghiên cứii Pháp luật dân Việt Nam từ xưa tới quy định hai hình thức thừa kế Đó là, hình thức thừa kế theo di chúc thể đinh đoạt tài sản người có tài sản trước chết, hình thức thừa kế theo pháp luật thể việc áp dụng mang tính nguyên tắc quy đinh pháp luật Nhà nước, điều kiện trình tự thừa kế ph; li theo quy đinh pháp luật dựa quan hộ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng Thừa kế theo pháp luật phận quan trọng chế định thừa kế luật dân Việt Nam, sống thường ngày lập di chúc để định đoạt tài sản trước chết Có trường hợp người có di sản chết khơng để lại di chúc lý đó, có di chúc bị thất lạc, chí trường hợp di chúc khơng hợp pháp phần hay tồn bộ, trường hợp cần phải áp dụng hình thức thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật việc di chuyển tài sản người chết cho người thừa kế theo quy định pháp luật Do đó, địi hỏi quy định pháp luật thực thể ý chí nguyhn vọng nhân dân lĩnh vực thừa kế; đảm bảo truyền thống đoàn kết tương thân tương thành viên gia đình tồn xã hội, đảm bảo cơng xã hội quyền người dân Pháp lủnh thừa kế ban hành ngày 30/8/1990 vào sống, đảm bảo quyền thừa kế cá nhân công dân tầng lớp nhân dân xã hội Kế thừa phát triển pháp luật dân Vỉột Nam từ trước đến nay, chế định thừa kế Bộ luật quy định góp phần đảm bảo sống ổn định, phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, urưng thành viên gia đình tồn xã hội, tạo sở pháp luật cần thiết cho công tác xét xử tranh chấp thừa kế cách nhanh chóng, cơng minh khách quan pháp luật Vì việc nghiên cứu đề tài " Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam" để từ thấy được: * Sự hồn thiên Bộ luật dân lĩnh vực thừa kế theo pháp luật, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân dân phát triển kinh tế nước ta giai đoạn hiộn năm * Xầy dựng chuẩn mực cách ứng xử cá nhân tham gia quan hệ dân thừa kế, bảo vê lợi ích hợp pháp tài sản cá nhân công dân sau kbi chết truyền lại cho người thân gia đình, đảm bảo cho quan hộ dân thừa kế phát triển ổn định, lành mạnh +) Tình hình nghiên cứu Thừa kế theo pháp luật phận quan trọng chế định thừa kế cùa hầu hết Bộ luật dân nước, nước ta vấn đề thừa kế theo pháp luật phận quan trọng chế đ ih thừa kế luật dân trước kia, Bộ luật dân ban hành ngày 28/10/1995 Nhưng viộc nghiên cứu vấn đề " thừa kế theo pháp luật" nhà nghiên cứu luật học cịn ít, nhìn chung đề tài thường nghiên cứu toàn chế định thừa kế Cụ thể đề tài " Tìm hiểu pháp lênh thừa kế" luật sư Lê Kim Quế, năm 1991 Hoặc số đ'ê tài nghiên cứu đề cập đến khía cạnh chế định thừa kế " địa điểm, thời điểm mờ thừa kế" " thừa kế vị" đăng trơn tạp chí " Dân chủ - pháp luật" * Ngoài ra, có số luận văn tốt nghiêp đại học sinh viên trường Đại hnc luật Hà nội, sinh viên khoa luật trường Đại học Tổng hợp nghiên cứu v'ê thừa kế, nhìn chung luận văn thường đề cập toàn chế c inh thừa kế luật dân Vìêt Nam chung chung mức độ tìm hiổu pháp luật mà thơi Từ Bộ luật dân Vìột Nam đời, viêc nghiên cứu đề tài thừa kế nói chung, " thừa kế theo pháp luật" nói riêng cịn Do vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài " Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân sự" phần góp vào viộc nghiên cứu chung giới chun mơn tồn xã hội làm sáng tỏ thCm sở lý luận thực tiền qui định vồ thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân +) Phương pháp nghiên cứu Để tiếp cận đề tài " Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Vìột Nam", sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: * Phương pháp lịch sử * Phương pháp biên chứng * Phương pháp lơgic * Phương pháp phân tích * Phương pháp tổng hợp Để nghiên cứu đánh giá xem xét điểm tiến bộ, mặt hạn chế văn pháp luật v'ê thừa kế, vấn đề thừa kế theo pháp luật Bô luật dân nước ta, cách khách quan; tồn diên Từ nêu ý kiến cá nhân vấn đề mà thấy vướng mắc +) Cơ cấu luận án vê đê tà i: "Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam" gồm lời nói đầu, hai chương kết luận Chương I Một số vấn đề hản thừa kế Nội dung chương nghiên cứu khái niộm chế định thừa kế như: * Thừa kế - quyền thừa kế * Địa điểm, thời điểm mở thừa kế * Di sản thừa kế Chương I I : Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam Nội dung chương tập trung nghiên cứu trình kế thừa phát triển vấn đề "thừa kế theo pháp luật" luật dân Việt Nam Tìm tính ưu việt vấn đề "thừa kế tbeo pháp luật" Bộ luật dân so với luật dân nước ta trước CHƯƠNG MỘT SỐ VẪN ĐÈ C BẢN VÈ THỪA KẾ 1.1 KHÁI NIỆM VÊ THỪA KẾ - QL YÈN THỪA KÊ : Thừa kế quan hệ xã hôi, viêc chuyển giao tài sản người chết cho người sống Thừa kế xuất đồng thòi với quan hè sở hữu phát triển xã hội loài người Ngay từ thời kỳ sơ khai xã hội loài người xuất hiên quan sở hữu phát triển vói phát triển xã hội loài người, vậy, thừa kế có mầm mống xuất thịi kỳ sơ khai xã hội lồi người, thời kỳ đầu xã hội cộng sản nguyên thủy, điều kiện kinh tế, xă hội, hôn nhân phụ thuộc vào địa vị chủ đạo người phụ nữ thị tộc, nên việc thừa kế nhằm di chuyển tài sản người chết cho người sống tiến hành dựa quan hệ huyết thống phong tục tập quán thị tộc tổ chức theo chế độ mẫu Ảng Ghen viết : " Theo chế đô mẫu quyền, nghĩa chừng mà huyết tộc kể bên mẹ trật tự thừa kế lúc ban đầu thị tộc, người họ hàng thị tộc chết Tài sản phải để lại nội thị tộc Vì tài sản để lại khơng có giá trị cho nên thực tiễn có lẽ từ xưa người ta trao tài sản cho bà thân thuộc phía mẹ Lúc đầu chúng thừa kế người mẹ với người huyết tộc với mẹ chúng, sau chúng người kế thừa mẹ chúng".[ 1, tr 86 - 87 ] Dần dần, phát triển kinh tế xã hội (khi mà người làm cải xã hội chủ yếu người đàn ông định) tác động làm thay đổi quan hệ hôn nhân Mặt khác, địa vị người phụ nữ thị tộc thay đổi Người đàn ơng giữ vai trị chủ đạo đời sống xã hội chế độ mẫu ố chuyển thành chế độ phụ hô " huyết thống theo họ mẹ, quyền thừa kế mẹ bị xóa bỏ, huyết tộc theo họ cha quyền thừa kế cha xác lập Như qua bước phát triển, qua giai đoạn lịch sử loài người, tưcmg ứng với phát triển lực lượng sản xuất, hình thức gia đình, việc điều chỉnh quan hệ sở hữu có thay đổi quan hệ thừa kế thay đổi theo, nguyên nhân kinh tế, bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất bị chi phối, định quan hệ sản x u ấ t Ngoài ra, thừa kế phải chịu ảnh hưởng khác, quan huyết thống, hôn nhân Như vậy, từ Nhà nước pháp luật chưa đời, quan hệ sở hữu quan he thừa kế tồn yếu tố khách quan Thừa kế xuất phụ thuộc vào chế độ sở hữu Nếu sú hữu yếu tố để xuất hiên quan thừa kế, thừa kế phương tiện trì củng cố quan hệ sở hữu Từ Nhà nước đời với phân chia xã hội thành giai cấp, chế độ tư hữu hình thành, việc chiốm giữ cải vật chất người với người điều chỉnh pháp luật theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị xã hội Để bảo vê tài sản quyền tài sản người chết cho người khác cịn sống, lúc Nhà rước cần phải có quy phạm pháp luật quy định quyền chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt loại tài sản Nghĩa là, lúc quan hệ xã hội thừa kế sở hữu khơng cịn tồn cách khách quan với ý nghĩa phạm trù kinh tế nữa, mà quan ho bị ràng buộc quy phạm pháp luật Các điều kiên trình tự thừa kế điều chỉnh quy phạm pháp luật, mà tổng thể quy phạm chế định luật dân sự, gọi luật thừa kế Theo từ điển Tiếng Việt 1992 Giáo sư Hồng Phê chủ biên : "Thừa kế hưởng ngừơi khác để lại cho Chúng cho khái niêm chưa đầy đủ, mói phản ảnh vế " hưởng thừa kế " mà chưa phản ảnh vế khác " để lại thừa kế Hai vế nội dung củá "thừa kế" Khi nói đến thừa kế trước hết phải nói đến quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu cho người thừa kế để lại thừa kế theo qui định pháp luật, sau nói đến hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Tóm lại: Thừa kế loại quan hộ sở hữu, dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo di chúc, theo quy định pháp luật Quyền thừa kế chế định pháp luật dân sự, tổng họíp quy phạm pháp luật thừa kế, quy định việc bảo vệ điều chỉnh việc chuyển tài sản quyền tài sản người chết cho người sống Quyền thừa kế với tư cách chế định pháp luật Nhà nước, xuất sở chấm dứt quyền sở hữu người ( chết) chuyển giao quyền hạn trách nhiêm tài sản người chết cho người sống Quyền sở hữu quyền thừa kế phạm trù pháp lý Chúng song song tồn hình thái kinh tế - xã hội định Giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, từ chỗ pháp luật quy định cho cá nhân có quyền sở hữu tài sản quy en cụ thể chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, dựa vào pháp luật quy định cho họ có quyền lĩnh vực thừa kế Trong xã hội dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất pháp luật thừa kế chủ yếu trì chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất; đó, nói quyền sở hữu tiền đ'ê, sở để từ xuất hiên quyền v'ê thừa kế Nếu quyền thừa kế quyền cụ thể công dân viộc để lại nhận di sản thừa kế, quyền cụ thể kết tất yếu quyền - Cá nhân Nhà nước giao đất nỏng nghiệp để trồng cày hàng năm, nuòi trồng thủy sản - Cá nhân, thành viơn hộ gia đình giao đất nông nghiệp để lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất - Cá nhân có quyền sử dụng đất người khác chuyển quvền sử đụng đất phù hợp với quy định pháp luật Như vậy, khơng có vấn đề để lại thừa kế thành viên hộ gia đình Nhà nước giao đất để trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sả: chết Khi hộ gia đình có thành viên chết theo Điều 744 Bộ luật dân qui đinh: " thành viên khác hộ quyền tiếp tục sử dụng đất Nhà nước giao cho hộ đó; hộ gia đình khơng cịn thành viên nào, tỉiì Nhà nước thu hồi đất đó" Xuất phát từ vị trí, vai trị, ý nghĩa loại đất khác nhau, pháp luật phân biệt hai loại thừa kế hai loại đất đất nông nghiộp để trồng hàng năm, ni trồng thủy sản đất nóng nphiẽp trồng lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất Chế độ pháp lý việc thừa kế hai loại đất khác Đó là: - Đối với quyền sử dụng đất nông nghiêp để trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản: + Nếu cá nhân người chết người pháp luật thừa kế qui đinh người có quyên nhận di sản thừa kế hưởng + Nếu hộ gia đình thành viên hộ chết, thành viên lại gia đình tiếp tục sử dụng diện tích đất mà họ giao Trường hợp hộ gia đình khơng cịn thành viên Nhà nước thu hồi đất - Đối với đất nông nghiệp trồng lâu năm, đất lâm nghiêp để trồng rừng đất ở, cá nhân thành viên hộ gia đình người chết, người pháp luật thừa kế qui định người 91 có quvèn nhận di sán ihừa kế hưởng theo qui định Đi'èu 743 Bộ luật dân sư: "Cá nhân, thành viên hộ gia đình giao đất nông nghiệp để trổng [âu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ử, sau chết có quyèn để lại thừa kế quvèn sử dụng đất cho người khác theo di chúc theo pháp luật" Phạm vi người hưởng thừa kế quyền sử dụng đất bị hạn chế đièu kiện pháp luật qui định phụ thuộc vào mục đích sử dụng loại đất Đối với loạ đất nông nghiệp để trồng hàng năm, ni trồng thủy sản viêc để lại thừa kế pháp luật qui định chặt chẽ so với việc để lại thừa kế đấi nông nghiệp trồng lâu năm, đất lâm nghiệp để Irồng rừng, đất Vấn đề thể chỗ đối tượng hưởng thừa kế quyền sử dụng đất đất nông nghiệp để trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản chia thành hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo luật, đó, việc qui định thừa kế theo di chúc qui I"iih chặt chẽ so với việc để lại thừa kế theo di chúc loại tài s n thông thường khác Gụ rhể là, người hưởng thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản người thuộc hàng thừa kế qui định khoản Điồu 679 Điều 680 Bộ luật dân sự, khơng phải người theo ý chí người lập di chúc Ngoài ra, để hưởng thừa kế quyền sư dụng đất theo di chúc theo pháp luật loại đất này, người hưởng thừa kế phải có đủ hai điều kiện sau: Thrt có nhu sử dụng đất, có điều kiên sử dụng đất mục đích Thứ hai, chưa có đất sử dụng đất hạn mức Tóm lại, So với Thơng tư số 81 ngày 24/7/1981 Pháp lênh thừa kế ngày 30/8/1990 vấn đồ thừa kế quyền sử dụng đất vấn đề đưa vào Bộ luật dân sự, cụ thể hóa Điều 76 Luật đất đai năm 1993 Đảm bảo 92 sư phù hựp với ch:nh sách đất đai sử dụng hợp lý, có hiệu tạo clìơu kiện thuận lợi cho người có nhu cầu trực tiếp sử dụng đất 2.3.6 Phân chia di sấn Theo qui định Điều 636 Bộ luật dân nước ta thời điểm thừa kế mở người có tài sản chết Do đó, có kiện người chết dù di sản có chia hay khơng, từ thời điểm đó, di sản thuộc quyền sở hữu người thừa kế, sở hữu chung người thừa kế Đồng thời từ thời điểm đó: "những người thừa kế họp mặt để thỏa thuận việc sau đây: - Cử người quản lý di sản, ngừoi phân chia di sản, xác định quyền nghĩa vụ người ngừơi để lại di sản không định di chúc - Cách thức phân chia di sản." (khoản Điều 684) Từ thời điểm mở thừa thời điểm nhận thừa kế, di sảô cần bảo quan khỏi bị hư hỏng, mát Từ thời điểm mở thừa kế, di sản thuộc quyền sở hữu người thừa kế Vì vây, việc giao di sản chua chia cho bảo quản người thừa kế định Có tài sản người thừa kế sử dụng (như: cha, mẹ cho sử dụng nhà thuộc di sản) có tài sản chưa giao cho sử dụng quản lý Những người thừa kế đểcho người sử dụng, đươc tiếp tục sử dụng tài sản chia di sản, tài sản chưa giao cho người quản lý người thừa kế thỏa thuận giao cho quản lý tùy theo hoàn cảnh cụ thể Tài sản người thừa kế sử dụng giao cho quản lý, phải dược bảo quản cẩn thận không bị hư hỏng, mát Tài sản chưa chia không thuộc sở hữu người sử dụng giao cho quản lý nên họ không phép bán, cho, đổi, cầm cố, chấp tài sản đó, trừ trường hợp thoá thuận người thừa kế phải lập thành văn 93 Pháp luật nước ta quy định từ thời điểm mở ;hừa kế người thừa kè' người thừa kế phái thực nghĩa vụ vồ tài sán người chết để lại Trong trường hợp di sản chưa chia người quản lý phải thực nghĩa vụ vè tài sản người chết để lại Nêu di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tương đương với phần mà họ nhận Việc toán nghĩa vụ tài sản theo thứ tự ưu tiên qui định Điều 686 Bộ luật dân sự: "Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế tốn theo thứ tự sau đây: Chi phí hợp lý theo táp quán cho việc mai táng; Tiền cấp dưỡng thiếu Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; Tiền công lao động Tiền bồi thường thiột hại Thuế nợ khác Nhà nước Tiền phạt Các khỏan nợ khác cá nhân, pháp nhân tổ chức khác; Chi phí cho việc bảo quản di sản 10 Các chi phí khác" Cũng từ thời điểm mở thừa kế, mà xảy tranh chấp có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người chết để lại người thừa kế người thừa kế, tùy trường hợp, tham gia với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Khi thừa kế mở lúc người thừa kế có quyèn yêu cầu chi di sản, việc chia di sản theo qui định khoản Điou 685 ■phái chia di san theo di chúc theo thỏa thuận người thừa kế theo pháp luật" Nếu di chúc khơng phân định rõ cho 94 người người thừa ke' hưởng bàng Nếu cỏ tranh chấp đe ngh Tịa án xét xử Theo qui định khoán L Đièu 688 Bộ luật dân : "Khi phàn chia di &ản có người thừa kế hàng thành thai chưa sinh phải dành lại phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng, để người thừa kế cịn sống sinh hưởng, chết trước sinh ra, người thừa kế khác hưởng" Trong trường hợp sinh đôi, sinh ba, người sinh sống từ hai người trở lên đương có u cầu phải hủy án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thẩm để phán ei